Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

Cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh một số quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.88 MB, 208 trang )

: ; ĩ ' 'ỉ ' " ị •p : ị &I
\
'ĩb ĩỉm

I X

Ị \

\ \

ĩ ỉ h X

S I Lí.

'ĩ'

\ỉ

H À "V A ỉ . 2 ■o ?

■i ' ».
iivu


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LU Ậ T HÀ NỘI

NGUYỄN CÔNG KHANH



Cơ s ở LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CỦA PHÁP LUẬT ĐIẾU CHỈNH MỘT s ơ QUAN HỆ DÂN s ự
CĨ YẾU TƠ NƯỚC NGOÀI 0

Nưởc TA HIỆN NAY

Chuyên ngành : Luật dân sự
M ã số

: 5.05.07

LUẬN ÁN TIẾN S ĩ LUẬT HỌC
THƯ VIỆ N
TRƯỜNG ĐẠI H O C iŨ Ậ p iÀ NÔI
PH Ò NG G V



Qc>

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Hà Hùng Cường
2. TS. Đinh Viln Thanh

IIÀ NỘI - 2003


LỜI CAM Đ O A N

T ôi xin cam đoan đây là công trinh

nghiên cứu của riêng tôi. Các s ố liệu nêu
trong luận án lả trung thực. Nlĩững kết luận
khoa học của luận án chưa từng được ai
công b ố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Nguyễn Công Khanh


MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẤU

Chương h MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ PHÁI* LUẬT ĐIÍỈU CHÍNH
CÁC QUAN HỆ DÂN s ự CĨ YẾU T ố NƯỚC NGỒI

1.1.

Khái niệm, lính chất và ý nghĩa của các quan hệ dâr sự có

11

yếu tố nước ngoài
1.2.

Sự cẩn thiết của pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có

36


yếu tố nước ngồi
1.3.

Phương pháp điều chính quan hệ dân sự có yếu tố nước: ngoài

41

Chưong 2: ĐIỂU CIIỈNH MỘT s ố QUAN HỆ DÂN s ự CĨ YẾU TƠ

66

NƯỚC NÍÌỒI TIIEO PHẢI* LUẬT VIỆT NAM

2.1.

Pháp luật điều chính quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài

67

2.2.

Pháp luẠI itiồu chỉnh quan hộ thừa kế có yếu tố nước ngồi

106

2.3.

Pháp luật điều chính quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố


127

nước ngồi
Chưong 3: PIIƯƠNG HƯỚNG HOÀN TIIIỆN PIIÁP LUẬT ĐIỂU

154

CIIỈNH QUAN HỆ DÂN s ụ CÓ YẼU T ố NƯỚC N(Ỉ()ÀI

3.1.
3.2.

Một số định hướng chung
Hồn thiện pháp luật điều chính quan hệ sở hữu, quan hộ

154
168

thừa kế và quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi
KẾT LUẬN

196

NHŨNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG Bố LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN

199

DANII MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

201



M Ở ĐẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
1.1.

Trong bối cảnh bước sang năm thứ 17 thực hiện công cuộc đổi

mới đất nước clo Đang Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo (từ Đại
hội Đảng VI tháng 12 năm 1986), tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đã dạt
được những thành lựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, ngoại
giao, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ
ngoại giao với hơn 160 nước trên thế giới; có quan hệ về hợp tác kinh tế, tài
chính, líu dụng với hơn 200 tổ clìức quốc lê' va diễn đàn quốc lố; có quan hệ
bn bán với hơn 100 nước, trong đó với 60 nước đã ký kết Hiệp định VỂ
Ihương mại ở cấp Chính phủ; các cơng ty, doanh nghiệp của trên 50 nước VÌ1
vùng lãnh thổ đã đrìu tư Irực liếp vào Việt Nam [47, tr. 5]. Tháng 7/2000 đã
ký kết Hiệp định tlurưng mại Việt - Mỹ. Hiện nay Việi Nam dang lích cực
tiến hành đàm phán để quyết tâm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO) vào năm 2005.
Sau ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực vào
mím 1997, lổng số lượng vốn của các dự án ctíUi tư nước ngồi lại Viột Nam tuy
bị giam đáng kể, nhưng vãn đạt 43,5 tỷ USD theo đăng ký, trong đó có khoảng
22 tỷ USD của các dự án đã và đang được triển khai thực hiện [47, tr. 5]. Cùng
với đó là đội ngũ chuyên gia, cán bộ, nhân viên của các công ty, chi nhánh,
văn phịng đại diện nước ngồi vào Việt Nam thực hiện các chương trình, dự
án đầu tư, kinh doanh sán xuất, làm ăn với các đối tác Việt Nam cũng ngày
càng tăng lên. Tinh hình đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam mặc dù cịn ở

mức độ kliiơm tốn, nhưng trong một vài năm irở lại đí\y cũng dã dại lốc độ
khá cao, chủ yếu là sang Lào, Cămpuchia, Tiệp Khắc (cũ), Liên bang Nga và
mẠl SÁ 111rức khác.


2

Những năm qua, số lượng công dân Việt Nam được gửi đi lao động
hợp tác ở nước ngoài cũng tăng lên đáng kể, trong đó phải ke đến số lao động
được gửi di Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật ban, Malayxia và một số nước khác. Thị
trường lao động nước ngoài mà lao động Việt Nam đến làm việc tăng nhanh.
Năm 1992 lao động Việt Nam đến làm việc tại 12 nước, năm 1995 tại 15 nước,
năm 1998 tại 27 nước, năm 1999 tại 38 nước và năm 2002 tại trên 40 nước.
Tổng số lao động đưa đi nước ngoài năm 1996 là 12.660 người, năm 1997 là
18.470 người, năm 1999 là 21.810 người... năm 2002 ngót 40.000 người [7].
Cùng với đó, số lượng khách du lịch nước ngồi và người Việl Nam
định cư ở nước ngoài nhập cảnh Việt Nam cũng ngày càng tăng lên. Năm
1997 có 1.055.783 lượt người nhập cảnh Việt Nam qua hai cửa khấu sân bay
quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất; năm 1999 số lượt người nhập cảnh Việt
Nam dã ng lơn 2.015.973, trong đó cổ gíìn 1 Iriộu lượt người nước ngồi vào
Việt Nam theo các dự án đầu tư... Trong năm 2002 đã có tới 2,6 triệu lượt
khách IUlức ngnài vào Viọi Nam ị 3 ị.
Tất cả tình hình trên đây đã và đang góp phần quan trọng thúc đẩy sự
hội nhập kinh tế, cũng như phát triển quan hệ về mọi mặt giữa Việt Nam với
các nước, các tổ chức và diễn đàn quốc tế. Trong bối cánh đó, đã làm gia tăng
hết sức mạnh mẽ các giao lưu về dân sự có yếu tố nước ngồi địi hỏi phai
được pháp luật điều chỉnh. Các quan hệ về hôn nhân và gia đình, lao động,
thừa kế... có yếu tố nước ngồi trong các năm qua cũng tăng lên. Chí ricng vé
tình hình kết hơn và ni con ni giữa cơng dcìn Việt Nam với người nước
ngồi, trung bình mỗi năm cũng có hàng chục ngàn vụ kết hơn và ni con

ni được đăng ký. Theo Báo cáo (ngày 15/4/2003) của Vụ Công chứngGiám định-Hộ tịch-Quốc tịch-Lý lịch tư pháp (Bộ Tư pháp) về việc thực hiện
Đề án điều tra cơ bản tình hình phụ nữ Việt Nam kết hơn với người nước
ngồi theo ý kiến chí đạo của Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, ihì "từ năm
1995 đến năm 2002 củ nước cổ I 15.844 trường hợp kết hơn có yếu tố nước


3

ngồi, trong dó có 64.683 lnrờng hợp kết hơn với người nước ngồi, 51.161
trường hợp kết hơn với người Việt Nam định cư ở nước ngồi". Tinh hình
người nước ngồi xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi cũng ngày một
tăng. Cũng theo báo cáo của Vụ này, "từ năm 1995 đến tháng 10/2002 ca
nước có trên 11.350 trẻ em được người nước ngồi nhận làm con ni" 115].
Như vậy, cùng với nhịp độ phát triển mạnh mẽ của các quan hệ kinh
tế - thương mại có yếu tố nước ngồi trong bối cảnh năng động tại các đơ thị,
thành phố lớn, đã làm phát sinh ngày càng nhiều các quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngồi. Tinh hình đó tất nhiên sẽ kéo theo những hậu quả làm phát sinh
các vụ tranh chấp về dân sự, thừa kế, hơn nhân và gia đình... có yếu tố nước
ngồi, đòi hỏi phải được giải quyết kịp thời. Những vấn đé này, rõ ràng là
không thể giải quyết được, nếu khơng có đủ cơ sở pháp lý cần thiết cho các
cơ quan nhà mrớc cỏ Ihíỉin
1.2.

c Ị L iy ồ iì

xem xét vụ viộc.

Nhu cáu hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay đã trở thành một địi

hỏi có lính lấl yếu khách quan của mọi quốc gia trong tiến trình phái triển.

Q trình hội nhẠp quốc lố địi hỏi Việt Nam phai có một hệ thống pháp luật
hồn tliiện. Điồu dó cũng cổ nghĩa là, cùng với việc xAy dựng và hoàn lliiện hệ
thống pháp luật phục vụ cho quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, thì việc hồn thiện hệ thống pháp luật về dân
sự nói chung và pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi
nói l iêng, là một u cầu tất yếu khách quan và có tính cấp ihiết hiện nay.
Trong bối cảnh mở rộng quan hệ quốc tế theo xu ihế hội nhập của
Việt Nam hiện nay, như đã được khảng định trong Nghị quyết cùa Hội nghị
Trung ương lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
khóa Vĩĩ (Nghị quyết Trung ương 8), điéu cẩn thiết lỉ\ "phai tiếp tục củng cố
và tăng cường... mở rộng quan hệ quốc tế về tư pháp..., tạo hành lang pháp lý
cho các quan hệ dAn sự phát triển lành mạnh trong khn khổ pháp luẠl,
phịng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội".


4

Do đó, yêu cầu về việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân sự, trong đó có
Phán thứ bảy về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi nói riêng, cũng như các
văn bản pháp luật dân sự có liên quan, càng trở nên cấp thiết và có ý nghĩa
quan trọng, góp phần tạo hành lang pháp lý cho việc ổn định các quan hệ dân
sự có yếu lố nước ngoài, thúc đáy phát triển kinh lố và hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam trong thời kỳ mới.
Chính vì vạy, việc nghiên cứu một cách tồn diện, hệ ihống các vấn đề


cư sử lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh các quan hệ dán

.S7/


có yếu tố nước ngồi nói chung, các quan hệ sở hữu, thừa kế, hơn nhân và gia
đình có yếu tố nước ngồi nói riêng, là hết sức cẩn thiết và có ý nghĩa thời sự,
nhất là trong bối cảnh hiện nay Bộ Tư pháp và các Bộ, ngành liên quan đang
tiến hành sửa đổi Bộ luậl tlAn sự.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ khi Bộ luật dân sự được Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 8 thơng qua
(ngày 28 tháng 10 năm 1995), đã có nhiều cơng trình khoa học của các cá
nhân, tập thể và cơ quan nhà nước nghiên cứu về những nội dung cơ bản của
Bộ luật. Nhưng liên quan đến các quy định tại Phần thứ bảy của Bộ luật dân sự về
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi, các cơng trình nghiên cứu của các nhà
khoa học, các luật gia còn quá hạn chế (TS. Hà Hùng Cường viết chương VIII
"Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi" trong cuốn Bình luận khoa học một sơ'
vấn đề cơ bân của Bộ luật cìcm sự, TS. Trần Văn Thắng viết chương XI "Quan hệ
chín sự có yếu lố nước ngồi" trong cuốn Giáo trình Luật dân sự (Tập II) v.v...),
chủ yếu nhằm phục vụ mục đích giảng dạy về luật dân sự hoặc tư pháp quốc
tố. Cho đến nay, mới có mội cơng trình ngliicn cứu khoa học cấp cơ sở của
Vụ Hợp tác quốc tố, Bộ Tư pliíìp nghiên cứu khái quát về "Hoàn tliiện pháp
lu ật \’C (/IUIII hệ d ân s ự có yến t ố nư ớ c iiíỊo à i" (thuộc Chương trình nghiên cứu

chung Việt Nam - Nhật Ban về việc sửa đổi Bộ luật dân sự). Chưa có cơng
trình nào nghiên cứu một cách lồn diện và có hệ thống các: vấn dồ cơ sỏ' lý


5

luận và thực tiễn cùa pháp luật điều chính các sở hữu và quan hệ thừa kế có
yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay.
Mặt khác, qua 7 năm thi hành Bộ luật dân sự cho thấỵ, việc thực hiện
các quy định của Phần thứ bảy Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngồi (từ Điều 826 đến Điều 838) cũng còn nhiều bất cập.

Thứ nhất, các quy định tại phần này còn quá chung chung, chủ yếu
chí dừng lại trên các nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng để giải quyết
xung đột pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, chưa được hướng
dẫn chi tiết thi hành.
Thứ hai, phạm vi các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi, theo lý
luận và thực tiễn điều chính pháp luật ở nhiều nước cho thấy, bao gồm rất
nhiều quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trên các lĩnh vực khác nhau của dời
sống kinh tế - xã hội. Trong khi đó, Bộ luật dân sự chí điều chỉnh một số quan
hệ dim sự có yếu tố nước ngồi, có những quan hệ chưa được pháp luật điểu
chỉnh (như quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi).
Thứ ba, có sự "vênh nhau" trong việc giải thích giữa qu> định tại Điều 15
khoản 4 với quy định tại Điều 17 và Điều 826, đến nay chưa có vãn ban pháp
luật nào xử lý vấn đề này, cũng như chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học
nào dề cập đến vấn dề này.
Tlìứ tư, thực tiễn của Tịa án Việt Nam khi giải quyêt các tranh chấp
dân sự có yếu.tố nước ngồi cho thấy, hầu như chưa bao giờ Tịa án Việt Nam
áp dụng điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và pháp luật nước ngồi trong q
trình xét xử, khiến cho các quy định giải quyết xung đột pháp luật trong Bộ
luật dân sự đơn thuần chí tồn tại về mặt hình thức, khơng phát huy được một
cách đầy đủ hiệu lực của Bộ luật dân sự trong thực tiễn.
Cho đến nay hầu như chưa có cơng trình khoa học nào nghicn cứu
một cách đÀy đủ, loàn điộn vổ nlng vấn dồ lổn lại, bíìíl cẠp IIƠII Irơn. Vì vậy,


6

đặt vấn dề nghicn cứu vổ những nội dung này trong đề tài, đặc biệl trên cơ sớ
lý luận về pháp luật diều chính quan hệ sở hữu và quan hệ thừa kế có yếu lố
nước ngồi, nhàm góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Phần thứ bay của Bộ
luật cỉân sự, là điều cần thiết và cũng là mong muốn mà tác giả hướng tới.

3. Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là nhằm:
Thứ nhất, làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến khái niệm, tính
chất, vị trí, vai trị của quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong tổng thể các
quan hệ xã hội thuộc đối lượng điều chỉnh của các ngành luật khác nhau, đặc
biệt là ngành luật dim sự; về sự cán thiết và phương pháp điều chỉnh quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngồi trong pháp luật Việt Nam (có liên hệ với pháp
luật của các nước).
Thứ hai, phân tích, đánh giá về pháp luật Việt Nam điều chỉnh một
số quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi (chủ yếu từ nãm 1986 đến nay),
gồm quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hôn nhân và gia dinh có yếu
tố nước ngồi. Qua đó rút ra những ưu điểm, tồn tại, bất cập của pháp luậl
để tiếp tục nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện pháp luật điều chính các
quan hộ dủn sự có yếu lố nước ngồi, phù hợp với mục tiêu xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật.
Thứ ba, kiến nghị về phương hướng, giải pháp hoàn thiện và thực hiện
các quy phạm pháp luật Việt Nam điều chính các quan hộ dân sự có yếu tố
nước ngồi nói chung, quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hơn nhân và
gia đình có yếu tố nước ngồi nói riêng.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là một phạm trù rộng, gồm
nhiêu chế định, quy phạm pháp luẠl phức tạp. Xél vồ một lý luẠn, thì có llìị'
vừa coi đây là đối tượng điều chính của pháp luật dân sự, vừa là đối tượng


7

điều chỉnh của tư pháp quốc tế. Trong phạm vi đề tài thuộc chuyên ngành luật
dan sự, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản sau đây:
Thứ nhất, về cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh quan

hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, nhằm làm rõ các luận điểm khoa học sau:
- Chính sách đối ngoại của Việt Nam với sự hình thành, phát triển cạc
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi và sự cần thiết của việc pháp luật điều
chính các quan hệ này ở nước ta hiện nay.
- Khái niệm, vị trí, tính chất và ý nghĩa của quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài trong lổng thể các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chính của
pháp luật dân sự (trong mối liên hệ với tư pháp quốc tế).
- Phương pháp điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
(qua việc tham khảo pháp luật của các và thực tiễn pháp luật Việt Nam).
Thứ hai, về thực trạng pháp luật Việt Nam diều chỉnh một số quan hộ
dân sự có yếu tố nước ngồi trong giai đoạn từ 1986 đến nay, bao gồm quan
hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi, quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi, quan
hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. Đãy là các quan hệ phổ biến
trong đời sống dân sự, có liên quan chặt chẽ với nhau thôr.g qua yếu tố tài
sản, là yếu tố quan trọng nhất thường làm phát sinh các tranh chấp trong giao
lưu dân sự quốc tế. Đó cũng là yếu tố mà tác giả xác định là chủ đề trung tâm
xuyên suốt toàn bộ đề tài nghiên cứu.
Thứ ba, về phương hướng hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân
.sự có yếu lố nước ngoài, lác gia nêu lên một số quan điổm vc phương hướng
hồn thiện pháp luật điều chính các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi nói
chung, đổng thừi, (lua ra các giai pháp cụ 1hổ vồ hồn Ihiộn pháp luẠl điều
chính quan hệ sở hữu và quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi. Cùng với dó
và xen kẽ Irong các plìÀn liên quan, lác gia cũng lìơu lơn các giai pháp nham
bảo đảm việc thi hành các quy định pháp luật về quyền tài san trong quan hệ
vợ chồng, quan hệ cha mẹ và con giữa công tlAn Việt Nam với người nước


8

ngoài, nhất là trong việc giải quyết cho người nước ngồi nhận trẻ em Việt

Nam làm con ni - vốn là lĩnh vực nhân đạo, nhưng khá nhạy cám và được
dư luận xã hội trong và ngoài nước hết sức quan tâm.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Luận án được nghiên cứu bằng/và kết hợp các phương pháp chủ yếu nhu'
phương pháp duy vật biện chứng và lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; phương pháp phân tích luật học; phương
pháp phân tích - so sánh; phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học (về nhận
thức và thực tiễn áp dụng pháp luật); phương pháp tổng hợp (trên cơ sở phân
tích, so sánh và tham khao pháp luật nước ngồi); phương pháp trích dẫn v.v...
Trcn cơ sở phương pháp phủn tích, tổng hợp, đánh giá về cơ sở lý luận
và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh các quan hệ dan sự có yếu tố nước
ngồi, đặc biột đánh giá, pliAn tích về thực trạng pháp luật Việt Nam điều
chỉnh một số quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài đã lựa chọn, tác giả rút ra
những ưu iliổm, lổn lai irong viơc thi hành plp luẠl, lừ dỏ clổ ra cúc giai pháp
cụ thể nhằm sửa đổi, bổ sung và hồn thiện pháp luật.
Thơng qua việc sử dụng các kết quả khảo sát, điều tra và tham khảo thực
tiễn pháp luật và kinh nghiệm nước ngoài, cũng như các lớp lập huấn, hội nghị,
tọa đàm khoa học trong và ngồi nước, tác giả đưa ra những thơng tin, số liệu,
dữ kiện trung thực, làm căn cứ cho các đánh giá, nhận định xác đáng về tình
hình nhận thức, thi hành và áp dụng pháp luật liên quan đến quan hệ dân sự
có yếu tố nước ngồi. Qua đó, nắm được những diễn biến phức tạp nảy sinh
trong q trình thi hành pháp luẠt để từ đó có các giải pháp khắc phục hợp lý.
Bằng phương pháp mô hình và lượng hóa, liên hệ, tổng qt và dự
báo, phần kiến nghị của luận án đưa ra những quan điểm về phương hướng
hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi; đồng
thời trên các mức độ khác nhau, kiến nghị về các giải pháp nhằm hồn thiện
pháp luật điều chính quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế có yếu lố nước ngồi,


9


cũng như báo đảm thi hành đối với quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố
nước ngồi hiện nay đã được pháp luật điều chính tương đối tồn diện.
6. Những đóng góp mới về khoa học của luận án
Với lính cách là một Irong những cơng trình khoa học đầu liên (Ihuộc
chuyên ngành luật dân sự) nghiên cứu một cách khá tồn diện, có hệ thống
các vấn đề về co' sở lý luẠn và thực tiễn của pháp luẠt điều chính quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ mang lại những
đóng góp mới về khoa học pháp lý như sau:
Thử nhất, trên cơ sở nghiên cứu, phân tích và ứng dụng khái niệm
"quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài" đã được pháp luật quy định, lúc gia
đưa ra khái niệm (mới) về quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi, quan hệ thừa
kế có yếu tố nước ngoài. Việc đưa ra các khái niệm này trong lình hình hiện
nay là cần thiết, góp phẩn quan trọng vào công tác nghiên c jru và giảng dạy
về pháp luật dân sự cũng như lư pháp quốc tế, củng cố cho nề ì khoa học pháp
lý nước ta, cũng như phục vụ tích cực cho việc sửa đổi Phần thứ bảy của Bộ
luật dân sự về quan hệ dãn sự có yếu tố nước ngồi đang diễn ra hiện nay.
Thứ hai, khẳng định trên cơ sở khoa học về mối quan hệ biện chứng
giữa chính sách ngoại giao rộng mở của Việt Nam với sự phát triển các giao
lưu dân sự quốc tế, đặt tiền đề cho sự điều chính các quan hệ này bằng
phương pháp xung đột, phù hợp với thơng lệ quốc tế. Thơng qua đó, góp phần
khẳng định những thành tựu quan trọng của công cuộc đổi mới đất nước dưới
sự lãnh đạo đúng đắn của Đang la trong điều kiện hội nhập kinh tế CỊIIỐC lố.

Thứ ba, khẳng định mối liên hệ chặt chẽ giữa các quan hệ sở hữu,
quan hệ thừa kế, quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi thông
qua yếu tố tài sản - yếu tố quan trọng nhất có giá trị chi phối và clễ làm phát
sinh các tranh chấp trong giao lưu dân sự quốc tế. Chính điếu này góp phần
tạo nên phương pháp điều chính riêng biệt của pháp luật dàn sự irong mỏi
tương quan với tư pháp quốc tế, nhàm giải quyết xung đột pháp luật về quan



10

hệ dân sự có yếu tố nước ngồi. Đồng thời, nó cịn là tiền đề cho u cầu về
việc hồn thiện pháp luật điều chỉnh các quan hệ đã lựa chọn.
Tliứ tư, làm rõ các luận điểm khoa học về cơ sở lý luận và thực tiễn của
pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi ở nước ta hiện nay,
đặc biệt trong mối tương quan với các quan hệ sở hữu, quan hệ hôn nhân và gia
đình có yếu tố nước ngồi. Điều chỉnh pháp luật đối với quan hệ thừa kế có yếu
tố nước ngoài thực sự là vấn đề cấp bách. Nhưng từ khi Bộ luật dan sự được thông
qua cho đến nay, chưa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu về vấn đề này.
Thứ năm, khẳng định trên cơ sở khoa học về điều kiện bảo đảm thi
hành pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi theo hướng hội đủ ba
loại quy phạm pháp luật (tam quy): quy phạm luật xung đột., quy phạm luật
nội dung và quy phạm luật thủ lục. Chừng nào pháp luật còn thiếu một trong
những loại quy phạni đó, thì chừng ấy việc thực hiện pháp luật vồ các quan hệ
díln sự có yếu tố nước ngồi cịn gặp nhiều khó khăn.
Thứ sán, khẳng định ban chất tiến bộ, díin chủ và ngày càng phù hợp
với tliông lệ quốc tế của pháp luậl dân sự Việt Nam diều ch nh các quan hệ
đan sự cổ yếu tố nước ngồi. Thơng qua đó, đề cao vai trò của pháp luật điều
chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi, góp phần ổn định các quan hệ
xã hội dân sự, phục vụ tích cực cơng cuộc đổi mới đất nước.
Thứ bảy, làm rõ về sự cán thiết hoàn thiện và thực hiện quy chế pháp
lý dân sự đối với người nước ngoài ở Việt Nam trên cơ sở chế độ đãi ngộ như
công dân trong các quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hôn nhân và gia
đinh - chế độ pháp lý cao nhất dành cho người nước ngoài được hưởng. Bên
cạnh đó, cũng cần tiến tới xóa bỏ những hạn chế, phàn biệt đối với người Việt
Nam ở nước ngồi trong các lĩnh vực dân sự nói chung và trong quan hệ sở
hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hƠR nhân và gia đình nói l iêng.


7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung luẠn án gổm 3 chương, 8 tiết.


Chưong l
MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ PHÁP LUẬT Đ lltu CHỈNH
CÁC QUAN HỆ DÂN s ự CÓ YÊU T ố NƯỚC NGỒI

1.1. KHẢI NIỆM, TÍNH CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA QUAN HỆ DÂN s ự CÓ
YẾU TỐ NƯỚC N G O À I

1.1.1. Về khái niệm "q u a n hệ dân sự có yếu tỏ nước ngồi"
Khái niệm "quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi" hiện vẫn cịn là vấn
đề gAy tranh cãi, khơng chí trong khoa học pháp lý ở Việt Nam, mà còn ỏ' nhiều
nước trên thế giới. Điều đó được lý giải bởi thực tế cho thấy có sự khác nhau,
thậm chí trái ngược

nhau,

giữa

những



tưởng,

quan điểm của các nhà khoa


học, luật gia thuộc các quốc gia với các hệ thống pháp luật khác nhaij/Sự khác
nhau này xoay quanh các vấn đề về phạm vi (nội hàm) của khái niệm quan hệ
dan sự có yếu tố nước ngoài, về cách thức xác định yếu tố nước ngồi trong loại
quan hệ này, về vị trí của nó là thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật nào
(luẠt tlAn sự hay luẠl tư phấp quốc lố) v.v... Một trong các nguyên nhAn dÃn đến
những quan điểm khác nhau thể hiện ở chỗ, tùy thuộc vào mục đích điều chính
của mỗi ngành luật, tùy thuộc vào ý đồ của nhà làm luật hay nói rộng ra là của
giai cấp thống trị, mà có thể giải thích nó theo cách riêng có lợi cho quốc gia,
bởi suy cho cùng, pháp luộl "the hiện ý chí của giai cấp nào đã giành thắng lợi
và nắm trong tay mình chính quyền nhà nước" [60, tr. 306].
1.1.1.1. Về phạm vi của quan hệ dân sự
Để có thể hiểu khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi, Irước
hết xin đề cập đôi chút đến khái niệm "quan hộ dân sự". Thế nào là quan hệ
dân sự, quan hệ dân sự là nhũng quan hệ nào? Đây cũng là vấn đề gây tranh
cãi đối với các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Đương nhiên, ai cũng cho
rằng, quan hệ dân sự là đối tượng điều chỉnh của luật dân sự Nhưng quan hệ


12

dàn sự gồm những loại quan hệ nào, thì cịn nhiều ý kiến khác nhau. Tại các
cuộc hội tháo, tọa đàm khoa học về việc sửa đổi Bộ luật dân sự, các chuyên
gia Nhật Bán thường nhấn mạnh rằng, quan hệ dân sự là tâì cá các quan hệ
giữa con người (chủ yếu là cá nhân, pháp nhân) với nhau; cịn các quan hệ
giữa cá nhân với Nhà nước thì thuộc đối tượng điều chỉnh của. luật cơng. Song
cũng có ý kiến cho ràng, quan hệ dân sự phái hiểu theo nghĩa rộng, tức là bao
gồm cả các quan hệ hơn nhân và gia đình, lao động, thương mại...
Nói đến vấn đề này, không thể không nhắc đến sự phàn loại pháp luật
thành "luật công" (công pháp - droit public) và "luật tư" (tư pháp - droit privé)

ở nhiều nước hiện nay. Đối với đại đa số các nước chia phái luật thành luật
cơng và luật tư (điển hình là Pháp, Italia, Cộng hòa Liên bang Đức và các
nước theo hệ thống luật châu Âu - Civil Law), thi dân luật (lu.ật dân sự) - cùng
với luẠt Ilurơng mại, luậl lao động... - được xếp vào luật tư 28, tr. 153]. Do
đó, ở đây quan hệ dân sự được hiểu là đối tượng điều chỉnh của luật tư.
Xiíl vồ mại lịch sử Iiguổn gốc, từ clAn sự, theo nhiều nha nghiên cứu,
vốn được lấy từ chữ civil trong Luật La Mã trước đây. Trong đế quốc La Mã,
vì có nhiều người ngoại quốc, nên để dễ phân biệt, người ta đùng jus civile để
áp dụng cho công dân La Mã (được coi là cives) và dùng jus gentium để áp
dụng cho người ngoại quốc (gens được hiểu là dân tộc ngoại bang). Luật La
Mã thực ra bao gồm cả công pháp và tư pháp. Cho nên sau nìy kể ca các khái
niệm công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế người ta cũng mượn luật La Mã đc
giải thích về nguồn gốc ra đời [57, tr. 12], [58, tr. 42]. Khái niệm yếu lố nước
'ngoài trong quan hệ dAn sự cũng được mượn gốc từ đíiy.
Trên cơ sở đó, người ta dần dần đi đến chỗ phân biệt công pháp và tư
pháp. Vào thế kỷ 16 - 17 ở Pháp đã nổi lên phong trào nghiên cứu luật La Mã.
Người có cơng trong việc so sánh, đối chiếu giữa cơng pháp và tư pháp phai
kể đến Dom - một luật gia Pháp. "Trong cuốn Les lois civiles d’ aprés leur
orclre nulurcl viết dưới thố kỷ 17, Domat líìn đáu đã đem đối chiếu clAn Itiột (lois


13

civilcs), hiểu theo nghĩa lư pháp, với các luật về virơng-quốc (lois du royanmc)
quy định về cách thức lổ chức nhà nước, nghĩa là công pháp" [28, tr. 162].
Thuật ngữ dân luật (hay lư pháp) về sau được sử dụng rộng rãi hơn, cho đến
khi Napoleon ban hành Bộ Dân luật Pháp (1804) và được coi như "khuôn
mẫu" cho nhiều nước úp dụng.
Nhưng ở các nước khơng có sự phân chia pháp luật thành luật cơng và
luật tư (điển hình là Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, cũng

như Việt Nam hiện nay), thi phạm vi quan hệ dân sự thường được hiểu theo
tính chất của nó, tức là gồm quan hệ nhan thân và quan hệ tài san. Đương
nhiên, không phải tất cả các quan hệ nhân thân cũng như quan hệ tài san giữa
người với người đều do luật dân sự điều chỉnh, mà "việc xác định quan hệ đó
có phái là đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự hay khơng cịn lùy thuộc
vào các yếu tố: tính chất của giao dịch đó, đặc trưng của chủ thể khi tham gia
giao dịch, quyền bình đẳng và vấn đề tự do cam kết, thỏa thuận giữa các chủ
thổ trong giao tiịcli..." |3K, Ir. I6|.
Vì vậy, về phạm vi các vấn đề thuộc Dân luật, cho đen nay vẫn có sự
hiểu và giải thích (llieo hai nghĩa rộng, hẹp) khác nhau. Theo quan điểm của nhiều
luật gia Việt Nam, thì phạm vi quan hệ dân sự (đối tượng điểu chính của luật
dân sự) bao gồm "những nhóm quan hộ xã hội giữa người với người, phát sinh
trong cuộc sống hồng ngày. Đó là: nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
phát sinh trong q trình sản xuất, phân phối, lưu thơng, trao đổi, tiêu dùng...
nhằm thỏa mãn nhũng nhu cầu mọi mặt của các chủ thể trong sán xuất, kinh
doanh hoặc trong sinh hoại, tiêu dùng của đời sống xã hội" [38, tr. 12]. Như
vậy, khái niệm quan hệ dân sự ở đây được hiểu theo nghĩa khá lông, song
không trái với quy định tại Điều 1 của Bộ luật dân sự 1995 (chủ yếu bao gồm
các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân). Phạm vi quan hệ tài sản - đối
tượng điều chỉnh của luật dcìn sự - cũng rất phong phú, là "quan hệ giữa người
với người thông qua một tài sản nhất định như tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu


14

dùng hoặc các quyền về tài sản" [38, tr. 13]. Còn phạm vi quan hệ nhân Ihân đối tượng điều chỉnh của luật dân sự - "là những quan hệ mà theo khoa học
luật dân sự được hình thành từ một giá trị tinh thần của một cá nhân hoặc một
tổ chức và luôn gắn liền với cá nhân hoặc tổ chức đó" [38, tr. 17].
Từ những phân tích trên đây, có thể đi đến nhận định rằng, khái niệm
"quan h ệ dan sự", theo quan điểm của đông đảo các luật gia, nhà nghiên cứu

khoa học pháp lý của Việt Nam, được hiểu tương đối thống nhất là các quan hệ
giữa con người với nhau trong cuộc sống hàng ngày, các quan hệ về đời sống,
sinh hoạt, tiêu dùng hoặc sán xuất, kinh doanh trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện,
tự do ý chí [38, tr. 8]. Theo quan điểm này, thì việc coi các quan hệ hơn nhân và
gia đình là quan hệ dân sự cũng hồn tồn có cơ sở. Vì vậy, nhiều nước đưa
các quan hệ hơn nhân và gia đình vào Bộ luật dân sự (Pháp, Nhệt Ban, Canada...),
song cũng có nước đưa vào một đạo luật riêng (Việt Nam, Trung Quốc,
Nga...). Song, dù để ở đíìu, thì các quan hệ hơn nhủn và gia đình cũng là quan
hệ dân sự (có tính chất dân sự) và thuộc đối tượng điều chính của luật tư.
Ở Việt Nam khơng có sự phân chia pháp luật thành luật công và luật
tư. Sự phân chia các ngành luật vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi. Ngay ca
phạm vi của ngành luật dan sự Việt Nam cũng vẫn có những quan điểm
khơng thống nhất. Các quan hệ hơn nhân và gia đình, tuy được điều chỉnh
bằng một đạo luật riêng (năm 1959, 1986, 2000), song trên các mức độ nhất
định, vẫn được Bộ luật dân sự điều chỉnh (các điều 35, 36, 37, 38, 39, 40, 57,
58, 59), tuy chỉ là sự điều chỉnh có tính ngun tắc.
Rõ ràng là, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các quan hệ dân sự
ngày càng có vai trị quan trọng trong thực tiễn đời sống xã hội. Do dó, "việc
điều chỉnh các quan hệ xã hội có tính chất đặc trưng là cần thiết và phải có sự
điều chính bằng pháp luẠl đối với các nhóm quan hệ xã hội đó. Đây là một
vấn đề khơng thể thiếu trong một nền kinh tế hàng hóa" [38, lr. 8]. Đó cịn
'đổng thời là cơ sở (tổ lliực hiộn mục đích duy trì, phái Iriểr quan hệ xã hội


15

trong các lĩnh vực tài sán, nhân thân và quan trọng hơn là duy trì một Irậl lự
pháp lý trong trao đổi hàng hóa, bảo đảm cho hoạt động của zấc chủ thế được
tiến hành bình thường, với sự báo hộ cần thiết của Nhà nước trong những
trường hợp nhất định.

L ĩ . 1.2. Vê việc xác định "yếu tố nước ngoài" trong quan hệ dân sụ
Ngày nay, các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng, trong lịch sử tồn
tại và phát triển của xã hội loài người, ngoài những mối quan hệ phát sinh trong
nội bộ dân cư của một quốc gia, thì cịn tổn tại và phát sinh nhiều mối quan
hệ khác vượt ra khỏi phạm vi nội bộ dân cư của một quốc gia, đòi hỏi phái
được pháp luật điều chỉnh. Đó là các quan hệ giữa những người thuộc các quốc
tịch khác nhau, hoặc các quan hệ của công dân nước này phát sinh trên lãnh
thổ nước kia liên quan đến việc mua bán tài sản, giao kết hợp đồng, hôn nhân
và gia dinh, thừa kế, lao dộng v.v... ĐAy \ì\ các quan hệ có yếu tố nước ngoài.
Như vậy, thuật ngữ yếu tố nước ngồi (loreign elements) được ghép
với iliuẠt ngữ quan hơ ilAn sự, Ihỉknh "quan 1)0 tlAn sự có yối' lố nước ngoài".
Vậy, làm thế nào để xác định được yếu tố nước ngoài trong một quan hệ dân
sự cụ thổ? Mục đích của việc xác định yếu lố nước ngồi trong quan hệ dân
sự để làm gì? Hệ quả của việc áp dụng pháp luật đối với quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngồi khác với việc áp dụng pháp luật đối với quan hệ dân sự
thông thường ở chỗ nào? Đây là những vấn đề khá phức tạp về mặt lý luận mà
cho đến nay vãn còn nhiều ý kiến khác nhau.
Trước hết, cẩn phân biệt hai thuật ngữ "yếu tố nước ngoài" và "nhân lố
nước ngoài" mà trong các cơng trình nghiên cứu hoặc trong một số vãn bản
pháp luật của Việt Nam đã từng sử dụng (như Thông tư số 11/TATC ngày 12
tháng 7 năm 1974 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số vấn đề về
nguyên tắc và về thủ tục trong việc giải quyết những việc ly hơn có nhân tố

nước ngồi). Nếu sử dụng thuật ngữ nhân tố nước ngoài, chữ nhàn theo nghĩa
Hán-Việt được hiểu là người (Ẳ), thì có thể dẫn đến việc hiểu ý nghĩa của


16

thuật ngữ này chí theo nghĩa hẹp, tức là khi quan hệ dân sự có người nước

ngồi tham gia. Cịn sử dụng thuật ngữ yếu tố nước ngồi, thì dẫn đến cách
hiểu với đầy đủ ý nghĩa hơn.
Hiện nay, quan điểm lương đối thống nhất của các luật gia trong và
ngoài nước đều cho rằng, khi quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp
sau đây thì được coi là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi: thứ nhất, khi
trong quan hệ đó có người nước ngồi hoặc pháp nhân nước ngoài tham gia;
thứ hai, khi căn cứ pháp lý làm phát sinh, thay đổi hoặc chấrn dứt quan hệ đó
xảy ra ở nước ngồi; thứ ba, khi tài sản liên quan đến quan hệ đó tồn tại ở
'nước ngồi. Như vậy, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi có thể là quan hệ
dân sự thuộc một, hai hoặc củ ba tnrờng hợp đó.
Việc xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ dân sự ở trường hợp
thứ nhất 1Ì1 dựa vào yếu tố quốc tịch của chủ thể (là người nước ngoài hoặc
pháp nhân nước ngồi). Khái niệm pháp nhân ở đây có thể hiểu theo nghía
rơng, tức là bao gồm cả Nhà nước. Xcl về mặi lý Ihuyết, thì Nhà nước cũng có
thể tham gia vào một số quan hệ dân sự trong trường hợp đặc biệt (chẳng hạn
Nhà nước là người hưởng thừa kế đối với tài sản của cơng (lân mình ở nước
ngồi trong trường hợp người đó chết khơng để lại di chúc, khơng cịn ai thừa
kế theo pháp luật).
Trong trường hợp thứ hai, yếu lố nước ngoài được xác định dựa vào
nơi xảy ra căn cứ pháp lý (sự kiện pháp lý) làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quan hệ dân sự ở nước ngoài, thực chất là dựa vào nơi xảy ra hành vi pháp lý.
Chẳng hạn, khi hai công dân Việt Nam giao kết với nhau hợp đồng dân sự
trên lãnh thổ Pháp, làm phát sinh quan hệ hợp đồng dân sự có yếu tố nước
ngồi. Cịn trong trường hợp thứ ba, yếu tố nước ngoài được xác định dựa vào
nơi tồn tại tài sản (nơi có vẠl) ở nước ngoài liên quan đến quan hệ dân sự.
Chẳng hạn, hai công dân Việt Nam ly hôn với nhau tại Tòa án Việt Nam,
nhưng vào thời điểm ly hơn họ có lài san chung à nước ngồi.


17


Xél về mặt bán chất, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài cũng là quan
hệ dân sự, song I1Ó khác cơ bản so với quan hệ dân sự thơng tl iường (khổng có
yếu tố nước ngồi) là ở chỗ, khi phát sinh quan hệ dàn sự có yếu tố nước ngồi,
thì ln dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật; cịn khi phát sim quan hệ dân sự
thơng thường, thì khơng có xung đột pháp luật. Đối với các quan hệ dân sự
không thuộc trường hợp nào trong ba trường hợp nêu trên, thì về ngun lấc chí
cần một hệ thống pháp luật điều chỉnh là đủ. Chảng hạn, đối với các quan hệ dân
sự giữa công dân Việt Nam với nhau phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam, thì chí
cần áp dụng pháp luật Việt Nam điều chỉnh các quan hệ đó. Ở đây hồn tồn
khơng có yếu tố nước ngồi và vì vậy khơng có hiện tượng xung đột pháp luật.
Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngồi và quan hệ dân sự thông thường là ở chỗ, quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngồi luổn dAn đến hiộn lượng xung (tột pháp luật. Trước hiộn tượng này, cAu hỏi
thường được đặt ra là: áp dụng pháp luật của nước nào để điều chỉnh quan hệ dân
sự có yếu lố IUtức ngồi phái sinh? Nliiộm vụ phức tạp ctíỊt ra (lối với Tịa án là có
thể phái áp dụng cả hai hệ thống pháp luật khác nhau để giải quyết tranh chấp
phát sinh liôn quan tiến quan hệ tlAn sự có yếu tố nước ngồi, đc;.c biệt khi các hệ
thống pháp luật này lại có nội dung khác nhau, thậm chí xung đột với nhau. Phải
lựa chọn áp dụng hệ thống pháp luật nào trong số các hệ thống pháp luật có liên
quan, đó ln là câu hỏi đặt ra khi xuất hiện quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngồi. Về vấn đề này, quan điểm thống nhất của các luật gia hiện nay là, một
quan hệ dân sự liên quan đến bao nhiêu nước, thì có bấy nhiêu hệ thống pháp
luật của các nước đều có thể được áp dụng. Đây là vấn đề mấu chốt, nhưng phức
tạp nhất khi nghiên cứu về bán chất của quan hộ dân sự có yếu tó' nước ngồi.
Điều cần lưu ý, khi đứng trên quan điểm lựa chọn pháp luật áp dụng
đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi, thì điều cần thiết là phải phân
biệt một số trường hợp phát sinh quan hệ dủn sự, luy có liên quan đến yếu lố
nước ngồi (hay yếu tố


tế), nhưng xét về bản chất thì lai khơng phải là
THƯ VI ỆN

C ỊU Ố C

TRƯỞNG ĐẠI HOC
PHÒ N G G V _


18

quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi và đương nhiên không dẫn đến hiện
tượng xung đột pháp luật. Chẳng hạn, khi hai công dân Việt Nam kết hôn với
nhau tại Cơ quan đại diện Ngoại giao, Cơ quan Lãnh sự Việt Nam ở nước
ngồi, thì đây khơng phải là quan hệ kết hơn có yếu tố nước ngồi, vì khơng
dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật (chỉ áp dụng một hệ thống pháp luật
Việt Nam điều chính đối với quan hệ này là đủ).
Tóm lại, việc xác định có hay khơng có yếu tố nước ngồi trong quan
hệ dân sự là vấn đề khá phức tạp, xét dưới góc độ chun mịn, nhưng là vấn
đề rất quan trọng. Ngồi mục đích tìm cho nó phương pháp điều chính thích
hợp, thì việc xác định yếu tố nước ngồi trong quan hệ dân sự còn giúp cho
việc lựa chọn một hệ thống pháp luật áp dụng tương ứng, trên cơ sở dẫn chiếu
của quy phạm xung đột, nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh trong điều kiện
giao lưu dân sự ngày càng có xu hướng gia tăng đối với mỗi quốc gia.
1.1.2.

Khái niệm quan hệ dân sự có yếu tỏ nước ngoài trong Bộ

luật dân sự và các Viìn ban pháp íiiật khác ở Việt Nam
Nếu dựa vào ba căn cứ quan trọng trên đây để xác định vếu tố nước ngồi

trong quan hệ dân sự, thì có thể nói, từ năm 1995 trở về trước, tức là trước khi
-Quốc hội thông qua Bộ luẠt clAn sự, khái niệm quan hệ dan sự có yếu tố nước
ngồi chưa được quy định cụ tlìể trong các vủn bản pháp luậl của nước ta.
Mặc dù thực tiễn cho thấy, có những quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi
thực sự đã phát sinh và được pháp luật điều chỉnh, nhất là các quan hệ hơn
nhân và gia đình. Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 có ba điều (Điều 52,
Điều 53 và Điều 54) quy định về quan hệ hơn nhân và gia đình của cơng dân
Việt Nam với người nước ngoài. Điều 52 quy định về việc gu.i quyết xung dột
pháp luật đối với quan hệ kết hơn giữa cơng dân Việt Nam với người nước
ngồi; Điều 53 giao thẩm quyền cho Hội đổng Nhà nước (nay lù ủ y han Thường
vụ Quốc hội) quy định những vấn đề về quan hệ vợ chồng, quan hộ tài sán,
quan hệ cha mẹ và con, hủy việc kết hôn, ly hôn, nuôi con nuôi và đỡ dầu


19

giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi; Điều 54 quy định về nguyên
tắc áp dụng Hiệp định tương trợ tir pháp về hơn nhân và gia đình. Như vậy,
Luậl hơn nhân và gia đình năm 1986 khơng quy định về khái niệm quan hệ
hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi.
Ngày 02/12/1993 ủ y ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh hôn
nhân và gia đình giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi. Nhưng như tên
gọi của nó, Pháp lệnh chỉ điều chính quan hệ hơn nhân và gia đình giữa cơng dân
Việt Nam với người nước ngoài, chưa điều chỉnh một cách tồn diện các quan
hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi. Trong Pháp lệnh này cũng khơng
có quy định về khái niệm quan hộ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi.
Kể từ năm 1995 trở lại đay, khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngồi chính thức được quy định trong Bộ luật dân sự (Điều 826, Phần thứ
bảy), với nội dung nlur sau: "Trong Bộ luật này quan hệ dAn sự có yếu lố nước
ngồi được hiểu là các quan hệ dân sự có người nước ngồi, pháp nhân nước

ngồi Iham gia lu>Ạc CÍÌII cứ (lổ xác lộp, thay dổi, ch ốm ciứt quan họ i1ó phát
sinh ở nước ngồi hoặc tài sán liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài".
Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp của Việt Nam, khái niệm
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được quy định một cách rõ ràng thành
một điều luật. Việc pháp luật Việt Nam quy định cụ thể, rõ ràng về khái niệm
này, một mặt tạo cơ sở để xác định phạm vi các quan hộ dân sự có yếu lố nước
ngồi, mặt khác thể hiện sự thừa nhận về mặt phấp lý trách nhiệm của Nhà nước
Việt Nam trong việc báo hộ và tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ dủn sự có yếu
tố nước ngồi phát triển một cách bình thường, phù họp với các nguyên tắc cơ
bản được khẳng định tại Chương I (từ Điều 1 đến Điều 15) của Bộ luật dân sự.
Từ đó đến nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu về khái niệm quan hệ dân sự
có yếu tố nước ngồi có phần dễ dàng, thuận lợi hơn. Trong một số cơng trình
nghiên cứu khoa học, giáo trình (Luật dân sự, Tư pháp quốc tế...) khái niệm
này được nhiều tác giả khai thác tìm hiểu dưới các khía cạnh kliác nhau. Nhưng


20

không phải tất cả các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đều thống nhất với nhau
xung quanh việc đưa ra các dấu hiệu để xác định yếu tố nước ngoài trong quan
hệ dân sự. Nhưng tựu trung lại có thể nói, đại đa số các tác giả đều xuất phát
từ ba dấu hiệu cơ bản (như đã nêu trên) khi tiếp cận khái niệm này, tức là chủ
yếu xét về mặt hình thức thể hiện của quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi.
Trcn tinh thần đó, việc tìm tịi một cách thức tiếp cận mới khi phân
tích về khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi, dưới khía cạnh lý luận
của luật dân sự kết hợp với tư pháp quốc tế, trên cơ sở phương pháp khoa học,
là mội điều cần Ihiết. Cách liếp cận này dứng trên nhiều góc độ khác nhau, từ
đó rút ra những đặc trưng cư bản của khái niệm này, cũng như những ưu điểm
và ca những mặt tồn tại của khái niệm này, là hết sức có ý nghĩa về mặt lý
luận cũng như thực tiễn.

Tuy nhiên, cũng phai nói rõ rằng, khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngồi, theo quy định tại Điều 826, chí là khái niệm hiểu theo nghĩa hẹp,
phù hợp với đối tượng điều chính của Bộ luật dân sự. Cịn nếu hiểu khái niệm
quan hệ đAn sự có yếu tố nước ngồi theo nghĩa rộng (với tính cách là đối
tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế), thì cịn gồm nhiều quan hệ khác có
tính chất dan sự (liên quan đến dân sự) như quan hệ hơn nhân và gia đình,
quan hệ lao động, quan hệ tố tụng dân sự, quan hệ kinh tế - thương mại... có
yếu tố nước ngồi.
Trong khn khổ đề tài này, tác giả khơng phân tích khái niệm quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngồi theo nghĩa rộng, như là đối tượng điều chính
của tư pháp quốc tế. Nhằm làm rõ về nội dung, ý nghĩa, những ưu điểm, cũng
như hạn chế xung quanh việc áp dụng khái niệm, tác gia chủ yếu phân lích
khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi theo nghĩa hẹp, với tính cách
là (tối tượng (liổti chính của BẠ luẠI clAn sự, (lược

C| iiy

(lịnh tại Điổu 826. Viộe

'phân tích khái niệm được tiếp cận từ nhiều phương diện khác nhau đế làm rõ
hơn vồ nội dung và ý nghĩa plp lý của nó.


21

1.1.2.1. Xét trên phương diện lý luận vê xác định yêu tỏ nước ngoài
Phương pháp tiếp cận khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi
theo Điều 826 là hồn tồn đúng, phù hợp với thơng lệ ở nhiều nước. Nội dung
của khái niệm này bao hàm đáy đủ ba dấu hiệu cần thiết để xác định yếu tố nước
ngồi trong quan hệ dân sự. Đó là: i) có ít nhất một bên chủ thể là người nước

ngồi, pháp nhân nước ngồi tham gia quan hệ đó; ii) căn cứ để xác lập, thay
đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngồi; và iii) tài sán liên quan đến
quan hệ đó ở nước ngồi. Chúng tơi cho rằng cách tiếp cận như vậy là chuẩn
xác, phù hợp với lý luận chung khi xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ
dân sự, được nhiều nước thừa nhận. Nội dung của Điều 826 đã bao hàm đầy
đủ ba dấu hiệu cần thiết để xác định yếu tố nước ngoài Irong quan hệ dân sự.
Điều cẩn lưu ý là, chỉ cần có một trong ba clấu hiệu này là có thể kết luận
quan hộ tlíln sự có yếu lố nước ngồi. Do dó, các dấu hiệu này - theo Điều
826 - được liên kết với nhau bằng từ "hoặc", chứ khơng phai từ "và", là vì thế.

Tuy nhiơn, liiơn nay vAn có mỏi số quan tliổm klc cho ràng Ciln bổ
sung thêm dấu hiệu thứ tư để xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ dân
sự. Dấu hiệu thứ tư này, theo Tiến sĩ Đoàn Năng, là khi "có ít nhất một bên
tham gia quan hệ xã hội cư trú hay đặt trụ sở chính ở nước ngoài" [31, tr. 12].
Theo tác giả, cơ sở để dẫn đến dấu hiệu thứ tư này, là do trong Luật hơn nhân
và gia đình năm 2000 (tại khoản 4 Điều 100) quy định "Chương này cũng
được áp dụng đối với quan hệ hơn nhân và gia đình giữa cơng dân Việt Nam
với nhau mà một bên hoặc cả hai bên định cư ở nước ngoài", và tác giả cho
rằng, "rất tiếc cho đến nay, quan điểm này chưa được thể hiện rõ trong các
văn bản pháp luật chuyên ngành khác của Việt Nam" [31, tr. ì 3 ].
Chúng tơi cho rằng, xét về mặt hình thức, nếu khơng chú ý đến vấn đề
quốc tịch của chủ thể, thì việc xác định yếu tố nước ngoài dựa trên dấu hiệu cư
trú (định cư) ở nước ngoài của cá nhân hoặc nơi đóng trụ sở ở nước ngồi của
pháp nhAn khi tham gia quan hộ cỉíln sự, Ihco quan điểm của tiến sĩ Đoàn Năng,


×