Tải bản đầy đủ (.pdf) (222 trang)

Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.66 MB, 222 trang )

T i k i ’i r v ;

)b'



I \ 1*N j f

« ■i*

a u

HOC I ỉ

\ i h '. \ \ ù ị

t/
ẨẳH ắ-ỉ -ỉ-â , IV< ị\ '.1* it " : O
s ĩ. \ *j a. •** t í * , Vi iAi| ị
V

r j i - '-'ả t.

I HI

ỉ 1s t J

CHƯNG
w' 3 »V l 4 ^ 01
Vi w * VA
* ĩ \ CviLjiV-'


i i !w/ Ị Vv^'- tMfM!
m i %; Ii
rị pm n Iyf yr i in TI rw* TI Ii Iĩ li^yi ^- iriiS K
iii Oi f
ẩ * r, w t *W í
% 8 My I ! £IIstf-i
15 I V' VI*

MỘT số VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VẢ THỰC TIỄN

&ề X r ụ J|

ậi ?i Ỉ Ị^ &á
*í^' ỉ ì
I gỊtp Ị Ị

Ẹrfm C H U U f

'« lỉỉ ỉ i ứ u è m *i1: ị

I tĩís.- BU Ị

%ỉ %ỉỉ V-. V '1C' Ciii' ■

I s.
H í ^ í U-ÍA ị
|^ :.ẳ0 ỊÃỄếliể

l ! A ■•'•úi ■Ị H l p


U k; H


TRƯÒNC; ĐẠI HỌC LUẬT HẢ NỔI
----- 03

eo------

ĐỂ TẢI N G H IÊ N CỨU K H O A H Ọ C C Ấ P TRƯ Ờ NG

CHỨNG Cứ VÀ CHỨNG MINH
TRONG TỐ TỤNG HÌNH sự




MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TlỄN






BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Chủ nhiệm dề tài: ThS. BÙI KIÊN ĐIỆN
T h ư ký đổ tài:

ThS. HOÀNG XUÂN CHÂU
GV. VŨ HỮU CÔNG



DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN

i

1. Thỉ. Iỉùi K icn Đ iệ n

Giảng viên irường Đại học Luật Hà Nội

2. TS H oàng Thị Sơn

Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

3. PCS. TS. N g u y ễ n H u y Thuật

Học viện Cảnh sát nhân dân

4.

Tfô. H oàng Văn H ạnh

Giảng viên trường Đại học Luậl Hà Nội

5. TIS. Phan Thị T h a n h Mai

Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

6. ThS. N g u y ễn Đ ứ c Mai

Toà án Quân sự Trung ương


7. TÌS. Vũ G ia L â m

Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

8. TFS. N g u y ễn N g ọ c K ha n h

Giảng viên trường Đại học Luật Mà Nội

9. TIS. Phạm N h ư Hưng

Trường Đào lạo các chức danh Tư pháp

10. T1S. H o à n g X u â n C h â u

Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

11. Vi Hữu C ô n g

Giảng viên Irường Đại học Luật Mà Nội


1

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

I

Bộ luật hình sự


BLHS

Bộ luật tố tụng hình sự

BLTTHS

Hội đồng xét xử

HĐXX


MỤC LỤC
rang
1.

Tổng ihuậl kếl quá nghiên cứu đề t à i .......................................................................... 1

2.

Phương pháp ng hiên cứu và tổ chức thực hiện đồ t à i ............................................35

3.

Chúng cứ và n h ũn g vấn đồ phải chứng minh trong vụ án hình sự
theo BLTTHS củ a cộng hồ liên bang n g a ........................................................... 41

4.

Chứng cứ và quá liình chứng minh trong luật lố tụng hình sự Anh
và M ỹ ................................................................................................................................ 51


5.

Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong Luật tố lụng hình sự Cộng
ho à P h á p ............................................................................................................................

6.

Mội số vấn dề về chứng cứ trong tố lụng hình sự theo luật chứng cứ
của U c ................................................................................................................................86

7.
0

Chứno cứ trong luật tố tụng hình sự Việt N a m .................................................... 95
Đối tượng chứng minh và giới hạn chứng m in h trong tố tụng hình
s ự ....... 1................................... ....................................................................................... 117

9.

Quá trình chú n g m in h trong tố tụng hình sự .................................................... ì 3$

10. Trách n h iệ m chứng m in h trong tố tụng hình sự .............................................. i
11.

Vấn đồ chân lý trong tố tụng hình s ự .......................................................................1vS

( 0 ^ / Đ án h giá và sử clụnc, chứn g cứ trong tố tụng hình sự ...................................... 1^4
13. I toại động chứng m in h trong giai đoạn diều tra vụ án hình s ự ...................
14.' Đ án h giá và sử dụng chứng cứ trong giai đoan XỔI xử các vụ án

hình s ư ................................................................................................................................213


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. CẢO S Á C H B Ả O T I Ế N G VIỆT:

1. Đào Công Lý - V ì đâu có nỗi oan này? - Báo Tiền Phong s ố 36 lìíỊịủy
2 4 / 3 '/ 9 9 8

2. Báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện cơng tác qn lý tồ án nhân dân dịa
phương về mặt tổ chức và cổng tác thi hành án n ă m 2002, tại kỳ họp thứ II
quốc hội khố XI, ngày 25.9.2002
3. Báo cáo lóm tắt đề tài k h oa học về tổ chức, hoạt đ ộn g củ a CƯ quan diều tra.
Cục chính Irị. T ổng cục c á n h sát nhân dân. 4/1998
4. Bộ Tư pháp, Báo cáo tổng kếl lư pháp 2001
5. Bùi Kiên Điện - "Giới hạn chứng m in h trong tố tụng hình sự" - Tạp chí luậl
học số 04/199 7
6. Bùi Kiên Điện - "Về n g u n tắc suy đốn vơ tội" - ' l ạ p chí luật học số
1/1996.
7. Bùi Kiên Điện - “ Đ ánh giá ch ú ng cứ Irong T r í "IS” - T ạ p chí Luật học số...
8. Công văn số 81/2002/1A N D T C ngày 10-6-2002 của toà án nhân dân lối cao
giai đáp các vấn đề vồ nghiệp vụ
9. Chú nghĩa duy vật biện chứng. N X B sách giáo kh oa Mác Lê nin. 11.1987
10.Giáo trình Luật hình sự Việt Nam. Trường Đại học Luậl H à Nội - N X 8 ’Cơng
an nhân dân - 2000
1 ] .Gián trình luật tố tụng hình sự Việt Nam. Trường Đại học Luật 1!à Nội - NXB
Có nu an nhân dân.
12.Giáo trình Lý luận về N h à nước và Pháp luậl - Trường Đại học luật Hà Nội
năm 1994
13.Lí


nin. v ồ chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ n gh ĩa duy vật lịch sử. NXB

sá;h ụiáo kh oa M á c Lê nin. 11.1987.


14.Lơni) tồn lập - lập 29. NXB Tiến Bộ. Matxcơva.
15.Ngh quyết số 01 /2 0 0 1 /N Q - H Đ TP - hướng dãn áp dụnh mộl số quy dinh của
các liồu 139, 193, 194, 278, 279 và 289 Bộ luật hình sự năm 1999 - ngày
15/01/2001.
l ó.N gu cn T h à n h Vĩnh - Luật sư với việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
c ô n [d â n - Nxb. Pháp lí, Hà Nội, 1990
17.Ngu'ẽn T h a n h Hải, Rắc rối về một người có 3 giấy khai sinh. Báo CAN D số
11052001.
18.Ngu'ẽn Vạn N g u y ê n - Đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự.
19.NhChg vấn đồ lý luận về luật tơ' tụng hình sự và lội phạm học - Uỷ ban Khoa
học .ã hội Việt N a m - Viện thông Ún Khoa học xã hội - 1982.
20.Tạp :hí Kiểm sát số 5/2000
21.TAN)TC, T h ố ng kê tình hình xét xử ngành Tồ Ún ngày 08.09.2003
22.l ọ i )hạm học, luật hình sự và tố lụng hình sự Việi Nam: Viện nghiên

cứu

Nhànước và Pháp luật. Nxb. Chính trị quốc gia, 1994
23 .T ập ìệ thống hố luật lệ về tố tụng hình sự - TA N D TC - 1976
24.Từ

(iển giải thích thuật ngữ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội - NXB

Côn’, an nhân dân - 1999

25.Từ (icn Tiếng Việt. H à nội 1994. N X B Khoa học xã hội. Trung tâm Từ diên
học Hoàng Phê chủ biên).
26.Từ vãn Nhũ, Đổi mới thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh lụng tại
phiéi Loà, tạp c h í T o à án nhân dân số 10/2002
27.Trie học (dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học khơng ihuộc chun
ngàih triết học)- N X B Chính trị Q uố c gia- 1994
2 8.UB L HX H& NV - Viện K H X H - “N h ữn g vấn dể lý luận vồLÍIS, LTTIÍS
TPI-” - Hà Nội, 1982.




B. CÁC S Á C H B Ả O T I Ế N G N Ư Ớ C N G O Ả I :
29 “C'OSS on E v i d e n c e ” , David Byrne Q C & i.D Heyden, 3rd Australian Edition,
Bu terworths 1986
30.Cole de procedure pénale, Dalloz 2003
31 .Crinc 1984, 1985, 1987, 1988, 1989, 1990, 1991, 1992, 1993, 1994.
32.En:yclopcdie, TomeV- Droit penal el procedure pcnale, Dalloz 1994
33.i-aVưxinski. V ấ n đề đánh giá ch úng cứ trong pháp luật X ô Viết
34.Join c . Klotter and Carl L. Meier, Criminal Evid ence i'or Police, 2nd cd.
(Cncinati: The w . H. Anderson Company, 1975), p. 31.
3 5Jo s :p h D. Schloss, Evidence and its Legal Aspccts (Colum bus, Ohio: Charles
E. vlerrill Publishing Company, 1976), p. 53.
36.Kltin, Law of Evidence for Police, pp. 40-56.
37.Le;

grands arrets pénaux. Dalloz 1995

38.Le; m ctam erph o ses dc la procéderc pénale à l ’aube du troiscme millénairc,
Seige Guinchard - Lcs clcs pour le sièclc, Dalloz 20 00, p 1135

39.LCĨ no 20 0 0 -5 1 6 du 15 juin 2 0 00 renforoant la protection de la prộsomplion
d'iinocence et les droits des victimcs
40.LUU 1881, Đ65/2
41 .Orl. Rộf. i Nice, 93
42.Procédcrc pénalc, Jean Larguier, 15 ed, Dalloz 1993
4 3.Procedure pénale, Serge Guinchard - Jacques Buisson, Litec 2000
44.R(hcrt

L. Donigan, et al., The E vidence H a n db o ok , 4th ed. (Evanston, iii.:

TnlTic institute, Northwestern University, 1980), p. 3.
45.Snâ-gô-vit-xơ. H ọc thuyếl về sự thậl thực chất trong tố lụng hình sự.
Mixcova 1995.


v ụ ÁN DE WEEK v s . BELGIUM, OPINION 27/02/

TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI:
C H Ứ N G C Ú VÀ C H Ú N G M I N H T R O N G T ố T Ụ N G H Ì N H s ự
- M Ộ T S Ố V Â N Đ Ể LÝ L U Ậ N V À TH ỊÍ C T IE N

l . P H Ẩ N MỞ ĐÂU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong lý luận và thực tiễn tố tụng hình sự, ch ứng cứ và quá trình chứim
minh m à nội d u ng của nó được hợp thành bởi các hoạt động thu thập, kiếm
tra, đánh giá chứng cứ, là nhũng vấn đề phức tạp và có tính hệ trọng cao. Việc
nhận thức đúng đắn, đầy đủ về các vấn đề nêu trên và nhấl là hiện thực hố
nhận thức đó trong thực tiễn tố tụng hình sự một cách khoa học, hợp lý có ý
nghĩa to lớn đối với hiệu qua hoạt đ ộ n ạ giải quyết vụ án hình sự. N hưng hiện
nay, Irong BLTTHS các quy định về ch ứng cứ và quá trình chứnu m in h còn

khá sơ lược, chưa cụ thế. Trong kh oa học luật tố tụng hình sự cịn k h ơ n g ít vấn
đề lý luận cơ bản về ch ứng cứ như bản chất của chứng cứ. đối tượns c hứ ne
minh, giới hạn ch ứng min h, nội dung cụ thế của các hoạt độníỉ thu Ihập, kiểm
tra, đá nh giá ch ứng cứ... còn chưa được nghiên cứu một cách kỹ lưỡnq nên tổn
tai nhiều cách hiểu, giai thích chưa thống nhất. Bên cạnh đó, irong thực tiễn tố
tung hình sự, vì nhiều lý do chủ quan và kh ách q u a n kh ác nhau, việc tiến hành
các hoạt động thuộc nội dung của quá trình c h ứ n s m in h tội phạm cũng bộc lộ
nhiều khiếm kh uyết cần được kịp thời khắc phục. Do đó. việc nghiên cứu đế
thống nhất nhận thức n h ữ n s vấn đề lý luận về c h ứ n s cứ và quá trình chứna
minh trong tố t u n s hình sư c ũ n s như đánh eiá một cách chính xác ihực trạrm
tình hình thu thập, kiểm tra, đánh siá chứniĩ cứ của các cơ quan tiến hà nh lố
tung nhũng năm q ua nhàm lạo cơ sờ khoa hex- và thực tiễn cho nhùìi” đe xuất
hồn thiện pháp luậl tố tụng hình sự và nàn ti cao hiệu quá của các hoại độrm
nêu trên Irons thực liễn là rấi cần thiết.


1.2. Tình hình niíhièn cứu troiìíí và ngồi nc
Như đã k hẳ n a định, chứntỉ cứ và quá trình chú '112 minh trong tố tụng
hình íự là n h ũ n c nội clunc rấl quan irọnc của luật tố tụng hình sự mà việc
nhậm hức đ ú n s đán, đáy đủ về chúng có tác động lớn đến hiệu quá của thực
tiễn Ikiới tố, điều tra, truy tố. xét xử các vụ án hình sự. Mặc dù vậy, những nội
dunsi lày ớ Việt N a m mới bước đầu được nghiên cứu và kết quả còn rất khiêm
tốn. Cẩn đây, xuất hiên một số bài viết về chứng cứ nhưng nội d u n s còn sơ
lược., :hí dừng lại ở việc phân tích một số vấn đề cụ thể của nội d u ng lớn đó.
Quá tiình chứng m inh cũng mới được đề cập đến ở mức độ sơ sài, chunơ nhất.
Tromg máo trình chuyên ngành của một số trường đại học (Đại học Luật Hà
Nội, Học viện Cánh sát nhân dân...) chứng cứ và chứna minh c ũ n e chỉ được
giới thiệu ở mức độ các tri thức cơ bủn, các quan điểm chung nhất. Có thế nói,
cho đỉn nay


ở Việt Nam chưa

có một cơng trình khoa học tương xứrm nào

nghiên cứu một cách đầy đủ, cụ thể về những nội dung quan trọng đã ncu.

Các tài liệu của các nước tư ban YC chứng cứ và chứng m inh hiện có ớ
Việt Nam không nhiều, phần lớn lại chưa được dịch ra tiếng Việt. Ở các nước
xã hộ. chủ nghĩa trước đây, nhất là ở Liên Xô (cũ), những nội d u n s trôn được
q ua n tâm nghiên cứu từ làu và có nhiều thành tựu đáng kể nhưne các cơng
trình loại này tại Việt Nam khơng nhiều, lại tươna đối cũ và chủ yếu tập truns
ở việc giới thiệu các quan điếm khác nhau về chứng cứ là chính. Hơn nữa,
qu an điểm của hai hệ thống pháp luật về chứng cứ và chứng minh có nhiều
điểm khác biệt, địi hỏi có sự nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng trước khi tiếp
thu, vàn dụng vào lý luận và thực tiễn tố t ụ n s hình sự ớ Việt Nam.
1.3. Phưong pháp nghiên cứu để tài.
Đề tài được n sh iê n cứu trcn cơ sớ của phươns pháp luận cluv vật biện
chứnt: và duv vật lịch sử Mác-xít. lu' tướns Hồ Chí Minh, quan ctièm của D a n e
và Nhà nước ta vé cỏn.ii tác đáu tranh phịnu. chốn a lói phạm nói ch un 2. ỉliíii
c_

quì các vu án hình sự nói ricnu.

I

4_

L

.


1



l_

'—


C á c p h ư ơ n g p h á p cụ thè sau đ ư ợ c sứ chum tronii q u á

trình n s h ic n

cứu

đề tài:

+ Phu'o'nu pháp nnhiên cứu tài liêu;
+ Phương pháp phân tích;
+ Phương pháp t o n s họp;
+ P h ư o m pháp so sánh;
+ Phương pháp loạ đ àm , chuyên gia...
1.4. M ục đích nghiên cứu đề tài.
Việc nghiên cún đề tài nh ằ m đạt được nhữnơ m ục đích cụ thể sau:
- Hệ thống hố, phàn tích nhàm làm rõ những điểm hợp lý và bất hợp lý
trong các quan điểm khá c nhau về chứng cứ trong tố tụng hình sự, trên cơ sỏ'
đó đẻ xuất các quan điểm khoa học về vấn đề này n hà m hoàn thiện các qui
định của BLTTHS về c h ứ n s cứ;
- Trên cơ sớ phân tích các qui định của B LTTHS về quá trình chứng

minh đề tài sẽ làm rõ nhữrm ưu điểm cũng như nhược điểm của các qui dinh
này lừ đó đưa ra các kiến n sh ị nhàm hồn thiện pháp luật;
- Trên cơ sở phàn tích đậc điem của hoạt đ ộ n e c h ứ n s minh tronII các
giai lìoạn điều tra, xét xử, đề tài sẽ đưa ra các đề xuất n h à m nâng cao hiệu quả
của các hoạt động này.
1.5. Đối tượng nghiên cứu.
- Các quan điểm về chứntí cứ và chứng m in h của một số nước như Mỹ,
Pháp, Nsa, Úc...
- Các quan điểm về c h ứ n s cứ và quá trình c h ứ n ẹ m in h tronu lý luận và
pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành:
- Đãc điểm hoat đ ộ n s thu thân, kiếm Ira, đá nh 2 Ĩá chứng cứ tron <2 thưc
tiễn Lố tụ nụ hình SU' Việt N a m nhũng năm qua;
- Các kiến nghị nh ằ m hoàn thiện pháp luậl và n a n ” cao hiệu qua của
quá irình chứ ns minh.
1.6. Nhu cẩu kinh tế - xã hội và địa chỉ áp dụng.


Hiện nay, nhận thức VC chím LI cứ và chứnn ininh cua nhiều cán bộ
imhicn cứu và thực ticn còn chưa đầy đú. thậm chí cịn chưa chính xác. N^ay
tronu BLTTHS hiện hành, nhũìm qui ctịnh về các vấn dể nêu trên cũng còn chưa
đầy đú hoặc tương đối Irừu tưọng. Sự cần thiết phải kịp thời nghiên cứu. làm lõ
những vấn đề đó nhằm thống nhất nhận thức, hồn thiện pháp luật và nâng cao
hiệu quả của hoạt động chứng minh trong thực tiễn là không thể phủ nhận.
Kết quả nghiên cứu đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu phục vụ cho
công tác nghiên cứu, giảng dạy mơn Luật tố tụng hình sự cũng như thực tiễn
xây dựng và áp dụng pháp luật tố tụng hình sự.
2. P H Ầ N NỘI D U N G

2.1. Những vấn để lý luận về chứng cứ và quá trình chứng minh
trong tố tụng hình sự.

2.1.1. Khái niệm chứng cứ
Trong hệ thống pháp luật của các quốc gia khác nhau, quan điểm về
chúng cứ nhìn chung tương đối đổng nhất. C h a n s hạn, Điều 74 BLTTHS Liên
hang Nga quy định chứng cứ trong vụ án hình sự như sau:
" C l ì i h ì c ứ lủ bất kỳ nhữiiỊị ỳ mủ toù ủn, kiểm sút viên, nhân viêiì diều
tru ban đầu căn cứ vào đó dê xác định có ha\' khỏììọ, có IIhữ/lí’ tình tiết phải
chửng minh trong quá trình t ố tiin» dổi với vụ án, cùmỉ như nhữ/lí* tìỉìlì tiết
khúc cỏ VUiịìũa dối với 17/ á n" .
Theo Luật chứng cứ cua Hoa Kì, chứng cứ được định nghĩa là “mọi ĩ h í r
(everything) được sử dụng trong việc chứng minh sự thật hoặc bác bỏ một vấn
đề trong vụ án hoặc tro nơ mội cuộc tranh luận. Nói một cách đơn giản, tất cả
những gì có ảnh hướng đến kết quá cúa vụ án đều có thể trở thành chứne cứ,
việc sử dụng chúng có ý nshĩa đối với vụ án. Trong vụ án hình sự, vấn để nào
có ánh hưởng đến sự có tội hoặc vơ tội của bị can,bị cáo, chúrm là chứníi cứ.
Theo Luật chứng cứ của ú c , ch line cứ được hiểu là nhữntĩ sì được dùnư
đế chứng minh sự tổn tại của một tình tiết thực tế nào đó troniĩ các vụ án hình
sự và dân sự. Các sự kiện, tài liệu được sử dụnsz làm chứns cứ phai được thu

4


t h ậ p , k i ế m t ra. đ á n h m á i h e e I r m h tư. t h ú l u c và n l u ì i m i i i i L i v ò n t ác n h a i đ i n h

theo quy định cùa luặl chứnt: cứ.
Q u a n đ i ể m t ươ nsi l ự \'C c h ứ n g c ứ c ó I hế t ì m t h ấ y t r o n n hộ t h õ i m p h á p

luật tố tụ ns hình sự Việt Nam. Cu the. Đicu 48 BLTTHS quv định: "Chứníị cư
ì ủ Iihữnỵ i>ì có thật, cíiíực tìm thập theo trình tự do Bộ luật lìủy c/iii dinh mù co’
quan cíiéu tra. Viện kiểm sát vù Tó án ílùnạ làm căn c ứ dè xác dinh có lìíiy
k/iơiìiị có hành vi p h ạ m tội, nại ròi thực hiện hành vi p h ạ m tội CŨI1<>IIÌIIÍ nliữ/1^

tình tiết khác cần thiết cho việc ạiái í/IIvết íhiiìíi đắn vụ ủ n " .
Tinh trạntỉ tương tự c ũ n ” tồn tại tronVI các quan điểm về phương tiện
chứng minh trong hệ thống pháp luật của Việt N a m và nhiều quốc eia khác.
Cháng hạn, theo quy định cua BLTTHS Việt Nam, phương tiện chứng minh
được quy định tại kho án 2 Điểu 48 BLTTHS bao gồm:
"a. Vật cìiứnạ;
b. Lời khai của /ìiịiíửi làm cliửnạ, ti”ỉt'ời bị h ạ i , Iiạitvẽi! clo’1 1 dàn sự, hi
dơìì dân sự, Iiạiíịi bị tạm í’lữ, hị can, bị cáo;
c. Kết luận giá m cĩịnli;
cl. Bié/I bàn vê hoạt dộniỊ diêu t r a . .xét .xử vù các tài liệu khác."
Trong khi đó, theo quy định của BLTTHS C H L B Nca thì chứnti cứ bao
gồm: lời khai cúa n h ữ n e người bị lình nehi. bị can; lời khai của người bị hại,
người làm chứng; kết luận và lời khai của nu ười íiiám dịnh: vật chứnc; biên
bán hoạt động điều tra và xét xử; những tài liệu khác. Theo luật chứng cứ cúa
Uc, chứng cứ bao gồm: lời khai của người làm chứnn; chứnc cứ níihe kế lai:
tài liệu; vật chứng; và n h ữ n g dữ liệu mà tồ án có thể chấp nhận là chứns cứ
trong nhũng trường hợp cụ thế. Theo quan đicm của CH Pháp, phương tiện
chứníi minh được xác định là sự thừa nhận (aveu); việc làm chứnơ; chứnsi cứ
vièt - các tài liệu siấv tị'; kcì luận iỉiám dịnh: suy đốn và các dâu vết
Như \'ậy, iron s các hệ thống pháp luật khác nhau quan điếm VC bán
chat cua chứníi cứ và phươne tiện chứníi minh SLI' tươníi đồim the hiên tU'o'n
k-

I

c,

.

^


Cr

đối rõ nét.
2.1.2. Đ ố i tưotiíỊ chứníỊ minh và giới hạn cliửníỊ minh

5


.

w'


2.1.21. Đoi tiíựnV cltứiìi! nil nil
Điều 73 BLTTHS Licn Baiii: Nua quy định nhũng lình tiết cán chứng
minh t r o n s 'U án hình sư bao cồm:
"Troii> quá trình t ố tựììíị dối với vụ án hình sự can chứiiíỊ minh:
1. Sự kìện p h ạ m tội(tlìịi gian, địa cĩiếm, p hư tỉn i>p h á p và nliữiiỊi tình tiết
khác của vi’c thực lìiện tội phạm ).
2. L ồ của n^iíời thực hiện tội p h ạ m , hình thức lỗi và cĩộ/ìỵ co 'p h ạ m tội.
3. Niữìiíỉ tình tiết vé nhàn thán bị can.
4. Tíìlì chất và mức độ tlìiệr hại do tội p h ạ m i>âv ra.
5. Ntữìiiị tình tiết loại trừ tội p h ạ m và hình p h ạ t dối với hành vi.
ổ. NtữniỊ tình tiết íịiàm nhẹ và tâiiiỊ nặng hình phạt.
7.

Nỉữiìí> tình tiết có t h ế clcui đến việc miễn truy cứu trách nhiệm hình


s ự và miễn ’ùiìli phạt.
C àn xác cíịiih lìlìữ/ìí’ tình tiết lủ điêu kiện dẫn đến việc thực hiện tội
phạm".
Thec luât chứng cứ cua ú c ,

nhữnc vấn đề cán c h ứ n c minh bao gồm

những vấn đề chính và nhữn g vấn

đề bổ trợ. N h ũ n g vấn đề chính cần phai

.

7

t--

chứng mint trong các vụ án hình sự bao ííồm các tình tiết được đưa ra bởi bên
buộc tội và bên gỡ tội.
Nhũìui vấn đề bổ trợ cấn ch ứng m inh trone các vụ án hình sự là những
d ữ liệu đưcc đưa ra bởi người làm c hứ n c hoặc những dữ liệu k hác được thừa
nhận là c h m g cứ, c h ú n s đơn thuần là vấn đề được điều chỉnh bằ ng luật chứng
cứ chứ khcns licn quan đến luật nội dung và cũng k h ô n g liên quan đến viêc
bào chữa. Ví dụ: nếu có căn cứ cho rằng giữa người làm c h ú n g và người dã
yêu cầu họ làm chứng (bị cáo hoặc nsười bị hại) có mối qu an hệ với nhau mà
c ó thể dẫn đ ến v i ệ c n g ư ờ i là m c h ứ n c SC khai th iên vị c h o n g ư ờ i đ ỏ thì trong

cuộc thám vàn nsười làm chứrm sẽ được hỏi vé mối qu an hệ đó. Nêu người
làm chứng khónsi thừa nhận mối quan hệ với miưừi đã u cáu mình làm
chứng thì [hía bên kia có the ch ứng minh mỏi quan hệ dó. nếu có thị.


6


T óm lại, luật chứrm cứ của l c khịnu quy định cụ thể nhưng vấn dè can
chứng minh m à chi ghi nhận nhữnìi dữ liệu cỏim tị viên cần chứng minh (tê
báo vệ sự buộc tội của mình và nh ữne dữ lieu bi cáo đưa ra để bào chừa cho
7

.

mình là những d ữ liệu chính; nhũnư dũ' liệu dược đưa ra bởi người làm chứnc
và những dữ liệu k hác được thừa nhân là chứníí cứ với tư cách là những dũ' licu
bố trợ. Luật c h ú n g cứ cúa ú c k h ỏ n s đề cập cụ thê đến những dữ kiện mà
người bị hại đưa ra được xác định là vấn đề chính hay vấn đề bổ trợ cần chứng
minh trong các vụ án hình sự. Tuy nhiên, căn cứ vào tinh thần chung, có thể
hiếu những vấn để người bị hại đu a ra thuộc nhóm những vấn đề chính cần
chứng m in h vì nó liên quan trực tiếp đến việc buộc tội đối với bị cáo. Có thể
nói, hỗ trợ cho các chứng cứ được đưa ra bởi công tố viên nhưng cũng không
loại trừ trường h ợ p người bị hại đưa ra các chúng cứ có lợi cho bị cáo. Cho dù
các tình tiết họ đưa ra có lợi hay bất lợi cho bị cáo thì Tồ án vẫn cần phai
xem xét và nó liên quan trực tiếp đến việc buộc tội nên cần được xác định là
vấn đề chính cần ch ứng minh trong các vụ án hình sự.
Trong k h oa học luậl tố tụng hình sự Viẹt Nam, đối tượng chứng minh
được hiểu là tổng hợp những vấn đề cán xác định, làm rõ để siải quyết đúng
đắn vụ án hình sự. Nói cách khác đối tượng chứng minh là tồn bộ n hũ n " lình
liốt thực tế của m ột vụ án hình sự, phán ánh nhũng vấn đề thuộc về nội đung
của vụ án đó c ũ n g như những vấn dề thuộc về điều kiện để đám báo xác định
chính xác nội d u n g ấy. N ế u hiểu theo nghĩa này thì đối tượng chúrui minh
gồm các tình tiết thực tế cần phải xác định đê giai quyết những vấn đề bắt

buộc phải làm sá ng tỏ trong tất cả các vụ án hình sự nói chung cũng như cả
những vấn đề chỉ n ả y sinh hoặc có thế nảy sinh trong quá trình giải quyết các
vụ án cụ thổ nào đó.
Điều 47 BLTTHS hiện hành quv định:
"Khi cĩiẻu t r a , t n t x rô và xét .xử vụ Ún lỉìiìlì sự. c ơ quun điều tra. Viện
kiểm sát vù To ù ÚIÌ p h ủ i cluing minh:
a.

Có lìàììlì vi p h ạ m tội xà x ra hux khó/ì” , ihn’i íịian, cỉịci diêm vù nhữiìíị

tình ỉiết khác của hcìnỉi vị p h ạ m tội;

i


b. Ai là num'll thực hiện liàiỉlì vi pliụin lội, ró lỗi hay khơnạ 1 1 >lỗi. d(< có
V lìax vó V, có IIỠII" lực tì ách Iilìiợm lììnlì Mí ỈUIY klióiií’, mục LỈích hoặc clộiì"
c ó p h ạ m tội;
c. N h ữ ng tìnlì tiết tăng nặnx, lìhữnX tình tiết iịicim nhẹ trách nhiệm của
bị can, bị cảo, và nliữiiíỊ dặc cĩiêm vè nlìâìì ỉlìiì/ì của bị c a n , bị cáo:
d. Tính chất và m ứ c độ thiệt lìại do lìàiìh vi p h ạ m tội oây ra " .
Trong việc xác định đối tượng chứns minh, trước hết cần phái nhận thức
rằng: v ề nguyên tắc, đối với cơ quan điều tra cũng như xét xử đối tượng
chứng m inh phải được ng hiên cứu ỏ' cùng một cấp độ, khơng có sự phân biệt
khác nhau. Trong thực tế có thể xảy ra trường hợp phạ m vi thực tế của hoạt
động chứng m inh của điều tra viên rộng hơn so với yêu cầu cua pháp luật.
Nhưng rõ ràng, những tình tiết được sử dụnglàm cơ sỏ cho các quyết định cua
điều tra viên được ghi trong bản kết luận đieu tra, đề nghị xử lý cua mình phải
được những chứnơ cứ có aiá trị xác thực khẳng định một cách k h ơ n s cịn nghi
ngờ sự tổn tại của các vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự theo quy

định của pháp luật (Điều 47 BLTTHS). Tồ án khi kiểm tra, xem xét lại những
lình tiết đó một lần nữa đó một lần nữa cũng như các lài liệu khác mới thu
thập được tại phiên toà sẽ đưa phán quyết cuối cùng phù hợp.
Ngồi những tình tiết bắt buộc chung đối với tất cả các vụ án hình sự và
được pháp luật quy định cụ thể, trong đối tượng chứng minh cịn tồn tại một
n hóm khác bao g ồ m những tinh tiết mặc dù khơng có ý nghĩa pháp lý trực tiếp
nhưng dựa vào đó các cơ qu an tiến hành tố tụng có thể xác định được nhung
lình tiết thuộc n h ó m thứ nhất. Đ ó là nhũng tinh tiết được gọi với những tên
khác nhau nh ư “s ự kiện chửng minh", ‘\v// kiện làm c h ứ n ° ” hay '\sự kiện đi
kèm". Sự tổn tại của nhữn g tình tiết loại này là tất yếu, được thừa nhận trone
thực tiễn và sách báo pháp lý. Sự khác nhau giữa hai nhóm tình tiết có ý ntỉhĩa
pháp lý trực tiếp và danh m ụ c của nó có thể xác định trước được và cũng chính
vì vậy chúng được quy định n s a v trong các điều luật cụ thể mà BLTTHS
(Điều 47 hoặc Điều 272). Nhữmi tình tiịt thuộc nhóm thứ hai mặc dù được coi
là cẩ n th iế t c h o v i ệ c s i á i LIUyế t đún.íi d á n VII án nhưn íỉ sỏ lương, the loai c ủ a

8


chúng kill ng thế dự kièn trước clu'i'c hói mỏI hành vi phej n tội co nhữnti dặc
(tiếm nô 11; trong lùìiạ và tât ca các yếu tơ càu thành của III). Các nhà làm ll
chí có thè \ác định mộl cách cluum nhcít nhừnu tình tiết nao bát buộc phai thu
thập chứn.i: cứ đế làm rõ tronc tài cá các vụ án chứ khỏim thể quy định một
cách cụ thố mọi tình tiết phải thu ihập chứns cứ để làm rõ tronII từng vụ án
hình sự. Khi tiến hành điều tra, xử lý mội vụ án cụ thể, cac chú thể tiến hành
tố tụng cán dựa vào nhũng quy định cua luât Tố tụng hình sự về những vẩn đề
phải chứng minh trong các vụ án hình sự nói chung và những quy định của
Luật hình sự về các yếu tố cấu thành từn.íí loại tội phạm cụ thể đế xác định
những ‘\v// kiện lùm chửng” , “tìnìi tiết di k è m ” cán phái thu thập chứng cứ đế
làm rõ, phục vụ cho việc giái quyết vụ án một cách khách quan, tồn diện, đáy

đủ. Những tình tiết này cũng như các tình tiết khác thuộc nhóm thứ nhất đòi
hỏi phái được chứns minh với cùng một mức độ như nhau trước khi nó dược
các chú thể tiến hành tố tụng sử dụng làm cơ sở cho những quyết định của
mình. Cụ thể, đó là những tình tiết sau:
+ Các tình tiết dùng làm căn cứ đê’ thay đổi người liến hành tố tụns,
người giám định, ngưừi phiên dịch Iilìằni dám bao sự vơ lư và khách quan của
những người này trong quá trình triai quyết vụ án khi có lv do đê xem xét;
+ Các tình tiết có ý nghĩa tro ne việc xác định hướng đicu tra truy tìm
Ihú phạm như nạn nhân của vụ án, chủ sở hữu tài sản là c ô n s cụ phương liện
phạm tội hay là đối tượng tác đ ộ n s cua lội phạm...
+ Độ tuổi của người bị hại khi vấn đề này có ý nghĩa định lội. định
kh ung hình phạt hay được sử dụnc làm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
của người phạm tội;
+ Kha năng nhận thức và khá nănc khai báo của người làm chứng,
người bị hại khi có nghi ngừ về kha nănII này của họ (Khoán 5 Điều 44
BLTTHS).
Ngoài nhinm vân để cần chứnc minh bát buộc đối với tất cá các vụ án
hình sự nói chIInu. khi ticn hành to Uiiìii đối với vụ án mà bị can. bị cáo là
người chưa thành niên, co' quan tiên hành lố lụníi cịn phai xác định nlnu tình
tiết khác được quy định tron ti Đióu 272 BLTTHS


Đ('I với các vụ án do nmrời Iiiihi nu ờ khi'iie có năne lưc trách nhiêm
lnnh sự iliực hiện, cơ quan đicu Ira phái làm sanc tỏ các linh tiết khác được
tịiiy định iroim Điổu 283 BLTTHS
2.1.2.2. Giới han chứììv minh
Nèu đối tượng c hứ ns minh xác định được muc đích cuối cù ni! của q
11ình chứng minh tronẹ lơ tụniỊ hình sự thì tzitVi han chứng minh xác dinh
<—


L.



o

l,_

c

.

phương tiên, ranh giới của hoạt đ ộ n s đó. Xác định đúng đối tượng chứnc minh
sẽ đám bao tính tồn diện cho hoạt động chúrm minh của các chủ thê tiến
hành tố lụng nhưng kh ơng thể nói đến tính đáy đủ của hoạt động đó nếu
khơng xác định được giới hạn chứng minh. T h ò n s thường, giới hạn chứng
minh được hiểu là ranh giới của việc thu thập và nẹhiên cứu những tình tiết có
ý nghĩa đối với vụ án. Như vậy, xác định giới hạn chứng minh chính là xác
định ranh giới của việc thu thập và níĩhicn cứu những tình tiết cìó ở mức độ đủ
để đảm bao cho việc eiai quyết vụ án theo đúng yêu cầu của pháp luật. N hư nc
đây là một vấn đổ phức tạp bởi đang sau mõi tình tiết này iại có một hệ thốníz
rièng những chứng cứ và níiuổn của chúng. Chí có thể nói đến tính đầy đủ của
ch ứng cứ Irong hoại động chứng minh lội phạm khi lổnu hợp các chứnỵ cứ mà
các chủ thể ticn hành tố tụnsĩ đã thu thâp, nghicn cún, đánh giá đáp ứna được
ha yêu cấu:
- Thứ nhất, mỗi hệ thốn 2 riêng các chúnư cứ phải chứa cìựníi nhữnơ
chứng cứ xác định một cách xác thực sư tồn tại của một lình tiết trung
c gian.



.

.

.

.

- Thứ hai, số lượng những tình tiết trung gian đó phái đủ để xác định
một trong những yếu tố của đối tượng chứnẹ minh cũ n e như toàn bộ đối íượns
chứng minh.
- Thứ ba, tất ca các hệ thống riêng những tinh tiết trung Ịii in mà nó xác
lập phái tạo thành một hệ thôn 2 ch un II và phai đáp ứn <1 được yêu cấu thứ hai.
Khi xác định íiiới hạn chứns minh cần chú ý rằn.íi, trons mơt số trườn.ii
hop khổnti phái mọi tình liél thuộc đối tươHỊỊ chứníĩ minh đéu địi hỏi phai thu
thập chứnỉ: cứ đê làm rõ o' mức đó kỹ lưỡnu tất ca các chi liêl của nó mà chi
cấn ỏ' mức độ đủ đồ íiiai quvêl vụ án đó mói cách đú n e đán.
>

í_

\

J

t

Cr

10



Ngoài ra, với nhữnsi vụ án phức Ki|\ nhCmL1 hành vi thực hiện lội lièn tực
đ ư ợ c tạo bỏ’i từ m ộ t s ố hà n h vi n m iy hic m c h o xà hơi riêrm lẻ ihì cìiriH k h o n s

nhât thicl phải imhiổn cứu chi tiơi tàì ca >:ác su' kién đó một cách liens b i d mà
chí cần giới hạn Irong viẹc xác định tình liết hăt dầu. kết thúc và phần lớn hoạt
động phạm tội của bị can, bị cáo.
Như vậy, iro ns một số trườn s họp pháp luật cho phép tổn tại "lổ h ổ n ạ '
trong quá trình chứng m inh tội phạm - sự khơng đầy đủ chứng cứ về mộl số
lình tiết nhất định của vụ án. Nhưnơ cticu đó chỉ có thế chấp nhận nếu những
'7(9 h ỏ ng ” đó liên quan đén một số tình tiết thuộc mặt khách quan của tội
phạm và nhũng tình tiết này bản thán chúng k h ơ n s có ý nghĩa quyết định đối
với việc đánh giá nhữn g hành vi đã xay ra có là tội phạm hay khơng, khơníi
phái là yếu tố cấu thành của đối lượng chứng minh. Đ ồ n g thời, điều này cũng
không phải được áp dụng cho tất ca các vụ án mà chỉ tronẹ một số trường họp
cụ thể.
Một vấn đề quan trọng khác cần nhận thức đúng khi xác định siới hạn
chứng minh đó là vấn đồ vé số lượrm chứnu cứ phái thu thập, nghiên cứu đổ có
llié khảng định những linh liêt ihuộc dối liíợng chứng minh dã cỏ đủ chứnsi cứ
xác định. Đây là một vấn đề tương đối phức tạp và việc đưa ra cơnơ thức m ans
tính khuôn mầu cho tất cả trường hợp là diều khô n s thể. Để «iải quyết vấn đc
này, các chủ thể tiến hành tố tụng<-■ khôngo thể dưa vào môt
số. lương
chứng,
cứ
.
c
o
trung bình nhất định cho tất ca các vụ án và các tình tiết cụ thể của chúng mà

phải dựa vào những quy định của pháp luật, mà cụ thê là luật hình sự và luật tố
tụng hình sự, niềm tin nội tâm, ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa để xác định
nhũng chứng cứ cần thiết phải được thu thập và nshiên cím, đánh giá irons
mỗi vụ án cụ thể sao cho vừa đạt yêu cầu xác định khách quan, tồn diện, đẩy
đủ các tình tiêì cua vụ án, vừa đảm báo nmiyên tác ‘"kinlt tể" tron £ quá trình
điều tra. xử lý cấc vụ án hình sự.
2.1.3. Q uá trình c h ứ n g min h troníỊ to tụng hình sụ
Việc áp dụng biện pháp cưỡim cho nhà lurớc mihiêm khắc nhất la hình
phại (lối với nhửníi 11cười phạm tội được coi là cấn thiết và tấi yếu. Nhinm veil


u m "killing dè ìọt tội p h ạ m " \;i " khơnX him oan Iixiíừi

Vi')

tơi" phái được quan

tám ở cù nu một cáp độ khi UI li quvêt LUC \ u an hình sự. Troníi khi ày, lội
phạm là một hiên tượnc xã hội phức tạp. xúy ra tronsz qua khứ; kẻ phạm tội lại
ln tìm mọi cách che giấu hành vi mà mình đã Ihực hiện, trốn tránh sự trừmi
phạt của pháp luật. Điéu tra V1C11. kiểm sái viên, thám phán, hội thấm nhân dàn
không phải là người đã chứng kiến toàn họ cliổn biến của hành vi đó và lượng
thơng tin ban đầu mà các chủ the này có về vụ án được giao giải quyết là rất
hạn chế. Để tái hiện lại sự kiện phạm tội dã xáy ra trước đây một cách khách
quan, toàn diện, đầy đủ, làm CO' sớ cho việc sziái quyết vụ án đó, điều tra viên,
kiếm sát viên, thẩm phán, hội thám nhân dàn phái áp dụng các biện pháp khác
nhau mà pháp luật cho phép nhằm thu thập, kicm tra, đánh giá các thô ns tin
mà sự kiện này để lại trong thế giới khách quan dưới hai hình thức phản ánh
Irong môi trường vật chất và trong ý thức của con người. Xét về bản chất, từ
Ihấp đến cao, từ nông đến sau, từ cái khá nâng đến hiện thực. Quá trình này

luân thủ n h ữ n s quy luật chuim của quá trình nhận thức hiện thực khách quan
theo quan điểm Mác-xít. Trong q trình giải quyết vụ án hình sự, cùnỉi với
việc áp dụng các biện pháp Lim thạp ehứnsi cứ do pháp luậl quy định của các
chù thê tiến hành tố tụng, những thông tin vổ vụ án ncày càng được tích luỹ
với số lượng nhiều hơn. Thông qua các hoạt độ nu kiểm tra, đánh giá chứns cứ
của các chủ thể này, chất lượns, giá trị chứng minh của các thơng tin đó được
kháng định và bức tranh về sự kiện phạm tòi dần được tái hiện như nó vốn có,
các cơ sở cho việc giải quyết vụ án được hình thành, củ n s cố. Tổng hợp các
hành vi đó tạo thành nội dung của quá trình chúng minh trons tố tụng hình sự.
Như vậy, quá trình chứng minh là quá trình nhận thức, được tạo bởi các
hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh ilia cluing cứ do cúc chú thể tiến hành tố
lụng thực hiện phù hợp với những quv định của BLTTHS, phuc vụ cho viẹc
giải quyết đúng đán vụ án.
2 . 1 3 . ì . Thu rlìập chứ/lí’ cứ
Thu ihập chime cứ là y.iai đoạn đau. có ý nghĩa quan irọiìii đối với tồn
bó q trình chứng minh lội phạm. Kèì q cua iiiai đoạn nàv có ánh hướniZ
lớn địn chât lượim của cơnii tác iiiái qnvct vụ án hình sư. Sơ lưoriii. chất lươim
L-

I

»

12

.

c



á i a các chúng cứ được thu thập sè lạo CỈÍỔLI kk !! thuận lợi hoặc nỉiược lại. sây
khó khán cho việc điều tra. truy lố. xét xứ vụ ái! trong thực tế. Vì vậy, cơ quan
ítiéu tra, Viện kiểm tra, Toà án. nhất là các co' quan đicu tra cán quan tâm thoả
đánỉi đối với hoạt đ ộ n s này.
Thu thập chứng cứ là việc co' quan tien hành tố tụng áp dụnơ các
phương tiện, biện pháp và phương pháp do BLTTHS quy định để xác định, tìm
ra, thu giữ nhũng chứng cứ và níỉuồn của chúrm phục vụ cho việc giải quyết vụ
án. Xét về nội dung, giai đoạn thu thập chứng cứ bao gồm các hoạt động phát
hiện, thu giữ, ghi nhận và bảo quản chứng cứ.
Phát hiện chứng cứ là tìm ra nhữiìii sự vật, hiện tượng, dấu vết, tài liệu,
con người đang lưu giữ những thơng tin về vụ án. Nói cách khác, phát hiện
chứng cứ chính là tìm ra nguồn chứns cứ. Các chứng cứ tổn tại dưới hai hình
thức phản ánh: trong môi trường vật chất và trong ý thức của con nsười. Vì
vậy, muốn phát hiện nhũng nơi cụ thế có thể lưu giữ các chúng cứ đó (hiện
trường, vật chứng, con người cụ thể), cần sử dụng các phương tiện, biện pháp
và phương pháp cho phù hợp với quy luật hình thành chứng cứ. loại chứng cứ

cần phái hiện.
Thu giữ chứng cứ là hoạt động tiến hành sau khi đã phát hiện được
chứng cứ và nguồn của chúng để phục vụ cho việc ch úng minh tội phạm hoặc
giải quyết những vấn đề khác liên quan đến vụ án sau này. Các phương tiện,
phương pháp thu giữ chứng cứ và nguồn của chúng; cần được xác định dựa trên
những đặc điểm riêng của chính đối tượng cần thu giữ.
Ghi nhận chứng cứ là việc mô tả, chuyển tải những thông tin về các
chứng cứ được phát hiện vào những vãn bán tố tụng phù hợp theo đúng quv
định của BLTTHS (biên bản khám nghiệm hiện trường, khám xét, thực
nghiệm điều tra, hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng...). Việc shi
nhận chime cứ theo đúng yêu cầu của pháp luậl là một trong nhữns điồLi kiện
làm nên giá trị chứng minh và hiệu lực sử dụne của chứng cứ trong vụ án. Khi
ghi nhận các chứnẹ cứ được phát hiện, ihu 12ÍLÌ cán m o lả một cách đáy cỉú. cụ

Ihế mọi đặc điếm của ch ú nu như nó vốn có, khổrm được lốnII nhận xél. đánh
giá chủ quan của mình.

I


Bão quan chirm: cứ là việc á ị ' đụnt: các bièn pháp phù hợp (lé siiữ
nguyên trạng, không đe mất mái. làn I 'll và hu' hỏnc các chúìm cứ đã IhLI thâp
đô phục vụ cho việc giai quyết vụ án. I'll ực chất cúa việc bao quan chím LI cứ là
hao vệ giá trị c h ú n g minh của chứng cứ chứ khõng phái íiìá trị kinh tế hay siá
trị vật chất nào khác của nó. Đây là cong việc quan trọng khơng thế thiêu, có
tác dụng củng cố kết quá của hoạt độim phát hiện, thu siữ, ghi nhận chứng cứ
và phục vụ cho việc giải quyết vụ án o' các siiai đoạn tiếp theo của quá trình tố
tụng hình sự. Việc bảo quán các nguỏn chứng cứ trong vụ án được thực hiện
bằng phương pháp sau: Thứ nhất, đối với các chứng cứ ở dưới dạng lời khai,
biên bản củ a các hoạt động điều tra, các tài liệu khác liên quan đến vụ án được
bảo quản theo c h ế độ báo quản hồ SƯ vụ án; Thứ hai, đối với các vật chứng của
vụ án, cần áp dụng các biện pháp bao quán phù hợp với đặc tính của mỗi loại
vật chứng và tuân thủ Híiuyên tắc báo quan vật c h ứ n s được quy định tại điều
57 B L T T H S .
Phù hợp với tinh thần của Điều 49 BLTTHS , khi thu thập chứnu cứ, Co'
quan điều tra, Viện kiếm sát, Tồ án có thủ (và chí được) áp d ụn c một sơ

phưưnii pháp cụ thể sau:
- T h ứ nhất, triệu tập đê hỏi những nsuừi biết vổ vụ án;
- I l l ú' hai, tiến hành các hoạt (tó nu điều tra khác được quy định tro nu
BLTTHS;
- T h ứ ha, yêu cầu các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân cung cấp tài liệu,
trình bày nhữmi tình tiết làm sáng tỏ vụ án;
- T h ứ tư, tiếp nhận những tài liệu, đổ vật, thône tin liên quan đến vụ án

do các cơ quan, tổ chức, cá nhân chủ ctộns: cung cấp.
Khi tiến hành hoạt đ ộ n s Ihu thập chứng cứ. Cơ quan điều tra, Viện
kiếm sát, T o à án cán quán triệt một số nguyên tắc cơ bán sau:
- Chi các cơ quan tiến hành tố tụníi (Cư quan điều tra. Viện kiếm sát,
Tồ án) mới có thấm quvcn ihu thập chứnsi cứ:
- Chí được thu thập chúnii cứ từ nhữim HiiLiỏn và bane nhữn« phươnii
pháp do pháp luật quy định:

14


- Mọi d i ứ n s cứ và nii':on cua chúnLL khi phái hiện, ihu iiiữ phai đưọ'i
ghi nhàn vào vãn bán lố lụim iươnìi ứnu. theo cỉúim quv định ciìa pháp luật.
2.1.3.2. Kiêm tra cliửny cử
Mọi chứns cứ đã thu thập chí có ihị tro' ihành co' sớ cho các quyết định,
kêt luận của Cơ quan điều tra. Viện kicm sát, Toà án về vụ án hay các tình tieI
cụ thè của nó sau khi được
kièm tra một cách chu đáo, cẩn tron”
O.
Kiểm tra chứng cứ là hoạt động do các Cơ quan điều tra. Viện kiểm sál.
Toà án tiến hành nhằm xác định một cách cấn t r ọ n 2 , tồn diện, khách quan
tính xác thực của những thơng tin thực tế và tính đá ne tin cậy của nhữ ns
nguồn của chúng đã được thu Ihập để xác lập một cách đúng đán mọi tình tiết
của vụ án hình sự.
Kiểm tra chứng cứ được tiến hành trong tất cả các giai đoạn của quá
trình tố lụng hình sự. Chủ thế của giai đoạn này là điều tra vièn, kiểm sát viên,
thám phán và một số chủ thê khác được íỉiao nhiệm vụ tiến hành điều tra Irons
những trường hợp do luật định. N h ữ n s chú the khác của quá trình tố tụng hình
sự chí được tham gia các hoạt động kiếm tra chứng cứ do các chủ thể nêu trcn
yêu cáu. Khi kiểm tra chứng cứ, các chu the cỏ thám quyền có trách nhiệm

khơng chí kiểm tra các thơnti tin thực tế đã thu thập mà phái kiểm tra ca
ng uồn của c h ú n g ; k h ô n g chí kiếm tra từim ch ứ n g cứ 1T1ỘI cách rièng lc mà

trong tổng hợp các chứng cứ đã thu thập, trons mối quan hệ với các chứn cứ
khác đã có trong vụ án.
Khi kiếm tra chứng cứ, các chủ thê chứng minh phải xác định, làm rõ
n h ữ n s vấn đề sau đây:
- Nhữrm thông tin, sự việc, hiện tượrm, tài liệu...đã thu thập được trorm
q trình tố tụng có khách quan khơnc
- Các thịng tin này có liên quan đến đối tượng chứng minh do pháp luật
quy định khônII? Tinh tiết cụ thế nào của đối tượns chứrm minh'? Mức độ cu
thế?
- N 211011 của chínm cứ có anh hướrm đến lính khách quan của nhữna
Ihône lin đế chứng minh mà nỏ phan ánh khỏnư?

15


-

Phu'o'ns pháp thu thập đfì áp dụ lít:

ó đíine quv định của pháp ]LI ậ I

không'?
Thông thườnẹ. trons vicc kicm ira chứnu cứ các chú thê’ tiến hành tơ
tụng có thế sử ciụng các biện pháp sau: ihứ nhất, phương pháp lôsic; thứ hai.
thực hiện các hành vi lố tụnc. Các phươns nàv được áp d u n s trong thực tiẻn có
nhiều điểm khác nhau n hưns đều hướniĩ địn mục đích chung mà iiiai đoạn
kiểm tra chứng cứ cần đạt được. Cụ the, khi ap dụng các phươn s pháp kiếm tra

c hứ ns cứ các chủ thê có thẩm quyền phái:
- Phân tích nội dung của từng chứnc cứ đế xác định tính hợp lý (hay
chưa hợp lý) của nó.
- So sánh, đối chiếu chứns cứ cần kiểm tra với nhữntí chứng cứ khác đã
thu thập được trong vụ án đó.
- Thu thập thèm các chúng cứ mới đc làm rõ thêm chứng cứ cần kiểm tra.
2.1.3.3. Đánh í>iá chứiiíi cứ
Đánh giá chứntz cứ là hoại độníi tư duv logic của điều tra viên, kiểm sát
vicn, ihám phán, hội thám nhân dân được tiến hành trên cơ sớ của pháp luật, ý
thức pháp luậl, niềm tin nội lam đẻ xác dinh mức dộ tin cậy, iiiá trị của lừníi
chứng cứ cũng n h ư tống họp chứng cứ có irons vụ án để l út ra kết luận về vụ

Phù hợp với tinh thần của Điều 50 BLTTHS , khi đánh giá chứnc cứ,
các chủ thế tiến hành tố tụng phải tuân thú một số nguyên tắc sau:
- T h ứ nhất, đánh giá c hứ ns cứ phái dựa trên CO' sở pháp luật. Nguyên tắc
này đòi hỏi các chủ thế tiến hành tố tụng khi xác định siá trị xác thực cua tình
tuiết thực tế này hay tình tiết thực tế khác đã thu thập được phải ciựa trên
những quy định của pháp luật, mà cụ the là luật hình sự và luật tố tune hình sự
c ũ n s như các văn bán pháp luật khác liên quan.
- T h ứ hai, việc đánh siá c h ú m cứ phai dựa vào V thức pháp luật. Ý Ihức
pháp luạt là tổng hop các tri ihức vé pháp luật, thể hiện mối quan hệ và sư
(tánh siiá cua con ne ười ve hành vi xứ sự ciìa cá nhân cũn SI nhu' co' quan Nhà
nước, tỏ chức xã hội. Y Ihức pháp luật xã hội chú rmliìa íiiúp cho các chu the

16


ticn hành to tụne tìm được cách IÍL;1 cận đúim đán đối với các tình iiẽì khác
nhau cua vụ án. hiếu rõ hon má ti I thực tẽ của nó và dánli iiiá chính xác ý
nshĩa pháp lý, chính trị- xã hơi cua ■,ác lình tict đó.

- T h ứ ba, việc đánh ciá chứnụ cứ phái dựa vào niém lin nội tàm. Niềm
tin nội tâm là sự tin tưởns chăc chan của các chú thế vào sư đúim đán trong
các kết luận của minh về những vãn đề có liên quan đến việc ơịai quyết vụ án.
Để đánh giá chứng cứ, có the ap dung hai phương pháp sau đâv:
- Đ á n h giá riêng từng chúng cứ: Đây là hoạt đ ộ n s tư duy lô sic của
điều tra viên, kiểm sát viên, thám phán, hội tham nhàm xác định mức độ tin
cậy, giá trị c h ứ n s minh cua từns chứnẹ cứ có trong vụ án. Thực chất của việc
đánh giá từng chúng cứ là hoạt đ ộ n s của các cơ quan có thám quyền nhằm
xác định sự hiện diện (hoặc khốna) những thuộc tính của chứng cứ trong các
thơnn tin thu thập được trên cơ SƯ đó xác dinh những thônn tin nào được coi là
chứng cứ củ a vụ án, nhũng thơníĩ till nào khơng có thuộc tính này.
- Đ á n h giá tổng hợp chứng cứ. Đánh giá tổng hợp chứng cứ là hoạt
dông nhận thức của các chủ thê đánh má chứng cứ đối với các chứnc cứ irons
mối liên qu an chột chẽ với nhau nhằm xác địiìh iiiá 111 điứnii minh cua cluinu
và rút ra kết luận về vụ án.
Khi đ án h giá tổnu hợp chứnti cứ, các chủ thể của quá trình chứns minh
phải:
+ Xác định giá trị chứns, minh của các chứng cứ.
+ Xác định tính đầy đủ của các chứng cứ có trong vụ án.
Trên cơ sở của nhĩíns vấn đề đã được làm rõ, các chủ thể cửa quá trình
chúng m inh có thể thực hiện được mục đích cuối cùng của quá trình này mà
mình đặt ra là làm rõ đựơc bản chất của vụ án và rút ra kết luận phù hợp về vụ
án đó.
Đ á n h giá to n s hợp chúng cứ là một hoai độn Sĩ khơnẹ thể thiếu được
trong q trình siiái quyết vụ án. Khi đánh iiiá lổmỉ hợp chứng cứ CLÌC chủ thê
phái dựa vào nhũttíì co' sứ sau:
+ N h ữ i m c h ứ i m c ứ (là đựo'c k i e m tra. đ á n h ÍJ.iá l i ê n <1 lé.

+ Các n s u v c n lắc đánh iỉiá chứnìi cứ.


7'HU’ V !Ề N




×