Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong pháp luật tố tụng dân sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.29 MB, 95 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN PHA

BIÊN
THỜI
■ PHÁP KHẨN CẤP TAM

TRONG PHÁP LUÂT
DÂN sư■ VIÊT
NAM
■ Tố TUNG


Chuyên ngành:
M ã số:

L u ậ t d â n sụ v à t ố tụ n g d â n sụ
5 0507

LUÂN
• ÁN THAC
• sĩ LƯÂT
• HOC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PTS. Đặng Quang Phương

Tn

ư

Vỉ ê tí
sv

HÀ NỘI, NĂM 1997


MỤC LỤC
»



M ở đầu
Chương I
1.1.

1.1.1.

1.1.2.

Trang
Một s ố vấn đê chung về biện pháp khẩn cấp tạm thòi


1

Vài nét về sự hình thành và phát triển của pháp luật tố
tụng dân sự về biện pháp khẩn cấp tạm thời

6

Giai đoạn trước khi có Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
vụ án dân sự

6

Giai đoạn từ khi có Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
dân sự đến nay

16

Khái niệm và ý nghĩa của biện pháp khẩn cấp tạm thời

17

1.2.1.

Khái niệm

17

1.2.2.

Vai trò, ý nghĩa của biện pháp khẩn cấp tạm thời


32

Quy định của pháp luật tố tụng dãn sự một số nước về
biện pháp khẩn cấp tạm thời

34

Biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các vụ án đân sự

37

Điều kiện và thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

37

2.1.1.

Điều kiện áp dụng

37

2.1.2.

Thủ tục áp dụng

40

2.1.3.


Hiệu lực pháp luật của biện pháp khẩn cấp tạm thời

42

Các biện pháp khẩn cấp tạm thời

43

1.2.

1.3.

Chương I I

2.1.

2.2.

2 . 2 . 1. Buộc một bên phải thực hiện việc cấp dưỡng
2.2.2.

2.2.3.

43

Giao người chưa thành niên cho cá nhãn, cơ quan hoặc tổ
chức chăm nom

46


Trả tiền lương hoặc tiền công lao động

49


2.2.4.

K ê biên tài sản đang tranh chấp để tránh việc tẩu tán

51

2.2.5.

Cấm chuyển dịch tài sản đang tranh chấp

53

2.2.6.

Cho thu hoạch và báo quản sản vật liên quan đến việc
tranh chấp

56

Cấm hoặc buộc đương sự thực hiện một số hành vi nhất
định

60


2.2.7.

Chương III

3.1.

Thực tiễn áp dụng và những kiến nghị nhằm hoàn
thiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về biện
pháp khẩn cấp tạm thòi

64

Thực tiễn áp dụng

64

3.1.1.

Tinh hình áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời

64

3.1.2.

Một số vấn đề phát sinh từ thực tiễn áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thòi

70

Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong thực

tiễn

74

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các ơưy định của pháp
luật tố tạng dân sự về biện pháp khẩn cấp tạm thời

75

Những địi hỏi việc nồn thiện các quy định của pháp luật
tố tụng dân sự về biện pháp khẩn cấp tạm thời

75

3.1.3.

3.2.

3.2.1'.

3.2.2.

Một số kiến nghị, ní.ẳm hồn thiện các quy định của pháp
ỉ dật tố tụng dan sự vể biện pháp khẩn cấp tạm thời
77

Kết luận

87


Danli mục tài liệu tham khảo

91


MỞ ĐẦU
/. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐE t à i
Sau khi nước ta giành được độc lạp (tháng 8 năm 1945), Nhà nước ta,
đứng đầu là Chủ tịch Hổ Chí Minh đã quan tâm xây dựng và ban hành nhiều
văn bản quy phạm pháp luật nhằm từng bước quản lý xã hội về mọi mặt, nâng
cao hiệu lực của bộ máy chính quyền nhãn dân, đảm bảo giữ vững độc lập dân
tộc và xây dựng đất nước. Cho đến nay, trải qua hơn nửa thế kỷ chúng ta đã có
một hệ thống pháp luật bao gồm nhiều ngành luật khác nhau.
Cùng với sự ra đời và phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam nói
chung, pháp luật tố tụng dân sự cũng có những bước phát triển tiến bộ, về cơ
bản phù hợp với sự tiến bộ chung của xã hội, đáp ứng được những đòi hỏi của
thực tiễn giải quyết các tranh chấp dân sự.
Pháp luật tố tụng dân sự từ đó đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn phát
triển và ngày càng hoàn chỉnh. Đặc biệt, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ
án dân sự (TTGQCVADS) được Hội đồng Nhà nước (nay là ủ y ban thường vụ
Quốc hội) thông qua ngày 29 tháng 11 năm 1989 và có hiệu lực từ ngày 1
tháng 1 năm 1990 đã kế thừa và phát triển các quy định về pháp luật tố tụng
dân sự được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật từ năm 1945 đến
năm 1989.
Pháp luật tố tụng dân sự là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh
các quan hệ tố tụng dân sự phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ án dân
sự.
Trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam mà cụ thể là trong Pháp lệnh
TTGQ CVA D S có rất nhiều chế định được xây dựng nhằm điều chỉnh một
cách cơ bản và toàn diện mọi hoạt động của các cơ quan tòa án, viện kiểm sát,

các đương sự... trong quá trình giải quyết vụ án dân sự. Cùng với những chế


định đó, chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) cũng được xây dựng
và quy định khá chi tiết. Chế định BPKCTT được quy định nhằm trao thẩm
quyền cho tòa án đang giải quyết vụ kiện dân sự ra những quyết định tạm thời
nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp bách của đương sự hoặc để bảo vệ bằng
chứng của vụ án, đảm bảo cho việc giải quyết vụ án một cách đầy đủ, chính
xác và hiệu quả.
Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy, các quy định về BPK C TT trong
Pháp lệnh TTGQ CVAD S còn chung chung, đơn giản, khó áp dụng, khó phát
huy trong thực tế.
Là người được theo học chương trình cao học luật (chuyên ngành luật
dân sự và tố tụng dân sự), được tiếp thu những kiến thức khoa học của các
giảng viên đầu ngành luật dAn sự Việt Nam và bản thân cũng từng tham gia
giải quyết một số vụ án dân sự trong thời gian qua, chúng tơi được biết có
nhiều vụ án do không áp dụng kịp thời các BPKCTT hoặc áp dụng khơng
đúng các biện pháp đó dẫn đến việc xét xử và việc thi hành bản án gặp rất
nhiều khó khăn do chứng cứ bị sai lạc, tài sản mà bản án quyết định quyết
định đã bị chuyển dịch trước khi bản án được thi hành. Vì thế,(chứng?tơi nhận
thấy việc đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu các quy định về BPKCTT trong pháp luật
tố lụng dân sự Việt Nam nhằm tìm ra những giải pháp hĩru hiệu cả về xây
dựng pháp luật và áp dụng pháp luật là điều hết sức cán thiết. Hơn nữa, kỳ họp
thứ VIII, Quốc hội khóa IX đã quyết định đưa việc xây dựng Bộ luật tố tụng

dan sự vào chương trình xây dựng pháp luật của Quốc hội. Chúng tôi mong
muốn rằng, việc nghiên cứu và bảo vệ thành công luận án về đề tài này nếu
dược tham khảo sẽ góp một phần nhị bé vào việc xây dựng thành cơng Bộ luật
tố tụng dân sự đầu tiên của Nhà nước ta.


2


2 . TÌNH HÌNH NGH IỀN

cứ u

Đ Ẽ TÀI

Cho đến nay, chưa có một cơng trình khoa học nào nghiên cứu một cách
c1ày đủ và có hệ thống về vấn đề này. Mặc dù đã có một số bài viết trong các
sách, báo pháp lý, giáo trình của các trường đại học đã đề cập vấn đề này
nhưng cũng mới chỉ mang tính chất giới thiệu các B P K C T T được quy định
trong Pháp lệnh TTGQ CVA DS kèm theo một số giải thích và bình luận ngắn
gọn hoặc chỉ nghiên cứu về một BPKCTT cụ thể. Chúng tơi được biết, trong
q trình soạn thảo Bộ luật tố tụng dân sự, Ban soạn thảo cũng đã quan tâm
đến vấn đề này nhưng đến nay vẫn chưa có tài liệu nghiên cứu nào về vấn đề
này được công bố.

3. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ĐỀ t à i
Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu, đánh giá các quy định hiện hành
trong pháp luật tố tụng dãn sự về BPKCTT; so sánh, đối chiếu với các quy
định về BPKCTT trong tố tụng kinh tế, lao động... nhằm thấy được những nét
đặc trưng của BPKCTT trong tố tụng dan sự, từ đó rút ra được những điểm tích
cực, phù hợp cần tiếp tục duy trì, nâng cao; những điểm hạn chế cần bổ sung,
sửa đổi.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Iihững quy định về BPK C TT trong
Pháp lệnh TTG Q CVA D S hiện hành. Ngồi ra, chúng tơi cịn nghiên cứu chế
định này trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế; Pháp lệnh thủ
lục giải quyết các tranh chấp lao động và trong một số văn bản tố tụng dân sự

của một số nước nhằm so sánh với Pháp lệnh TTG Q CVA D S.
Để đạt được mục đích nêu trên, trong luận án này, phạm vi nghiên cứu
bao gổ 111*
-

Tìm hiểu một số C|iiy định về BPKCTT trong một số văn bản pháp luật

củaViệt Nam từ trước đến nay.

3


- Phán tích, đánh giá các quy định về BP K C T T trong Pháp lệnh
TTGQCVADS.
- Phân tích, so sánh BPKCTT trong Pháp lệnh TTG Q C VA D S với
BPKCTT trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ
tục giải quyết các tranh chấp lao động... Từ đó thấy được mối quan hệ giữa
các quy định về BPKCTT trong các văn bản pháp luật đó.
- Nghiên cứu có so sánh với pháp luật tố tụng dãn sự của một số nước có
quy định về BPKCTT.


- Nghiên cứu một số vụ án có áp dụng BP K C T T làm cơ sở cho việc đề
xuất những kiến nghị nhằm xây dựng và hòan thiện ch ế định "BPK C TT" trong
pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI
Để thực hiện được yêu cầu đặt ra đối với luận án, việc nghiên cứu đề tài
được tiến hành dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trong quá trình nghiên cứu phải nắm vững và

vận dụng các quy luật, các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật vào việc
phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu.
Ngồi ra, trong q trình nghiên cứu, chúng tơi còn sử dụng một số
phương pháp riêng như các phương pháp: Lịch sử, tổng hợp phân tích, so sánh,
giả định, trừu tượng khoa học...
5. N/IỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Đây là một vấn đề ít được quan tftm nghiên cứu từ trước đến nay mà các
quy định của nó lại có ý nghĩa quan trọng trong q trình giải quyết các vụ án
tỉ An s ự .


Trong thực tế các quy định của pháp luật về BP K C T T rất ít được áp dụng
và chưa được tổng kết, đánh giá một cách đúng mức. Chính vì vậy, việc
nghiên cứu, đánh giá các quy định hiện hành nhằm kiến nghị sửa đổi, bổ sung
cho phù hợp với những đòi hỏi của thực tiễn khách quan là điều nên làm và rất
cần thiết.
Mặt khác các quy định về BPKCTT trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết
các vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động có
nhiều vấn đề giống nhau cơ bản so với Pháp lệnh TTG Q C V A D S về thẩm
quyền ra quyết định áp dụng, về nội dung các biện pháp, về trình tự, thủ tục áp
dụng... Chính vì thế, nghiên cứu này cũng nhằm kiến nghị xây dựng một Bộ
luật tố tụng dân sự có sự kết hợp những quy định về B P K C T T trong các pháp
lệnh đó.

6.

BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN

Bố cục của luận án được quyết định bởi mục đích và nhiệm vụ nghiên
cứu dề tài; do đó ngồi lời nói đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham

kháo, luận án này có cơ cấu như sau:
- Chương I : Một sô vấn đê chung vê biện pháp khẩn cấp tạm thòi

- Chưoiig 2: Biện pháp khẩn cấp tạm thòi theo Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các vụ án dân sự
- Chương 3: Thực tiễn áp dụng và nhũng kiến nghị nhằm hoàn thiện
các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về biện pháp khẩn cấp tạm thời

5


Chương 1
M Ộ T S Ố VẤN Đ Ể C IIU N G V Ể B IỆ N PH Á P KHA N

cấp tạm thời

1.1.
VÀI NÉT VỀ S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN c ủ a p h á p
LUẬT TỐ TỤNG DẦN s ự VỂ BIỆN PHÁP KHAN c á p , tạ m t h ờ i
1.1.1.
dân sự

Giai đoạn trước khi có Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án

Để tìm hiểu sự hình thành và phát triển của pháp luật tố tụng dân sự Việt
Nam về chế định BPKCTT chúng tôi đã nghiên cứu một số văn bản pháp luật
trước năm 1945. Đặc điểm của pháp luật thời kỳ trước năm 1945 là rất ít các
văn bản pháp luật tố tụng l iêng biệt.
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tơi thấy có một số văn bản
pháp luật đáng chú ý:

*

B ộ luật dân sự - thương sự - tố tụng thi hành trong các tòa Nam án

Bắc Kỳ được ban hành theo Nghị định ngày 2 tháng 12 năm 1921 và có hiệu
lực thi hành từ ngày I tháng 1 năm 1923 trong phạm vi Bắc Kỳ. Bộ luật trên
có một số nội dung đáng chú ý quy định về thủ tục khẩn cấp như sau:
Tại Chương thứ I, Tiết thứ VI: Thủ tục phụ đái, Mục thứ I: Phương pháp
bảo thủ, có ghi:

“Nếu trong khi làm sự kiện chánh, có một bên đươnq sự vì cớ ỳ sợ rằng
những nơng vụ đ ã (hay là chưa) thâu hoạch của đất bị kiện bị tán tììất, làm
cho mình phái thiệt hại, thì bên đươỊiíỊ sự ấy có th ể .xin tịa án đ ã thụ lý việc
sức giao nông vụ ấy cho người đệ tam hoặc lý dịch sở tại khán thủ; sức tiơnq
vụ ấy nếu cần thâu hoạch thì do nqười khán thủ thâu hoạch mà bảo hùi hay là
Ịìììát mại. Nếu phát mại thì đem ỹ á bản kỷ tồn tại phịnẹ lục sự tịa án, chờ
(len khi có Ún nhất định quyết n<ịìiĩ nâìiíỊ vụ ấy thuộc về ai. Thủ tục phát mại
sỡ tùy IníờniỊ Ììựp, chiểu theo lìiủ tục phát mại động sản, hay ỉà thủ tục phát
mại hoa /(//'.”(l) (Điều 8 1)

6


Như vậy, điều luật trên giới hạn tài sản mà đương sự được yêu cầu xin
tòa án áp dụng phương pháp bảo thủ chỉ là nhữìig nơng vụ, theo cách hiểu
ngày nay tức là những hoa màu, sản phẩm nông nghiệp, điều này phù hợp với
tình hình kinh tế xã hội thời kỳ bấy giờ, tài sản tranh chấp chủ yếu là những
sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, điều đáng chú ý là ngay trong thời kỳ đó
luật pháp đã quan tâm đến việc áp dụng các BPKCTT, coi đó như một biện
pháp khẩn cấp nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách của đương sự trong quá trình

giải quyết vụ án dân sự.
Về thủ tục và hình thức giải quyết yêu cầu của đương sự, Điều 82 quy
định:

“Tòa án d ã tiếp đơn, nếu cố thể kíp chất vấn bên đối thủ thì chất vấn, rồi
kíp tài định. Các án xử về việc kiện phụ đái ấy, s ẽ được chấp hành tạm, sự
chấp hành có bào lĩnh hay kìiơnẹ thì tùy tịa án định.
Sự chấp hành s ẽ chiếu theo biên bản của thừa phát lợi mà làm ngay sau
khi tống đạt cái án cho các người quan hệ."{2)
Như vậy, luật quy định khi tòa án nhận được đơn của đương sự đề nghị
cho áp dụng phương pháp bảo thủ thì tịa án có thể triệu tập bên' bị yêu cầu
chấp hành để nghe lời trình bày của họ, việc đó khơng phải là bắt buộc để đảm
bảo tính cấp thiết, kịp thời của việc ra bản án.
Vấn đề giải quyết yêu cầu áp dụng phương pháp bảo thủ khi có người thứ
ba luật quy định khá chi tiết, rất đáng lưu ý:

“Nến đất bị kiện ĩìiịuĩì có nẹưịi đệ tam hoặc lĩnh canh hoặc làm rẽ,
dửng canh tác, thì tịa án có thể, nhún khi người ấy tự xuất can thiệp hoặc bị
(lòi ra dự sự, hoặc bâng chức vụ mình mà tuỳ tình trạiìíỊ cùng giấy má trình ra,
sức trích phần nơng vụ của người âệ tam, giao người ấy nhận một ít hưy ỉà
nhận tất cả; CỊIÌ phương pháp bảo thủ chỉ đối dụng với phân cịn lại là phần
sỡ giao cho ììgười dược kiện về việc chánh ”(ĩ\Đ\ều 83)

7


Và “gập trường hợp nào đương khi thưa kiện có phát sinh ra sự thửa k ế

IIlủ các người chịu quyền khơng đổnq ý hay là có người vị thành đinh và vì cớ
gì mà sợ mất tài sản mà cần phải tìm cách quản lý về cái tài sản thừa k ế ấy;

và gặp trường ỈÌỌ]7 nào đại khái phải cần dùng phương pháp tạm thòi đ ể bảo
thủ động sản, bất dộng sản là những vật đỡ bị sách Ìiịatì trong đơn khỏi tố;
hoặc gặp trường ỈIỢỊI nào mà dộiìiị sản bất âộ/iẹ sản có thể làm bảo chứng cho
Iigirời chủ nợ mà cần phải bảo thủ thì trong những trường ỈÌỢỊ) ấy s ẽ dùng CÙÌÌÍỊ
một thủ tục như ti ên.
Gặp các tru'ởng ìiựp ti ên này, tịa án có thể bằng chức vụ mình lấy định
lệnh phán cho dược dùng phương pháp bảo thủ nhưng trong định lệnh phải
viện lý í/<7.”(4) (Điều 85)
Như vậy, khi xem xét giải quyết áp dụng các phương pháp bảo thủ mà có
liên quan đến người thứ ba thì luật quy định tòa án phải đảm bảo quyền về tài
sản cho người thứ ba. Quyết định dùng phương pháp bảo thủ chỉ được áp dụng
đối với phần tài sản mà người có u cầu sẽ được kiện về việc kiện chính.
v ề quan hệ giữa vấn đề quyết định áp dụng phương pháp bảo thủ với việc
giải quyết toàn thể vụ kiện, luật quy định vấn đề áp đụng phương pháp bảo thủ
khơng ảnh hưởng đến việc giải quyết tồn bộ vụ kiện. Khi tịa án giải quyết vụ
kiện sẽ pliíìn định tài sản đã được áp dụng phương pháp bảo thủ trước đó sẽ
iluiộe về ai. Việc kháng cáo đối vói bản án chính sẽ có hiệu lực đối với cá án
xử về áp dụng phương pháp bảo thủ.
“Cớ/ án vê việc kiện phụ đái và việc cììấp ììàtììì tạm, khơnẹ h ề dự phán về

tình lý việc kiện chánh; thuộc vé tình lý việc kiện chánh, san s ẽ có án nhất
(lịnh phán .xử. Án nhất định ây s ẽ chỉ rõ cái phần nâng vu hoặc giá bún là của
niỊtíịi nào.
Sư kháìiiỊ cáo cái án xử về việc kiện chánh, tư nhiên chiếu pháp luật, s ẽ
có hiệu lực tới cái án xử về việc kiện phụ dái."(ĩ) (Điều 84).

8


Một điểm khác biệt nữa rất đáng chú ý trong quy định của luật so với

pháp luật tố tụng dân sự hiện hành là ngay từ khi trình đơn khởi tố tức là ngay
từ khi có đơn kiện trước tịa án, đương sự đã có thể u cầu tịa án ra quyết
định áp dụng BPKCTT đối với động sản và bất động sản. Điều này đảm bảo
cho việc bảo vệ khẩn cấp quyền lợi của đương sự. Pháp luật tố tụng dân sự
hiện hành quy định chỉ khi tòa án thụ lý việc kiện thì mới có thể xem xét áp
dụng BPKCTT.

“Nếu khi trình ấơìì khởi tơ' mà /Ii>ười chủ nợ cố trình íỊÙìy má gì làm cứ
và viện tình huống gì mà xin bảo thử vật bảo chứntỊ của người ấy cho khỏi tán
thất, thì quan thẩm phán có thể nhân th ế mà lấy định lệnh sức sai áp động sản
của người mắc nợ đ ể bảo thủ và cấm ìý trưởìig kỉìơ/iẹ được nhận thực về sự
IUỊƯỜÌ mắc nợ bán bất động sản .
Sự sai áp s ẽ làm theo cách sai áp độnẹ sản.
Cái mệnh lệnh cấm lỷ trưởng không được nhận thực, s ẽ do sự chuyên
biện của viền lục sự cliiếu theo cách đòi gọi mà tống đạt cho lý trưởng.”™
(Điều 86)


Vấn đề nộp một khoản tiền để bồi thường thiệt hại nếu đương sự yêu cầu
sai dược luật quy định như sau:

“Gặp trường họp nào có người chủ nợ trình ra một cái án, trong án
không cho được cliấp hành tạm mà trước khi chưa sai áp, án ấy đ ã bị kháng
án hoặc kháng cáo, hoặc xin thủ tiêu, nếu người chủ nợ ấy sợ tán thất vật bảo
(hửng thì cũng được xiu quan thẩm phán dùng cùng một thủ tục bảo thủ đ ã
nói ở írên.
Gặp trưởng ìiợp ấy quan thẩm phán có thể sức người chủ nợ phải đem
một món liền bảo chứng kỷ tại phòng lục sự.”a)
Đây là quy định về trách nhiệm vật chất rất đáng chú ý. Chúng tôi cho
rằng các nhà làm luật của chúng ta rất cẩn tham khảo khi nghiên cứu, sửa đổi


9


nhằm hòan thiện các quy định về BPKCTT trong pháp luật tố tụng dân sự Việt
Nam.
Về hiệu lực của phương pháp bảo thủ, Luật quy định plurơng pháp bảo
thủ chỉ được chấp hành tạm thời, nếu bên bị chấp hành có u cầu thay đổi
hoặc hủy bỏ thì phương pháp ấy có thể được tịa án cho thay đổi hoặc hủy bỏ.

“Mệiiìi lệnh của quan thẩm phán đ ã sức ra s ẽ được chấp hành tam ìihưnạ
mệnh lệnh ấy cũng có thể vì sự .xin khẩn cấp thẩm sát của bên dơi thủ mờ bị
thâu hồi tồn bộ liay là nhất bộ."m (Điều 87)
Một hình thức giải quyết yêu cẩu xin áp dụng phương pháp bảo thủ nữa
rất đáng chú ý trong luật này là hình thức “Phê chuẩn vào đơn khẩn cấp thẩm

s á t“.
Đây là trường hợp cho phép thẩm phán giải quyết việc kiện được ghi ý
kiến của mình (đồng ý hay khơng đồng ý) vào ngay trong đơn yêu cầu của
đương sự. Đơn của đương sự phải nói rõ về sự vụ gì hoặc xin áp dụng phương
phấp gì thì mới có giá trị xem xét.

“Khi nào cần phải kíp hành vi một sự vụ trong thủ tục hoặc một phương
pháp bao thủ, thì người đương sự quan hệ phải đầu đơn xin quan thẩm phán
phê chuẩn. Trong đơn phải nói đích xác về sự vụ gì hoặc phương pháp gỉ, nêĩí
kììơìiq thì đơn ấy phải bị bỏ.
Quan thẩm phán xét đơn và chiếu sự phóng vấn của mình mà phê mệnh
lệnh lioặc chuẩn hoặc bác vào sau âơìì hay là một bên đơìi. Cái mệnh lệnh ấy
không được kháng fô'."{9) (Điều 340)
Khi phc chuẩn vào đơn (đối với loại đơn xin phê chuẩn), buộc thẩm phán

phải nói rõ về vụ việc, phương pháp áp dụng, người phải chấp hành. "Nêu

mệnh lệnh ấy là mệnh lệnh phê chuẩn, thì quan thẩm phán phải nói vê sự vụ
,!>/' hoặc phươtig pháp ÍỊÌ, liên dùng cách tliức nào và đổi với II í’ười nào mà

chấp hànỉi" (Điều 34). Mặt khác, luật còn quy định ràng buộc trách nhiệm của

10


người đề nghị nếu có hậu quả xấu xảy ra khi chấp hành quyết định của tòa án
Iheo yêu cáu của người đó. "Sự chấp hành ấy nếu về sau xét rư kliơ/iíỊ đáììg xin

mà xin, thì thuộc về sự tổn hại hoặc nguy hiểm phát sinh về sự chấp hành , s ẽ
(lo người .xin chịu trách nliiệrn" ( Điều 341).
Ngồi quy định điều kiện để tịa án ra quyết định áp dụng BPK C TT là
đương sự phải có đơn xin, luật cịn quy định thẩm quyền của thẩm phán thụ lý
việc kiện được phép tự mình ra quyết định áp dụng BPK C TT nếu xét thấy cần
thiết.

“Phàm quan thẩm phán d ã thụ lý một cái đơn, nêu xét ra cái việc trong
dơn ấy có thể phát sinh tranh đoan mà liệu đinh cái mục đích đơn ấy cần
(lùng âếìi phương pháp klìẩn cấp tạm thời, thì quan thẩm phán có thể bằng
ch ức vụ mình phán thị dùng phương pháp nào và phán cho chấp hành . Nhưng
người đương sự bị chấp hành cũng cố thể đến quan thẩm phán xin khẩn cấp
thẩm s á tr m (Điều 347)
Tóm lại, về B P K C 1T, Luật có một số nơi dung đáng chú ý:
- Ngoài quy định cho thu hoạch và bảo quản tài sản liên quan đến việc
tranh chấp, Luật cịn có quy định cho phép được bán (ịihát mại) tài sản đó.
Tiền bán được sẽ được quản lý tại tòa án, sau khi xét xử, tài sản đó thuộc về ai

sẽ giao cho người đó.
- Trong trường hợp khẩn cấp, thẩm phán có quyển ra quyết định áp dụng
biện pháp khẩn cấp mà khơng cần nghe lời trình bày của đương sự. Đặc biệt
có quy định "Phê chuẩn vào (ĨOIÌ khẩn cấp thẩm sứt" rất đáng lưu ý nghiên
cứu.
- Người xin áp dụng biện pháp khẩn cấp phải nộp một khoản tiền để bồi
thường thiệt hại xảy ra nếu yêu cầu sai cũng là một quy định rất phù hợp với
giai đoạn hiện nay.


*

B ộ luật Dân sự - Thương sự - Tô tụng của chính quyền Sài Gịn tnrớc

năm 1975 có một số quy định về BPKCTT (Bộ luật gọi là thử tục kììẩn cấp)
đáng chú ý như sau:
Thủ tục khẩn cấp được hiểu là thủ tục đặc biệt nhanh chóng, áp dụng đối
với những việc mà nếu để tòa thường xét xử thì trong thời gian mà thủ tục tiến
hành trước tịa, quyền đương sự có thể bị tổn thương.
Theo quy định của Bộ luật thì có một tịa án chun xét xử khẩn câ'p, gọi
là lòa khẩn cấp.
Đặc điểm của thủ tục khẩn cấp: Thứ nhất là việc giải quyết phải nhanh
chóng và thứ hai là tạm thời khơng xét đến nội dung của vụ tranh chấp (Điều
456, 458).

"Diều kiện đ ể áp dụng thủ tục khẩn cấp là phải có một tình trạng khẩn
cấp khơng th ể chờ đợi được. Cũng vì chánh án xử khẩn cấp có nhiệm vụ giải
quyết những sự khỏ khăn hay tuyên xử những giải pháp nhanh chóng nên các
quyết nghị của chánh án xử khẩn cấp, gọi là án lệnh khẩn cấp chỉ có tính
cách tạm thời và khơng được làm tổn thương đế/ì nội dung vụ tranh chấp, mà

cũng vì tính cách khẩn cấp nên các án lệnh khẩn cấp bao giờ cũng được tạm
thi Ììàììỉì một cách đương nhiên, mặc dù có kháng cáo hay kháng án..."(U)
Án lệnh khẩn cấp của tịa khẩn cấp có thể bị tịa cấp trên hủy nếu căn cứ
để ra án lệnh ấy khơng có (khơng có tình trạng khẩn cấp).
Bộ luật quy định thủ tục của phiên tòa giải quyết thủ tục khẩn cấp rất chi
tiết về cách thức nộp đơn khởi tố; những người được tham dự phiên tịa; trình
tự xét hỏi, tranh luận; tuyên án; hiệu lực thi hành của bản án...
Về thẩm quyền của tịa án giải quyết vụ kiện chính trong việc sửa đổi,
hủy bỏ đôi với án lệnh cấp thẩm, Bộ luật quy định như sau:

"Vì Ún lệnh cấp thẩm chỉ chỉ quyết địtìĩì về ììhữìiq biện pháp tạm thời,
nên án lệnh này khơnẹ có uy lực quyết tụng... Vê nội dung vụ tranh tụng vẫn

12


cịn dành cho Tịa chính vụ giải quyết, do đỏ Tịa chính vụ có quyền hủy bỏ
hay sửa doi những biện pỉìáp tron tị án lệnh cấp thẩm và trong tnỉờììg hợp này,
nêu án lệnh cấp tham d ã (ỈIÍỢC đem thi hành, người thi hành s ẽ phải bồi
thường cho người kia, vì biện pháp do Tồa cấp thẩm tun chỉ có tính cách
tạm thời, một khi biện pháp ấy bị Tịa chính vụ hủy bỏ tức ì à sự thi hành
klìơiìíỊ chính đáng".(X2)
Một điểm đặc biệt của Bộ luật nữa là: Tòa án đã ra án lệnh cấp thẩm thì
khơng có quyền sửa đổi hay hủy bỏ án lệnh ấy. "... án lệnh cấp thẩm có uy lực

quyết tụng đơi với chính Tịa cấp thẩm, một khi án lệnh dỡ được tuyên rồi,
thẩm phán cấp thẩm không thể sửa đổi được, hai bên đươiig tụng cũng không
thể trử lại vấn đê đ ã được án lệnh giải quyết".(l3)
Về hiệu lực thi hành của án lệnh khẩn cấp: Bộ luật quy định án lệnh được
thi hành ngay. " Ấ/ì lệnh được thi hành ngay sau khi tống đạt, trừ khi người bị


án được hưởng ân hạn, dù án lệnh có bị kháng cáo, sự thi hành cũng khơng bị
cản trở, vì án lệnh cấp thẩm có hiệu lực pháp định được thi hành tạm và sự
kháng cáo khơng đình chỉ được sự thi hành ẩy"yA)
Cũng giống như Bộ luật dân sự- thương sự - tố tụng Bắc Kỳ năm 1921,
Bộ luật này cũng có quy định về Án lệnh phê đơn (Luật dân sự - thương sự - tố
tụng Bắc Kỳ năm 1921 gọi là Phê chuẩn vào đơn khẩn cấp thẩm sát).
Án lệnh phê đơn được hiểu là khi đương sự có u cầu xin áp dụng
BPKCTT thì làm đơn đưa cho thẩm phán; thẩm phán với tư cách riêng của
mình (khơng cán một hội đồng như án cấp thẩm) có quyền phê chuẩn biện
pháp áp dụng vào ngay trong đơn đó. Án lệnh đó có hiệu lực thi hành. "Điều

453 Bộ luật (lân sự - thương sự - tố tụng đặt ra một nguyên tắc tổng quát cho
Ịìììép c á c thẩm Ị)ìián 1(1 c á c án lệnh này m ỗi kììi p h ả i qu yết định ngay đ ê

Huyên mọi biện pháp thích niỊÌìi ỊihưiiỊỊ chỉ dược quyết định về nlìữìiíỊ biện
pháp khơng có lính cách lài phán hay ììììữtìg biện pháp tạm

13


Chê định án lệnh phê đơn được áp dụng không hạn chế về thời điểm giải
quyết vụ án, có thể được áp dụng trước khi khởi tố, trong lúc tranh tụng hoặc
ngoài hẳn trường hợp tranh tụng.
Như vậy, Bộ luật dân sự - thương sự- tố tụng của Sài Gòn có nhiều điểm
giống so với Bộ luật dân sự - thương sự - tố tụng Bắc Kỳ năm 1921 mà chúng
tôi vừa giới thiệu ở trên về chế định BPKCTT.
Qua tìm hiểu một số quy định của Bộ luật dân sự - thương sự - tố lụng
Bắc Kỳ năm 1921 và Bộ luật dãn sự- thương sự - tố tụng Sài Gịn về chế định
BPKCTT, chúng tơi thấy: Ngay từ thời kỳ đó chế định này đã rất được quan

tâm và được thể hiện trong luật khá phong phú, lất đáng được chúng ta tham
khảo trong công tác xây dựng pháp luật tố tụng dân sự hiện nay.
*
■Ậ

*

Sau khi nước ta giành được độc lập tháng 8 năm 1945, trong bối cảnh đất
nước vừa trải qua hơn 80 năm đô hộ của thực dân Pháp với một xã hội nửa
phong kiến, nửa thực dủn. Để ổn định xã hội trong thời kỳ đầu xây dựng chính
quyền dân chủ nhân dân, ngày 10-10-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành
Sắc lệnh số 90/SL giữ tạm thời các luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung, Nam bộ
cho đến khi ban hành những bộ luật mới áp dụng cho toàn quốc. Phù hợp với
quy định của sắc lệnh này, Bộ luật giản yếu Nam kỳ năm 1883, Bộ dân luật
Bắc Kỳ ban hành năm 1 9 3 l, Bộ dân luật Trung Kỳ ban hành năm 1936 vẫn có
hiệu lực thi hành ở Việt Nam sau ngày thành lập chíiih quyền nhân dân.
Ngày 22/5/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành sắc lệnh số 97/SL,
tuy vãn cho phép tiếp tục áp dụng các luật lệ cũ nhưng với điều kiện không
được trái với các nguyên tắc do chính sắc lệnh này quy định.
Sắc lệnh số 50/SL ngày 22/5/1950 về cải cách bộ máy tư pháp và luật tố
tụng có quy định có quy định về phương pháp bảo thủ đặc biệt: “Tron lị trường

14


họp cấp hách, tịa án nhân dân huyện có quyền ấn đinh các phương plìáp bảo
thủ dối với nhữtìg vụ kiện khơn ạ thuộc thẩm quyền của tịa án nhân dâti
huyện" (Điều 14)
Theo PTS. Đinh Ngọc Hiện viết trong tập bài giảng về tố tụng dân sự thì:
“ Mặc dầu Sắc lệnh s ố 90/SL ngày 10/10/1945 không chỉ r õ cho tạm giữ bộ


luật tố tụng, dàn sự, thương sự ban hành trước năm 1945, chúng ta vẫn có thể
khắng định rằn ạ các tòa án đỡ áp dụnq một s ố quy định của bộ luật đó, bằnq
chứng là tòa án còn giải quyết các yêu cầu về sửa chữa đăní> kỷ hộ tịch, cho
lới ìilii Bộ tư pháp có Thịng tư sơ' 1326/HCTP ngày 31/7/1956, các tịa án mới
khơn g giải quyết các việc đó nữa "
Cũng theo tài liệu trên thì: “Trong thời kỳ từ 1945 đến 1954, ngoài những

sắc lệnh nêu trên, chúng ta thấy hầu như khơng có những văn bẩn nào quy
(lịnh về các íhủ tục tơ'tụng (lân sự
Sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Bộ tư pháp đã ra Thông tư sô
19-VHH ngày 30-6-1955 và Thông tư số 2 L40-TT-VHH/HS ngày 6-12-1955;
Tòa án nhân dân tối cao ra chỉ thị số 772/CT-TATC ngày 10-7-1959 đình chỉ
việc áp dụng luật lệ cũ của đế quốc, phong kiến mà sắc lệnh số 97/SL quy
định cho tạm giữ.
Song song với việc các cơ quan Nhà nước ban hành những văn bản pháp
luật quy định về tổ chức các tòa án; Bộ tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao cũng
dã ban hành những văn bản bước đầu bước đầu hướng dẫn các Tòa án một số
thể lộ về thủ tục giải quyết các vụ án dãn sự như: Thông tư số 3-VHC ngày 24-1955 của liên bộ Tài chính-Tư pháp sửa đổi tạm thời lệ phí về việc hộ; Nghị
định số 87-NĐ-LB ngày 16-8-1955 của liên bộ Lao động-Tư pháp về việc hịa
giải, xích mích giữa chủ và người làm cơng; Thơng tư số 1507- HCTP ngày
24-8-1956 của Bộ tư pháp về tư pháp xã và quyền cơng nhận thuận tình ]y
hơn; Thơng tư số 61-HCTP ngày 9-5-1957 của Bộ tư pháp về thẩm quyền của

15


tịa án huyện hoặc thị xã trong việc cơng nhận thuận tình ly hơn và hiệu lực
của biên bản hịa giải thành,...Có thể nói, trong thịi kỳ này, các văn bản quy
định l iêng về tố tụng dân sự rất ít mà chủ yếu là hướng dẫn các thủ tục về giải

quyết các việc ly hơn, clìính vì thế các quy định về BPK C T T trong tố tụng dân
sự hầu như khơng có. Qua nghiên cứu chúng tơi được biết có Cơng văn số
003/NCPL ngày 30-1-1962 của Tịa án nhãn dân tối cao hướng dẫn về vấn đề
(hẩm quyền, trình tự giải quyết việc ly hơn, đáng chú ý là trong cơng văn này
có quy định hiệu lực của quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn, ngun tắc
và thủ tục hòa giải đối với các đương sự trong vụ án ly hôn, những BPKCTT
và hiệu lực của quyết định áp dụng BPKCTT, quyền chống án đối với quyết
định này, quyền, lợi ích của người thứ ba ...

1.1.2. Giai đoạn từ khi có Pliáp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân
sự đến nay
Pháp lệnh TTGQCVADS được Hội đồng Nhà nước thông qua ngày 2911-1989, được Chủ tịch Hội đồng Nhà nước công bố ngày 7-12 -1 98 9 và có
hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-1990. Đây là văn bản pháp luật có tính hệ thống
cao nhất từ trước đến nay quy định một cách ổn định quy trình tố tụng dân sự
mang tính khép kín và thống nhất.
Pháp lệnh TTGQCVADS đã có một chương (Chương VIII) quy định về
BPKCTT. Lần đầu tiên trong lịch sử xây dựng pháp luật tố tụng dân sự,
BPKCTT đã có một vị trí thích đáng trong một văn bản pháp luật quan trọng.
Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1990 và sau đó là Pháp lệnh thi hành
án dân sự năm 1993, Nghị định 69/CP ngày 18-10-1993 của Chính phủ quy
định thủ tục thi hành án dân sự đã có những quy định về việc cho thi hành
quyết định áp dụng BPKCTT của tịa án, trong đó có những quy định quan
trọng như: Quyết định áp dụng BPKCTT được thi hành ngay; Quyết định áp

16


đụng BPKCTT được thủ trưởng cơ quan thi hành án chủ động ra quyết định thi
hành...
Như vây, mặc dù chế định BPKCTT được quy định khá muộn trong pháp

luột lố lụng tlAn sự nhưng ngay sau khi có Pháp lệnh TTG Q C VA D S, một loạt
các văn bản pháp luật đã có quy định về việc thi hành các quyết định áp dụng
BPKCTT làm cơ sở cho việc giải quyết các yêu cẩu cấp bách của đương sự và
góp pliÀn quan trọng cho việc giải quyết các vụ án dân sự được chính xác, hiệu
qua.

1.2. KHÁI NIỆM VÀ Ỹ NGHĨA CỦA DIỆN PHÁP KHAN CÂ'p tạm th ờ i
1.2.1. Khái niệm
Trong quá trình giải quyết các vụ án nói chung, giải quyết vụ án dân sự
nói l iêng, để bảo vệ bằng chứng hoặc để giải quyết các u cầu cấp bách của
đương sự, tịa án có thể ra quyết định áp dụng BPKCTT. V iệc ra quyết định áp
dụng BPKCTT có thể xuất phát từ đơn yêu cầu của đương sự, văn bản đề nghị
của viện kiểm sát hoặc tự mình, tịa án có thể ra quyết định áp dụng B P K C rr.
Để làm rõ khái niệm Biện pháp khẩn cấp tạm thời cần tìm hiểu một số
văn bản pháp luật hiện hành có quy định về vấn đề đó:
- Trong ỉĩtìh vực giải quyết các tranh chấp kinh tế:

Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế được ủy ban thường vụ
Quốc hội thông qua ngày 16 tháng 3 năm 1994, Chương V III quy định về
BPKCTT như sau:

Điều 41. Áp dụng BPKCTT
I.

ĐươntỊ sự có quyền lủm đơn u cầu tịa án ra quyết đinh áp dụng

BPKCTV d ể hảo vệ bằiiiỊ ('hibiíỊ, hảo đảm việc thi hành án và phải chịu trácìì
Itliiệm tnỉớc pháp luật về yêu cầu của mình; tiếu có lối trong việc gây thiệt liại
thì phải hồi lliiiửiiiỊ.


THƯ\r>èM Ị
L

A

_



j y

w

17


Trong quá trình giải quyết vụ án, tỏa án tự mình hoặc theo yêu cẩu bằng
văn bản của kiện kiểm sát có thể 1(1 quyết định áp dụng BPKCTĨ' vù phải chịu
trách nhiệm về quyết định đó. Nếu do quyết định áp dụng BPKCTT trái pháp
luật mà gày thiệt hại thì phải bồi thường.
Việc úp dụng BPKCTT có thể được tiến hành ở bất cứ giai đoạn nào
troììg quá trình iỊÌắi quyết vụ án.
2.

Yêu cầu áp dụng BPKCTỈ' Ị ) h ả i được tòa án xem xét trong thời Ììựìì 3

ngày, k ể từ ììgùy có u cầu. Nếu chấp nhận u câu thì tịa án ra nqay quyết
dinh áp dụng BFKCTT.{ịf>)
Như vậy, đối tượng đầu tiên được Pháp lệnh quy định có quyền u cầu
tịa án ra quyết định áp dụng BPKCTT là đương sự. Khi thấy rằng có thể có

những hành vi của một trong các bên đương sự nhằm làm sai lệch chứng cứ
của vụ án, hoặc đương sự tự thấy rằng phải có quyết định áp dụng BPKCTT
của tịa án mói đảm bảo cho việc thi hành án sau này thì đương sự có quyền
làm đơn yêu cầu tòa án ra quyết định áp dụng BPKCTT. Nhưng để tránh việc
đương sự có thổ lợi dụng quy định của luật để có u cáu khơng chính đáng
gAy thiệt hại cho phía bên kia, Pháp lệnh đã quy định đương sự yêu cáu tòa án
ra quyết định áp dụng BPKCTT phải "chịu trách nhiệm trưởc pháp luật về u

cầu của mình; tiếu có lỗi trong việc iịây tliiệt hợi thì phải bồi thưịiig"
Mcặt khác, Pháp lệnh cũng quy định trong q trình giải quyết vụ án tịa
án có thể tự mình hoặc theo đề ngliị bằng văn bản của viện kiểm sát mà có thể
ra quyết định áp dụng BPKCTT nhưng " phải chịu trách nhiệm về quyết định

(ló. Nếu (lo quyết định áp dụniị BPKCĨT trái pháp luật mà gây thiệt hại, thì
Ịiììài bồi thườm>". Quy định như vậy nhằm xác định trách nhiệm của tòa án
phải cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng khi ra quyết định áp dụng BPKCTT, tránh sự
lọm dụng, tùy tiện.

18


Nhu vậy, khi có ctưii yêu CÀU của đương sự hoặc văn bản yêu cầu của
viện kiểm sát về việc xin áp dụng BPKCTT thì thẩm phán đang giải quyết vụ

kiện phải điều tra, xem xét, nếu đúng như yêu cầu thì phải la ngay quyết định
áp dụng BPKCTT trong thời hạn quy định, khơng vì sự chủ quan nóng vội
hoặc vì những lý do khác mà ra quyết định áp dụng B P K C T T trái pháp luật
gây thiệt hại cho một trong các bên đương sự. Pháp lệnh cũng quy định một
thời hạn là "ha ngày, k ể từ ngày có yêu cầu. Nếu chấp tiliậii u cầu thì tịa án


rư ngay quyết định áp dụng BPKCTT".
Một trong những điểm khác biệt về thời điểm áp dụng BPKCTT của Pháp
lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế với Pháp lệnh T TG Q C V A D S là Pháp
lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế quy định "Việc áp dụnẹ BPKCTT có

tììế (ỉiíực liến hành ở bất cử giai đoạn nào trong q trình giải quyết vụ (hì".
Trong khi đó Pháp lệnh TTGQ CVA DS quy định việc áp dụng BPKCTT chỉ áp
dụng trước khi mở phiên tòa. Theo chúng tôi, đây là một hạn chế của Pháp
lệnh TTGQCVADS mà chúng tơi sẽ phân tích ở phần sau.
Quy định việc áp dụng BPKCTT có thể được tiến hành ở bất cứ giai đoạn
nào trong quá trình giải quyết vụ án có thể hiểu là suốt q trình, từ giai đoạn
thụ lý vụ án đến giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm... ở bất
cứ giai đoạn nào trong q trình ấy nếu có u cầu áp dụng BPKC TT có cơ sở
chắc chắn thì tịa án có quyền ra quyết định áp dụng BPK C TT nhằm đáp ứng
các yêu cẩu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo đảm việc thi hành
án. Việc áp dụng BPKCTT trước khi mở phiên tòa do thẩm phán được phân
c ô n g giải quyết VỊ! án quy ết định; việc áp dụng tại phiên tò a do hội đ ổ n g xét

xử quyết định.
Về nội dung, các BPKCTT được Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
kinh tế quy định như sau:

19


11Các BPKCTT gồm có:
ỉ - Kê biên tài sản dang tranh cliấp, phonq toả tài khoản;
2- Câm hoặc buộc đươriiỊ sự, tổ chức, các nhân khác thực hiện ruột s ổ
hàn lì vi nhất định;
3- Cho thu hoạch và bảo quản sản vật có liên quan đến tranh chấp;

4- Cho bán sản phẩm, hàng Ììóa d ễ bị hư h ỏn g ”{ì7)
Như vây, các BPKCTT trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh
tế có nhiều điểm giống với các BPKCTT trong Pháp lệnh TTGQ CVA D S. Có
một điểm khác rất tiến bộ tuy có thể là đặc thù của các tranh chấp kinh tế
nhưng chúng tôi cho rằng trong giai đoạn hiện nay với các tranh chấp dân sự
cũng rất cần thiết có quy định này, đó là biện pháp "phong toả tài khoản".
Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường theo xu hướng hội
nhập với khu vực và quốc tế, tài sản của các nhân cũng cũng được tồn tại dưới
rất nhiều hình thức, trong đó khơng ít người có tài khoản cá nhân tại các ngân
hàng. Như vậy khi có tranh chấp dân sự xảy ra, nếu cần áp dụng BPKCTT mà
chỉ kê biên tài sản đang tranh chấp là chưa đủ, quy định thêm biện pháp

"phong tỏa tài khoản" là một trong những BPKCTT trong tố tụng clíìn sự là
điều hết sức cần thiết.
Về việc thay đổi hoặc hủy bỏ BPKCTT:
Điều 43 của Pháp lệnh quy định:
‘7 - DPKCTĨ có thể bị thay đổi hoặc hủy bỏ.

2- Việc thay đổi hoặc hủy bỏ BPKCĨT trước khi mở phiên tịa do thẩm
phán dược phân cơng giải quyết vụ ỎÌ1 quyết (lịnh, tại phiên tịa do hội đồ/iíị
xét .xử quyết (linh (l7)
Vì là BPKCTT nhằm giải quyết những yêu cầu mang tính cấp bách, tạm
thời nên Phấp lệnh quy định B P K C IT có thể bị thay đổi hoặc hủy bỏ. Khi
diễn biến cun vụ án tliny đổi theo chiều hướng không cần áp dụng các

20


BPKCTT nữa hoặc có yêu cầu hủy bỏ BPKC TT đang áp dụng để áp dụng
BPKCTT khác phù hợp thì tịa án có thể quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ việc

áp dụng BPKCTT. Chẳng hạn, khi tài sản đang tranh chấp đã được xác định rõ
ràng, có người quản lý, các bên đương sự đều thừa nhận ... thì việc tiếp tục kê
biên tài sản là không cần thiết nữa, tòa án phải ra quyết định hủy bỏ biện pháp

kê biên tài sản. Hoặc trong một vụ án, khi tịa án đã áp dụng BPKCTT "Bảo
quản sản vật có liên quan đến tranh chấp" để đảm bảo chất lượng của tài sản
đang tranh chấp. Nhưng diễn biến vụ án thấy rằng vụ án chưa thể giải quyết
được nhanh gọn, tài sản có khả năng bị hư hỏng thì tịa án cán thay đổi quyết
định từ bảo quản sang quyết định "Cho bán sản phẩm, hàng hóa d ễ bị hư

hỏng".
Pháp lệnh TTGQ CVAD S khơng có quy định về việc thay đổi hoặc hủy
bỏ BPKCTT. Trong thực tiễn giải quyết các vụ án dân sự, yêu cầu thay đổi
liO cặc

hủy bỏ BPKCTT thường xuyên xảy ra và mặc dù Pháp lệnh khơng quy

định nhưng vì đây là nlũriig u cầu khách quan và chính đáng nên một số tịa
án vÃn giải quyết. Điều đó chứng tỏ sự bất cập của quy định này trong Pháp
lệnh TTGQ CVAD S đòi hỏi phải được bổ sung kịp thời.
Về khiếu nại quyết định áp dụng BPKCTT, Điều 44 Pháp lệnh thủ tục
giải quyết các vụ án kinh tế quy định:

Quyết đinh áp đụng BPKCỈT được thi hành ngay.
2-

Các đương sự có quyền khiếu nại, viện kiểm sát có quyền kiến nghị với

chánh án lòa án dang giải quyết vụ án về quyết dịIIlì áp (Ị'ụng BPKCTĨ.
Trong thời hạn ba ngày, k ể từ nqày nhận âược khiêu nại, kiến nạilị,

chánh án tòa án đaiiiỊ giải quyết vụ án phải xem xét và trả /r>/.”{1R)
Khác với bản án và các quyết định khác của tịa án cịn có thể bị kháng
cáo, kháng nghị, quyết định áp dụng BPKCTT được thi hành ngay để đảm bảo
những yêu cẩn cấp bách nhưng các dương sự có thể khiếu nại, viện kiểm sát
có thể kiến ngliị

về việc quyết định áp dụng BPKC TT đó. Khi nhận được

21


×