Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước đối với người nước ngoài ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.06 MB, 163 trang )

í % * rĩl ự ịỉ I

H

w A ----- -■

~

V;_. ■

w_

ì ỉiị y


V
. '.,■
V _•:*
-

u

u

t

l i ỈA

-

■' ' s '



ỉ£j . i

ì

-- -



1 0 y
r ‘'


T
"

•'

-

-

-- •- -

ẫ'

ẵ i

f■y v '


' v

-V

ỉs

■ ■~

............- -



:

-

fc

U ư l ỉ

--í.-:

V '

....... -1 u J- I O



. _


i.

.

3

: T ẩ

ĩ

Ẽ R
o

h a


BÒ G IÁ O DỤC VÀ Đ À O

HOC

tao

v iệ n c h ín h tr i q u ố c gia

HỔ CHÍ MI NH

BÙI QUẢNG B6

ĐỔI MỚI VẢ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT
TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ỏ NƯỚC TA HIỆN NAY
Chuvên ngành:

Lý luận Nhà nước và pháp quyền

M ã sỏ

5.05.01

:

THƯ VIỆN
TRƯỜNG OAI HOC L.ŨÂT HÀ NĨI
PH Ỏ N G D Ọ C .

L U Ậ• N ÁN PH Ó T IẾ N S i K H O A H Ọ• C L U Ậ• T H Ọ• C

- Người hướng dẫn khoa học: PT S. T rần Đ ình Nhủ

HÀ N Ộ I, 1996


1

LỜI CAM ĐOAN

Z jỏ i dtitL ccutt ĩtũUiL đnụ. Là cỊ4iụ. trìiiẨ i
lUịhiitt cứu của. rìỉtiụ. tịi. (ễláxt JÁ liiiL, Uỉi
quả. tLỈLL trứtuj. luâtL CUI Là. truntỊ. thừa iÙL


(J iú a fù iư j itượe. a i ầ*uj. íỉẠ tmuuj. hất làj.
ttự. t r ìỉih Iià a .

T ác giả luận án ký và ghi rõ họ tên

BÙI QUẢNG BẠ


NHỮNG C H Ủ V IẾT TẮ T TRO NG LU Ậ N ÁN

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

XHCN

Xã hội chủ nshĩa

CH X H C N

Cộng hoà Xã hội chủ nshĩa

VN DCCH

Viêt
Nam Dân chủ Cơns
hồ


*->•


CrlND

Cộng hồ Nhân dân

CHDC

Cộng hồ Dân chủ

CPC

Cảm-pu-chia

ANQG

An ninh quốc gia

TTATXH

Trật tự an toàn xã hội

ĐQTB

Đ ế quốc tu bàn

BLHS

Bộ luật hình sự

BLDS


Bộ luật dân sự

ƯBND

u ỷ ban nhân dân

BNV

Bộ Nội vụ

TAND

Tồ án nhân dàn

TNHH

Trách nhiộm hữu hạn

VPĐD

Văn phịng đại diộn

NGO

Tổ chức phi chinh phủ

XNC

Xuất nhập cảnh




Nghị định



Quyết đinh

SL

Sắc lệnh

LHQ

Liẻn hợp quốc


3

MỤC LỤC
Trang

M ỏ ĐẨU

Chương 1.

06

Vai trò của cơ ch ế điều chỉnh

pháp luật tron g quản lý N hà nước
- đ ố i với người nước ngo,ài

1.1

- Địa vị pháp lý của nsười nước nsoài tại V iệt Nam

11
11

1.1.1 - -Khái niệm "người nước ngoài"

11

1.1.2 - Phân loại người nước ngoài

15

1.1.3 - Địa vị pháp lý của người nước ngoài tại V iệt Nam

16

1.1.4 - Quản lý Nhà nước về an ninh quốc gia

26

1.1.5 - Quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài

29


1.2

- Cơ chế điều chỉnh pháp luật - điều kiộn cơ bản đảm
bảo hiệu quả quản lý Nhà nước đối với người nước
ngoài.

42

1.2.1 - Khái niệm cơ ch ế điều chỉnh pháp luật trong quản
lý Nhà nước đối với người nước ngoài.

42

1.2.2 - Bản chất và nội dung cùa cơ ch ế điều chỉnh pháp
luật trong quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài.

44

1.2.3 - Vai trị của pháp luật trong quản lý người nưóc ngồi.

45

Chương 2.

T hự c trạng pháp luật tron g quản lý
N hà nước địi với người nước ngồi.

2.1

49


- Vài nét lịch sử về pháp luật quản lý nsười nước ngoài
ở Việt Nam.

49


4

2.2

- Thực trạns; quản lý Nhà nưóc của Bộ Nội vụ đối với
nsười nước ngoài ở Việt Nam.

60

9.2.1 - Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về nhập cảnh,
xuất cảnh, cư trú, đi lai của nẹười nước nsoài ờ
V iệt Nam.

60

2 . 2.2 - Công tác quản lý Nhà nước của Bộ Nội vụ đối với
nsười
nước ngồi
tại
Việt
Nam.
ì-o



2.3

62

- Thực trạng vi phạm pháp luật của nsười nước ngoài


ở Việt Nam và côn s tác xử lý của các cơ quan
chức năng.

80

2.3.1 -T ìn h hình vi phạm pháp luật Việt Nam của nsưịi
nước ngồi.

80

2.3.2 - Cơns tác diều tra, xừ lý các hoạt động vi phạm
pháp luât V iệt Nam của naười nước nsoài.

Chương 3.

117

Phương hướng đổi mới và hoàn thiện
pháp luật tron g quản lý N hà nước đối
với người nước ngoài

3.1


128

- Một số quan điểm chỉ đạo quá trình đổi mới và hồn
thiộn pháp luật trong quản lý Nhà nưóc đối với người
nước ngồi

128

3.1.1 - Những quan điểm trong xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật quản lý người nước ngoài

129

3.1.2 - Quan điểm về hoàn thiện bộ máy quàn lý người
nước nsoài

130

3.1.3 - Nhữne quan điểm và nsuyên tấc hoàn thiện hộ thống
các cơ quan tài phán

132


5

3.2

- Phưcms; hướng đổi mới và hcin thiện pháp luật

trons quản lý nsười nước ncoài

3.2.1 - Xây dựng và hoàn thiện hệ mịng pháp luật vê quan lý
người
nước ngồi
w
w
3.2.2 - Đổi mới và hoàn ửiiện cơ chê tài phán

133
142

3.2.3 - Đ ổi mới và hoàn thiện bộ máy, cơ ché quan lý Nhà nươc
đối với người nước ns;ồi ị' nước ta

145

3.2.4 - Phưcms hướng xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý
người nước nsoài

^

KẾT LU Ậ N

156

Danh m ục tài liệu tham khào


6


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử phát triển quan hệ giữa các nước cho thấv vấn đề quản lý
nsười nước nsoài là một nhu cầu thực tiễn tất yếu. Trước hết, nó đảm bảo an
tồn và tao thn lợi cho nsưịi nước nsồi cư trú, đi lai, hoat địns tai nước
sờ tại. Thứ hai, nó góp phần giữ gìn an ninh - trật tự, hạn ch ế và nsăn chặn
nhữns hành vi vi phạm pháp luật của người nước nsồì trên lãnh thổ quốc- 2Ĩa
I

nơi nsười đó cư trú. Thứ ba, nó góp phần củng cố quan hệ hữu nghị giữa các
nước có quan hệ hợp tác với nhau.
Quản lý người nước ngoài là một mặt của quản lý Nhà nước trên lĩnh
vực bảo vệ an ninh quốc gia (ANQG). ở các nước, cơ ch ế điều chỉnh pháp
luật trong quản lý người nước ngoài thường xuyên được nghiên cứu, đổi mới
cả về phương diện lý luận và thực tiễn. Vấn đề quản lý nsười nước ngoài ờ
nước ta đã được đặt ra từ nhiều thập kỷ nay. Tuy nhiên, chỉ vài năm trở lại
đây lĩnh vực này mới được đặc biệt coi trọng. Bởi vậy, lĩnh vực nghiên cứu
khoa học về quản lý nguời nước ngoài nói chung, về cơ chế điều chỉnh pháp
luật nói riêng trong rinh vục này ở nước ta, thành tựu đạt được cịn khiêm
tốn. Cho đến nay, vẫn chưa có m ột cơng trình khoa học nào nghiên cứu một
cách có hộ thống và toàn diộn về lĩnh vục quản lý người nước ngoài, trong
lúc yêu cầu thực tế đang đặt ra rất bức thiết.
Từ khi Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở rộng quan hộ hợp tác với
các nước theo phương châm "thêm bạn, bớt thù", số lượng nơười rr *■'*. ngoài
hàns năm đến Việt Nam nsày càng tăng, vói nhiều mục đích

’1,

thành phần và tính chất rất đa đạns. Phần lớn người nước nr

tích cực góp phần củns cố và phát triển quan hệ hữu ng’
Nam. Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ đã lợi dụng

tl cứu.


7

luật và sự lỏng lẻo trong quản lý của Nhà nước ta, đã có nhữn£ hoạt động
phức tạp, 2âv phương hại đến ANQG và trật tự an toàn xã hội của Việt Nam.
Trorĩs khi đó, cơng tác quản lý của Nhà nước ta chưa đổi mới kịp thời
từ nhận thức, quan điểm đến hệ thống pháp luật và cơ chế quản lý. Nhiều
chù trương, chính sách của Đảng về quản lý nsười nước ngồi chưa được thể
chế hố kịp thời. Sự phối hợp giữa các cơ quan, ban, ngành trong lĩnh vực
quản lý người nước ngoài chưa được chặt chẽ, thiếu thốns nhất. Những tồn
tại đó có thể kìm hãm q trình mở cửa, gây khó khăn cho cơng tác quản lý;
tác động tiêu cực đến lĩnh vục bảo vệ ANQG và trật tự an toàn xã hội cũng


như các lợi ích về chính trị, kinh tế, văn hố, giáo dục, đối ngoại của Đảng
và Nhà nưóc tá.
Trước những địi hỏi cấp thiết của tình hình nói trên, trong quản lý
Nhà nước đối với người nước ngồi địi hỏi vừa phải quán triệt quan điểm
"Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nưóc", phục vụ có hiệu quả q
trình đổi mới, jnờ rộng dân chủ; nhưng đồng thời vẫn phải đảm bảo an ninh
quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội. Chính vì vậy, việc nghiên cứu những
vấn đề lý luận và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, để trên cơ sở đó nâng cao
hiộu quả quản lý Nhà nước đối vái người nước ngoài; đồng thời góp phần
hồn thiện hệ thống pháp luật về quản lý người nước ngoài đang đặt ra như
một nhu cầu bức thiết.

Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu đề tài "Đổi mới và hoàn thiộn pháp
luât trong quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài ờ nước ta hiện nay" là
rất cấp thiết, cả về phương diên lý luận và thực tiễn, phục vụ sự nghiệp đổi
mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

2. Tình hình nghiên cứu
Nâng cao hiệu quả quàn lý Nhà nước đối với người nước ngoài luỏn là
đề tài được các nhà khoa học và hoạt độns thực tiễn quan tâm nghiên cứu.


8

Trons lĩnh vực này, đến nay đã môt số công trình nshiên cứu được cỏ n s bố,
như: Đ ịa vị pháp lý của người nước nsồi, nsười khơns quốc tịch. (Giáo trinh
luật hành chỉnh V iệt Nam -Đ ại học luật Hà N ội. 1994) (14); Đ ịa vị người
nước ngoài. (Giáo trinh pháp luật Đại cươns-Đ ại học kinh tế quốc dân.
1995)(16); Địa vị pháp lý của người nước naồi tại V iệt Nam và cơng tác
quản lý người nước ngồi của ta. (Tạp chí Cơng an Nhân dân. Số 11. Nãm
1995); Thái Công Khanh. Bàn về thuật ngữ "người nước ngồi", "người Việt
Nam đinh cư ị nước ngồi" trong Bộ luật dân sự. (Tạp chí Tồ án Nhân dân,
số 5/1996X2,1); N guyễn N gọc Anh. Một số vấn đề về quan hệ dân sự có yếu
tố nước nsồi trong Bộ luật dàn sự. (Tạp chí Cơng an Nhân dân, số tháng
7/1996)(7); Anh N gọc. Bộ luật dân sự và vấn đề quốc tịch (Tạp chí Cơng an
Nhân dân, số tháng 7/1996) (33)...
Ở các góc độ tiếp cận khác nhau, các cơng trình nêu trên trong phạm
vi nhất đinh đã đề cập đến vấn đề người nước ngoài ở V iệt Nam , địa vị pháp
lý của họ cũng như cống tác quản lý của ta. Tuy nhiên, vấn đề quản lý Nhà
nước đối với người nước ngoài ở nước ta hiện nay vẫn chưa được quan tâm
nghiên cứu một cách tồn diộn và có hộ thống.


3. M ục đích và nhiệm vụ của luận án
M ục đích chính của luận án này là góp phần làm sáng tỏ những cơ sờ
lý luận và thực tiễn nhằm xác đinh những đặc trưng, vai trò và nội dung cùa
quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài.
Đ ê đạt được mục đích trên, luận án có các nhiệm v ụ sau:
-

Đ i sâu phân tích, làm rõ khái niệm về cơ ch ế điều chỉnh pháp luật,

vai trò cùa pháp luật trong cơ ch ế quàn lý Nhà nước đối với người nước ngoài
ờ nước ta hiện nay.


9

- Luận siải nhữns luận cứ khoa học phục vụ việc mở rộng nshiên cứu
về quản lý nsười nước nsoài nhằm từng bước hồn thiện lĩnh vực cơng tác
nàv cả về phưcms diện lý luận và thực tiễn.
- Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn quản lý naười nước ngồi
ở nước ta hiện nay, phân tích ngun nhân của thực trạng và kiến nahỊ các
d ả i pháp đổi mơi và hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ ch ế quản lý Nhà nước
đối với nsười nước ngoài ở Viột Nam trons giai đoạn mới.

4. Phạm vi ngh iên cứu của luận án
Quản lý người nước ngoài là một trong những nhiệm vụ quan trọng
cùa quản lý Nhà nước nói chung, thuộc phạm vi chức năng của nhiều nsành,
nhiều cấp, trước hết là các cơ quan bảo vệ pháp luật và các ngành chủ quản.
Đ ó là một phạm trù rộng lớn. Trong luân án này chỉ giới hạn nghiên cứu về
cơ chế quản lý Nhà nước đối với nsười nước ngoài thuộc phạm vi chức năng
của Ngành Công an.


5. Cơ sờ phương pháp luận và phương pháp ngh iên cứu
Đ ề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận M ác-Lênin,
đặc biột là phép duy vật biện chứng. Bên cạnh đó, luận án cịn sừ dụng các
phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
- Phân tích thực tiễn thực trạng tinh hình quản lý ngưịi nước ngoài ở
nước ta, những vi phạm pháp luật của người nước ngồi và cơng tác quản lý,
xừ lý cùa các cơ quan chức năng cùa ta những năm gần đây.
- Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh; phương pháp tổng kết kinh
nghiệm ... để nhận thức thực tiễn, từ đó rút ra những kết luận cần thiết và dựa
ra những luận cứ làm cơ sở kiến nghị đổi m ới, hoàn thiộn pháp luât trong lĩnh
vục quản lý nguời nước ngoài cũng như cơ ch ế quản lý người nước ngoài ờ
nưrrr ta


10

- Trons luận án đã kết hợp sử dụns một số phương pháp có tính đặc
thù của khoa học pháp lý, như: phương pháp xã hội học, phươnơ pháp phân
tích thuần tuý quy phạm...

6. Những đóng góp mới về m ặt khoa học của luận án
Là cơng trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống và tương đối
tồn diện về cơ chế quản lý Nhà nước đơí với nsười nước nsồi. Do đó có thể
xem nhữns điểm dưới đây là những đóng góp mới của luận án:
I

- Vé m ặt lý luận
T Dưa
trên những

cơ sở lý luân
của chủ nshĩa
M ác-Lênin về Nhà nưóc
.
c?
.
»wJ

và pháp luật, đặc biệt là mảns lý luận quản lý Nhà nước về an ninh quốc gia
luận án đưa ra và làm rõ thêm một số khái niệm về người nước ngoài; quản
lý Nhà nước về an ninh quốc sia; cơ chế điều chỉnh pháp luật trong một lĩnh
vực quản lý cụ thể là quản lý người nước ngoài.
+ Làm rõ địa vị pháp lý của người nước ngoài; cơ chế quản lý người
nước ngoài và vai trò của pháp luật trong quản lý Nhà nước đối vói người
nưóc ngồi trong điều kiộn cụ thể ờ nước ta hiện nay.

- Vé m ặt thực tiễn
Trên cơ sờ phân tích tinh hình thực tiễn, đối chiếu với những luận
điểm khoa học, luận án đưa ra những đinh hướng, đề xuất có tính khả thi
V
nhằm xây dựng và hoàn thiện:
+ Pháp luật về quản lý người nước ngoài.
+ Nàng cao ý thức pháp luật.
+ Đổi mới bộ máy, cán bộ, cơ chế quản lý nhằm thực hiện có hiộu quả
cơng tác quản lý nsười nước ngồi ờ nước ta hiện nay.


11

7. K ết cấu của luận án


1

N eoài phần mở đầu, kết luận, luận án bao sồm 3 chươns 8 mục và
danh mục tài liệu tham khảo.

Chương 1

P H Á P L U Ậ T TRO NG Q UẢN LÝ NHÀ
N Ư Ớ C Đ Ó I V Ó I NGƯỜI NƯỚC NG O ÀI

1.1 Đ ỊA V Ị PH Á P LÝ CỦA NG ƯỜ I NƯỚC N G O À I TẠ I V IỆ T
NAM .
1.1.1 K hái niệm "ngưòi nước ngoai"
V ề khái niệm "người nước ngoài" trong khoa học pháp lý cũng như
trong thực tiễn ở Viột Nam cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.
Chính vì vậy, viộc tổng kết lý luận, nshiên cứu pháp luật thực định, tham
khảo kinh nghiệm của các nước để trên cơ sở đó đưa ra khái niộm "người
nước ngồi" có ý nshĩa lý luận và thực tiễn. Tuy việc hình thành khái niộm
này cần phải dựa vào các tiêu chí khác nhau, nhưng tựu trung lại có thể thấy:
Quốc tịch là chế'định pháp lý qua đó xác định quyền và nghía vụ cùa cơng
dân; và do đó quốc tịch là cơ sở pháp lý để xác dinh một người nào đó là
cơns dân nước này hay cống dân nước khác. Thơng thường người nước nào
thì mang quốc tịch nước đó. Nhưng trên thực tế, nhiều người sinh ra ờ nước
này lại gia nhập quốc tịch nựớc khác, hoặc do những nguyên nhân khác nhau
có neuời mang nhiều quốc tịch.


12


Thuàt nsữ "nsuời nước n.eoài” đươc sử dung rộng rãi ợ các nước trên
ìế siới. Tuv nhiên, nội hàm khái niệm này ở mỗi nơi được hiểu một cách,
rhưns nhìn chuns khái niệm "nsười nước nsoài" trons các vãn bản pháp luật
à khoa học pháp lý của các nước thườns được hiểu theo hai nghĩa. "Naười
ước nsoài" theo nghĩa rộng là tất cả những nsười khống có quốc tịch của
ước sờ tại, tức là bao gồm cả nsười có quốc tịch nước ngồi và người khóns
ó quốc tịch. Canada, Ailen, Ba Lan, Bunsari... là những quốc gia thừa nhận
Ịuan điểm này. "Người nước ngoài" hiểu theo nghĩa hẹp là những người có
ỊUỐC tịch nước ngồi và khơng phải là cơng dân nước sở tại. Như vậy, theo
;ách nhìn nhận này, thì người khơns có quốc tịch khơng phải là người nước
ìgồi.
Trong Hiến pháp, các luật, Pháp lệnh, Nghị định của Nhà nước ta từ
trước đến nay đã sử dụng thuật n?ữ "người nước ngồi", nhưng chưa giải
thích thuật ngữ này một cách thoả đáng. Vì vậy trong thực tiễn đã nẩy sinh
những khó khăn nhất định. Ngay cả trong sách báo pháp lý của nước ta, đến
nay vẫn chưa có quan điểm thống nhất về nội dung khái niệm "nguời nước
ngoài", ỏ mỗi giai đoạn, cách hiểu khái niệm này cũng có nhiều điểm khác
nhau.
Sắc lệnh 53 ngày 20/10/1945 do Hồ Chủ tịch ký, ban hành quy định
những ngưcri sau đây là công dân Viột Nam.
- Cha là người Viột Nam, mẹ là người Viột Nam.
- Cha là người V iệt Nam, mẹ khồng phải là nsuời Viột Nam.
V

- Cha không rõ là ai, mẹ là người Viột Nam.
- Cha, m ẹ khống rõ là ai, sinh ra ờ Viột Nam.
Cản cứ sấc lệnh này thì những nsuời khơng thuộc bốn loại kể trẽn đều
là nsười nước ngoài. Theo giáo trình Tư pháp quốc tế của Đại học Ngoại
giao Hà N ội (1978 - 1979) thì "người nước ngồi" bao gồm công dân



13

nước nsồi, n2UỜi k h ơn s có quốc tịch và pháp nhân nước nsoài. Hoặc cũns
trons cuốn sách này, có ý kiến cịn cho rằng khái niệm "ngưịi nước ngồi"
cịn bao sổm cả nhà nước nước nsồi (18). Cách hiểu ở khái niệm nêu trên
theo chúns tôi là quá rộns và khơng chuẩn xác, bởi lẽ nsồi thành tố "nước
nsồi" trons khái niệm :"người nước nsồi” cịn có thành tố "con người" một thực thể xã hội, hoàn toàn khác với pháp nhân hay Nhà nước. Liên quan
về vấn đề này, giáo trình Tư pháp quốc tế của Đại học quốc gia Hà Nội
(1995) bổ sung thuật ngữ "tự nhiên nhân" để giải thích cho khái niệm "người
nước nsồi". Theo đó, "nsười nước nsồi" là những'tự nhiên nhân có quốc
tịch nước nsồi hoặc tự nhiên nhân khơng có quốc tịch, chứ không phải là
các tổ chức của tụ nhiên nhân nước nsoài như pháp nhân và Nhà nước(19).
Theo chúng tôi, quan điểm lý siải này là phù hợp và có cơ sở khoa học.
Ngày 25/4/1977 H ội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số: 122/CP
về chính sách đối với người nước nsoài cư trú, làm việc và làm ăn sinh sống
tại Việt Narrú Theo điều 1 của Quyết định này, khái niộm "người nước
ngoài" bao gồm những người có quốc tịch nước ngồi và những người khơng
có quốc tịch.
Ngày 9/7/1988 H ội đồng Nhà nước nước CHXHCN Việt Nam cồng bố
Luật quốc tịch V iệt Nam . Có thể nói đây là cơ sở pháp lý quan trọng nhất để
xác đinh một người nào đó là cơng dân Viột Nam. Luật quốc tịch Viột Nam
chỉ công nhận cống dân V iệt Nam có một quốc tịch Viột Nam (Điếu 3).
Nhưng theo Đ iều 49 H iến phápJ992 quy định "Cơng dân Việt Nam là
người có quốc tịch V iột Nam . Theo quy định này thì ngay cả những nguời
Việt Nam đinh cư ờ nước ngoài đã nhập quốc tịch nước ngoài (nước mà họ
định cư), và vẫn cịn quốc tịch Việt Nam thì về hlnh thức vản là công dân
Việt Nam cho đến khi nào họ thối quốc tịch Việt Nam một cách hợp pháp.
Đây là vấn đề rất phức tạp, và thực tế cho thấy nếu không dược giải quyết



triệt để trons pháp luật thực đinh sẽ sâv nhiều khó khăn, vướns mắc cho thực
tiễn.

Như vậy, những nsười khơns có quốc tịch Việt Nam được coi là rysười

nước nsồi.
Trong một số vãn bản pháp luật cùa Nhà nước ta được ban hành những
năm sần đây, khái niệm "người nước nsoài" thườns được dùns rộng rãi theo
nghĩa rộns. Theo Khoản 1, Điều 1 của Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư
trú, đi lại cùa nsười nước ngoài tại Viột Nam ngày 21/12/1992 và Khoản 3,
Điều 1 của Pháp lệnh hôn nhân và sia đình 2Ìữa cơns dân Việt Nam với
người nước ngoài ngày 15/12/1993, "người nước ngoài" được hiểu là nsười
khơng có quốc tịch Việt Nam.
Có thể nói cho đến nay, cách hiểu người nước ngoài theo nghĩa rộng
như trong pháp luật nước ta là chuẩn xác hcm cả, bởi vì: Thứ nhất, điều đó
đảm bảo cho sự cơng bằng đối với cơng dân nước nsồi và người khơng có
quốc tịch - hai phạm trù khác nhau. Thứ hai điều này cũng phù hợp vói
ngun tắc bình đẳng cùa m ọi người theo luật quốc tế là "không nên phân
biệt đối xừ vì lý do dân tộc, chủng tộc, tơn giáo, giới tính, ngơn ngữ, chính
kiến, trình độ văn hố" (19); đồng thời nó phù hợp với xu hướng nhân đạo
cùa đời sống quốc tế. Như vậy, xu hướng chung pháp luật Viột Nam thừa
nhận quan điểm cho rằng "người nước ngồi" khơng chỉ gồm những người có
quốc tịch nước ngồi mà cịn cà người khơng có quốc tịch cư trú trên lãnh
thổ Viột Nam. Nhưng để xác định một người là người nưóc ngồi, trước hết
cần phải khẳng đinh họ là người khống có quốc tịch Viột Nam, điều đó có
nghĩa là họ là cơng dân (hoặc mane hộ chiếu) nước ngồi hoặc là người đổng
thời khống có quốc tịch V iệt Nam và khơng có quốc tịch cùa bất kỳ một
nước nào cả (nguời khơng quốc tịch). Tóm lại, cán phải hiểu nguời nước
ngoài là:



15

- Nsười khỏns phải là côns dân Việt Nam theo Luật quốc tịch Việt
Nam mà là CÓĨ12 dân của một nưóc khác được chứng minh bằng hị chiếu cịn
2Íá tri mà ho• đans: sử dụns.
*-

V


- Là nsười khơns phải là côns dân Việt Nam theo Luật quốc tịch Việt
Nam mà cũns khỏns phải là côns dân cùa một nước khác; được chứns minh
bằne vièc ho khơns có hộ chiếu hỗc có nhưng đã hết han sử dụns mà khơns
^



••

V





c

được một nước nào cấp lại. (7)


1.1.2 Phán loại người nước ngoài
Việc phân loại nsười nước nsồi có

V

nshTa thực tiễn to lớn, vì qua đó

mà xác đinh quy chế pháp lý đối với từns loại. Tuv nhiên, do khái niệm
người nước nsoài rộng như đã trình bày, nên việc phấn loại để quản lý cũns
có nhiều khó khăn và cho đến nay vẫn chưa có quan điểm thốns nhất.
Có nhiều quan điểm phân loại nsười nước nsoài khác nhau, tuỳ thuộc
vào việc lựa chọn căn cứ để phân loại, hoặc tuỳ thuộc vào góc độ nghiệp vụ
chun mơn cùa mỗi ngành. Khoản 2, Điều 1 của Pháp lệnh nhập cảnh, xuất
cảnh, cư trú, đi lại của người riước ngoài tại Việt Nam năm 1992 chia người
nước ngoài thành hai loại: "người nước ngồi thường trú" - là người nước
ngồi cư trú khơng thời hạn tại Việt Nam và "người nước ngoài tạm trú" là
nguời nước ngồi cư trú có thời hạn tại Viột Nam. Cách phân loại này chủ
yếu nhằm đáp ứng cống tác quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh cũng
như quản lý việc cư trú, đi lại, quan hộ và hoạt động của người nước ngoài ờ
Việt Nam, phục vụ nhiệm vụ bảo vộ an ninh quốc gia và trật ụr an tồn xã
hội. Giáo trình tu pháp quốc tế của Đại học quốc sia Hà Nội (1995) dựa vào
một sô' căn cứ chù yếu khác để phân loại người nước ngoài. Cụ thể là:
-

Căn cứ vào quan hệ quốc tịch, nsười nước naồi được chia thành

nguời có quốc tịch nước nsồi và nsười khơns có auốc tịch.



16

- Căn cứ vào nơi cư trú. có nsười
nước nsồi
>—
v_*

cư trú trên lãnh thổ Việt

Nam.
- Cán cứ vào thời sian cư trú trên lãnh thổ Việt Nam và mức độ ổn
định của mối quan hệ pháp lý với Nhà nước Việt Nam, nsười nước nsoài
được chia thành loại thườns trú và loại tạm trú.
- Cãn cứ vào nội duns quy chế pháp lý, nsười nước nsoài được chia
thành loại được hườns quy chế pháp lý đặc biệt (chế độ ưu đãi và miẻn trừ
naoại giao) và loại khôns được hườns quy chế này (19).
Sự phân loại neười nưóc nsồi như trên là căn'cứ vào nhữns đặc điểm
khác nhau về quvền và nahĩa VỌI pháp lý mà họ có ờ nước sờ tại trên cơ sờ

luật quốc tế và luật pháp cùa Việt Nam. Cách phán loại này là phù hợp với
luật quốc tế và đáp ứng được vêu cầu quản lý Nhà nước đối với nsưịi nước
neồi trons siai đoạn hiện nav. Trons tinh hình hiện nav, việc phân loại
người nước nsoài như vậy là phù hợp với thực tế.

1.1.3 Địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam
Người nước naoài do cùng một lúc vừa phải chịu sự chi phối của pháp
luật của Nhà nước mà họ là cống dân, vừa phải chịu trách nhiệm và nghĩa vụ
cũns như quyền theo pháp luật của nưóc sờ tại, nên họ đồng thời phải tuân
thủ cả hai hệ thống pháp luật. Theo quan niệm chung, địa vị pháp lý của
nguời nước nsoài ở một quốc gia là tổng thể tất cả các quyền và nghĩa vụ mà

neuời nước ngoài có được tại nước sở tại; nó được xác định trước hết bằng^
pháp luật của nước sờ tại và các nguyên tắc của pháp luât quốc tế mà quốc
gia đó cam kết thục hiện. Từ đó có thể nói địa vị pháp lý cùa nguời nước
nsoài ờ Việt Nam là tổns thể các quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt
Nam quy định về quyền lợi và nshTa vụ cùa người nước ngồi. Vì vậy, pháp
luật của Nhà nước la là cơ sờ duy nhất để xác định địa vị pháp lý của người
nước nsoài ờ Việt Nam.


17

THƯ VIỆN
TRƯONG ĐẠI HOC LỪÂĨ HA NĨI

PHỊNGpo c , 1 3 . 0 1 ] , . . . .
Nam vữns các quv định về địa vị phap h cua ngươi nươc ngồi là một
vẻu cầu có ý nghTa quan trọns khơns chì ờ mức độ nhận thức mà cịn ở việc
vận dụns pháp luật ở tất cả các khâu

CO'

bản trons cơnơ tác quản lv nsười

nước nsồi, như: quản lý nhập cảnh, xuất cảnh; quản lý cư trú, đi lại và hoạt
độns: của họ. Qua đó mà tiến hành các biện pháp phòns nsừa, phát hiện, đấu
tranh, xử lý nsứời nước nsồi có nhữns hành vi vi phạm phươns hại đến an
ninh quốc gia, trật tự an tồn cơns cộns của nước ta; sóp phần bảo vệ chủ
quyền, thốns nhất và toàn vẹn lãnh thổ cùa Tổ quốc, phục vụ chính sách đối
ngoại của Đảns; và Nhà nước, đồns thời tao điều kiện để nsười nưóc nẹồi


2Ĩp phần củns cố, phát triển các quan hệ hợp tác hữu nshị vói Việt Nam,
siúp chúng ta phát triển kinh tế - xã hội, vãn hố, siáo dục, khoa học kỹ
thuật, cơng nshệ...
Hiện nay, theo thống kê của các cơ quan chức năng có khoảng 14
nsàn nsười nưóc ngồi cư trú, hoạt động, làm ăn, sinh sống ờ nước ta (sồm
Sần'900 cán bộ, nhân viên của 48 Đại sứ quán và Tổng Lãnh sự quán; trên
200 nsười của các tổ chức quốc tế và các tổ chức NGO; trên 3000 người làm
việc trong hơn 2000 Văn phòng đại diện (VPĐD) kinh tế của 55 nưóc; 68V
giáo viên, lưu học sinh; gần 5000 người làm việc trong các liên doanh, dự án
đầu tư...). Ngoài ra, hàng năm trung binh có tới trên một triệu lượt người
nước ngoài nhâp, xuất cảnh là khách lâm thời và một số nsười tỵ nạn, chù
yếu là người Cãmpuchia. Những người nưóc ngồi trên có địa vị pháp lý rất
khác nhau.
Thông thường, luật pháp của một số nước trên thế giới quy định chế độ
pháp lý về người nước ngoài bao sồm: chế độ đãi nsộ quốc dàn; chế độ đãi
ngộ đặc biệt và chế độ tối huệ quốc.
Quv chế pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam được quy định
trong các văn bản pháp luảt cùa Việt Nam và Điều ước quốc tế nfa V iệỊ Nam~

r

,

....



,

1°•


h

đã kv kết boăc tham gia. Điều 81 Hiên Dhán nước CHXHCN V itl 'Nam nhrn J


18

1992 quv định: "Nsười nước ncoài cư trú tại Việt Nam phải mân theo Hiến
pháp và Pháp luật Việt Nam, được Nhà nước Việt Nam bảo hộ tính mạns. tài
sản và các quvền lợi chính đáne theo pháp luật Việt Nam (20).
Cho đến nay ở nước ta chưa có một đạo luật riêne quy đinh về địa vị
pháp lv của nsười nước nsồi tại Việt Nam mà chỉ mới có các quv đinh riêns
về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước nsoài ở Việt Nam và
một số quv đinh về lĩnh vực kinh doanh của nsười đầu tư nước nsồi tại Việt
Nam; các vấn đề hơn nhân gia đình, quan hệ dân sự có yếu tố nước nsoài
(Phần v n Bộ luật dân sự), các quv định của Điều ưóc quốc tế mà Việt Nam
ký kết hoặc tham sia. Việc quy định chế độ pháp lý cho nsười nước nsồi
nói chung nhằm thực hiện cam kết trong các Điều ước quốc tế và thực hiện
chính sách của Nhà nước ta đối với nsười nước nsoài vẫn chủ yếu căn cứ vào
những quy định về quyền và nghĩa vụ đối với các công dân Việt Nam. v ề
nsuyên tắc, quy chế pháp lý cùa nsười nước ngoài ở Việt Nam được xác đinh
trên cơ sờ chế độ đãi nsộ quốc dán. Theo đó, trong những quan hệ xã hội
nhất định, nsười nước ngoài được hường các quyền và phải có các nghĩa vụ
như cơng dân Việt Nam. Ngồi ra, cịn áp dụng chế độ đãi ngộ đặc biệt trong
một số lĩnh vục như các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao, quyền ưu đãi
miễn trừ lãnh sự.... và chế độ tối huệ quốc (trong lĩnh vực thương mại, kinh
doanh, hằng hải quốc tế).
Căn cứ vào các cơ sờ xây dựng quy chế pháp lý cùa người nước ngoài
nêu trên, tác giả Lê Anh Tuấn (47) phân chia địa vị pháp lý cùa người nước

ngoài ờ Viột Nam ra làm 3 loại:
-

Địa vị pháp lý của nsười nước ngồi khơng thường trú (bao 2ổm

những người nước nsồi trong các cơ quan đại diện nước ngoài, các tổ chức
quõc tế, các chuyên gia, lưu học sinh... ). Địa vị pháp lý của họ gắn liền với
v ị pháp lý cùa các cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam, như các cơ
cii^n nrrATỈ rin A

KI—u • *

1.


19

- Địa vị pháp 1Ý của nhữns nsười nước nsoài thườns trứ tại Việt Nam
'Ncoai kiều). Về cơ bản họ được hườns các quyền và nshĩa \TI như côns dân
Việt Nam, nhưns có thu hẹp, như khơns được bầu cử, ứn£ cừ, không làm
nshĩa vụ quân sự, bị cấm làm một số nshề hoặc cốns việc nhất định.
- Địa vị pháp lý của nsười ty nạn, neười khôns quốc tịch Việt Nam
được viện dẫn' theo C ôns ước quốc tế (như Cơns ước Niu-c ngày
2S/9/1954 về quv chế nsười khơng quốc tịch và Côns ước Giơ-ne-vơ năm
1954 về quy chế ty nạn), ở nước ta, họ khồns; được hưởng các quyền ưu đãi,
miễn trừ nsoai siao và cũns khỏns phải là nhữns kiều dân thường, mà chỉ
được hưcms một số quvền về xuất, nhập cảnh, quyền về dân sự.
Cách phân loại như trên tuy có thể eiúp cho việc xác định địa vị pháp
lý cúa tím s loại nsười nước ngoài, tạo thuận lợi trong việc xừ lý, giải quyết
những vi phạm cùa các tổ chức, cá nhân nước ngoài, nhưng trons cách phán

loại như vậv sẽ khốns tránh khỏi tinh trạns trùng siẫm mỗi khi đề cập tói các
chế độ pháp lý cụ thể.

a / C h ế độ vê nh ập cảnh, xu ất cảnh, quá cảnh V iệt N am của người
nước ngoài
Theo Pháp lênh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước
ngoài tại Việt Nam năm 1992 (34), bất kỳ người nước ngoài nào cũng đều
được nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam nếu họ có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá
trị thay hộ chiếu và được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Viột Nam
(thường là cơ quan đại điện nsoại eiao hoặc cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở
nước nsoài) cấp thị thực (Điều 3), trừ trường hợp hộ chiếu miẻn thị thực của
nước có kv kết Hiệp đinh miễn thị thực với Chính phủ Việt Nam (Điều 1-NĐ
04/CP năm 1993 quy đinh chi tiết thi hành Pháp lộnh). Người nước ngoài
dưới 14 tuổi đã được khai báo trons đơn xin cấp thị thực cùa người dẫn di thì


20

chôns phải làm thù tục xin cấp thị thực (Điều 3). Người nước nsoài quá cảnh
việt Nam được miễn thị thực nếu thời sian lưu lại trên lãnh thổ Việt Nam
.
Theo Điều 4 của Pháp lệnh nói trên thì thị thực của Việt Nam 2ổm:
Thị thực nhập cảnh, thị thực xuất cảnh, thị thực xuất - nhập cảnh, thị thực
nhập - xuất cảnh và thị thực qúa cành. Thị thực có giá trị một lần, trừ nhữns
trườns hợp Chính phủ có quy định riêns. Thị thực có thể khơns được cấp
hoặc huỷ bỏ ■
‘đối với các trường hợp quy định tại Điều 6, Điếu 7 của Pháp
*


lệnh. Nội dung các điều này là sự cụ thể hố nshĩa vụ của nsười nước nsồi
xin nhập cảnh, cư trú tại Việt Nam. Theo đó, họ phải khai báo rõ ràng mục
đích, lý do nhập cảnh và phải tuyệt đối tuân thủ pháp luật của Việt Nam.
Trên thực tế, trong bối cảnh Nhà nước ta thi hành chính sách mở rộng quan
hệ

QUỐC

tế, làm ăn với nước naoài trên nhiều ĩĩnh vực, mỗi tuần có hàng vạn

nsười nước nsồi vào Việt Nam , trong số đó đã phát hiện, xừ lý hàng chục
trường hợp vi phạm như sử dụns hộ chiếu, giấy tờ giả, nhập cảnh trái phép để
đi nước thứ'3... Tình trạng này đã tồn tại nhiều năm, cơ quan chức năng đã
có nhiều biện pháp đấu tranh ngăn ngừa, nhưng do những yếu tố khách quan
khác nhau, đến nay chúng ta vẫn còn nhiều sơ hờ nên số đối tượng vi phạm
chưa bị phát hiện còn nhiều.
w
bỉ C h ế độ p h á p lý vé' c ư trú
Nguời nước naoài được quyền cư trú trên lãnh thổ Việt Nam sau khi
đã đãns ký cư trú tại cơ quan có thẩm quyền cùa Việt Nam. Điều 10 Pháp
lậnh xuất nhập cành quy đinh trons thời hạn 48h kể từ khi nhập cảnh, ngi
nước nsồi phải đãns ký cư trú tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyển cùa Việt
Nam. Điều 8 N ehị đinh 04/CP (29) năm 1993 quy đinh cụ thể các trường hợp
đãng kv tai Bô Ngoai siao và các truờns hợp đãne kv cư trú tại cơ quan quàn


21

1Ý xuất., nhập cảnh Bộ Nội vụ. Điều 11 Pháp lệnh xuất nhập cành shị rõ: sau
khi đăns kv thường trú hoặc tạm trú, nsười nước ncoài được cấp siấy chứns

nhặn thườns trú hoặc tạm trú. Giấv chứns nhận thườn2 trú bị thu hổi khi
nsười
đó đinh
cư ờ nước khác hoăc
bị . truc xuất. Giấy* chứng nhận
tạm
trú có
w

.
.


£Ìá trị khơn£ q 01 năm kể từ nsày cấp có thể d a hạn mỗi lần khơng q
12 tháns;;
có the bị huỷ bỏ khi nsười
tam trú khơns:
cịn lý do tạm
trú
hoặc
bị•
ữ '
w
w



y

*


trục xuất (Điều 14). Điều 10 Pháp lệnh xuất nhập cảnh quy định người nước
nsồi
khơn.2
được
đăng
ký^ cư trú tai khu vuc cấm nsười nước ngồi cư trú.
c.
ũ

I—
'
Trừ nhữns khu \ạrc cấm, nơười nứơc nsồi thựợnc trú đi lại khồng phải xin
phép; nsười nước nơoài tạm trú đị lại trong phạm vi tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương nơi đãns ký khòns phải xin phép, nếu đi đến địa phương
khác thì phải xin phép. Người nước nsồi tại Việt Nam khơng được cư trú, đi
lại ở những khu vực vành đai biên giới, khu côn s nghiệp quốc phịng, khu
quản sự; các khu vục có yêu cầu bảo vệ đặc biệt về an ninh - quốc phòng;
các nơi mà Bộ Nội vụ quyết định tạm thời khơns cho người nước ngồi cư
trú, đi lại vì lý do bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội... (Điều 12
Nghị đinh 04/CP nãm 1993). Điều 13 N shị dinh này còn nêu rõ trách nhiệm
của nsười nước ngoài tạm trú đi lại, hoạt độns trẽn lãnh thổ Việt Nam. Cống
tác

cùa người nước ngoài vào Việt Nam du lịch, hoạt độns

kinh tế... trong giai đoạn hiộn nay đang nẩy sinh nhiều vấn đề cần phải giải
quyết, trong đó có các vi phạm cùa neười nước ngoài như đi sai tuyến du
lịch, vào hoạt động ngoài mục đích xin phép (như xin vào du lịch nhưng lại
hoạt động tốn giáo, liên hệ làm ãn kinh tế... ). Các cơ quan chức năng của

Việt Nam đã phải xử lý phạt tiền hoặc cânh cáo đối với nhiều truờng hợp có
sai phạm trẽn.
Mặt khác, cũng cần phải nhấn mạnh rằng, hiện nay quản lý Nhà nước
về dịch vụ du lịch cịn nhiều thiếu sót, bất cập, do vậy đã xảy ra tinh trạng có
lúc k h ơ n ? k i ể m snrít đươc hoat đõnrT n.ìv


09

c! C h ế độ pháp lý đối vói việc hành nghề
Về nsuvên tấc, nói chuns nsười nước nsồi ờ Việt Nam được tự do lựa
chọn nshề nshiập theo pháp luật Việt Nam. Sons cũns như nhiều nước khác,
pháp luật Việt Nam cũne có nhữns quv định hạn chế khơns cho phép họ làm
một số nshề nhất đinh (như: neư nshiệp, lâm nshiập, sừa chữa các loại máy
thỏns tin, nghề lái xe và các phưcms tiện vận chuvển hàng hoá, nahề in, khắc
chữ. đúc dấu... ). Theo Luật báo chí Việt Nam năm 1989 (22), nsười nước
neồi khơns được đứng đầu cơ quan báo chí (tổns biên tập^tổns giám đốc,
siám đốc) và khône được làm nhà báo (Điều 13, 14). N shị định 45-HĐBT
cịn auv định nsười nước ngồi khơns được làm cơng chứng viên... Ngồi
nhữns ns:hề khơng được phép làm, nsười nước ngoài 'muốn làm nghề khác
hoặc xin vào làm việc trons các cơ quan, xí nshiệp phải được cơ quan công
an nơi họ cư trú cho phép và cơ quan quản lv lao động hoặc cơ quan quản lý
các nsành nshề đó chấp nhận. Trons quá trinh làm việc họ phải chấp hành
nhữne nshĩa vụ lao động và được hưởng phúc lợi xã hội như cống dân Việt
Nam. Đối vói chun gia nước nsồi làm viộc tại Việt Nam, hoạt động của
họ được điều chình bằng các Hiệp định giữa Việt Nam và nước có các
chuvẽn gia đó. Hiện nay, theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, các tổ
chức, cá nhãn nước ngoài đầu tư vào Viột Nam ngày càng nhiều, hoạt động
nshề nghiệp của người nước nsồi tại Việt Nam phát triển phong phú, góp
phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Tuy nhiên cũng đã xuất hiện

nhữns mặt tiêu cực do nhữns hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam của một
số neười nước nsoài. như mỏi siới, lừa đào, kinh doanh trốn thuế... Trong khi
đó, pháp luật cùa ta đanơ tron2 giai đoạn từns bước hồn chinh, nên có
nhữns quan hộ lao động, tài chính mới phát sinh lại chưa có những quy phạm
pháp luật điều chình kịp thời. Đây cũns là những vấn đề cần sớm được
nehién cứu bổ sune. hoàn thiện.


di Ou\ển sờ hữu và thừa k ế của ngưòi nước ngồi tại Việt N am
Cũns như cịns dấn Việt Nam. nsười nước nsoài cư trú ờ Việt Nam
được hưỡns quyền sờ hữu cá nhân về thu nhập hợp pháp, về tư liệu sinh hoạt
và tư liệu sản xuất nhỏ theo pháp luật Việt Nam (Điều 7/QĐ 122-CP). Điều
S33 Bộ Luật dân sự (1995) (12) nước CHXHCN Việt Nam quy định nhữns
nsuyẻn tắc pháp lv của việc xác lặp. chấm dứt quvền sỏ' hữu, nội duns quvền
sỏ hữu đối với tài sản của nsười nước nsoài hoặc pháp nhân nước nsồi.
Người nước nsồi khơng có quvền sở hữu về ruộns: đất (đất để ở, canh tác,
vườn, ao. hồ... ). Người nước nsồi có quvền sơ hữu nhà ở trons thời sian
tiến hành đầu tư hoãc trons thời eian đinh cư, thườns trú đài han tai Việt
t—



7

c

.

.


.

Nam nếu điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia khỏns có quy
định khác. Liên quan chặt chẽ đến quvền sở hữu là quyền thừa kế. Nhà nưóc
CHXHCN Việt Nam bảo hộ quyền thừa kế của nsười nước nsoài đối với tài
sản có trẽn lãnh thổ Việt Nam theo pháp luật về nsười nước ngoài tại Việt
Nam, điều ước quốc tế mă Việt Nam ký kết hoặc cóns nhận.

ei Ouy chẻ ph áp lý vé việc học tập của ngưòỉ nước ngoài cư trú tại
V iệt Nam
Điều 12 Luật phổ cập siáo dục tiểu học (24) quy định "trẻ em là ngưịi
nước nsồi ở Việt Nam có nguyện vọng theo học tiểu học ờ nhà trường Việt
Nam được Nhà nước CHXHCN Việt Nam giúp đỡ", ỏ Việt Nam, người nước
ngoài và con em họ được theo học tại các trường từ mẫu giáo đến đại học, trừ
rnột số trườns đại học hav trường chuyên nghiệp có liên quan đến an ninh QUỐC

phòns. Quv chế tuyển sinh đối với họ áp dụns như quy chế đối với

cõng dán Việt Nam.
Quyền tác 2Ìà và quyền phát minh, sáns chế của nsười nước ngoài
cũng dược pháp luật Việt Nam quv định và bảo hộ. ỏ Việt Nam, ncuời nước


×