Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Cơ sở lý luận và thực tiễn của những thay đổi căn bản trong pháp luật đầu tư ở việt nam qua luật đầu tư 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 55 trang )


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO




BỘ TƯ PHÁP





TRƯỜNG ĐẠI
HỌC
LLẶT
HÀ NỘI





PHẠM THỊ HIỀN THƯ

c o s ở LÝ LUẬN VÀ THỤC , TIỄN CỦA
NHŨNG THAY'ĐỎI CĂN‘ b ả n t r o n g
PHẢP LỤẬT ĐÀU T ư Ở VIỆT NAM QUA
LUẢTĐÀỦ T ư 2005
'

LUẬN
VĂN THẠC


SỸ LUẬT
HỌC





Chuyên ngành: Luật Kinh Tế
Mã số: 60.38.50

NGƯỜI HƯỚNG DÂN: GS.TS LÊ HÒNG HẠNH
THƯ VIỆN
,

=

HÀ NỘI 2007

ĨRƯƠNG ĐAI HOCLÙÂĨ HA NƠI
PHỊNG ĐOC

1C1


Lòi cam đoan

Lời đâu tiên cho p h é p tỏi gư i cam ơn chân thành nhát đèn thâv Lê H ông Hạnh,
nẹirời đã g iúp đõ' tôi rảt tận tình trong st q trình làm ỉuận vân cua m ình và
cơ giáo chu nhiệm cù n g tồn thê các thầy cị giảo đã trang bị cho tơi những kiến
thức rất thiêt thực tro n g suôt quả trình học tập tại Trường Đ ại học Luật H à Nội.

Tỏi xin cam đoan đâ v ỉà cơng trình nghiên cứu cua riêng cá nhân tôi. Các số
liệu trong luận vãn khoa học là trung thực. N hữ ng kết ìuận và đóng g óp cua
luận văn chưa từ ng đư ợ c ai công bô trong bất kỳ cơng trình nào.

Tơi xin chân thành cam ơn!


MỤC LỰC

Trang

C H Ư Ơ N G 1. M Ộ T SỚ V Ấ N Đ È LÝ L U Ậ N VỀ P H Á P L U Ậ T Đ Ầ U T ư






1.1. Khái niệm về đâu tư và Luật đầu tư.

9.

1.2. Sự phát triên cua pháp luật đâu tư ơ Việt N a m

13.

1.2.1. Pháp luật

đầu tư giai đoạn 1975 đến 1986.


14.

1.2.2. Pháp luật

đầu tư giai đoạn 1987 đến 1996.

15.

1.2.3. Pháp luật

đầu tư giai đoạn 1998 đến 2004.

21.

1.2.4. Pháp luật

đâu tư giai đoạn 2004 đến nay.

22.

1.3. Luật đâu tư 2005 - Ket quả xu thê nhất thê hóa pháp luật đầu tư.

23.

1.4. Vai trị của pháp luật đầu tư đối với sự phát triên kinh tế.

26.

C H U O N G 2: c ơ SỞ LÝ L U Ậ N , T H Ụ C T IÈ N V À M Ộ T SÓ Đ IÉ M MỚI



7





C ơ B Ả N T R O N G L U Ậ T Đ Ầ U T Ư 2005.
2.1. Co sỏ lý luận của những điêm mói co bản trong Luật đầu tu’ 2005.

32.

2.2. Co sỏ thực tiễn của những điếm mới cơ bản trong Luật đầu tư 2005.

33.

2.3. Một số điểm mói co bản của Luật đầu tư 2005.

35.

i

-



về

- về


quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư
hình thức đâu tư.

- v ề lĩnh vực, địa bàn ưu đãi và hồ trợ đầu tu.
-

Vê thu tục đâu tư trực tiêp.

-

Vê đâu tư kinh do an h vốn nhà nước

-

Vê đâu tư gián tiêp.

-

v ề chủ thể của quan hệ đầu tư.

- Các biện pháp báo đảm đầu tư và khu yến khích đầu tư.
- v ề việc triên khai thực hiện các dự án đầu tư.

45.


C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T SỚ GIẢ I P H Á P Đ Ả M B Ả O T H Ụ C HIỆ N L U Ậ T ĐẦ U
TU 2005.
3. M ột số giai pháp nhăm thực hiện tốt Luật đầu tư 2005.


46

3.1. R à soát các q uy định cúa Pháp luật hiện hành về hoạt động Đầu tư.

47

3.2. T uyên truyền, p h ô biến Luật đầu tư 2005 m ộ t cách kịp thời.

47.

3.3. M inh bạch h oá quy định, thu tục hành chính đối với đầu tư nước ngồi. 47.
3.4. N âng cao hiệu q u a quan lý nhà nước về đầu tư.

47.

3.5. M inh bạch h oá Pháp luật.

48.

NHỮNG Từ VIẾT TÁT TRONG LUẬN VĂN.
Luật khuyến khích đầu tư trong nước :

L uật K K Đ T T N

Luật khuyến kh ích đ ầu tư nước ngồi:

Luật KKĐTNN

Cơna, ng hiệp hóa:


C N II

H iện đại hóa:

HĐH


Luận văn Thạc sỹ

Phạm Thị Hiền Thu

ĐẾ TÀI LUẬN VĂN THẠC SỶ LUẬT HỌC

co

s ỏ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIẺN CỦA NHỮNG THAY ĐÓI CĂN BAN

TRONG PHÁP LUẬT ĐẦU T ư Ở VIỆT NAM QUA LUẬ I ĐẦU TƯ 2005

1. Tính cấp thiết cùa đề tài.
T ừ sau Đại hội đại biếu t o à n quốc lần thứ VI của Đ ảng, sự nghiệp đ ô i
mới do Đ ang khơi x ư ớ n g và lãnh đạo đã giành được những thắng lợi quan
trọng trên nhiêu lĩnh vực. Đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cua đât
nước đã có nhiều khơi sấc, được nhân dân ta và cộ ng đ ồn g quốc tế đánh giá
cao.
Chu trư ơ ng họp tác đâu tư với nước ngồi n hằm tranh thủ vốn, cơna,
nghệ, khả năng quản lý và thị trường thế giới phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đã được xác định và cụ thể hóa tro ng các văn kiện của
Đảng. T hể chế hóa chủ trư ơ ng cua Đảng, L uật đầu tư nước ngoài tại Việt
N am được ban hành năm 1987 m ở đầu cho việc thu hút có hiệu quả và sư

dụng ngn vơn đầu tư nước ngoài theo ph ư ơ n g châm đa dạng hóa, đa
phư ơng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, góp p hần thực hiện chủ trương,
phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. N h à nước đã ban hành
hàng loạt các văn bản pháp luật nhằm tạo môi trư ờ n g pháp lý thuận lợi cho
hoạt động đâu tư nước ngoài.
S ong song với việc m ở rộ ng và thu hút đầu tư nước ngoài, N hà nước
ta cũng tiên hành xây dự ng và hồn thiện mơi trư ị n g đầu tư trong nước. So
với pháp luật đầu tư trực tiếp đầu tư nước ngồi thì hệ th ố ng các văn bản
pháp luật vê đâu tư trong nước còn đồ sộ hơn nhiều với h àn g ngàn văn ban
quy phạm pháp luật, trong đó k h ơn g ít n hữ ng quy định cịn ch ồn g chéo, mâu
thuân, bât cập với sự vận động của cơ chế kinh tế m ới. N h iều văn bản tuy đã


Luận văn Thạc sỹ

Phạm Tlíị Hiền Tltu

trơ nèn bât cập song vân chư a bị bãi bo hoặc chư a được kịp thời sưa dôi, bô
sung. Một sô lĩnh vực cua nên kinh tê còn văng sự điêu chinh cua pháp luật.
Trong khi ơ nhiêu nước trên thê giới chi tôn tại một k hung pháp luật
vê đâu tư áp đụng ch ung cho mọi đối tượng, thì ỏ' Việt N a m ngay từ khi văn
ban pháp luật đâu tiên vê đâu tư trực tiêp nước ngoài vẫn đan g tơn tại với
tính chât là một k hung pháp luật tương đôi độc lập bên cạnh k h ung pháp luật
vê đâu tư trong nước. Sự tồn tại cua hai khun g pháp luật về đầu tư đã làm
cho các chú thế kinh do an h chư a được bình đẳn g thực sự về mặt kinh tế bới
các chính sách và biện pháp khuyến khích bảo hộ đầu tư hay hạn chế đầu tư
được áp dụng rất khác nhau đối với các chu thê đầu tư.
Trong giai đoạn hiện nay, đât nước ta đang bước sang một giai đoạn
mới cua c ôn^ cuộc đôi mới và phát triên theo định hư ớ n g cua Đ á n g và nhà
nước. “Phát huy sức m ạ n h tồn dân tộc, đây mạnh cơn g nghiệp hóa, hiện đại

hỏa, hội nhập sâu rộng hơ n vào kinh tế khu vực và thế giới” . Với những cơ
hội và thách thức mới trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế thì hệ
thơng các văn bán pháp luật vê đâu tư nói chung đa ng d ứ n g Irưức n hữ ng dòi
hỏi và bức xúc, cân tiêp tục sửa đơi và bơ sung, hồn thiện nhằm xác lập
quyền bình đăng thực sự cho các chủ thê kinh doanh, góp phần tạo thế cạnh
tranh thăng lợi với các nước khu vực trong thu hút đầu tư nước ngoài, phát
triên và nâng cao hiệu quả cúa các hoạt động đầu tư trong nước. Vì thế, nhà
nước ta đã ban hành luật đầu tư 2005 áp dụng chuns, cho hoạt động đầu tư
của tât cả các thàn h phần kinh tế. Tuy nhiên, việc thực hiện tốt Luật đầu tư
2005 địi hỏi phái có n h ữ n g nhận thức đúng đắn, nhất là về n h ữ n g nội dung
của Luật. Nh ận thức đúng n h ữ n g cơ sở lý luận và thực tiễn của cách tiếp cận
mới trong điều chỉn h hoạt động đầu tư sẽ giúp thực hiện tốt luật này.


Phạm Thị Hiền Thu

Luận văn Thạc sỹ

T ừ nhừng lý do trên đây tôi đã chọn nghiên cứu đê tài. “C ơ SO' lý luận
và thực tiền cua n h ừ n g thay dôi c ơ ban trong pháp luật đâu tư ở Việt Nam
qua Luật đầu tư 2 0 0 5 ” .
2. Mục đích nghiên cửu
Mục đích của cơ ng trình nghiên cứu này là tìm hiêu các cơ sở lý luận
và thực tiễn cúa việc ban hành luật đầu tư áp dụng ch un g cho tât ca các
thành phân kinh tê - một cách tiêp cận mới của Pháp luật Việt N a m trong
điêu chỉnh các quan hệ đâu tư băn g pháp luật nhât là n h ữ n g điêm mới cơ bản
trons, Luật đầu tư. Trên CO' sớ n hữ ng nghiên cứu này, cơ ng trình m n nân g
cao nhận thức của các nhà đâu tư đồng thời kiên nghị một sô giải pháp nhăm
thực hiện tôt Luật đầu tư 2005 tr on g thực tiền.
Đê thực hiện mục đích trên, cơn g trình nghiên cứu này hư ớn g tới

thực hiện các nhiệm vụ cụ thê sau:
-

Nghiên cứu lý giải cơ sở lý luận và thực tiền của cách tiêp cận mới trong
việc điêu chinh hoạt động đầu tư bằng pháp luật.

-

Nghiên cứu n h ữ n g điếm mới c ơ bản của Luật đầu tư 2005, nhất là về thủ
tục đăng ký và câp phép đâu tư; vê thâm định đâu tư; vê quyê n cua các
nhà đầu tư.

-

[)ê xuâi một sô giải pháp bước đâu nhăm triên khai thực hiện Luật đâu
tư 2005.

3. Đỏi tu ọ n g và phạm vi nghiên cừu của luân văn
Đôi tượn g nghiên cứ u của Luận văn là:
a. 1ỉệ thống các văn bản pháp luật thực định về đầu tư nước ngồi của nước
ta trong mơi liên hệ với pháp luật thực định về đầu tư trong nước và các
điêu kiện vê kinh tê, chính trị, xã hội của đât nước và thực tiễn quôc tê.

4


Luận văn Thạc vv

Pltạm Thị Hiền Thu


b. Pháp Luật thực định vê đâu tư nước ngồi cua một sơ nước và nhừng
điêu ước đó có liên quan.
c. Thực tiễn cơne, tác thi hành pháp luật đâu tư nước ngoài và tình hình đâu
íư cua Việt N a m khi có luật đâu tư 2005 ra đời.
Nội dung ng hiên cứu mà luận văn đê cập là rât rộng và phức tạp liên
quan đến nhiều ch uyê n ngành luật kinh tế: Đó là n hữ ng điêm mới cơ ban
cua Luật đâu tư 2005 và giải pháp thực hiện Luật đâu tư 2005.
4. Tình hình nghiên cửu
c) nước la trong n h ữ n g năm gân đây, có nhiêu cơ ng trình nghiên cứu vê
khung pháp luật và cơ chê, chính sách thu hút đâu tư nước ngồi, hồn thiện
pháp luật điều chinh hoạt động đầu tư trong và ngoài nước đã thu hút được
sự quan tâm cua các nhà nghiên cứu. Mồi một cơ ng trình đã đề cập đến
nhừrm nội du ng khác nhau cua pháp luật đâu tư nư ớc ngoài, hoàn thiện pháp
luật điẻu chinh hoạt đ ộ n g đầu tư trong và ngoài nước nói riêng. Và tẩt cả các
cơng trình đó cũn g đã đê cập một cách trực tiếp hoặc gián tiêp đên nhiêu nội
du ng về pháp luật đâu tư ở n h ữ n g khía cạnh và phạm vi khác nhau của
khun g pháp luật đầu tư trong k h oảng thời gian trước khi Luật đầu tư 2005
được ban hành. Vì vậy c ơ n g trình nghiên cứu Luật đầu tư 2005 là rất mới ở
thời điêm hiện nay. C hính vì vậy việc nghiên cứu nhừng điêm mới và giải
pháp thực hiện nó là hồn tồn cân thiêt và man g tính thời sự cao.
5. Phirong pháp nghiên cửu.
Luận văn sử d ụng p h ư ơ n g pháp duy vật biện chử ng của chủ nghĩa Mác - Lê
Nin và tư tư ở n g Hồ Chí M in h và đư ờ n g lối chính sách đoi mới của Đảng
C ộ n g Sản Việt N a m về phát triển kinh tế.
Luận văn sử d ụ n g tông hợp nhiêu p h ư ơ n g pháp phân tich, chứ ng
minh, tơng hợp, hệ thơng hóa, diễn giải, quy nạp và so sánh.


Luận văn Thạc .vị'


Phạm Thị Hiên Tliu

6. N h ũ n g đỏng góp cùa luân văn.
Luận văn sẽ góp phân làm rõ hơn ý nghĩa cua Luật đâu tư 2005, nâng cao
nhận thức cua cộ ng dôn g do an h nghiệp, các cơ quan thực thi pháp luật đê từ
đó triên khai thực hiện tốt hơn Luật này. Luận văn cũ ng sẽ tìm cách đê xt
một sơ giải pháp nhăm triẻn khai tôt Luật đâu tư 2005.
7. Bô cuc của luân văn gồm cỏ 03 phần
-

Phân mở đâu

-

Phẩn nội dung

-

Phần kế thúc

6


Phạm Thị Iliển Thu

Luận văn Thạc vf

PHẨN NỘI DUNG
C H Ư Ơ N G 1. M Ộ T SÓ V Ấ N Đ Ề LÝ L U Ậ N VÈ P H Á P L U Ậ T Đ Ầ U T ư
1.1. Khái niệm vê đâu tư và Luật đâu tư.

1.2. Sự phát triên cua pháp luật đâu tư ở Việt N am
1.2.1.

Pháp luật đầu tư giai đoạn

1975 đến 1986.

1.2.2.

Pháp luật đầu tư giai đoạn

1987 đến 1996.

1.2.3.

Pháp luật đầu tư giai đoạn 1998 đến 2004.

1.2.4.

Pháp luật đầu tư giai đoạn

2004 đen nay.

1.3. Luật đâu tư 2005 - K-êt quả xu thê nhât thê hóa pháp luật đâu tư.
1.4. Vai trị cu a pháp luật đâu tư đơi với sự phát triên kinh tê.

C H Ư Ơ N G 2: c ơ SỞ LÝ L U Ậ N , T H Ụ C T IẺ N VÀ M Ộ T SỐ Đ IỂ M
M Ớ I C ơ B Ả N T R O N G L U Ậ T Đ Ầ U TU 2005.
2.1. Co* sỏ' lý luận của những điêm mới CO' bản trong Luật đâu tư 2005.
2.2. Co sở thực tiễn của những điểm mói CO' bản trong Luật đầu tư 2005.


2.3. Một số điểm mới co bản của Luật đầu tư 2005.
- Vê qu y ên và nghĩa vụ của nhà đâu tư
- Vê hình thức đầu tư.
- v ề lĩnh vực, địa bàn ưu đãi và hồ trợ đầu tu.
-

Vê thủ tục đâu tư trực tiếp.

-

Vê đâu tư kinh do an h von nhà nước

-

Vê đâu tư gián tiêp.

-

Vê chủ thê của quan hệ đầu

tư.

- Các biện pháp bảo đảm đầu tư và khuyến khích đầu tư.


Phạm Thị Hiển Thu

Luận vãn Thạc sỹ


- Vê việc triên khai thực hiện các dự án dâu tư.

C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T S Ố G IẢ I P H Á P Đ Ả M B Ả O T H Ụ C H IỆ N L U Ậ T
ĐẦU T Ư 2005.
3. Một sô giai pháp nhăm thực hiện tơt Luật đâu tư 2005.
3.1. Rà sốt các quy định cua Pháp luật hiện hành về hoạt động Đầu tư.
3.2. T uyên truyên, phô biên Luật đâu tư 2005 một cách kịp thời.
3.3. Minh bạch ho á quy định, thu tục hành chính đơi với đâu tư nước ngoài.
3.4. N âng cao hiệu quả quản lý nhà nước vê đâu tư.
3.5. Minh bạch h o á Pháp luật.

8


Luận văn Thạc sỹ

Phạm Tliị Hiếu Thu

Chương 1
1. MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ PHÁP LUẬT ĐẦU TU
1.1. Khái niệm đầu tư và luật đầu tư.

Khái niệm vê đâu tư.
Hoạt động đâu tư được thực hiện trong môi trư ờng xác định. Mơi trưịng đầu
tư bao gồm tập hợp các yếu tổ có tác động, chi phơi hoạt động đầu tư, trong
đó có pháp luật vê đâu tư. Sự tôn tại và phát triên cứa hoạt động đâu tư chính
là CO’ sơ thực tiễn cho sự ra đời và phát triên của pháp luật đẩu tư. Thực tiền
cho thây trong cuộc cạnh tranh thu hút von đầu tư quốc tế, các quôc gia đêu
chú trọng cải thiện môi trư ờng đầu tư, trong đó cơ ng việc đư ợc đặc biệt coi
trọ na là xây d ự n g và hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật.

Theo từ điên Tiêng Việt do viện ngôn n g ừ học biên soạn năm 2002 thì
hai từ “ Đầu tư ” được định nghTa n h ư sau:
“ Bở nhân lực, vật lực, tài lực vào cơng việc gì, trên cơ sở tính tốn
hiệu quả kinh tế, xã hội” .
Cịn theo Điêu 3 - Luật đâu tư 2005 thì “Đ â u tư ” được định nghĩa như
sau:
“ Đâu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ
hình đê hình th ành tài sản tiên hành các hoạt động đầu tư theo quy định của
Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên q u a n ” .

9


Phạm Thị Hiền Thu

Luận vãn Thạc sỹ

N h ư vậy, có thê thây quan niệm vê “Đâu tư ” trong Luật đâu tư năm
2005 hẹp hơn so với các quan niệm trong từ điên 'riên g Việt. Luận văn này
sè xem xét vê đâu tư theo quan niệm cúa Luật đâu tư năm 2005 mà không
theo quan niệm cua từ điên Tiêng Việt.
T ừ định nghĩa nêu trên, có nhiêu cách đê phân loại đâu tư tùy theo
từng tiêu chí. Và trong ph ạm vi của luận văn tôi xin trình bày mộ t sơ tiêu chí
như sau:
T h ứ nhất, dựa vào mục đích đầu tư, có thê phân loại đầu tư thành đầu
tư cô ng cộ n g và đâu tư tư nhân.
“ Đ ầu tư cô ng c ộ n g ” có thế hiểu là một nhà nước hoặc một quốc gia,
một tơ chức, một chính phủ tài trợ quôc tế công cộn g dàn h cho một sô quôc
gia khác nhă m đáp ứng một sơ nhu câu lợi ích cơ ng cộ ng của họ thông qua
sự quan lý của nhà nước hoặc một số tơ chức liên chính phủ như Ngân hàng

thê giới, các ngân hàng phát triên các khu v ự c . ..
“Đ ầ u tư tư n h â n ” là hoạt động của tư nhân (thê nhân, pháp nhân) kinh
doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận riêng.
T h ứ hai, nêu d ự a vào tính chât đâu tư, chúng ta có thê chia đâu tư
thành đầu tư trực tiếp và đâu tư gián tiêp.
“ Đ ầ u tư trực tiếp” được định nghĩa tại Điều 3 Luật đầu tư 2005 như
sau: Đ ầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vôn đầu tư và
tham gia quản lý hoạt độn g đâu tư.
Đặc điê m nơi bật của các hình thúc đầu tư này là các nhà đầu tư thường
kiêm soát hoạt đ ộ n g và chịu trách nhiệm về kết q sản xuất kinh doanh cua
xí nghiệp có vơn đâu tư cúa mình. Đ âu tư trực tiêp m a n g theo sự đông bộ vê
nguôn lực của đơi tác kinh doanh (vơn, kỹ thuật, bí qut kinh doanh, kha
nă ng cu ng ứng vôn và n ă n g lực m a r k e t i n g . ..) nên tạo ra nhiều ngành nghê
mới và thúc đây sự phát triên của tât cá các ngàn h trong nên kinh tê quôc
10


Phạm Thị Hiền Thu

Luận văn Thạc sỹ

dân. Các hình thức đâu tư trực tiếp bao gồm: Thà nh lập tô chức kinh tê
100% von cua nhà đầu tư trong nước hoặc 100% vơn của nhà đâu tư nước
ngồi; Thành lập tô chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước
và nhà đầu tư nước ngoài; Đầu tư theo hợp đồng B C C , họp đồ ng BOT, hợp
đồng B 1’0 , hợp đ ồ n g BT; Đầu tư phát triên kinh d o a n h . ..
“ Đâu lư gián tiêp” : Theo định nghĩa tại Điêu 3 - Luật đâu lư năm
2005 thì “ Đâu tư gián tiếp là hình thức đâu tư thông qua việc m u a cô phân,
cô phiêu, trái phiêu, các giây tờ có giá khác, quỹ đâu tư chư khốn và thơng
qua các định chế tài chính trung gian khác mà n hà đâu tư khôn g trực tiêp

tham gia quan lý hoạt độ n g đầu tư” . Khác với đầu tư trực tiếp, đầu tư gián
tiêp thì nhà đâu tư chi đư a vốn vào, khơng trực tiêp tham gia quản lý hoại
động đâu tư.
T h ứ ba, n ếu dự a vào nguôn gốc cua vốn đầu tư, chún g ta có thê chia
đâu tư thành hai loại: Đầu tư trong nước và đâu tư nư ớc ngoài.
+ v ề đầu tư nước ngoài: Theo định nghĩa tại điều 3 Luật đầu tư 2005 của
Việt Nam thì: “ Đầu tư nước ngồi là việc nhà đầu tư nước ngồi đưa vào
Việt N a m vơn băn g tiên v à các tài sản hợp pháp khác đê tiên hành hoạt động
đầu tư” . N h ư vậy, khái niệm đầu tư nước ngoài theo Luật đầu tư năm 2005
bao gồ m cả đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp, đ ồ n g thời p há p luật đầu tư
của Việt N am k h ô n g loại trừ bât cứ một đối tư ợn g nào
+

về

đâu tư trong nước: Theo định nghĩa tại Điều 3 Luật đầu tư 2005 thì:

“ Đâu tư trong n ư ớ c là việc nhà đầu tư trong nước bỏ vôn bằng tiên và các tài
sản hợp pháp khác đê tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt N a m ” .
Hiện nay, vân đô tăng nhanh vôn đâu tư và tăng liên tục tôc độ tăng trưởng
kinh tê là mộ t vân đê sông cịn của dân tộc. Kh un khích đâu tư trong nước
đồ ng thời thu hú t vốn đâu tư nước ngồi nh ư hai d ị n g chảy vào một con
kênh, tạo nguồn lực cho đất nước trong hiện tại và nh ữ ng năm săp tới. Vê

TT


Phạm Thị Hiền Thu

Luận văn Thạc sỹ


lâu vè dài thì nguôn lực bên trona, sẽ tăng dân và trớ thành chu đạo. Nhưnii
trước măt, trong khi nguồn lực bên trong cịn có hạn, hon nữa lại chưa tạo ra
được mơi trường đâu tư đê huy độne, tôi đa nguôn lực dó, thì ngn lực bcn
ngồi lại chiếm tỷ trọng lớn và đáp ứng được nh ừ ng dự án đầu tư quan trọng
nhât.

Khải niệm vê Luật đâu tư:
Th eo nghĩa rộng, luật đầu tư bao gồm tập hợp các quy ph ạ m pháp luật
điêu chinh các quan hệ xã hội phát sinh trong q trình tơ chức và hoạt động
đầu tư. Các quan hệ đầu tư trải rộng trên nhiều giai đoạn, nhiều lĩnh vực của
quá trình tố chức và triển khai hoạt độn g đầu tư, trong đó cơ bản phải kể đến
là: quan hệ giữ a N h à nư ớc với nhà đâu tư trong quản lý hoạt độ ng đâu tư;
quan hệ giữa các nhà đâu tư với nhau ( trong hợp tác kinh doanh hay thành
lập doanh nghiệp có nhiêu chu sở hữu ); quan hệ giữa nhà đâu tư ( với tư
cách chu sở hữu cơ sơ kinh doanh ) và người quan lý CO' sở kinh doanh; quan
hệ giữa nhà đâu tư và các chú thê khác( trong sử dụn g đât, thuê lao động,
trong lĩnh vực tài chính, trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường..). Các quan hệ
này có sự khác nhau n hất định về cả tính chất nội d u n g và thành phân chu
thê. Với đôi tư ợ ng điêu chính như vậy, luật đầu tư là hệ thông các quy tăc xử
sự, do N h à nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong q trình

tơ chức và tiên hành hoạt động đâu tư. Từ quan

điêm truyền th ố n g của lý luận pháp luật ớ Việt Nam, luật đầu tư theo nghĩa
rộng là một lĩnh vực pháp luật, bao gồm các quy phạm, các chê định được
quy định trong các văn ban pháp luật thuộc nhiêu ngàn h luật khác nhau (
như luật hiên pháp, l u ậ t h ành chính, luật dân sự..). Nói cách khác, luật đầu tư
theo nghĩa rộng là m ộ t lĩnh vực pháp luật, chứ a đ ự n g các quy phạm thuộc

nhiêu ngành luật khác nhau, điêu chỉnh q trình tơ chức và tiên hành hoạt
động đầu tư.

12


Phạm Thị Hiền Thu

Luận văn Thạc .vv

1.2. Sự phát triên của pháp luật đầu tư tại Việt Nam
Sự hình thành và phát triên cua pháp luật đâu tư diễn ra trong bơi cánh
tình hình chính trị, kinh tê và xã hội trong nước và lình hình quốc te có
n hữ ng thay đôi th ư ờ n g xuyên, các yêu tố thuận lợi và khó khăn đan xen,
ràrm buộc lân nhau. Vì vậy cân phai phân kỳ qu á trình xây d ự n g và phát
triên của pháp luật đâu tư theo một trật tự nhất định đê có sự nhận thức một
cách có hệ thơng các thời kỳ đó. Phân kỳ q trình xây d ự n g và phát triên
của pháp luật đầu tư thành các giai đoạn dựa các căn cứ xác định nhằm
nhừim mục tiêu nhất định.
Mục đích cua việc phân kỳ q trình hình thành và phát triên cua Luật
đâu tư nước ngồi tại Việt N a m là đê làm rõ đặc trưng của từ ng thời kỳ xây
d ự ng và phái triển của pháp luật đầu tư tại Việt Nam. Đê dạt được mục đích
này, việc phân kỷ q trình hình thành vâ phát triển của Luật đầu tư nước
ngồi tại Việt N a m có thê dựa trên hai tiêu chí đó là: Tình hình kinh tế, xã
hội cua đât nước và đ ư ờ n g lối, chính sách của Đ ả n g C ộ n g Sản Việt Nam,
n hữ ng thay đối t rong hệ th ống pháp luậ của đất nước. Căn cử vào những yếu
tổ nêu trên, có thể chia q trình xây d ự n g và phát triển của pháp luật đầu tư
nước ngoài tại Việt N a m thà nh 2 giai đoạn chủ yếu.
-


Giai đoạn th ứ nhât, từ 1975 đên trước khi Luật đâu tư 2005. Đây là giai
đoạn có sự phát triển song hành cua hai k hung pháp luật dầu tư với
những ưu tiên nghiên g vê đâu tư nước ngoài hay đầu tư trong nước tuỳ
theo từng thời kỳ khác nhau trong giai đoạn đó. Đây là giai đoạn Việt
N a m có n h ữ n g thay đôi lớn, đặc biệt là việc ch uyế n sang nền kinh tế thị
t rư ờ ng định h ư ớ n g X H C N và hội nhập kinh tế quốc tế.

-

Giai đoạn t h ứ hai băt đâu từ việc ban hành Luật đầu tư 2005 với việc
nhất thế hoá hai k h u n g pháp luật đầu tư. Đặc trưng của giai đoạn này là
Việt N a m đ ã hoàn tât quá trình hội nhập cua mình băn g việc gia nhập
13

À


Phạm Thị Hiến Thu

Luận văn Thạc sv

TỐ chức T h ư ơ n g mại Thế giới (W T O ) và lô chức thành công hội nghị
APEC. Giai đoạn này cũn g chứng kiên sự thay đôi lớn trong hệ thông
pháp luật Việt N a m do việc phai thực thi các đòi hoi vê mặt pháp luật
cho việc gia nhập WTO. Giai đoạn này mới băt đâu.
1.2.1. P h áp luật đầu tư giai đoạn 1975-1986
Sau khi giải p h ó n g miền N a m năm 1975, th ố n g nhất đất nước về mặt
nhà nước năm 1976, c h úng ta mới có điêu kiện xây dự n g lại nên kinh tê bị
chiên tranh tàn phá nghiêm trọng và phát triên đất nước.


Đại hội IV của

Đang đâ khăng định chu trương “Thiêt lập và m ở r ộng quan hệ bình thường
giữa nước ta với tât cả các nước khác trên cơ sở tơn trọng độc lập, chu
quyền, bình đăn g và cù n g có lợi, tích cực tranh thủ điều kiện quốc tê thuận
lợi đê nhanh ch óng xây d ự ng cơ sơ vật chât kỳ thuật của chu nghĩa xã hộ i” Ị
20, tr.82]. Đ ồ n g thời, tranh thu vôn và kỹ thuật đế tận dụng khá năng tiêm
tàng về tài ngu yên và sức lao độn g của nước ta

n h ằm nh anh chóng đưa

nước ta lên trình độ tiên tiến của thê giới.
Thể chế hóa đ ư ờ n g lối, chính sách kinh tế và đối ngoại của Đáng, ngày
18/4/1977, Hội đô n g Bộ trướng (nay là Chính Phủ) đã ban hành điêu lệ đâu
tư nưó'c ngồi (sau đây gọi là Điều lệ đầu tư nước ngoài n ăm 1977). Đây là
văn bản pháp lý đầu tiên thế hiện bước đầu quan điểm “ m ở c ử a ” cua Đang
và nhà nước ta, bởi lẽ điều lệ khuyế n khích đầu tư nước ngoài vào mọi lĩnh
vực cua nên kinh tê, trừ nhữ n g ngành nghê bị cấm. Điều lệ đã đặt nên tang
cho việc hình thành một khung pháp luật đâu tư riêng với đặc thù là sự tham
gia của các nhà đâu tư nư ớc ngoài.
Ph áp luật đâu tư trong nước giai đoạn này chủ yếu là n h ữ n g hoạt động
đâu tư từ ngân sách vào các doanh nghiệp nhà nước. Do kinh tê tư nhân giai
đoạn này chưa trở thành một thành phần đán g kê của nên kinh tê nên chưa
có nhu câu phải có các văn bản pháp luật vê đầu tư. Hoạt động đâu tư từ
14


Phạm Thị Hiển Thu

Luận văn Thạc sỹ


nụân sách đư ợc liên hành theo kê hoạch ngân sách và kê hoạch phát triên
kinh tê xã hội cua Nhà nước.
1.2.2. P háp luật đầu tu' giai đoạn 1987-1996
Sau Nghị quyêt Hội nghị tồn thê lân thứ 7 Ban Châp hành Trung
ương hóa V, sau Đại hội Đ ả n g lần thứ VI (1986) với chính sách mơ rộng
đâu tư nước ngồi Luật Đâu tư nước ngoài được kỳ họp thứ 2 Qc hội khóa
VIII ngày 19/12/1987 thơng qua. Luật Đầu tư nước ngồi năm 1987 đã có
một bước tiên bộ vượt bậc vê kỳ thuật lập pháp, về sự phù hợp với tập quán
và luật pháp quốc tế, tạo môi trường pháp lý tư ơng đối đầy đu cho hoạt động
đâu tư nước ngoài tại Việt Nam. Đẽ thực hiện Luật đầu tư nước ngồi năm
1987, Chính phủ đã ban hành Nghị định 139 và 27văn ban pháp luật khác có
liên quan.

T r o n g thời gian từ khi ban hành Luật đâu tư nước ngoài năm

1987 cho đến khi sưa đổi, bô sung lần thứ nhất vào năm 1990 Việt Nam đã
câp được ] 57 giây phép đầu tư với tông vốn đầu tư là 4 tỷ US D[ 14, tr.3].
Ng ày 30/6/1990, tại kỳ họp thứ 7, Q uốc hội khóa VIII đã thơng qua
luật sưa đơi, bơ sung một số điều cua Luật đầu tư nước ngoài năm 1987
nhàm khẳc phục những nhược điếm trong các quy định của Luật đầu tư nước
ngoài năm 1987 như:
-

Chi tập tru ng hư ớ n g dân xí nghiệp có vơn đâu tư nước ngồi và coi nhẹ
hợp đơng hợp tác kinh doanh;

-

Giới hạn tư nhân phải ch un g vơn với tơ chức kinh tê có tư


cách pháp

nhân để thành bên Việt Nam;
-

Chí cho xí ng hiệp liên doanh được miễn giảm thuế lợi tứ và chuyên lô 5
năm, m à k hơng cho áp dụng với các hình thức đầu tư 100% vơn nước
ngồi và h ợ p đ ông hợp tác kinh doanh

15


Luận văn Thạc sỹ

Phạm Thị Hiên Thu

C ùnu vói việc sưa đơi Luật đâu tư nước ngồi vào năm 1990, hàng loạt
văn ban pháp luật có liên quan đên đâu tư nư óc ngồi cũ n g đã được ban
hành mới hoặc dược sứa đôi, bô sung cho phù hợp.
Tuy nhiên, Luật đầu tư nước ngồi( sửa đơi )năm 1990 chi giai quyêt
được ba v ư ớ n g măc lớn đã nêu trên, còn nhiêu v ư ớ n g măc khác, chưa kê
một số vư ớng măc mới phát sinh, đã cản trở hoạt động đâu tư nước ngoài tại
Việt Nam. Tại thời điêm năm 1992, việc sưa đơi, bơ suna, Luật đâu tư nước
ngồi sưa đơi năm 1990 lại được đặt ra một cách bức xúc do n hữ ng chuyên
biến tích cực trong đời sống kinh tế địi hoi tiếp tục hồn thiện hệ thơng pháp
luật nói chung, và pháp luật đâu tư nước ngồi nói riêng; nhu câu thu hút
vốn đâu tư nước ngoài do tính cạnh tranh trong việc thu hút đầu tư ngày
càng gay găt;do n h ữ n g bât cập trong thực tiễn đầu tư nước ngoài tại Việt
N am trong giai đoạn trước năm 1992. Ng ày 32/12/1992, Quốc hội đã thông

qua Luật sưa đôi, bô sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam. Luật này đã sưa đổi, bổ sung 9 điều, bô sung mới 3 điều tập trung vào
9 vấn dề quan trọng sau đây: T h ử nhất, cho phép doanh nghiệp tư nhân họp
tác đầu tư với nước ngoài; thứ hai, quy định hạn chê góp vơn băng ngn tài
nguycn; th ứ ba, quy định tăng dần tỷ trọng góp vốn của bên Việt Nam; thứ
tư, lăng thời hạn đầu tư lên 50 năm đến 70 năm; thứ năm, m ở tài khoản vơn
vay 0 ' nước ngồi; thứ sáu, quy định về khu chế xuất; thứ báy, bổ sung
p hư ơng thức BO T; thứ tám, bảo đảm qu yên lợi của nh à đâu tư khi có sự thay
đối cua pháp luậ; th ứ chin, cho doanh nghiệp 100% vỏn n ươc ngoài được
hưởn g ưu đãi n h ư doanh nghiệp liên doanh.
C ù n g với việc sửa đơi Luật đầu tư nư ớc ngồi hà ng loạt các văn bản
dưới luật liên quan đến lĩnh vực này cũ ng được sứa đôi hoặc ban hành mới.
T ro ng số đó đặc biết cần kể đến Nghị định số 18/ CP ngày 26/12/1992 cua

16


Luận văn Thạc sỹ

Chính phu quy định chi tiêt việc thi

Pliạm Thị Hiên Thu

hành Luật đâu tư nước ngoài tại Việt

Nam.
Cho đến trước khi ban hàn h Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm
1996, nư ớc ta đã ban hà nh k h o ả n g 110 văn bán luật và dưới luật liên quan
đên d â u tư nước ngoài tại Việt N a m
Thực hiện chú trư ơ ng cúa Đại hội Đảng lần thứ VIII về phát triên kinh

tê xã hội với m ứ c độ hội nhập kinh tê sâu hơn [26, tr.80], N h à nước đã tiên
hành việc sửa đôi, bô s un g một cá ch cơ bản pháp luật đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam.

N gày 12/11/1996, Q u ố c Hội đã ban hành Luật đầu tư mới. Luật

đâu tư nước ngoài năm 1996 được ban hành tro ng bôi cánh hệ thông pháp
luật vê kinh tế đã đư ợ c xây dựng, sửa đôi, bô sun g tươn g đơi đây đủ, so vói
trước kia. N hiều đạ o luật quan trọ n g đã được ban hành vào thời điêm này
như Bộ Luật Dân Sự, Lu ật thuế thu nhập do an h ng hiệp vv. nhằm thu hút tôi
đa mọi n g uồn vốn đầu tư, phục vụ sự nghiệp C N H , H Đ H đất nước. Sau khi
ban hành Luật đầu tư nước ngồi năm 1996, Chính phủ đã ban hành Nghị
định Số Ỉ 2 /C P ngày 18/2/1997 quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước
nt^oài tại Việt N a m và 15 văn bản pháp luật khác có liên quan đên đâu tư
nước ngoài.
Pháp luật đầ u tư tr on g nước bắt đầu được chú trọng phát triền. Văn bản
pháp luật điều chỉnh hoạt độn g đâu tư trong nước đâu tiên là Luật công ty
năm 1990. Tiếp sau đó, các văn bản pháp luật về đầu tư quan trọng khác
được ban hàn h bao gồm: Luật D o a n h nghiệp tư nhân, Luật K huyên khích
đầu tư tron g nước; Luật các tổ chứ c tín dụng.
So với pháp luật về các biện ph áp khu yến khích Đ T N N , pháp luật
khuyến khích Đ T T N ra đời m u ộ n hơn, tuy nhiên nó đã phản ánh rõ chính
sách huy đ ộ n g n g n vơn Đ T T N và sử d ụ n g có hiệu quả các ngn lực dơi
dào ơ Việt Nam. T h ự c tê cho thấy Việt N am là một nước có ngn lực vê tài
17

THƯ VIỆ N
TRƯỜNG DAI HUCLiÌÂĨ HÀ NỘI
PHỊNG ĐOC
'



Phạm Thị Iliền Thu

Luận văn Thạc ,vf

n g u y ê n r â t ló'n, n h ư n g v i ệ c SU' d ụ n g n g u ô n l ự c n à y v â n c h ư a t h ậ t h i ệ u q u a .

Vì vậy cần phái có n h ữ n g biện pháp khuyến khích nhă m tăng cư ờng hoạt
độn£ đâu tư, thúc đây phát triên kinh tê. Việc phát huy nội lực trong nước đê
khai tlìác có hiệu qua nhữ ng tiêm n ă n s sằn có là nhữníì vân đê cân được chú
trọng. Với tinh thần đó, Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban châp hành trung
ươ ng Đ ảng kh óa VIII đã nhấn m ạnh quan điếm “huy đ ộ n g mọi nguồn lực,
đặc biệt là phát huy tôi đa mọi ng uôn lực trong nước nhăm góp phân phát
triên kinh tê, dân giàu nước mạnh, xã hội côn g băng dân chu văn m in h ” .
Đan £ và Nhà nước ta đã khuyến khích các thành phân kinh tê đâu tư vào
phát triên kinh tế. Ng ày 22/6/1994, Quốc hội đã thơng qua Luật khuyến
khích ĐTTN , tạo đ ộ n g lực thúc đây các thành phần kinh tế bỏ vốn đâu tư
phát triên san xuât. Tu y nhiên do mơi trư ịng đầu tư chưa thơng thống, thú
tục đâu tir cịn nhiêu khó khăn, phức t ạ p . .. nên kêt qua đâu tư còn thâp, mức
độ đâu tư chư a cao.
Luật khuyên khích Đ T T N được ban hành nh ăm các mục tiêu:
- Trước hết, nhằm thúc đây, khuyến khích tồ chức, cá nhân hị vốn đẩu tư
kinh doanh, tạo ra ngày càng nhiều sán phâm hà ng hóa, dịch vụ, đây nhanh
tốc độ phát triến kinh tế. Sự đầu tư của họ k h ô n g chỉ m a n g lại lợi ích kinh
tê cho các bên mà còn trực tiếp phát triên quy m ô cù n g n hư năn g lực sán
xuất trong nước. Q u a hoạt động đâu tư m à nhiều doanh nghiệp được thành
lập, nân g cấp, m ớ rộng đ ồ n g thời tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập và
cải thiện m ứ c sôn g cùa nhân dân.
- Luật kh uy ên khích Đ T T N với n hữ ng quy định vê ưu đãi đâu tư, bao đảm

và hồ trợ đầu tư đã gián tiếp định hư ớng cho nhà đầu tư đi vào những
ngành, nghê, lĩnh vực cụ thê, phù hợp với khả nă ng cúa họ cũn g như phù
họ p với chiên lược phát triên kinh tê của nhà nước. Điêu đó đã tạo bước

18


Phạm Thị Hiền Thu

Luận văn Thạc vf

chuyên dịch cơ cầu kinh tê về ngành và lĩnh vực đâu tư, tạo sự phát triên
hài hòa cho nên kinh tê.
- Luật khuyến khích Đ T T N cịn góp phần định h ư ó n g đầu tư vào các vùng
dân lộc, , miền núi, hai đao. nhữ ng vùng nô ng thơn và n hữ ng vùng đặc biệt
khó khăn. Điều đó tạo điều kiện cho các khu vực này có cơ hội nâng câp
hạ tầne, cơ sở, giảm ch ên h lệch về trình độ phát triên giữa các vùng kinh tê
troníì ca nước.
Luật khuyến khích Đ T T N có một ý nghĩa quan trọng:
(1) Vê mặt pháp lý, nhăm từng bước hồn thiện pháp luật kinh tê nói riêng
và hệ thống pháp luật Việt N a m nói chung.
(2)

về

mặt chín h trị, khăng định tư tưởn g độc lập, tự chủ, tự lực, tự cườn g

của Đ ả n g và nhà nư ớc ta trong việc phát triên kinh tê.
(3)


về

mặt kinh tế - xã hội, Luật khuy ến khích Đ T T N góp phân động viên

nguồ n vốn tiềm năng của nhân dân vào đâu tư phát triên san xuât kinh
doanh, ch uyên dịch cơ câu kinh tế theo hư ớ n g côn g nghiệp hóa, hiộn
dại hóa, tạo thêm việc làm cho người lao động, nâ ng cao thu nhập và
mức sống của người dân.
Lu ật K K Đ T T N (1 994 ) của ch úng ta ra đời trong bối cảnh của m ột nền kinh
tê quan liêu bao cấp vừa mới bị xóa bỏ và nên kinh tê thị t rư ò n g vừa mới
đ ược khai sinh. C ơ chế kinh tế cũ vẫn đan g kìm hãm sự phát triến cua một
nền kinh tê nhiều tiêm năng. Tro ng khi đó quan điêm chiên lược của Đảng
và N hà nước ta về cải cách kinh tế đã chấp nhận quy luật kinh tế thị trường
và x e m đó n h ư m ột định h ư ớ n g quan trọng đê đưa nên kinh tê ngh èo nàn,
thụ động của c h ú n g ta phát triên. Ngoài n hữ ng tiến bộ và đ ó n g góp tích
cực như đã tạo ra môi trư ờng pháp 1 ý về K K Đ T T N . Các chu trươ ng chính
sách của Đ á n g và N h à nước ta được thê chế hóa trong các điêu luật phân
nào đã góp phần thúc đấy hoạt động K K Đ T T N . N h ư n g qua ba năm triên
19


Phạm Thị Hiển Thu

Luận văn Thạc sỹ

khai và thực hiện, Luật K K Đ T T N hiện hành cùn g đã bộc lộ nhiêu bât cập,
khơng cịn phù hợp với điêu kiện phát triên kinh tê xã hội trước măt cũng
nh ư lâu dài ơ nước ta, n h ư môi trường đâu tư và kinh doanh chưa ôn định,
chư a th ơng thống, chưa hâp dần các nhà đâu tư, nhiêu biện pháp hô trợ
của N hà nước đã được quy định nhưng chưa được áp dụng trong thực tiền,

dặc biệt là về đất đai, mặt bằng sán xuất kinh doanh, về vốn, côn g nghệ và
các dịch vụ cho đâu tư. Các ưu đãi vê thuê còn hạn chê k hơng thực sự
khun khích các nhà đâu tư. N h ữ n g quy định của Luật đã thê hiện sự cạn
kiệt, bất lực k h ô n g đủ khả năn g điều chỉnh các quan hệ kinh tê xã hội đang
điền ra với tôc độ nhanh chóng.
Chính vì vậy, địi hoi bức xúc cua lĩnh vực đầu tư và K K Đ T T N là
phai có một văn bán pháp lý mới, m ang nội dun g tiến bộ đáp ứng nhừng
yêu cầu khách q u a n của côn g cuộc xây dự n g và phát triên kinh tê đât nước.
Ngày 20 th áng 5 năm 1998 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 3 đã nhất trí
thơ ng qua Luật khu n khích đâu tư trong nước sửa dơi.
-

về

mặt hình thức I,uật K K Đ T T N (sửa đôi)

gồm 7 chư ơng, 44 điều,

như vậy, tăng 20 điều so với Luật cù, n h ư n g vê tên gọi và bơ trí các
chương, cơ b ản vẫn giũ’ ngun.
-

về

nội dung, n h ì n chung, Luật K K Đ T T N sửa đối có nhiều nội dung

mới, tiến bộ, có lợi cho các nhà đầu tư. Có thế nói, Luật mới sửa đơi là
m ột bước tiên quan trọng vê chính sách khun khích đâu tư. Có thê
nói, Luật mới sửa đổi là một bư ớc tiến quan trọng vể chính sách khuyến
khích đâu tư tro ng nước của Đ ả n g và N h à nước ta, đặc biệt là chính

sách bảo đảm, hồ trợ và ưu đãi đầu tư.
+ Vê bảo đảm v à hỗ trợ đâu tư: Đã có nhiều biện pháp tích cực tháo gỡ
n h ữ n g hạn chê v ư ớ n g m ăc cản trở việc thực hiện Luật khuy ên khích đâu tư
trong nước như: bả o đảm về hiệu lực hồi tố do thay đổi quy định cúa Pháp

20


Luận văn Thạc sỹ

Phạm Thị Hiển Thu

luật; hồ trợ về đât đai; tạo điêu kiện thuận lợi cho việc xây d ự n a kêl câu hạ
tâng; Nhà nước lập và khuy ên khích lập các quỹ hơ trợ đâu tư, Quỳ hô trợ
xuất nhập khâu; hồ trợ các dịch vụ cho đâu tư.
+ Vê ưu đãi đâu tư, Luật khun khích đâu tư trong nước (sửa đơi) đã quy
định cụ ihê việc miễn giám tiên sử dụng đât, tiên thuê đât, ưu đãi vê thuê
thu nhập do an h nghiệp, thuê nhập khâu, ưu đãi vê tín d ụ n g . ..
1.2.3.

P h áp luật đầu tư giai đoạn 1998-2004

Tuy nhiên, từ sau năm 1997, tình hình trong nước cũn g nh ư khu vực và
thê giói có nhiêu thay đơi. Tro ng bối cảnh đó, pháp luật, chính sách vê đâu
tư nước ngồi ỏ' Việt N a m trước năm 1997 được coi là hâp dẫn, thơng
thống, đang mất dân tính cạnh tranh, trong khi độ rủi ro cua việc đâu tư ở
Việt Nam bị đ án h giá là tăng lên. Do đó, việc sửa đơi, bơ sung Luật đâu tư
nước ngồi n ă m 1996 là nhu cầu cấp thiết.

N gày 9/6/2000, Ọu ôc hội đã


thông qua Luật sưa dôi, bô sung một sô điêu cúa Luật đâu tư nước ngoài tại
Việt Nam. Luật này đã bô sung hai điều mới và sửa đôi, bô sung 20 điều cua
Luật đâu tu' nước ngoài năm 1996.

I uột đầu tư nước ngoải ( sửa đôi) năm

2000 đã đưa ra nhiều quy định mới nhằm tháo gỡ n hữ ng vư ớ n g măc, khó
khăn, giảm thiếu rủi ro cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Sau
dó, Chính phu đã ban hành Nghị định 24, Nghị định gồm 14 chương, 125
điều kèm theo 02 phụ lục.
Luật đâu tư tro ng nước giai đoạn này được chú trọng phát triên và hoàn
thiện. Điều này được lý giải bởi sự phát triên của thành phần kinh tế tư nhân
ơ Việt Nam. T r o n g giai đoạn này, các văn bản pháp luật quan tọng nhất liên
quan đên đâu tư là Luật do an h nghiệp 1999; Luật Bảo hiêm.
Đẻ thúc đấy các thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển sản xuất, đẩy
m ạnh xuât khâu, đôi mới cô ng nghệ, thực hiện cơng cuộc cơn g nghiệp hóa,
hiện đại hóa đât nước, tăng cư ờng hội nhập kinh tỏ giữa nước ta với các
21


×