Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Chế độ pháp lý về tự chủ tài chính của tổ chức khoa học công nghệ công lập và các biện pháp bảo đảm thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.36 MB, 74 trang )


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

B ộ Tlỉ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐOÀN THỊ HẢI YÉN

CHẾ ĐỘ P H Á P LỶ
VỀ T Ị' m ỉ TÀ I CHNH CA T (111'ô:
KHOA HC
ã - CễNG NGHã CễNG L Ậ
• P VÀ
CÁC BIỆN
HIỆN
• P H Á P BẢO »Ả M THIÍC



Chun ngành: Luật kinh tể
Mã số: 60 38 50

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. VÕ ĐÌNH TỒN

THƯ VIỆN
ĨRỰƠNG ĐẠI H Ọ C LUẢT HÀ NƠI
PHỊNG Đ O c _

"




HÀ NỘI 2007


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỂ Đ ộ T ự

5

CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TỒ CHỨC KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP
Khái niệm, đặc điểm và vai trị của Tổ chức KH&CN cơng lập

5

Khái niệm, các bộ phận họp thành của chế độ pháp lý về tự chủ tài

13

chính của tổ chức KH&CN cơng lập
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ T ự CHỦ TÀI

21


CHÍNH CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CƠNG
NGHỆ CÔNG LẬP, THỤC TIỄN THựC HIỆN
VÀ NHỮNG VẤN ĐÈ CẦN GIẢI QUYẾT
Nội dung chế độ pháp lý về tự chủ tài chính của tổ chức KH&CN

21

cơng lập
Thực tiền thực hiện và những vấn đề cần giải quyết của ché độ

34

pháp lý về tự chủ tài chính của tổ chức KH&CN cơng lập
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CHẾ Đ ộ PHÁP LÝ VỀ T ự CHỦ

48

TÀI CHÍNH CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ
CƠNG NGHỆ CƠNG LẬP VÀ BIỆN PHÁP BẢO
ĐẢM THỰC HIỆN
Hồn thiện chế độ pháp lý về tự chủ tài chính của tổ chức

48

KH&CN công lập
Các biện pháp bảo đảm thực hiện chế độ pháp lý về tự chủ tài

60

chính của tổ chức KH&CN công lập

KẾT LUẬN

68

TÀI LIỆU THAM KHẢO

69


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

KH&CN

Khoa học và công nghệ

NSNN

Ngân sách nhà nước



Nghị định

TTLT

Thơng tư liên tịch

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa


XHCN

Xã hội chủ nghĩa


LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
To chức KH&CN công lập là tổ chức được Nhà nước thành lập để thực
hiện các hoạt động sự nghiệp khoa học. Trong một thời kỳ dài hoạt động của
các tố chức sự nghiệp khoa học công lập hoạt động dựa trên chế độ bao cấp
kinh phí, bao cấp tiếp nhận sản phẩm khoa học. Điều đó khơng phát huy được
tiềm lực KH&CN của các tổ chức này trong điều kiện kinh tế thị trường và
hội nhập quốc tế.
Đe nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức KH&CN đáp ứng yêu
cầu của quá trình cải cách kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng
cao tiềm lực KH&CN của Quốc gia, ngày 05/9/2005, Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 (sau đây gọi tắt là Nghị định
số 115) quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN
công lập. Ngày 05/6/2006, liên Bộ KH&CN, Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ đã ban
hành Thông tư liên tịch số 12/2006/TTLT/BKHCN-BTC-BNV (sau đây gọi
tắt là Thông tư liên tịch số 12) hướng dẫn thực hiện NĐ số 115. Bộ KH&CN
cũng ban hành Quyết định số 08/2007/QĐ-BKHCN ngày 06/4/2007 về việc
ban hành “Quy định tiêu chí xác định tổ chức KH&CN nghiên cứu cơ bản,
nghiên cứu chiến lược, chính sách phục vụ quản lý nhà nước”. Nghị định số
115 và Thông tư liên tịch sổ 12 quy định nhiều vấn đề về chính sách đổi mới
đối với hoạt động KH&CN.
Các văn bản trên đây cùng với Luật KH&CN năm 2002 đã hình thành
cơ sở pháp lý rất quan trọng cho việc đổi mới hoạt động KH&CN ở nước ta
nhằm phục vụ công cuộc CNH-HĐH và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, để đưa

pháp luật vào đời sống khoa học - công nghệ, phát huy vai trị của chúng là
cơng cụ khai phá, mở đường cho khoa học - công nghệ phát triển đòi hỏi phải
làm rõ nội dung điều chỉnh của các quy phạm pháp luật quy định về vấn đề
này, phát hiện những điểm chưa hồn thiện và tìm giải pháp khắc phục. Do


2

đó, việc nghiên cún chế độ pháp lý về tự chủ tài chính, bộ phận cơ bản và
quan trọng của pháp luật về đổi mới tổ chức và hoạt động của tổ chức
KH&CN cơng lập ở nước ta có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
2.

Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam, việc hoàn thiện các quy định
pháp luật nói chung và hồn thiện các quy định về tự chủ tài chính đối với tổ
chức KH&CN là vấn đề hết sức cần thiết. Bởi vì, phát triển khoa học cơng
nghệ là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của toàn dân, là nền tảng của quá
trình CNH-HĐH, phát triển bền vững đất nước.
Tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp nói chung và đổi với tố
chức KH&CN nói riêng là một lĩnh vực còn mới cả về phương diện lý thuyết
và thực tế. Các cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề này cịn khá khiêm
tốn, trong đó có một số đề tài cấp Bộ năm 2004 " Hoàn thiện cơ chế quản lý
tài chính đơi với đơn vị sự nghiệp có thu trong lĩnh vực giáo dục, y tê và văn
hóa ” của tiến sỹ Ngơ Thị Hồi Thu; “ Cơ chế tài chỉnh đoi với đơn vị sự
nghiệp cỏ thu và giải pháp đôi mới cơ chê tự chủ tài chỉnh đôi với các đon vị
sự nghiệp công lậ p ” của PGS. TS Bạch Thị Minh Huyền; đề tài cấp cơ sở
năm 2004 “ Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn tài chính
trong các đơn vị sự nghiệp có thu ” của Hồng Minh Hảo.

Các cơng trình nghiên cứu khoa học này chỉ mới phân tích, đánh giá
dước góc độ tài chính để rút ra kết luận chủ trương giao quyền tự chủ tài
chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu là hồn tồn đúng đắn, những bất cập
trong cơ chế tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu và giải pháp
đổi mới cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập. Các
công trình này chưa đề cập tói thực trạng pháp luật về tự chủ tài chính đối với
tổ chức KH&CN cơng lập.
Dưới góc độ pháp lý có một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn
đề chế độ pháp lý về tự chủ tài chính đoi vó’i tơ chức KH&CN ở Việt Nam


3

như: “Chê độ pháp lý vê tự chủ tài chính đơi với đơn vị sự nghiệp có thu ở
Việt N am ”, luận văn thạc sĩ luật học của Vũ Thị Toán năm 2006; “ Những
vân đê pháp lý đặt ra khi áp dụng cơ chế tự chủ về tài chính đổi với đơn vị sự
nghiệp cỏ thu và hướng nghiên cứu hoàn hiện ” của TS Nguyễn Thị Thương
Huyền, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 12/2004.
Các cơng trình này, đề cập tới thực trạng pháp luật về tự chủ tài chính
đối với các đơn vị sự nghiệp có thu. Khơng có cơng trình nào nghiên cứu về
chế độ tự chủ tài chính của tổ chức KH&CN cơng lập nói chung.
Các cơng trình nghiên cứu nói trên là những tư liệu quý giá để luận văn
kế thừa và phát triển trong quá trình tìm hiểu các quy định pháp luật về tự chủ
tài chính đổi với tổ chức KH&CN công lập ở Việt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Phạm vi nghiên cứu đề tài được xác định là nghiên cứu các quy định
của pháp luật gắn với việc thực hiện quyền tự chủ tài chính của tổ chức
KH&CN công lập phục vụ việc đánh giá thực trạng và tìm giải pháp khắc
phục những hạn chê của pháp luật hiện hành, đồng thời, xác định các biện
pháp bảo đảm thực hiện.

4. Phưong pháp nghiên cứu đề tài
Đe tài được thực hiện trên cơ sở phép biện chứng duy vật và vận dụng
các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phân tích - tổng họp, đối
chiếu - so sánh, điều tra, thu thập số liệu, mô tả và khái qt hóa đối tượng
nghiên cứu.
5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu của đề tài
- Mục đích nghiên cứu: trên cơ sở nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và
thực trạng pháp luật, mục tiêu nghiên cứu đề tài hướng tới việc xác định các
giải pháp hoàn thiện chế độ pháp lý về tự chủ tài chính đối với tổ chức
KH&CN cơng lập và các biện pháp bảo đảm hoàn thiện.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:


4

+ Làm rõ những vấn đề lí luận liên quan đến chế độ pháp lý về quyền
tự chủ tài chính của tổ chức KH&CN công lập.
+ Làm rõ nội dung và đánh giá thực trạng chế độ pháp lý về tự chủ tài
chính của tổ chức KH&CN cơng lập.
+ Xác định quan điểm mang tính ngun tắc để hồn thiện chế độ pháp
lý về tự chủ tài chính của tổ chức KH&CN cơng lập.
+ Xác định các giải pháp hồn thiện chế độ pháp lý về tự chủ tài chính
của tổ chức KH&CN công lập.
+ Xác định các biện pháp bảo đảm thực hiện chế độ pháp lý về tự chủ
tài chính của tơ chức KH&CN cơng lập.
6. Nội dung của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn gồm 3 chương.
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về chế độ tự chủ tài chính của tổ chức
KH&CN cơng lập

Chưong 2: Nội dung chê độ pháp lý vê tự chủ tài chính của tơ chức
KH&CN cơng lập, thực tiễn thực hiện và những vấn đề cần giải quyết
Chưong 3: Hoàn thiện chế độ pháp lý về tự chủ tài chính của tổ chức
KH&CN công lập và biện pháp bảo đảm thực hiện


5

CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ CHÉ Đ ộ T ự CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TỔ
CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trị của Tổ chức KH&CN cơng lập
1.1.1. Khải niệm, đặc điểm của Tồ chức KH&CN công lập
Luật KH&CN ra đời đánh dấu bước phát triển quan trọng của hệ thống
pháp luật về KH&CN, sau Luật KH&CN nhiều văn bản pháp luật khác được
ban hành làm cơ sở cho việc tổ chức thực hiện pháp luật về KH&CN.
Tại Điều 9, chương II Luật KH&CN đã quy định các tổ chức KH&CN
bao gồm:
a) Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát
triển còng nghệ;
b) Trường đại học, học viện, trường cao đẳng;
c) Tổ chức dịch vụ KH&CN.
Căn cứ trên đây có thể xác định, về thực chất các tổ chức KH&CN này
gồm hai loại:
- Các tổ chức có chức năng chính là nghiên cứu khoa học, nghiên cứu
và phát triển công nghệ, dịch vụ KH&CN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải
tiến kỹ thuật, họp lý hóa sản xuất và hoạt động khác nhằm phát triển
KH&CN, gồm: các tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cún khoa
học và phát triến công nghệ, tổ chức dịch vụ KH&CN. Đây là những tổ chức
KH&CN mà theo quyết định thành lập có chức năng chính là nghiên cứu

khoa học, cung ứng dịch vụ khoa học. Đây cũng chính là điểm khác biệt với
các cơ sở đào tạo hoạt động theo Điều lệ Trường đại học (các tổ chức được
quy định tại điểm b, Điều 9 Chương II của Luật KH&CN năm 2000).
- Các tổ chức hoạt động theo Điều lệ Trường Đại học có chức năng
chính là đào tạo để cung cấp nhân lực khoa học cho xã hội.


6

Như vậy, sản phâm chính, sản phâm mang tính chức năng của hai loại
tố chức trên đây là khác nhau. Chính vì vậy, NĐ số 115 của Chính phủ Quy
định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN công lập quy
định: các tổ chức KH&CN thuộc đối tượng áp dụng tại Nghị định này là các
tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ, tổ chức dịch vụ KH&CN có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản
riêng, do cơ quan quản lý nhà nước có thấm quyền quyết định thành lập.
Tô chức KH&CN công lập là các tổ chức được thành lập để chuyên
thực hiện hoạt động KH&CN.
Tô chức KH&CN công lập là đơn vị do cơ quan nhà nước có thâm
quyền thành lập, đưọc Nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí hoạt
động thường xuyên để thực hiện các hoạt động sự nghiệp nhàm duy trì và bảo
đảm sự hoạt động bình thường của xã hội. Hoạt động của các đơn vị này thể
hiện được vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc cung ứng dịch vụ công
cộng, mang lại quyền lợi cơ bản cho người dân trong việc hưởng thụ những
dịch vụ xã hội cơ bản.
Tổ chức KH&CN công lập được chia thành tổ chức KH&CN cơng lập
có thu và tổ chức KH&CN cơng lập khơng có nguồn thu.
- Tổ chức KH&CN cơng lập khơng có nguồn thu, được NSNN bảo đảm
tồn bộ kinh phí hoạt động, các tổ chức này hoạt động cung ứng dịch vụ công
cộng nhưng khơng được thu phí sử dụng.

- Tổ chức KH&CN cơng lập có thu, trong q trình hoạt động có thể
được Nhà nước cho phép thu một số khoản phí hoặc thu từ hoạt động sản xuất
cung ứng dịch vụ để bù đắp một phần hoặc tồn bộ chi phí hoạt động, tăng
thu nhập cho cán bộ, viên chức và bổ sung tái tạo chi phí hoạt động thường
xuyên của đơn vị.
Tơ chức KH&CN cơng lập có thu được chia thành hai loại:


7

- Tổ chức KH&CN tự bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động là tổ chức tự
bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động thưcmg xun, NSNN khơng phải cấp kinh
phí bảo đảm hoạt động thường xuyên của tổ chức.
- Tổ chức KH&CN tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường
xuyên là tố chức có nguồn thu chưa tự trang trải tồn bộ chi phí hoạt động
thường xun, NSNN cấp một phần kinh phí hoạt động thường xuyên để duy
trì các hoạt động mang tính thường xun.
Tơ chức KH&CN ngồi cơng lập là những đơn vị hoạt động cung cấp
dịch vụ KH&CN do các to chức phi chính phủ, cá nhân thành lập.
Cá nhân có thể tự mình hoặc thành lập các tổ chức KH&CN để tiến hành
hoạt động KH&CN. Cá nhân cũng có thể nhận tài trợ của tổ chức, cá nhân
trong nước, nước ngoài, tổ chức quốc tế để tiến hành hoạt động KH&CN.
Như vậy, các tổ chức KH&CN có thể thuộc sở hữu Nhà nước, tư nhân,
thuộc tập thế hoặc thuộc các tổ chức xã hội, các tổ chức có vốn đầu tư nước
ngồi. Tố chức KH&CN công lập là tổ chức do Nhà nước thành lập và thuộc
sớ hữu Nhà nước.
Từ những nội dung ở trên, chúng tôi đưa ra khái niệm tổ chức KH&CN
công lập như sau:
Tổ chức KH&CN công lập là tố chức do các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thành lập, được nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí hoạt

động thường xuyên để thực hiện nhiệm vụ KH&CN.
Qua khái niệm trên, để xác định tổ chức KH&CN công lập dựa vào các
đặc điếm cơ bản sau:
Thứ nhất, tổ chức KH&CN công lập do các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thành lập. Căn cứ vào vị trí và phạm vi hoạt động mà các tổ chức
KH&CN cơng lập có thể theo quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ hoặc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoặc UBND tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương.


Tố chức KH&CN cơng lập có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng. Theo quy định tại Điều 84 Bộ luật dân sự của Nước Cộng hòa
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, một tổ chức được cơng nhận là pháp
nhân khi có đủ bốn điều kiện sau: Được thành lập hợp pháp; cỏ cơ cấu tổ
chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhản, tô chức khác và tự chịu trách
nhiệm băng tài sản đó;Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một
cách độc lập.
Như vậy, bất cứ tổ chức KH&CN công lập nào cũng phải đáp ứng được
đồng thời cả bốn điều kiện trên.
Thứ hai, tổ chức KH&CN công lập là tổ chức hoạt động theo nguyên
tắc phục vụ xã hội, phục vụ Nhà nước, khơng thuần túy vì mục đích lợi
nhuận. Trong nền kinh tế thị trường, các sản phẩm, dịch vụ do hoạt động
nghiên cứu khoa học tạo ra đều có thể trở thành hàng hóa để cung ứng cho
mọi thành phần trong xã hội. Nhà nước tổ chức, duy trì và tài trợ cho các hoạt
động khoa học công lập để cung cấp các sản phẩm nhất định cho thị trường
trước hêt nhăm thực hiện vai trò của Nhà nước trong việc phân phổi lại thu
nhập và thực hiện các chính sách phát triển và phúc lợi cơng cộng. Nhờ đó,
KH&CN hỗ trợ cho các ngành, các lĩnh vực kinh tế hoạt động bình thường,
thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển và ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, bảo
đảm không ngừng nâng cao đời sống, sức khỏe, văn hóa, tinh thần của nhân

dân.
Thứ ba, hoạt động KH&CN của các tổ chức KH&CN công lập gắn liền
và bị chi phối với các chương trình phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước.
Với chức năng của mình, Chính phủ ln tổ chức duy trì và bảo đảm để hoạt
động KH&CN hướng vào việc phục vụ các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã
hội.
Hoạt động KH&CN của tổ chức KH&CN là một loại lao động trí óc
mang tính sáng tạo. Đây là đặc điếm nối bật và là đặc điểm cơ bản nhất của tổ


9

chức KH&CN, đế phân biệt với hoạt động của các tổ chức khác. Q trình
nghiên cứu khoa học chính là q trình sáng tạo trí thức, để đưa tri thức từ
khơng đến có, từ ít đến nhiều. Do đó, đánh giá trình độ cao, thấp của thành
quả nghiên cứu khoa học chủ yếu là xem tính sáng tạo trong nó, tính sáng tạo
càng lớn thì trình độ càng cao.
Hoạt động KH&CN của các tổ chức KH&CN là hoạt động có tính rủi
ro cao. Sự rủi ro khơng thể hiện ở chỗ nó có thể gây thiệt hại về sức khỏe hay
đe dọa tính mạng của người tiến hành, mà bởi vì đây là hoạt động phát hiện,
khắng định và ứng dụng các tri thức mới vì vậy có thể thành cơng hoặc khơng
thành cơng. Có nghĩa là, tri thức mới có thể được tìm ra, được ứng dụng có
kết quả hoặc không.
Thứ tư, sản phẩm của tổ chức KH&CN là tri thức, có thể hữu hình và
cũng có thế vơ hình, chủ yếu tạo ra hàng hóa cơng cộng phục vụ trực tiếp
hoặc gián tiếp quá trình tái sản xuất xã hội. Cũng như các hàng hóa khác, sản
phâm của các hoạt động KH&CN có giá trị và giá trị sử dụng nhưng có điêm
khác biệt là nó có giá trị xã hội cao.
Giá trị đích thực của các sản phẩm khoa học cơng nghệ khó xác định.
Hiệu quả kinh tế xã hội của nghiên cứu KH&CN chủ yếu không nằm trong

giá trị mua bán sản phẩm mà nằm trong giá trị sản xuất sau đó khi các kết quả
nghiên cứu được ứng dụng. Việc mua bán các sản phẩm khoa học thường chỉ
là phương thức hạch toán bảo đảm sự tồn tại và phát triển của các tổ chức
KH&CN.
Việc sử dụng những sản phẩm của hoạt động nghiên cứu khoa học làm
cho quá trình sản xuất của cải vật chất được thuận lợi và ngày càng đạt hiệu
quả cao. Hoạt động KH&CN tạo ra những công việc mới phục vụ sản xuất và
đời sống. Vì vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học ln gắn bó hữu cơ và tác
động tích cực đến q trình tái sản xuất xã hội.
1.1.2. Vai trị của tổ chức KH&CN cơng lập


10

Từ thực tế xây dựng và phát triển của một sổ nước cho thấy, ít nhất một
nửa mức tăng trưởng kinh tế được dựa vào những tiến bộ KH&CN đem lại.
KH&CN ngày càng có tầm quan trọng trong việc phát triển của mọi quốc gia,
là nhân tố quyết định năng suất lao động, chất lượng sản phấm và dịch vụ,
hiệu quả quản lý xã hội, chất lượng cuộc sổng của mỗi quốc gia. Nhưng nếu
để hoạt động KH&CN tự phát sẽ khó phát triển mạnh mẽ vì có rất nhiều hoạt
động nghiên cứu không hấp dẫn đối với khu vực tư nhân do nhiều lý do khác
nhau nhưng chủ yếu là do yêu cầu nguồn vốn đầu tư lớn, mang lại lợi nhuận
ít và là hoạt động mang tính rủi ro cao. Hơn nữa nhằm hạn chế những hoạt
động trái với đạo đức, truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam, xâm hại lợi
ích của Nhà nước, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của nhân dân, Nhà nước cần
tác động đến hoạt động KH&CN để phát huy, bảo vệ những hoạt động
KH&CN tích cực, có lợi cho quốc kế, dân sinh. Nhà nước không chỉ hồ trợ về
vật chất mà cịn thể hiện bàng các chính sách, pháp luật và cơ chế thích hợp.
Ngày nay, KH&CN đã trở thành nhân tố quyết định vị thế cạnh tranh,
thê hiện sức mạnh qc gia trong xu thê tồn câu hóa, chính vì thê các quôc

gia đều nắm lấy KH&CN để bảo vệ độc lập, chủ quyền của mình, chống lại
sự lệ thuộc vào các quốc gia khác. Như vậy, KH&CN là một trong những vấn
đề trọng yếu mà Nhà nước cần phải quản lý.
Quản lý nhà nước về KH&CN là hoạt động do các cơ quan nhà nước có
thấm quyền tiến hành nhằm đảm bảo cho hoạt động KH&CN được thực hiện
đúng đường lối, chính sách, pháp luật về KH&CN, cũng như hướng các hoạt
động KH&CN phục vụ công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước
phục vụ lợi ích chung của xã hội, quyền và lợi ích chính đáng của tổ chức, cá
nhân. Đe quản lý hoạt động KH&CN Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp như:
-

Đưa ra chính sách và định hướng phát triển, xây dựng hệ thống pháp

luật, tạo cơ chế, hành lang pháp lý cho các hoạt động KH&CN diễn ra đúng


11

chiến lược phát triển quổc gia, phát triển nguồn nhân lực, hệ thống hạ tầng cơ
sở cho hoạt động KH&CN...
Bên cạnh việc sử dụng các công cụ quản lý vĩ mơ, Nhà nước cịn thể
hiện vai trị của mình trong hoạt động KH&CN với tư cách là chủ sở hữu một
số tổ chức KH&CN. Sự hình thành và xuất hiện của tổ chức KH&CN nhà
nước (công lập) dựa trên những kỳ vọng của Nhà nước vào hoạt động
KH&CN phù họp với mục tiêu nghiên cứu.
Như vậy, các tô chức KH&CN cơng lập có các vai trị cơ bản sau:
-

Vai trị của tô chức KH&CN công lập trong sự nghiệp công nghiệp


hóa - hiện đại hóa đất nước.
Các tổ chức KH&CN cơng lập có vai trị quan trọng trong sự nghiệp
CNH-HĐH đất nước. Thực chất của q trình CNH-HĐH chính là quá trình
vận dụng thành tựu KH&CN, dựa trên những đổi mới công nghệ, nhằm phát
triển nền kinh tế đất nước. CNH-HĐH cũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành có hàm lượng KH&CN cao, giá trị
gia tăng cao.
Ở Việt Nam dù đã bắt đầu cơng nghiệp hóa, nhưng nền kinh tế của Việt
Nam hiện nay cũng như nhiều nước đang phát triển khác, đặc trưng bằng sự
chiếm ưu thế của các sản phẩm nông nghiệp và lao động nông thôn. Việt Nam
muốn thành cơng trong q trình CNH-HĐH phải hướng KH&CN vào các
ngành sản xuất chủ yếu của đất nước, xóa bỏ tình trạng đói nghèo trong dân
cư thơng qua các chính sách của Chính phủ. Một trong những phương pháp
chủ yếu để phát triển KH&CN trong những ngành sản xuất chủ yếu của đất
nước thì khơng có biện pháp nào khác là thơng qua chính hoạt động của các
tổ chức KH&CN cơng lập. Các tổ chức KH&CN công lập sẽ thực hiện các
nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN mà Nhà nước giao hoặc đặt hàng như thực
hiện các đề tài nghiên cứu khoa học giúp cho việc hoạch định chính sách hoặc
chưong trình lớn của Chính phủ. Các tổ chức KH&CN cơng lập sử dụng một


12

cách tập trung và có hiệu quả nguồn vốn NSNN cho những lĩnh vực mà vai
trò và đặc điếm của nó địi hỏi Nhà nước phải đảm nhận.
-

Vai trị của tô chức KH&CN công lập trong việc gắn kết nghiên cứu,

đào tạo, sản xuât kinh doanh và xây dụng tiêm lực KH&CN.

Ngồi nhân tố con người, điều kiện tài chính, cơ sở vật chất tác động
đến hoạt động KH&CN, thì việc gắn kết các hoạt động đó với nhau tạo thành
một thị trưcmg hoàn hảo cho hoạt động KH&CN. Các tổ chức KH&CN cơng
lập có vai trị quan trọng trong việc gắn kết các hoạt động nghiên cứu với nhu
cầu thực tiễn để tạo nguồn thu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu để hình
thành cơ sở sản xuất và thử nghiệm. Việc gắn kết các hoạt động này địi hỏi
phải có một năng lực tổ chức cao mới có thể phát huy được tác dụng tổng
hợp, tập hợp được sức mạnh của tổ chức đế tạo ra sức mạnh to lớn của cả
quốc gia, đáp ứng được những địi hỏi của q trình phát triển thị trường
KH&CN.
Vai trị của tổ chức KH&CN công lập trong việc gắn kết nghiên cứu,
đào tạo, sản xuât kinh doanh và xây dựng tiêm lực khoa học được thê hiện
trên các phương diện sau:
+ Tổ chức KH&CN công lập tạo môi trường thuận lợi cho việc ứng
dụng trực tiếp những kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
vào sản xuất kinh doanh.
+ Tố chức KH&CN công lập triến khai nhiều dự án xây dựng như
phòng nghiên cứu, thử nghiệm, thiết bị đo lường hiện đại đồng bộ, nơi làm
việc và các tư liệu đế nhận biết thông tin, các vật tư kỹ thuật phục vụ cho
công tác nghiên cứu và đào tạo.
Đây là những cơ sở vật chất phục vụ trực tiếp cho hoạt động KH&CN,
nếu thiếu một trong các phương tiện này đều khơng thể có cơ hội tạo sản
phẩm KH&CN tốt. Vì vậy, các tổ chức KH&CN cơng lập luôn chú trọng đầu
tư đồng bộ và tập trung để tạo ra cơ sở vật chất cần thiết phục vụ cho hoạt


13

động nghiên cứu KH&CN, nhanh chóng chuyển ý tưởng của các nhà khoa
học thành sản phẩm KH&CN phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã

hội.
+ Tổ chức KH&CN đào tạo các cán bộ khoa học để phát triển đội ngũ
KH&CN để đáp ứng với tình hình mới. Tạo điều kiện cho cán bộ KH&CN
tham gia các khóa đào tạo trong và ngồi nước để nâng cao trình độ.
Các nhà khoa học là đối tượng trực tiếp tạo ra sản phẩm KH&CN.
Chính vì vậy, tổ chức KH&CN cơng lập luôn chú trọng đào tạo và phát triển
đội ngũ cán bộ khoa học như đào tạo tiến sĩ và thạc sĩ. Việc học tập, đào tạo
nâng cao kiến thức cũng như việc tham gia nghiên cứu KH&CN của các cán
bộ khoa học ln được khuyến khích, hỗ trợ mạnh mẽ và thường xuyên.
Trong mỗi tố chức KH&CN công lập luôn chú trọng việc họp tác quốc
tế nhằm thu hút đầu tự vào lĩnh vực công nghệ cao, tạo điều kiện cho cán bộ
khoa học tiếp cận và trao đổi kinh nghiệm trong nghiên cứu, phát triển công
nghệ mới. Tạo điều kiện cho các cán bộ học hỏi kinh nghiệm và phương pháp
quán lý tiên tiên của quôc tê thông qua hoạt động họp tác về nhiêu mặt. Tô
chức các lớp đào tạo trong và ngoài nước, cử các đoàn đi nghiên cứu, thực tập
tại các nước có nền KH&CN tiến tiến. Họp tác quốc tế đã thực sự trở thành
một yếu tố quan trọng trong quá trình tiếp cận và triển khai các công nghệ tiên
tiến, đồng thời nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ KH&CN.
1.2.

Khái niệm, các bộ phận họp thành của chế độ pháp lý về tự chủ

tài chính của tổ chức KH&CN cơng lập
1.2.1.

Khái niệm chế độ pháp lý về tự chủ tài chính của tổ chức

KH&CN cơng lập
Cùng với q trình đổi mới cơ chế kinh tế, đổi mới hệ thống chính trị,
các tổ chức KH&CN công lập cũng từng bước phát triển theo hướng đa dạng

hóa. Trong suốt thời gian dài tồn tại cơ chế bao cấp, phần lớn các tô chức
KH&CN được Nhà nước bao cấp kinh phí hoạt động, số còn lại hoạt động


14

theo chế độ tự trang trải một phần kinh phí theo 3 hình thức cấp phát kinh phí:
Cấp phát theo hạn mức, cấp bù trừ chênh lệch, gán thu bù chi; Cho dù tên gọi
khác nhau nhưng tổ chức KH&CN trong thời kỳ bao cấp đều được gọi chung
là đơn vị sự nghiệp vì gắn với cơ chế cấp phát kinh phí theo 3 cấp: đơn vị dự
tốn cấp I, đơn vị dự toán cấp II, đơn vị dự toán cấp III. Tên gọi các tổ chức
KH&CN thời kỳ này phản ánh đúng cơ chế hoạt động của chúng là khơng có
quyền tự chủ mà hoạt động theo cơ chế hành chính bao cấp.
Nghị định số 115 đã đặt cơ sở pháp lý quan trọng cho việc thực hiện
quyền tự chủ của các tổ chức KH&CN ở nước ta.
Tổ chức KH&CN có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng,
do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập. Tuy nhiên,
thực hiện Điều 4 của NĐ sổ 115 thì sau khi chuyển đổi thành tổ chức
KH&CN tự trang trải kinh phí và doanh nghiệp KH&CN, tổ chức KH&CN
loại này khơng cịn mang bản chất của đơn vị sự nghiệp với đặc trưng truyền
thống là hoạt động nhằm mục đích phục vụ các hoạt động chung của nhà
nước, của xã hội và phi lợi nhuận. Các tô chức KH&CN hoạt động trong lĩnh
vực nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược, chính sách phục vụ quản lý
nhà nước được NSNN đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên theo nhiệm
vụ được giao, thực chất là loại đơn vị sự nghiệp với các đặc trưng chủ yếu là:
- Do nhà nước thành lập chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ do nhà nước
giao;
- Được nhà nước cấp phát vốn ban đầu để đảm bảo điều kiện hoạt động
(đối với tổ chức mới thành lập), được nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động
thường xuyên theo nhiệm vụ được giao;

Cả lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, một chủ thể quan hệ pháp
luật càng bị ràng buộc vào các chủ thể khác thì càng hạn chế khả năng sáng
tạo trong hành động, trong phát triển. Do đó, cần đặt ra vấn đề tự chủ và
quyền tự chủ cho các chủ thể bị ràng buộc với chủ thể khác.


15

Tự chủ theo quan niệm phổ biến là tự thân một chủ thể quyết định hành
vi của mình (hành động hoặc không hành động). “Tự chủ là quản lý, điều
hành mọi cơng việc của mình, khơng bị ai chi phối” [20].
Khi bàn về tự chủ của đơn vị sự nghiệp, Tiến sỹ Vũ Đình Ánh cho
ràng: bản chất tự chủ của đơn vị sự nghiệp là quyền tự quyết định mọi vấn đề
bên trong đơn vị, mọi quan hệ của đơn vị với bên ngồi trong khn khổ pháp
luật đã quy định phù họp với tiến trình nâng cao dần tính tự chủ mà mức độ
cao nhất là tự chủ hoàn toàn, nghĩa là cơ quan quản lý nhà nước chỉ giữ lại
quyền quyết định thành lập, quyết định giải thể và quyết định bổ nhiệm thủ
trưởng đon vị sự nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động của các đơn
vị sự nghiệp, bảo đảm số lượng và chất lượng các dịch vụ mà đơn vị sự
nghiệp cung cấp cho xã hội [18].
Việc thực hiện tự chủ của một chủ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
sự cân bằng lợi ích giữa chủ thể tự chủ với chủ thể trao quyền tự chủ; Năng
lực thực hiện tự chủ của chủ thể được trao quyền tự chủ (nếu có), thời điểm
trao quyên tự chủ .v.v. Do đó, việc cơ quan nhà nước có thâm quyền trao
quyền tự chủ cho các chủ thể do nhà nước thành lập cũng khác nhau về mức
độ. Điều đó được thể hiện rất rõ ở sự phân loại các tổ chức KH&CN của NĐ
số 115.
Quyền tự chủ của một chủ thể luôn gắn với trách nhiệm trước chủ thể
trao quyền và trước pháp luật theo triết lý giản đơn là “tự làm, tự chịu”.
Xét về cơ cấu, quyền tự chủ của chủ thể là tổ chức gồm có các mặt sau:

- Tự chủ về xác định phương hướng và kế hoạch hoạt động;
- Tự chủ về tài chính và tài sản;
- Tự chủ về bộ máy nhân lực;
- Tự chịu trách nhiệm về sự tồn tại và phát triển.
Tóm lại: Quyền tự chủ của tổ chức KH&CN là khả năng tự thực hiện các
hành vi đưọc cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép trong việc xác định


16

phưong hướng, kế hoạch hoạt động KH&CN, trong việc tổ chức bộ máy, sử
dụng nhân lực, tài chính, tài sản và tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
Như vậy, tự chủ tài chính là một nội dung của tự chủ về tổ chức và hoạt
động của tổ chức KH&CN. Tự chủ tài chính là việc tổ chức KH&CN tự thực
hiện các hành vi và tự chịu trách nhiệm về hành vi đó, được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền cho phép trong việc xây dựng kế hoạch, tạo nguồn, phân phối,
sử dụng tài chính và tài sản.
Với mục đích của tự chủ là tăng cường trách nhiệm và nâng cao tính
tích cực, chủ động, năng động, sáng tạo của tổ chức KH&CN công lập, đồng
thời nâng cao trách nhiệm của Nhà nước trong quản lý và đầu tư vào hoạt
động KH&CN; nâng cao hiệu quả hoạt động, thúc đẩy sử dụng kinh phí một
cách tiết kiệm, hiệu quả, đa dạng hóa các nguồn lực thực hiện hoạt động
KH&CN; khuyến khích các tổ chức KH&CN cơng lập tổ chức, sắp xếp bộ
máy theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, thực hiện cải cách hành chính; tạo điều
kiện cho tổ chức KH&CN công lập phát triển nguồn thu, nâng cao chất lượng
hoạt dộng KH&CN, tăng thu nhập, tăng phúc lợi và khen thường cho tô chức
và người lao động. Thực hiện chủ trương xã hội hóa trong việc cung cấp dịch
vụ cho xã hội, tổ chức KH&CN cơng lập có điều kiện để nghiên cứu và ứng
dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tế, cung úng nhiều dịch vụ với
chất lượng ngày càng cao, các đối tượng xã hội được thụ hưởng nhiều loại

dịch vụ phù họp với khả năng chi trả của họ; huy động sự đóng góp của cộng
đồng xã hội, từng bước xóa bỏ bao cấp từ NSNN.
Với mục đích tự chủ của tổ chức KH&CN công lập như vậy, đặt ra yêu
cầu là sự phụ thuộc của các tổ chức KH&CN công lập vào nhà nước phải
giảm dần. Mục tiêu chính của tự chủ khơng cịn là chính trị mà là kinh tế. Bên
cạnh cách thức thông qua các tổ chức KH&CN công lập để thực hiện chính
sách, Chính phủ các nước đã quan tâm nhiều đến việc tổ chức các chương
trình nghiên cứu thu hút rộns; rãi các lực lượng KH&CN trong xã hội. Khi các


17

tổ chức KH&CN cơng lập thực hiện tự chủ thì tiêu chí đánh giá hoạt động
KH&CN căn cứ vào hiệu quả tài chính và tác động của KH&CN vào kinh tế
xã hội.
Như vậy, một trong những ý nghĩa của tự chủ, tự chịu trách nhiệm của
tổ chức KH&CN công lập là đáp ứng sự thay đổi về chính sách KH&CN và
để thực hiện được những chính sách của Nhà nước thì bao giờ cũng phải dựa
trên một nền tảng các quy định pháp luật nhất định. Chính vì vậy, để các tổ
chức KH&CN công lập chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm
thì trước hết phải có những quy định làm căn cứ cho việc chuyển đổi của tổ
chức KH&CN cơng lập.
“ Chế độ là tồn thể những quy tắc đề ra cho một nội dung nhất định ”
[17, tr. 155].
Xuất phát từ quan niệm trên, chế độ pháp lý là tổng hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong một lĩnh vực nhất định. Chế độ
pháp lý về tự chủ tài chính của tổ chức KH&CN là tổng hợp các quy phạm
pháp luật điêu chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động tài chính
của tổ chức KH&CN.
Điều chỉnh pháp luật về tự chủ tài chính đổi với tổ chức KH&CN cơng

lập mang tính tất yếu khách quan. Bởi vì trong q trình thực hiện nhiệm vụ
KH&CN nói chung và trong quản lý tài chính nói riêng, tổ chức KH&CN
tham gia rất nhiều quan hệ tài chính khác nhau và với nhiều chủ thể khác
nhau, bao gồm cả quan hệ tài chính cơng và các quan hệ tài chính tư. Quan hệ
tài chính cơng là những quan hệ tài chính phát sinh trong hoạt động chấp hành
và điều hành, như quan hệ cấp phát, quản lý, sử dụng kinh phí NSNN cấp,
quan hệ thực hiện nghĩa vụ với NSNN khi đơn vị tham gia sản xuất, cung ứng
dịch vụ; quan hệ kiểm soát chi, quan hệ kiểm toán NSNN... Trong các quan
hệ tài chính này, mối quan hệ giữa tổ chức KH&CN và chủ thể bên kia (cơ
quan chủ quản cấp trên trực tiếp, cơ quan tài chính, cơ quan thuế, kho bạc nhà

THƯ VIỆN

J

ĨRƯONG ĐẠI H Ọ C LUẬT HA NỘI Ị
PHỊNG ĐĨC __

.ểũy-ĩ


18

nưcrc) là quan hệ bất bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Các cơ quan nhà nước
có thâm quyên được quyên đơn phương ra các quýêt định quản lý, được
quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quyết định quản lý và áp dụng các
biện pháp cưỡng chế hành chính cần thiết đế bảo đảm cho quyết định quản lý
của mình được tổ chức KH&CN thực hiện nghiêm chỉnh. Khi tham gia các
quan hệ tài chính cơng, tổ chức KH&CN phải chịu sự điều chỉnh của luật
công, điều này gắn liền với nguyên tắc tổ chức KH&CN chỉ được phép làm

nhũng gì mà pháp luật cho phép.
Quan hệ tài chính tư là những quan hệ tài chính mang tính chất dân sự,
thỏa thuận, như quan hệ vay vốn; quan hệ sử dụng nguồn thu thông qua hoạt
động sản xuất, cung ứng dịch vụ; quan hệ sở hữu về tài sản được xác lập từ
vốn vay... Trong các quan hệ tài chính tư, tổ chức KH&CN bình đẳng về địa
vị pháp lý với các chủ thế khác. Khi tham gia quan hệ tài chính tư, tố chức
KH&CN chịu sự điều chỉnh của luật tư, điều này gắn liền với nguyên tắc tổ
chức KH&CN được pháp làm những gì mà pháp luật khơng cấm theo quy
định tại Điều 4 tìộ luật Dân sự năm 2005.
Đe bảo đảm quyền tự chủ tài chính của tổ chức KH&CN cơng lập, nhà
nước sử dụng nhiều biện pháp, cách thức khác nhau đế tác động đến các quan
hệ tài chính như biện pháp giáo dục, chính trị, tư tưởng, kinh tế, pháp luật...
Trong đó, quản lý bằng pháp luật là biện pháp quan trọng và chủ yếu.
Như vậy, điều chỉnh pháp luật về tự chủ tài chính đối với tổ chức
KH&CN là mang tính tất yếu khách quan.
1.2.2.

Các bộ phận họp thành chế độ pháp lý về tự chủ tài chính

của tổ chức KH&CN cơng lập
a)

Các quy định về tự chủ nguồn tài chính từ NSNN chi cho các nhiệm

vụ khoa học
Nhà nước ban hành chính sách tuyển chọn tạo điều kiện cho các tổ
chức KH&CN đưọ'c chủ động đăng ký tuyến chọn đe có được nguồn kinh phí


19


từ các đề tài khoa học của Nhà nước. Luật KH&CN Việt Nam và các văn bản
hướng dẫn có liên quan đã mở ra hướng tự chủ này cho các tổ chức KH&CN.
b)

Các quy định về vự chủ nguồn từ họp đồng, nguồn thu hồi do bán

sản phẩm chế thử
Trước tình hình phát triển của những nguồn đầu tư thu từ họp đồng và
sản phẩm chế thử nhằm thúc đẩy và khuyến khích các tổ chức KH&CN cơng
lập khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế của công tác nghiên cứu khoa học
phát triển công nghệ, Nhà nước đã cho phép các cơ quan khoa học được thành
lập các quỹ phát triển khoa học kỹ thuật, quỹ phúc lợi và quỹ khen thưởng.
Chủ trương này được quy định cụ thể ở Thơng tư liên bộ Tài chính - ủ y ban
khoa học kỹ thuật nhà nước số 3./TC - KHKT ngày 28/1/1984 về hướng dẫn
chế độ trích lập và sử dung các quỹ trong các cơ quan nghiên cứu khoa học và
triển khai kỹ thuật.
Đen Quyết định sổ 134-HĐBT ngày 31/8/1987 của Chính phủ về một
số biện pháp khuyến khích hoạt động KH&KT, theo quyết định này, các tổ
chức KH&CN có quyên thu lợi nhuận khi thực hiện các hoạt động theo hợp
đồng và có quyền phân phối nguồn thu đó.
Theo NĐ số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 (sau đây gọi tắt là Nghị
định số 10) quy định về chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có
thu thì ngồi nghĩa vụ đối với Nhà nước, tổ chức KH&CN còn được chi các
khoản thu nhập cho cán bộ, viên chức, người lao động tối đa gấp 2,5 + 3,5 lần
lương cơ bản. Quy định này đã góp phần khuyến khích tổ chức KH&CN cơng
lập tự chủ tìm kiếm các khoản thu nhập từ bên ngồi thơng qua họp đồng.
Nghị định số 115 đã quy định rõ tổ chức KH&CN được tự quyết định
việc sử dụng kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ trên cơ sở bảo đảm yêu cầu
về chất lượng và tiến độ thực hiện các hợp đồng, tự quyết định các nguồn

kinh phí để chi cho hoạt động của tổ chức.


20

Ngồi ra, đối với tố chức KH&CN nghiên cứu chính sách chiến lược,
phần kinh phí duy trì các hoạt động thường xuyên tương ứng với nhiệm vụ
được giao được thực hiện chế độ tự chủ theo phương thức khoán.
c) Các quy định tự chủ về nguồn tín dụng Ngân hàng của tổ chức
KH&CN công lập
Trước đây Nhà nước đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật
như Chỉ thị số 16/1983/CT - NHNN - KHKT của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam và ủ y ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước, Quyết định số 270/1995/QĐNH1 ngày 25/9/1995 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về thể lệ
cho vay vốn ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. Các quy định này
cho phép các tổ chức KH&CN công lập vay vốn ngân hàng đế triển khai
nghiên cứu khoa học và áp dụng kỹ thuật tiến bộ, đổi mới công nghệ.
Hiện nay, quy định này tiếp tục được khẳng định tại NĐ số 115 cho
phép các to chức KH&CN công lập được mở tài khoản tại ngân hàng để thực
hiện các giao dịch đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh .
d) Các quy định pháp luật về tự chủ trong phân bổ nguồn tài chính cúa
tổ chức KH&CN công lập
Theo quy định tại NĐ số 115 các nguồn kinh phí của tổ chức KH&CN
được chi cho các nội dung sau: chi thực hiện nhiệm vụ KH&CN; chi tiền
lương; trích lập quỳ; chi thực hiện các hoạt động khác; chi thu nhập tăng
thêm.
Trước khi có NĐ sổ 115, các tổ chức KH&CN phân phối và sử dụng
các nguồn thu theo tinh thần của NĐ số 10.
Tóm lại, tự chủ tài chính của tổ chức KH&CN cơng lập là cơ sở để các
tổ chức này thực hiện tự chủ trong tổ chức và hành động. Pháp luật đóng vai
trị là cơng cụ mở đường, tạo khn khổ đế tổ chức KH&CN công lập thực

hiện quyền tự chủ về tài chính.


21

CHƯƠNG 2
NỘI DƯNG CHẾ Đ ộ PHÁP LÝ VÈ TỤ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TỔ CHỨC
KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CÔNG LẬP, THựC TIỄN THỤC HIỆN VÀ
NHỮNG VẤN ĐÈ CẢN GIẢI QUYÉT
2.1. Nội dung chế độ pháp lý về tự chủ tài chính của tố chức
KH&CN cơng lập
2.1.1. Ngun tắc thực hiện tự chủ tài chính của tổ chức KH&CN
cơng lập
Trong q trình thực hiện tự chủ tài chính các tổ chức KH&CN công lập
luôn phải tuân theo các nguyên tắc nhất định. Các nguyên tắc này được quy
định tại Điều 3, NĐ số 115 như sau:
“ 7. Thực hiện quyên tự chủ phải đi đôi với việc tự chịu trách nhiệm về
các hoạt động của tô chức KH&CN.
2. Thực hiện công khai và dân chủ trong các hoạt động của tơ chức KH
&CN.
3. Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực được Nhà nước giao và
các nguồn lực khác của tổ chức KH&CN.
4.

Hoàn thành với chât lượng cao các nhiệm vụ được các cơ quan nhà

nước giao hoặc đặt hàng, các nhiệm vụ của tố chức KH&CN, bảo đảm sự
phát triển của tổ chức KH& C N ”.
Như vậy, qua các nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của tổ chức KH&CN thể hiện rõ việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ

chức KH&CN diễn ra trên tất cả các mặt liên quan đến hoạt động KH&CN,
tài chính, quản lý nhân sự, quan hệ hợp tác quốc tế ...
Đe đáp ứng được các nguyên tắc trên tự chủ tài chính bao gồm các nội
dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, trong hoạt động KH&CN


×