Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Đổi mới tổ chức và hoạt động của các tổ chức thanh tra nhà nước cấp tỉnh (thực tiễn tại đồng nai)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.99 MB, 99 trang )

Bộ GIÁO- DỤC VẲ 0ÀÒmo

a

V . : ư / K C B Ạ í tiỌ C L Ú . Ĩ S à ! #

LÊ Va NTKẤV

B ỗ ĩ Mới TỔ ceủ>: VÀ KQẬT ìù-ờng

A. CẨC T ồ CHỨC TEAKH TRA. NHÀ NƯƠC
r-

u 'H 'J C

ĩ

S S L i’

í ĩ Ê N 'T ộ j 'Đ O N

KA..P

L U Ậ N V Ẫ N T H A '" S ĩ L U Í T K< > c

Ha NỘ- - 2003


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP



TRƯỜNG ĐẠI
LUẬT
HÀ NỘI
• HỌC




LÊ VÃN THĂNG

ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC TỔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC
CẤP TỈNH
(THựC TIỄN TẠI ĐỔNG NA])
c Iiuyên ngành: Lý luận nhà nước và pháp luật
Mã số: 60. 38. 01.

LUẬN VÃN THẠG s l LỤẬT1KK
' r

THƯ 7 I Ệ N



TRƯỜNG ĐAI H Ọ C LŨẢT HÀ NỘI Ị

PHỎNG GV Ị Ị Ị

I


Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. PHẠM HỔNG THÁI

HÀ NỘI - 2003


MỤC LỤC

Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý ỉuận và pháp lý về tổ chức và hoat động
thanh tra
1.1. Vai trò, đặc điẽm, phạm vi của còng tác thanh ưa trong hoạt
động quản lý nhà nước
1.2. Vị trí, tổ chửc, chức năng, rthiệm vụ và quyền hạn của
ngành Thanh tra theo pháp luật hiện nay
Chương 2: Thực trạng tổ chức va hoạt động của các íổ chức
Thanh tra nhà nước cấp tinh (Thưc tiễn tại Đồng Nai)
2.1. Tổ chức và hoạt động của các tổ cnức Thanh tra nhà nước
cấp Unh theo quv đinh của pháp luật hiên nanh
2 2. Thực trang về cơ cấu, té chưc của các tố chức Thanh (xa nhà
nước cấp tinh ở Đổng Nai
2.3. Thực ttạng về hoạt động của các ĩổ chức Thanh tra nhà nước
cấp unh ở Đồng Nai
Chương 3: Phươnẹ hướng đổi mới tổ chức và hoạt động cr a
các tổ chức Thanh tra nhà nươc cấp tỉnh
3.1. Quan điểm, nguyên tắc đổi mới tổ chức và hoạt động của
các tổ chức Thanh tra nhà nước cấp tỉnh
3.2. Phương hướng đổi mư tổ chức và hoạt cĩộng cua các tổ chức
Thanh tra nhà nước cấp nnh

3.3. Đề xuất mơ hình về tổ chức của các tổ chức Thanh tra nhà
nước cấp tỉnh
Kết luận
Danh muc tài liệu tham kh ao


MỞ ĐẦU
1. Tírib cáp thiết của đè tài
Ngay sau khi Cách aiạng tháng Tám nảm 1945 thành công, nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa ra đời, ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hơ Chí Minh ký
ban hành sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt và Tòa án đặc
biệt. Theo quy định của sắc lệnh, Ban Thanh tra đặc biệt có ủy nhiệm là đi
giám sát tất cả các cong việc và các nhân viên của các Uỷ ban nhân dân và các
cơ quan của Chính phủ". Sau khi được thành lập, hoat động của 8an Thanh tra
đặc biệt đã góp phần khơng nhỏ vào việc dấu tranh chống những biểu biện
quan liêu, tha hóa, biến chất trong bộ máy nhà nước; củng cố, kien tồn chính
quyền nhân dân non trẻ; bảo vộ những thành quả của cách mạng va lợi ích của
nhân dân lao động.
Cùng với q trình xây dựng, hoàn thiện và phát triển của àộ máy Iilià
mrơc, ngành Thanh tra Việt Nam (mà tiền thẳn là Ban Thanh tra đặc biệt) đã
khong ngừng truơng thánh về mọi mặt, ngay càng vươn lên đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ trong i.ưng giai đoạn cách mạng; ihế hiện vai irị là phương thức, là
Cóng cụ phục vụ sự lãnh đạo của Đang, sự điếu hành, quan lý của 'Nhà nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tưu đã đạt được, tổ chức và hoạt động
thanh tra thời gian qua còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập. Tổ chức thanh tea
nhìn chung cịn nhỏ lẻ, đàn trải, thiếu lập trung, khơng thống nhất. Hoạt động
thanh tra cịn chồng chéo, trùng lắp cả về nội dung, phạm VI và đối tượng.
Quyền hạn thanh tra còn nhiều hạn chế; các kết luận, kiến nghị ứianh tra chưa
được thực thi môt cách nghiêm chỉnh vì thiếu những biện pháp cứng rắn và
chế tài đủ mạnh. Những tồn tại rrên đã làm ảnh nưởng khơng ít đến chất lương

cịng tác thanh tra, làm cho công tác này chưa đáp ưng được yeu cầu của Cồng
tác quán lý trong thời kỳ mới


Cùng với việc tiến hành cải cách bộ máy nhà nước, phục vụ yêu câu phdt
tnen kinh tế - xã hịi theo chủ tiương, đường lơi đổi mỏi của Đảrig; việc đổi
mới tổ chức, hoạt dong thanh tra đang là một đòi hỏi bức xúc, một yéu ;ầu
khách quan được Đảng, Nhà nước quan tâm chi đạo.
Đổi mới tổ chưc, hoạt động thanh tra là mot ahiệm vụ khó khản, phức
tạp. Nó địi hỏi phải được tiến hành trên cơ sở tổng kết hoạt động thực tiễn,
xày dựng luận cứ khoa học, với những trình tự và bước đi thích hợp, phù hơp
với q trình cải cách nền hành chính nhà nước và việc đổi mới, hoàn riuện bộ
máy nhà nước nói chung.
Trong khuỏn khổ của một luân văn thạc sỹ, chung tôi xin chọn vân đễ
"Đổi mới tổ chức và hoạt động cưa các lổ chức Thanh ữa nhà nươc cấp tỉnh
Thực tiễn tại Đồng Nai)" làm đề tài nghiên cứu, để thgóc nhỏ của cả vấn đê quan trọng và rất cấp thiết này.
2. Tình hình nghiên cứu
Từ khi nền kirái tế nước ta chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trương,
có sự quản lý của Nhà nước theo đ nh hướng xã hội chủ nghĩa; tổ chức, hoạt
động thanh tra dựa trên cơ sở Pháp lệnh thanh tra năm 1990 (là Pháp ỉộnh
được xây dựng trên nền tảng của Hiến pháp năm 1980) bắt đầu bộc lộ nhiều
tổn tại, bất cập; khi yêu cầu đổi mới tổ chức, hoạt động thanh tra đã trơ -lên
gay gắt, bức xúc thì nó đã thu hút sự quan tàm nghiên cứu của các nhà khoa
học, các nhà quản lý, các nhà thực tiễn. Nhìn chung, thời gian đầu các cơng
trình nghiên cứu cịn có tính rièng rẽ, để cập vấn đề đổi mới tổ chức, hoạt
động thanh tra từ nhiều góc độ, phạm vi khác nhau, chủ yếu thể hiện đướ»
dạng những bài báo, chuyên khảo Khoa học. về sau, do vêu câu của thực tiễn,
nhiổu cơng ĩrmb nghiên cứu có tính hộ thống, tồn diện hơn về đổi mói tổ
chức, hoạt động thanh tra đã ra đời. Có thể kể tên một số cơng trình cua các

tác ơia theo thứ tự thời gian công bố như sau: Phạm Văn Khanh, "Một sô vấn


đê đặt ra trong xây dụng để án đổi mới tơ chức, hoạt động thanh tra', Số
chun đề Tạp chí thanh tra tháng 5/1996; PGS. PTS. Trần Ngọc Đường,
"Thanh rra với việc phơng ngừa tham nhũng", Tạp chí thanh tra số 7/1996;
Trần Đức Lượng, "Vài nét về tổ chức, hoạt động của hệ thống thanh tra từ sau
Pháp lệnh thanh tra 1990 đến nay", Tạp chí thanh tra số 2/1997; PGS. PTS. Lê
Bình Vọng, "Hồn thiện Jơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát, giải quyết khiếu
nại, tố cáo và chống tham nhũng, góp phần Kây dựng nhà nước của dân, do
dân, vì dân", Tạp chí thanh tra số 3/1997; PGS. PTS. Lê Bình Vọng, "Đổi mới
tổ chức và hoạt động thanh tra với q trình hồn thiện các cơ chế kiểm tra,
thanh tra, giám sát", Tap chí thanh tra số 7/1997; Lê Văn Kiẻu, "Về tổ chức
Thanh tra bộ, ngành hiên nay", Tạp chí thanh Ira số 9/1997; TS. Phạm Tuấn
Khải (1998), ' Những vàn đề pháp lý cơ bản cua việc đổi mới tổ chức và hoạt
động của thanh tra nhà nước ở Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà
Nội; Vũ Văn Quen, "Thanh tra chuyên ngành - những khía cạnh pháp lý và
cấc giải pháp tổng thể”, Tap chí thanh tra số 5/1998; PGS. PTS. Tiần Ngọc
Đường, "Vị trí, vai trị của chanh tra trong quản lý nhà nước", Tạp chí thanh tra
số 9/1998; Nguyễn Quốc Việt, "Một số vấn đề về thanh tra nhà nước chuyên
ngành", Tạp chí thanh tra số 9/1999; Đinh Văn Minh, "Đổi mới công tac kiểm
tra, thanh tia. các doanh nghiệp trong tình hình mới", Tạp chí thanh tra số
12/1999; Mai Trung Sơn, "Một số vấh đề về công tác thanh tra ', Tạp chí quản
lý nhà nước số 9/2000; Nguyễn Văn Lièm và nhóm nghiên cứu, "Cơ sở khoa
học xác định mơ hình và cơ cấu tổ chức Thanh tra nhà nước các cấp đáp ứng
với yêu cầu cải cách hành chính nhà nưoe ■, đề tài khoa học cấp bộ; Trần Đức
Lượng và rứiổin nghiên cứu, 'Hoàn thiun cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước", đề tài khoa học độc lập cấp Nhà
nước.
Trong số các công Tinh khoa học đã cơng bỗ. hau nhu chưa có ccng trình

nào nghiên cứu một cách trực tiếp, toàn diện, cụ thể vấn đề đói mới tổ chức


hoạt động của các tổ cnưc Thanh tra nha nước cáp tỉnh; vì vay, chúng tơi cho
rằng, việc chọn nghiên _ứu iề tài này sẽ góp phần làm phong phú và sâu sãc
Ihêm những luận cứ khoa học cũng như cơ sở thực tiễn cho việc đổi mới tổ
chức, hoạt động thanh ĩra mà 2UỘC sống đang đặt ra.
Trong quá trình nghiên cưu, chúng tơi tiẽp thu có chọn lọc và kế thừa
nhưng thành quả khoa học của những công trình nghiên cứu trước đây.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi của luạn văn
Mục đích của luận ván íà nghièn cứu, xem xét, xác định vai trị, vị trí của
thanh tra trong qu.ưi lý nhà nước; đánh giá thực trạng tình hùih và đưa ra
phương hướng, giải pháp đổi Tiới tổ chức hoạt đ"ng của các tổ chức Thanh tra
nhà nước cấp tỉnh nhằm aáng cao hiệu quả quán lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu
cúa sự nghiệp (lỗi mới ĩoân diện đất nước do Đảng khởi xướng và iãnh đạo.
Vơ] mục đícn néu trên, nhiệm vụ cụ thể của luận văn được xác địnii là
nghiên cứu một cách có hộ thống cơ sở ỉý luàn và pháp lý về tổ chức hoạt
động thanh tra; thực trạng, tình hình tổ chức, hoạt động của các tổ chức Thanh
tra nbà nước càp tỉnh; từ đó khẳng đinh yêu cầu và đưa ra quan điểm, giải
pháp đổi mới tổ chức, hoạt động của các tổ chức Thanh tra nhà nước cấp tỉnh.
Là một thiết chế trong bộ máy nhà nước, việc đôi mới tổ chức, hoạt động
ci-a các tổ chức Thanh ưa nhà nước nói chung, đổi mới tổ chức hoạt động cua
các tổ chức Thanh tra nhà nước cấp unh nói riêng ln là vấn đề Lứn và phức
tạp, có liên quan đến nhiều định chế pháp luật như việc tổ chức bộ máy nhà
nươc và phân công iao động quyền lực. Trong khuôn khổ :.uận văn này, chúng
tôi chỉ đề cập những vấn đề lý iuận, phap lý cơ bản nhất về thanh tra va đề
xuất phương hướng đổi mới tổ chức, hoạt động của các tổ chức Thanh tra nhà
nước câp lỉnh qua nghiên cứu tình ninri thưc tiên tại Đổng Nai những nám vừa
qua.



4. Phương pháp luận và phương phap nghiên cữu
Luạn văn đươc thực hiện ĩrêĩi cơ sở vận dụng ac quan điểm, phương
pháp luận của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chì Minh về nhà nước và
pháp luật; về thanh tra, kiếm tra và kiểm soát trong rioạt động quản lý nhà
n«ớc. Đơng thời, chung tơi cịn sử dụng các phương pháp khoa học cu thể như
khảo sát thực tién, thống kê, tổng hợp, phân tích, đối chiếu, so sánh để nghiên
cứu làm sáng tỏ nội dung thuộc nhiệm vụ ngbiên cứu a ia đề tài.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Kết quả nghiên cứu cua iuận văn có ý nghĩa lý -uan và thực tiễn tà: Góp
phan khẳng đinh thanh tra là nội dung, là chức năng rhiết yếu, ià phương thức
bảo đảm pháp chẽ giữ gìn kỷ luật, kỷ cương tiong quản lý nhà nước; là công
cụ bảo đảm, bao vệ và thực hiện các quyèn, tự do của cỏng dán; đồng thời đưa
ra những phương hướng, giai pháp và mơ hình cụ thể về đổi mới tổ chức, hoạt
động của các tổ chức Thanh tra nhà nước cấp tỉnh. Với tuận văn này, chúng tơi
cũn? hy vọng đóng góp mót góc nhìn cụ thể cho một đề tài khoa học rộng lớn
hơn là đổi mói tố chức, hoạt động của tồn bộ hộ thống ihanh tra nhà nưỡc nói
chung mà thực tiền hiện nay đang đặt ra.
6. Kết cấu cua luận văn
Ngoài phần Mỏ đầu, Kết luận và Danh mục tài liẻu ĩham khao, ỉuận văn
đưọc bố cục thành 3 chương, 8 tiết thể hiện các nội dung, kết quả nghiên cứu
đề tài.

í


Chưtmg 1

CO SỞ LÝ LUẬN v i PHÁP LÝ VỂ Tổ CHỨC
VÀ HOAT ĐONG THANH TRa

1.1. Vai (rò, đặc điềm, phạm vi của công tác thanh tra trong quản lv
nhà nước
1.1.1. Vai trị của cơng tác thanh tra
Sau ngày cách mạng tháng 8/1945 thành công, Nhà nước Viột Nam dân
chủ cộng hòa ra đời, một trong những sắc lênh đầu tiên mà Ckủ tịch Hổ Chí
Minh ký ban hành là sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945 về việc ihành lập
Ban thanh tra đặc biệt. Ban ihanh tra dặc biệt do Hồ Chủ Tịch ký aắc lệnh
rhành iập chính là tiền thân của ngành Thanh tra Việt Nam ngày nay. Ke từ
khi ra đời, ngành Hìanh tra Viột Nam khơng ngừng được ci Irtg cô' và phát triển
về mọi mặt, từng bước vươn lên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của công tác qu 111
lý nhà nước, phục vụ tốt viộc thực hiện các nhiệm vụ chiến lược của Đảng
trong từng giai đpạơ cách mạng. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm CI a Eáng, Nhà nước ta về cóng tác thanh
tra; có thể thấy nổi lên một số vai trò cơ bản của công tác thanh tra trong hoạt
động qu n lý nhà nước.
1.1.1.1. Thanh tra là phương thức thực hiẹn chức năng quản lý cua
Nhà nước
Theo quan niệm chung của các nhà khoa học thì quản lý được s ính ra từ
tính chất xã hộ. hố của lao động. Tuy nhiên, quản lý nhà nước chỉ xuất hiện
kh. xâ hội phân chia thành giai cấp,

J ih à

nước ra đời và nấm lấy phần lớn các

công việc 4uan lý xã hội. Hoạt động quản lý nhà nước có nội dung phong phú,


đa dạng và phức tạp, nhưng lựu [rung lại, nó bao gổin ba mặt cơ ban thống
nhất với nhau là:

- Ban haiiỉi quyết định quin lý;
- Tổ chưc, phân công, ch' đạo việc thực hiên các quyết đinh quản lý;
- Thanh tra, kiểm tra việc tbưc hiện các quyết đinh quản lý.
Để quản lý mọi mặt đời sống xã hội, tất yếu là nhà nước phải ban hành
các văn ban pháp luật, các quyết định quan iý với mục đích điểu chỉnh các
quan hệ xã hội theo định hướng đã vạch sẵn. Tuy nhiên, phần lớn các văn bản
pháp luật, các quyết đinh quản lý knơng thể tự nó đi vào đời sống mà cần phải
thơng qua tác động tích cực cúa các hoạt dộng tổ chức, điều hàĩih c aa cơ quan
nhà nước có thám quyền. Từ đó một yêu cầu r-át yếu đặt ra cho quan lý nhà
nưuc là phải tiến hành hoạt đông thanh tra, kiếm ưa để xem xét, đánh giá viẹc
thực hiện ('ác chủ trưcmg, chính sách, quyết định quản lý của dối tượng quản
lý, phải thám định về tính đúng đắn, hợp lý của chính bản thàn những ch.)
trương, chính sách và quyết định qu in lý đó Từ đó, thanh ưa đưa ra những đê
xuất, kiến nghj các biện pháp hoàn Ihiộn chủ rrươns, chính sách, nâng cao
hiệu quả quản lý của chủ thể quan lý, đồng thời góp phần chấn chinh, uốn năn
những lệch lạc, thiêu sót, lập lại trật tự, kỷ cương arong quan lý nhà nước.
Đánh giá về vai trò của còng tác thanh tra trong hoạt động quản lý nhà
nước, có thể nhận thấy rằng, ở đâu có quản lý nhà nước, ở đó có thanh tra,
V I.Lênin nói: “quản lý đồng thời phải có thanh tra, quan lý và thanh tra là
một chứ khơng phải ỉà hai”.[10tr 5441
Chính vì nhận thức 'lược vai trị quan trong của cơng tác thanh tra trong
hoạt động quản lý nhà nước nên ngay sau khi cách mạng tháng 8/1945 thành
công, mặc dù nhiệm vu cách mạng rất bộn bề, chính quyén Aon trẻ cua chung


ta vừa phải đấu Lranh chống thu trong, gỉặc ngoài; vừa phải bắt tay cải tạo, xây
dưng cuộc sống mới cho nhãn dân nhưng tiồ Chủ Tịch đã ký sắc lệnh thành
lập Ban thanh tra đặc biệt: “có ủy nhiệm là đi giám sát tãt tãả các công việc và
các nhân viên của các Uỷ ban nhân dân và các cơ quan của Chính p h ỉr.tl6'Đ11
Có thẽ nói, thâm nhuần tư tưởng. quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênm;

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã Thân thức sâu sắc và vận dụng nhuần
nhuyễn lý luận về vai trò của công tác thanh tra trong hoat động quản ỉý Iihá
nước vào thực tiễn tổ chưc, hoạt động của Nhà nước ta.
Ràn vế vai trị của cơng tác thanh tra, trong bài 'Sửa đổi lề lối làm việc”,
tháng 10/1947, Hồ Chủ Tịch nói: “Lãnh đạo đúng nghĩa là:
1. Phải quyết định mọi vấn đề một cáchchođúng...
2. Phải

tổ chức sự thi hành cho đúng...

3. Phải

tổ chức sự kiểm sốt...” í!2 ỉr2851

Về sự can thiết phải có kièm sốt trong hoạĩ động quan lý nhà nước,
Người cho rảng:
“ 1. Có kiểm sốt như thế mới biết w cán bộ và nhân vién tốt hay xấu.
2. Mới biết rõ ưu điểm và tdiuyết điểm của các cơ quan.
3. Mới biết rõ ưu điểm và khuyết điểm của các mênh lệnh và nghị
quyết”.112-*-2871
Trong bài “Một việc mà các cơ quan lãnh đạo cần ặiực hành ngay”,
thang 11/1948, Hổ Chủ tịch viết: '‘Khi đã có chính sách đúng, Ihì sư thành
cơng hoặc thất bại cua chính sách đó là do nơi cách tố chóc cổng việc, nưi lưa
chọn cán bộ, và do nơi kiểm tra. Nếu ba điều áy sơ sài, fhì chinh sách đúng
mấy cũng vơ ích”.[l2'tr5201


Huân thị về công tác thanh tra ĩại Hội nghi ;án bộ thanh ixa tồn miền
Bàc ngày ì 9/4/1957, Hồ Chủ Tịch nói “Thanh ưa là để theo dõi xem các ke
hoạch, Chỉ thị, chính sach đó, các địa phương đã ±ấp hành như thế nào” và:

“Nếu họ làm sai hay gặp khó \jhan, cịn giup đỡ nọ làm cho đứng với rigbi
quyết, chi thi cua trên đưa xuổng”.[24'ĩr 7]
Để nói lên tư tưởng của Chủ ùch Hơ Chí Minh về cơng tác thanh tra. có
thể nêu lên một câu nói rất dung dị mà vơ cùng sâu sắc và có tính khai quat
cao của Người: ‘thanh tra là tai mắt của trên, là người bạn của dưới, theo đõí
chỉ thị, chính sách, thơng tri đưa xuống cho đến imi kết thúc”.[24'tr'8]
Cố Thủ tướng Phạm Văn Dòng, một trong những học trị ưu tú nhất của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đã có nhieu chục nãm lãnh đạo đất nước với
cương vị Thu tướng Chính phủ cũng đã đánh giá rất cao vai trò của cỏne tác
thanh tra. Ong thường xuyen quan tẳm chí đạo việc củng cố, xây dựng các cơ
quan Thanh tra cũng như việc tố chức thực hiện các hoạt động thanh tra phục
vụ vêu cáu quản lý Iihà nước. Dự ^ỉội nghị thanh tra toàn miền Bàc ngay
14/3/1972, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nhân manh:
Thanh ưa là một loại công việc cực kỳ trong yếu, không thê thiếu...
Cho nên các cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nước dứt khối phải
tổ chức tốt cơng tác thanh ưa, phải có người làm tai mắt cho minh,
thường xuyên mắt phải chấy, tai phải nghe câng, việc chung và
những cơng ’ lộc trọng yếu có chạy đều khơng, có cái gì khơng tơt,
ở chỗ nào khơng tốt, do đâu mà khơng tốt và từ đó giúp cho người
lãnh đạo kịp thời phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề, phát huy cái
đúng, sửa chữa cái sai. Không thấy tầm quan trọng, ý nghía trong
yếu, vị trí và tác dụng cua thanh tes là không đúng, rất không
đúng.i24'tr81'?2]


Tại buổi nói chuyện với các đồng chí Bí thư và Ch: IiCh tỉnh, thành phố
về công tác thanh tra ngày 24/3/1972, rhu tướng Phạm Văn Đồng cũng nhdn
mạnh: “Vị trí, tâm quan trọng của cơng tác manh '.ra là ở chỗ nó phát hiẹn cho
mình những cái mà mình cần. nó thường xun íà tai mắt GỦa mình, nó biết
nhin, biết thấy, biết phát hiện và biết chi cho mình thấy những cái mà minh

cán biết”.[24'tr,93]
Quán triệt quan điểm cua Chủ nghĩa Mác-Lêniii và tư rưởng Hổ Chí
Minh, trong suốt mấy chục nam qua, Đảng và Nhà nước ta đã khơng ngđng
hồn thiện, phát triển hệ thống quan điểm, lý teận /ề công tác llianh tra và vận
dụng một cách sáng tạo vào ĩhưc tiễn quá trình xây dựng, tổ chức hoạt động
thanh tra phù hợp với yêu cầu, ohiệm vụ của từng giai đoạn cách mạng Việt
Nam
Đánh giá cao vai trò của các tổ chức Thanh tra và hoạt động thanh

đối

với sự lãnh đạo cua Đảng và sự quan lv cua Nhà nước, ngày 04/7/1962, Ran Rí
thư Trung ương Đang đã ra Chỉ thị số 50/CT-TW về lăng cường công tác kiểm
tra việc chấp hành các nghị quyết, chỉ ih của Đảng và Chính phu đáp ứng yêu
cầu củà tình hìiih mới. Tại Chỉ thị này, Đảng ta xác định vị trí, vai trị của tổ
chức Thanh tra và công tác thanh tra Iihu sau: ‘Tố chức ĩhanh tra chuyên
nghiệp là tai mắt của các cơ quan lãnh đạo các cấp, nó có trách nhiệm giữ gìn
dân chu, kỷ luật Nhà nước, bảo đảm chấp hành nghỉòm chỉnh các chú '.rương,
chính sách của Đ.ưig và Chính p h ỉr.[24"tr-24]
Nhằm tăng eirờng hơn nữa công tác thanh tra. kiểm tra phục vụ sự nghiệp
cách mạng của Đảng và xác định trách nhiệm cua các ngành, các cấp đối với
công tác thanh tra; ngày 22/12/1967, Ban Bí thư Trung ương Đảng có Thơng
tri số 210-TT/TƯ về việc tăng cương tổ chức Uỷ 3an Kjểm tra cua Đảng và
đẩy mạnh công tác thanh tra của các cơ nuan nhà nước Trong Thông tri này.
Ban Bi thư Trung ưưng; đã “lưu ý các cấp uy và các đảng đoàn phái hết sức chú


trọng lãnh đạo, chỉ đạo còng tác tcièm tra của Đảng, công tác thann ưa và xét
khièu tố của nhân dân. (Chống những chi ănh đạo về mặt Hội dung mà phải
chấn chiiih và bổ sung vê mặt tổ chức, làm cho bộ máv rương xứng với nhiỏm

yy” [24-Ơ.33]
Ngày 18/4/1970 Ban Bí rhư Trang iơng Đảng tiếp tục có Ch: thị số
176/CT/TƯ vể việc tăng cường cong tác kiẽm ira, kiểm sát, thanh tra và giải
quyết các vụ việc khiêu nại, tố giác của nhân dán. Tại Chi thị này, Ban Bí ihư
\ac đinh: “Trong điều kiện Đảng lãnh đạo ohính quyền, càng phải tăng cường
cong tác kiêm tra của Đảng, công tác kiếm sát, ĩhanh tra của Nhà nước đế kịp
thời phát hiện những 'IU điểm, khuyết điểm của các cấp, các ngành, ngân
chặn, sửa chữa những khuyết điểm của cán bộ, đảng viên” và rrmc đích cuối
cùng của cơng tác kiểm tra, thanh tra, kiếm sáí là: ‘Bào đarri cho đường lối,
chủ trương, chính sách của Đnng và phap ỉuật của Nhà nước được chấp hành
nghiêm chinh”.[24-ttJ6'
Cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng; ngày 31/8/] 970, Hội đổng
Chính phu ra Nghị quyết số 164/CP về việc ĩăng cường cơng tác thanh tra và
chấn chinh hệ thịỉig cơ quan Thanh ưa của Nhà nước. Ngh] quyết đã xác
định
Thanh tra là một khâu công tác quan trọng trong tồn bộ cơng tác
uuản lý C'.3 bộ máy Nhà nước. Nó có mục đích giúp cơ quan lãnh
đạo vừa kiểm tra sự đúng đăn của bản thân sự lãnh đạo của mình,
vừa kiêm tra viộc chấp hành của các cơ quan thuộc quyền nhằm tìm
ra những biện pháp chỉ đạo và quản lý tốt nhát, bảo đám cho những
chủ trương, chốih sách của Đảng và Nhà nươc. pháp luât của Nhà
Iiườc được chấp hành một cách đầv đủ và có hiộu lạc [24-tr41]
Cùng ngày 3Ỉ/8/1970, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Ngh) định số
165/CP quy định nhièm vu, quyền hạrỉ và tổ chức bộ máy của Uý ban thanh


tra của Chinh phủ, tạo cơ sở oháp lý cho việc tăng jường tổ chức, hoạt iồng
thanh tra, đáp ứng yêu cầu ohiộm vụ trong tình hình mới.
Sau ngay mien Nam đươc hồn tồn giải phóng, đất nước thong rthẩt;
cách mạng Việt Nam bước sang giai đoạn mới với hai nhiệm vụ chiẽn lược là

xây dựng fhânh công Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quoc Việt
Nam xã bịi chủ nghĩa. Ngày 03/01/1977, Hội đồng Chínìi phủ có Njjhí đinh
số 01/CP ban hành Điều lệ về iổ chức và hoạt động cua Ưỷ ban thanh tra của
Chính phủ. Theo quy định tại Nghi định này; tổ chức, hoạt động của cơ quan
Thanh tra; yêu cầu, Iihiệm vụ của công tác thanh tra dã được nâng cao một
bước:
Uỷ ban thanh tra của Chính phủ là cơ quan của Hội đồng Chính
phủ, có trách nhiệm thay mặt Hộ] đồng Chính phu thanh tra một
cách thường xuyên, ộ p thời, chính xác việc thực hiện các chủ
trươnọ:, chính sách cua Đảng và Chính phủ, ké hoạch và pháp luật
của Nhà nươc, chủ yếu về mặt kinh tế và chi đạo, hưtác thanh tra của Nhà nước và công tác thanh tia nhân dân jua các
ngành, các cấp nhằm bảo đảm chấp hành đầy đủ các chủ trương,
chính sách, góp phần giữ gìn kỷ luật, cải tiến tổ chức, đồng '.hơi
aiúp cơ quari lãnh đạo kiểm tra lại sự đúng đắn của barí thân các chủ
trương, chính sách đó.[24~tr'56]
Trước u cầu của tình hình mới địi hoi phải nâng cao hơn nữa cóng tác
thanh tra phục vụ sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nườe. ngày
15/2/1984, Hội đổng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị quyết số
26/HĐBT về việc tăng cường tổ chức Thanh tra và nâng cao hiệu lực thanh tra.
Nghi quyết xác đinh '‘Thanh tra là một khâu khong thể thiếu tiong công tác
lãnh đạo. Đường lối, chủ trương cửa Đáng được Nhà nước cụ thể hóa bằng các


chủ rnrơng, chuih sách và bàng việc tổ chức thực hiện, đồng thời phải thường
xuyên thanh tra, kiểrri tra việc chấp hành các chủ trương, chính sách đã đề ra”.
Trên cơ sở Hiến pháp Dăm 1980, ngày 01 tháng 4 năm 1990, Hội đông
Nhá nước đã ban hành Pháp lệnh thanh tra. Pháp lệnh thanh tra năm 1990 ra
đời có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Là vãn bản pháp lý có giá
trị cao, Pháp lệnh thể chế hóa đáy đủ quan điểm, cha trương, đường lối của

Đảng và Nĩha nước về tổ chức và hoạt động thanh tra. Việc Pháp lệnh thanh tra
ghi nhận ngay ở Điều 1: “Thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan
quản lý Nhà nước” và mục đích cua thanh tra lầ: “nhằm phát huy nhân tố tích
cực, phịng ngừa, xử lý các vi pharn. góp phần '-hức đẩy hoàn thành nhiệm vụ,
hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, các quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cong
dân” cho thấy Đảng, Nhà nước tiếp tục đánh giá rất cao vai trò của cồng tác
thanh tra, coi thanh tra là một chức năng, một phương thức của hoạt động
quản lý nhà nước.
1.1.1.2.

Thanh tra là phương thức bảo đảm pháp chế, kỷ luật trong

quan lý nhà nước
Nguyên tắc pháp chế là một trong những nguyên tắc cơ bản ĩrong tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước ta. Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi các quy
định của pháp luật phải đuợc mọi cơ quan, tổ chức và cá nhân tuân thủ mọt
cách tuyêt đối, vô diều kiện; mọi hành vi vi phạm pháp luật phải được phát
hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh. Điều 12 Hiến pháp nẩm 1992 khẳng định
“Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngưng tăng cương pháp chế
xã hội chủ nghĩa”.
Trong hoạt động quản lý nhà nước, nguyên tắc Dháp chê thể hiện qua
những yêu cầu sau:


Hệ thống chính 'ách, pháp luật phải thống nhất và đồng bộ, ngày càng
hoàn thiện, tao cơ sờ phap lý vững chắc cho các hoạt động quản lý nhà nước.
Tính thứ bậc trong thang giá trị của các văn bản quy phạm pháp luật phải được
tơn trọng; tính ĩối cao của Hiến pháp, giá tri của các đạo luật phải được đẻ lên
hàng đầu.

Bản thân các cơ quan quản lý nhà aước phải được tổ chức và hoạt động
trên cơ sở và trong khuôn khổ pháp luật. Việc thành lập các cơ quan quản lý
nhà nước phải trên cơ sơ quy định của pháp luật, theo trình tự, thu tục chặt chẽ
và do cơ quan nhà nước có thám quyền quyết c%nh, Sau khi được thành lập,
các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi
thẩm quyền do phap luật quy đinh. Các cơ quan quản lý nhà nước khi ban
hành các văn bản quản \ý, các quyết định quản lý phải căn cứ và không được
»rái với các quy iịnh của pháp luật và các văn bản quản lý có giá trị pháp lý
cao hơn. Do hoạt động quản lý nhà nước có phạm yi rộng và đa dạng, phức
tap, rễ náy sinh lộng quyên, lạm quyền nên càng phải quan triệt nguyên iý:
“Nhà nước chỉ đươc làm những gì pháp luật cho phép, nhân dân được làm tất
cả những gì pháp luật không cấm”.
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượiig của quản lý phải nghiêm
i.íiAiih chấp hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản và quyết định quan lý của
cơ quan quản lý nhà nước có tham quyền.
Mọi hành vi vi phạm pháp luạt dù là từ phía cơ quan quản lý nhà nước
hay từ phía đối tương của quan lý nhà nước đểu phải bị phát hiên và xử lý kíp
thời, ngbiem minh theo quy định cua pháp luật. Cơ quan aha nươe, cơng cbưc
nhà nước nếu có sai phạm, gây inh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân phải bị xử lý và chịu trách nhiẹm bồi r.hường theo quy định.
Để giữ gìn kỷ luật, kỷ cương, răng cường pháp chế trong hoạt động quản
lý nhà nước, theo TS. Phạm Hổng Thái và TS. Điníi Vãn Mâu. hoạt động bảo


đảm pháp chế không những phải trở thanh mỏt chức năng quan trong cua mọi
cơ quan quản lý, mà trong hơ máy nhà nước và .ìhất là trong bộ máy quan lý
cần phải “eó nhứng cơ quan tổ chữc chuyên nghiệp thực hiện chức aăng
này”
Là một thiết chế trong bổ máy nhà nước, nằm trong hộ ihống các co quan
quản lý nhà nước, các tổ chức chanh tra có chức nâng cơ ban là thanh tra việc

thực hiện chính sách, pháp iuặt, nhiệm vụ, kế hoạch rihà nước; xét giải quyết
khiéu nại, tố cáo cùa công dãn; thanh tra là phương thức hữu hiệu trong việc
bảo đảm pháp chế, giữ gìn kỷ iuật, kv cương trong auản lý nhà nước; là công
cụ ngán ngừa, phát hiện và xứ lý nhưng hành vi vi phạm pháp luật
Chủ Tịch Hồ Chí Minh là ngu.ởi ln đề cao vai trị ci?a cơng tác thanh
tra trong việc bảo đảm pháp chế, giữ gìn kv luật, tcy cương, đấu trarứi VƠI các
biểu hiện tiêu cực trong bộ máy nhà nước.
Trong bài “Sửa đổi lề ỉối làm việc”, tháng 10 năm 1947, Hổ Chủ Tịch
viết: “Muốn chống bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy; muốn biết các ngh. quyết
có được thi hành khơng, thi hành có dung không; muốn biết ai ra sức làn*, ai
làm qua chuyện, chỉ có mơt cách là khéo kiểm sốt”. Và “Kiểm sốt khéo,
bao nhiêu khuyết điểm lịi ra hết, hơn nửa kiểm tra khéo vé sau khuyết điểm
bớt đi,\ íl2-ư2gl]
Huấn thj về công tác thanh tra tại Hội nghị cán bộ thanh tra toàn miền
Bắc lần thứ nhất, ngày 19/4/1957, Hồ Chủ Tịch cho rằng, đối với các cấp lãnh
đạo, thanh tra giup họ “xem xét lại chủ trương, chính sach có đúng hay khơng,
đirợc thực hiên hay khơng” và “nếu thanh tra làm đươc kịp thừi ta sẽ tránh
được sai lầm. Nếu khơng có lỗ tai, con mắt, các cơ quan Trung ìrơng căng như
khu, tỉnh sẽ khơng biết việc dưới như thế nào’>.[2‘Mní


Tại Hội nghị cán bộ thanh tra toan miền Bắc ngày 5/3/1960, sau khi phân
tích nguy cơ của bệnh quan liêu mệnh lệnh, tham ơ lãng phí đối VƠI nến trinh
đi lên xã hội chủ nghĩa của riước ta, Ho Cnủ Tịch yêu cau “các Ban Thanh tra
phải thanh tra cơng tác của các Bộ, các cơ qaan chun mịn, các Ưỷ ban hành
cteính... trong V1ỘC chấp hanh nghị quyết mệnh lệnh của Hội đồng Chính Dhủ
và luật lệ của Nhà nước, chống lãng phí, tham ơ, quan liêu mệnh lệnh, bảo vệ
tài sản Nhà uước”.[24'tr "■
Trong các <ậủ thị, nghị quyết cũng như văn bản pháp luật vế tô chức và
hoạt động thanli tra, Đảng và Nhà Iiước ta ln xác định vai trị. nhiệm vụ

chính của cơng tác thanh tra là: “thanh tra công tác cúa các Bô, các cơ quan
dân chính và chun mơn các cấp, các doanh nghiệp; thanh tra việc thực hiện
kế hoạch Nhà nước, việc sử dụng, bảo quản tài sản Nhà nước, chống ohá noại,
tham ơ. lãng phí”115021 và “thanh tra việc thực hiên các chủ trương, chính sách
của Đang và Chính phủ, pháp luật của Nhà nước, kế hoạch và ngân sách của
Nhà nước nhàm tăng cường kỷ luật, nâng cao tinh thân trách nhiệm, cải tiến tổ
chức và lề lối làm viộc trong bộ máy nhà nước từ Trung ương đến cơ SỞ”.[13 Đ1]
Đánh giá cao vai trò của thanh tra trong việc tăng cường pháp chế. giữ
gìn kỷ luật, kỷ cương <ã hội; đấu tranh ngăn ngừa và xử lý những hành vi vi
phạm pháp luật; Nghị quyết Trung ương 3 (khóa v in ) của Đảng đã xác định
một trong những nhiệm vụ về cung cố, xây dưng bộ máy Nhà nước ưong thời
gian tới là: “Tăng cường tổ chức và hoạt độạg thanh tra, kiêm tra, coi đó là
công cụ quan trong và hữu hiệu đế bảo đam hiệu lực quản lý nhà nước, thiết
lập kỷ cương xã hội”.*1'* 1121
Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra việc cháp hành chinh sách, pháp
luật, chức trách, nhiệm sỌI của các cơ quan quan lý nhà nước, -.ông chức nhà
nước và việc chấp hành chínn sách, pháp luâí của các tổ chức, cá nhan là đối
tuợng của quz'n iý nhà nước; thanh tra lạp thời phát hiện những sai phạm và có


biện pháp chấn chỉnh, xử lý. Ngồi r , thơng qua việc xem xét, gMÌ quyết các
khiếu nại, tố cáo của công dân, thanh tra kết luận và xử lý kịp thời những
những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, cán bộ, cơng chức nhà
nước. Qua đó, thanh ưa góp phần làm trong sạch bộ máy hành í hình nhà
nước, làm lành mạnh bia các quan hệ xã hội, giữ vững trật tự, kỷ cương, tăng
cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý.
Mặt khác, thông qua hoạt động thanh tra, các cơ quan quản lý nhà nước
còn đồng thời phát hiện ra những sơ hở, bất cập trong các chủ trương, chính
sách của mình, từ đó có hướng sửa đổi, bổ sung; tạo lập mơi trường pháp lý
lành mạnh; hoàn thiện cơ chế quH 1 lý; ngày càng phục vụ tốt hơn nhu cầu phát

triển kinh tế, xã hội của đất nước.
1.1.1.3.

Thanh tra tà phương thức bảo đảm việc thực hiện các quyển,

tư do của công dân
ỏ nước ta, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân là cội
nguôn, là chủ thể của quyền lực nhà nước. Điều 2 Hiến pháp năm 1992 (đã
được sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhàn dân, do
nhân dân, vì nhân dàn. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền
tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngu trí
thức”.
Dân chủ là một phạm trù có nội hàm rộng lớn và có ý righĩa sâu sắc, nó
là sản phâm của sự phát triển và tiến bộ xã hội. Nội dung cơ bản của dân chủ
xã hội chủ nghĩa là bảo đảm quyền lực ahà nước thuộc về nhân dân. Những
tiền đê chính trị, kinh tế, xã hội cơ bản bảo đí-.n cho quyền dân chủ xã hôi chủ
nghĩa là sự lãnh đạo cua Đảng, cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa và Uèn minh
giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơnạ nhâE và đội ngũ tn thức.
~ THƯ VI EN
TRƯỊNG ĐẠI H O C LỦÂT HÀ NỔI

PHỎNG GV


Trên thực tế, trong sự nghiệp cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn
chăm lo, coi trọng và phát huy quyền làm chủ của nhãn dân, coi quyền dân
chủ của nhàn dân vừa là muc đích, vừa là động lực của cách mạng, là phương
thức xây dựng và hoàn thiện nhà nước. Cùng với sự phát triển kinh tế, xã noi,
các quyền dân chu của nhân dấiỉ ta ngày càng được mở rong và có sự nâng cao

về chất.
Trong chủ nghĩa xã hội, nhân dân thực hiện quyền làm chủ của ràkih
thơng qua hai hình thức: dân chủ đại diện và dân chủ trục tiếp, v ề nguyên tắc,
các quyền dân chủ của Iihân dân và cơ chế thuc hiện phải được ghi nhận tions
Hiến pháp và các văn bản pháp luật. ĩuv nhiên, bên cạnh hệ thống pháp luật
tiến bộ thì Nhà nước với tư cách là cơ quan cơng quyền, nãin trong tay bộ máy
chun chính có trách nhiệm bảo đảm thực hiện và bảo vệ các quyền dân chủ
của nhân dân. Điều 3 Hiến pháp nàm 1992 quy định: "‘Nhà nước bảo đảm và
không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân”.
Ngày 18/6/1997, Hội nghi lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đang
(khóa Vin) đã ra Nghi quyết về việc phát huy quyền làm chư của nhàn dân.
tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch,
vững mạnh. Trước khi đí sâu phân tích những chủ tiương, nhiệm vụ cụ thể về
xây dựng Nhà mrớc Cộng hịa xã hội chí nghĩa Việt Nam trong thời kỳ mới,
một trong 3 yèu cầu mà Nghị quyết Hội nghị nhán mạnh là: “tiếp tục phát huy
tốt hơn và nhiều hơn quyển làm chủ của nhân dân qua các hình ĩhức dân chu
đại diện và dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia xay dưng và bảo vệ Nhà
nước, nhất là việc giám sát, kiểm tra của nhan dân đối với hoạt động cửa cơ
quan và cán bộ, công chức Nhà nước”.[l tr 1021
Đến Dại hơi đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Đảng ta t'ếp tục khẳng đụứr
va' trò, tầm quan trong của bộ máy nhà nước trong việc bảo vè và thưe biện
các quyển tự do7 dân chủ cua nhân dân. Ngh} qưyết Đại hội IX khang dinh


“Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm cha của nhân dân, là
Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân” và Đảng, Nhà nước phải
thường xuyẻn ‘‘Chăm lo cho con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp ơủa
mọi người”.[2~tr'J31]
Với vị trí, vai trò và chức năng nhiệm vụ do pháp lật quy định, thanh ĩra
là một công cụ quan irọng và hữu hiệu để bảo đám và ihưc quyền dân chủ của

nhân dân. Điều đó thể hiện írèn các phương diện cơ bản sau'
- Trước hết, thông qua hoạt động thanh tra, nhân dân gián tiếp thực hiện
quyền giám sát công việc của bộ máy nhà nước, nhân viên nhà nước, tham
gia công việc quản lý của Nhà nước. Về việc thực hiện quyền kiểm tra, giám
sat của nhân dân đối với bộ máy Nhà nước thông qua các tổ chức Thanh tra và
hoat động thanh tra, Nghị quyết số 26/HĐBT ngày 15/02/1984 của Hội đồng
Bộ trưởng (nay là Chính phu) đã xác định ‘tố chức thanh tra phải là một cơng
cụ có hiệu lực của Nhà nước chun chính vơ sản, đồng thời phải là mọt hình
thức tổ chức của quần chúng để thực hiện quyền làm chủ của mình trong việc
kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước”.
- Thứ hai, nhờ có hoạt ■lộng thanh tra mà những sơ hở, yếu kém trong cơ
chế, chính sách, hộ thống pháp luật, nhất là nnững vấn đê liên quan đến quyẻn
dân chủ của nhân dân được phát hiện kịp thời. Từ đó, Đảng, Nhà nước có biện
pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lý cho vièc bảo đảm và thực hiện
những quyền dân chủ của nhân dân. Ngồi ra, cùng với việc hồn thiện hệ
thống chính sách, thể chế pháp lý bảo dám và thực hiện các quvén dân chu
của nhân dân, hoạt động thanh tra cịn giúp các cơ quan trong Hộ máy nhà
nươc tìm ra riiiững khièm khuyết, tồn tại trong tổ chức, hoạt động của minh, từ
đó có biện pháp khac phục, ciing cố theo hướng ngày càng phi c vụ tốt hơn các
nhu cãu cưa dời sống xã hội, tăng cường và bảo đảm thực hiện các quyên dâri
chủ của nhàn đán.


- Thứ ba là trong việc tí lực iiiện các chủ inrơng, đưừng lối, chính sách,
phap luạt về quyền dân chủ của nhân iân; nhờ có phc V vi hoạt động rộng
khắp trong tất cả các lĩnh vực của quản lý nhà nước, thanh tra góp phần đấu
tranh phịng, chống các hành vi vi pham pháp luật, bảo đám, bảo vộ các
quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của Cùng dãn. Có thể nói, hơn ở đàu hết. trong
việc tổ chức thực hiện các quyền dân ;hủ của nhân dân, hoạt động thanh tra
giữ một vai trịng quan trọng vì, nói như TS. Phạm Tuấn Khải: “Chúng ta có

chính sách đúng, có pháp luậí phù hợp với thực tiễn nhưng nếu khơng thanh
tra, kiểm tra việc thực hiện thì các chủ ỉXirơng, pháp lu Ịt đó sẽ khơng đi vào
đời sống và nạn tham nhũp.g, sách nhiễu, phiền hà dân vẫn sẽ xảy ra”.[6‘tr52]
- Thứ tư là, thông qua những khieu nại, tố cáo của công dân và việc giải
quyêt khiếu nại, tố cao của các cơ quan Thanh tra nhà nước mà những hành vi
tham nnung, tiêu cực, hành VI vị phạm pháp luật, vi phạm quyền dân chủ của
nhân dân bị phát hiện và xử lý, Nhờ đó, các quyền, dân chủ, lợi ích hợp pháp
của nhân dân đựơc bảo vệ; Nhà nước có thêm thơng tin về hoạt động của bộ
máy và đội ngũ cán bộ công chức của mình, từ đó có biện pháp chấn chì nh về
cơ chế chính sách và tổ chức, bộ máyr hướng tới mục tiêu ngày càng phục vụ
nhân dân được tốt hơn.
Về vai trị to lớn của cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo đối vói viậc
phát huy dân chủ của nhân dân, TS. Pham Tuân Kh-U cho răng: “Tác dộng tích
cực của thanh tra trong lĩnh vực này đã góp phần mở rộng nến dán chu xã hội
chủ nghĩa, phát huy tính sáng tạo, thu hút nhân dân lao động vào việc quản lý
các công việc của Nhà nước”.[5 tr'50]
Chính vì cõng tác thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo có tầm quan
trọng và ý nghía đặc biệt như vậy, nên trong chủ trương, nhiệm vụ “M í rộn?
dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhát huy quvềrr làm chủ cua nhân dân trong- xây
dt ng và quản lý Nhà nước”, Ngh>. quyết Hội nghị Trung ương 3 (Khóa Vffl)


cua Đang đã nhấn mạnh: “Xác định rõ trách nhiệm cúa Thủ nưcmg SiiỊi^ian
Nhà nước irong việc giải quvết khiếu nại, tố cáo _ủa nhan dân” và kìèn quvẽt
“Xử lý nghiêm rrunh các hành vi trì hỗn, chậm *:rê, làm sai lệch, can thiệp
tiái pháp luật hoặc lẩn tránh irách nhiệm đối với việc giải quyết khiếu oại, lô
c á o » [l-tr.1051

1.1.2. Đặc điểm của hoat động thanh tra
Là một chức năng thiết yếu của quản lý. íà phương thức bảo đảm phãp

chế, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong qujn lý nhà nuớc, đồng thơ? teảệ 'ĩam
việc thực hiện các quyên, tự do của công dân, hoạt động chanh tra nổi lêtt ới
những đặc điểm cơ bản như sau:
Thứ nhất, thanh tra ỉà loại hình hoạt động ln gắn liền với Miuan iý
nhà nước
Quản lý nhà nước là hoạt dộng phức tạp, plỉoug phú, đa dạng và trải qua
nhiều giai đoạn với nhiéu hình thức khác nhau. Là một chức năng, một cơng
đoạn của chu trình quản lý nhà nước, thanh tra luôn gãri liền với quản lý nhà
nước, ở đâu có quản lý nhà nước, tất yếu ở đó có thanh tra, “quản lý đồng thời
phải có thanh tra, quan lý và thanh tra là một chứ khơng Dhải là hai”.tIÍMr544f
Tuy nhiên, vì là một yếu tố cấu thành của hoạt đông quản lý nhk iươc,
thanh tra phụ thuộc vào quản lý nhà nước, phục vụ cho quap lý nha. ‘iưởc.
PGS. -"

s. Trần Ngọc Đường cho rằng “thanh tra khơng có mục đích tự *Mn -

bản thân nó khịng có mục đích nào khác ngồi việc đảm bảo cho quản iý Nhà
nước có hiệu lực và hiộu quả hơn”[3 ‘r’61 . Điều đó có thế ĩhấy qua việc xem xét
vai trò của thanh tra trơng từng giai đoạn khác nhau cưa quản lý nhà nước:
-

Trong giai đoạn ban hành các văii bán quy pham pháp luật tạo cơ sở

pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước, thanh ira “‘phải có mặt để góp piiản


làm cho việc ban h-nh các văn bản quy phạm pháp luàt đúng thẩm quyền, đặc
biệt là các văn bản Dháp quy dưới luật của các ngành, các cấp địa phương”
Ngồi ra, thanh tra cịn giúp “phát hiện những nội đung, hình thức pháp lý trái
với Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh và văn bản của chính Guyền Trang ươnạ và các

cơ quan Nhà nước cấp trên”13'* 71. Từ đó các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
kịp thời chấn chỉnh, sửa đổi, bổ sung; đam bảo cho hệ thống các văn bản quan
lý đưực thống nhất, hồn thiện; góp phần giữ gìn và nâng cao phaD chế xã hội
chủ nghĩa.
- Trong giai đoạn ban hành các văn bản áp dụng pháp luật, “Thanh tra
cung phải có mặt ở giai đoạn này để góp phần ngăn ngừa, phát hiện và đề nghị
xử lý những văn bản áp dụng pháp luật sai trái”. Đồng thời thanh tra cịn “góp
phần đảm bảo cho các chủ thé auan lý nhà nước thực hiện quyển và nghĩa vụ
pháp lý đúng đắn trong 'dệc thay mặt Nhà nước giả) quyết các vụ việc cụ
tbể ”.[3 1
- Việc tổ chức thực hiện trên thực tế các văn bản quy pham pháp luật
cũng như các văn bản áp dung pháp luật chính là giai đoạn làm cho các văn
bản đó trn thành hiện thực trong cuộc sống. “Vì thế, đây là gia) đoạn cực kỳ
quan trọng và cũng rất phức tạp với nhiều dạng hoạt động khác. Iihau, nên trên
thực tế thanh tra thường rập trung vào giai đoạn này cua quá trình quản lý nhà
nước”.[3'tr'71
Như vậy, trong mối quan hệ biện chứng với quản lý nhà nước; mặc dù là
một khâu trong chu trình quản lý, bị ràng buoc, chế ước bởi quun iý nhưng
thanh tra cũng có vai trị tác đống tích cực trở lại, góp phần hoàn thiện cơ chế
quản lý, điều chỉnh các phương pháp, phưưng thức qiLiiì lý của chủ thể quản lý
nhà nước. Do đó, có thể nói “ Một thể chế hành chính và cơ chế quản lý nhà
nước sẽ ià khóng đầy đủ nếu thiếu thanh fra. Trong tổ chức và hoạt động cúa
bộ máy nhà nươc, hoạt đơng có tính hiệu -Ịuả của thanh tra sẽ ngãn chặn được


×