Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo sò mía (tapes dorsatus lamarck, 1818) tại nha trang, khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 50 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
VIỆN NI TRỒNG THỦY SẢN
---------------o0o---------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO SỊ MÍA
(Tapes dorsatus LAMARCK, 1818) TẠI NHA TRANG, KHÁNH HÒA

Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Phạm Thị Khanh
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thùy Liên
Mã số sinh viên: 56130804

Khánh Hòa - 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
BỘ MÔN KỸ THUẬT NI TRỒNG THỦY SẢN
---------------o0o---------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO SỊ MÍA
(Tapes dorsatus LAMARCK, 1818) TẠI NHA TRANG, KHÁNH HÒA

GVHD: ThS. Phạm Thị Khanh
SVTH: Lê Thị Thùy Liên


MSSV: 56130804

Khánh Hòa, tháng 06/2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đề tài “Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo sị mía
(Tapes dorsatus Lamarck, 1818) tại Nha Trang, Khánh Hịa” là do tơi thực hiện. Các
kết quả, số liệu trong đồ án này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất
kỳ cơng trình nào. Tơi xin chịu trách nhiệm trƣớc Nhà trƣờng, Bộ Giáo dục & Đào tạo
và pháp luật về lời cam đoan này.
Khánh Hòa, 2018
Sinh viên

Lê Thị Thùy Liên

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ trong lúc thực hiện đề tài “Tìm hiểu quy
trình sản xuất giống nhân tạo sị mía (Tapes dorsatus Lamarck, 1818) tại Nha Trang,
Khánh Hịa” tơi nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của thầy cơ trong Viện Ni
trồng Thủy sản – Trƣờng Đại học Nha Trang.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS. Phạm Thị Khanh và ThS. Vũ Trọng
Đại đã quan tâm và hƣớng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành đề tài. Tơi cũng xin gửi lời
cảm ơn đến anh Hà Ngọc Khoa - chủ trại sản xuất giống và chị Nguyễn Thị Linh Na kỹ sƣ trực tiếp hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài đã tạo điều kiện và hƣớng dẫn tận tình
giúp tơi hồn thành đề tài.
Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã giúp đỡ,
động viên tôi trong suốt thời gian qua.

Tơi xin chân thành cảm ơn!
Khánh Hịa, tháng 6/2018
Sinh viên

Lê Thị Thùy Liên

ii


TĨM TẮT
Đề tài trình bày “Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo sị mía (Tapes
dorsatus Lamarck, 1818) tại Nha Trang, Khánh Hịa”. Sị mía bố mẹ đƣợc tuyển chọn
có sức khỏe tốt, vỏ ngun vẹn, khơng dị hình, độ tuổi đạt từ 10 tháng tuổi trở lên,
khối lƣợng 36 ± 6 g, kích thƣớc chiều dài 51 ± 4 mm, chiều cao 35 ± 4 mm, chiều rộng
21 ± 2 mm. Sị mía bố mẹ đƣợc kích thích sinh sản bằng phƣơng pháp nhiệt khô kết
hợp gây sốc bằng amoniac với tỷ lệ đực cái là 1 : 5. Ấu trùng giai đoạn trôi nổi đƣợc
ƣơng trong bể xi măng thể tích 6m3 với mật độ 4 con/ml. Thức ăn cho ấu trùng là các
loại tảo đơn bào Isochrysis galbana, Nannochloropsis oculata, Chaetoceros muelleri,
Tetraselmis sp. Q trình ni đảm bảo các chỉ tiêu mơi trƣờng trong khoảng thích
hợp: độ mặn 27 – 32‰, pH 7,5 – 8,5, nhiệt độ nƣớc 26 – 33 C, sục khí đầy đủ. Sau 18
– 20 ngày, ấu trùng giai đoạn cuối Umbo, xuất hiện điểm mắt và hình thành chân. Ấu
trùng bắt đầu chuyển từ giai đoạn sống trôi nổi sang giai đoạn sống bám vào thành bể.
Sau 45 ngày nuôi con giống đạt kích cỡ chiều dài 2,5 ± 0,6 mm, chiều cao 1,8 ± 0,7
mm. Thời gian cho một đợt sản xuất kéo dài 50 - 60 ngày. Tỉ lệ sống đạt 12%.

iii


MỤC LỤC
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii
TÓM TẮT...................................................................................................................... iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................... iv
CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT ................................................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1.1. Một số đặc điểm sinh học của sị mía Tapes dorsatus (Lamarch, 1818) .............. 3
1.1.1. Vị trí phân loại ................................................................................................ 3
1.1.2. Đặc điểm cấu tạo ............................................................................................ 3
1.1.3. Đặc điểm phân bố ........................................................................................... 4
1.1.4. Tập tính sống .................................................................................................. 4
1.1.5. Đặc điểm dinh dƣỡng...................................................................................... 5
1.1.6. Đặc điểm sinh trƣởng...................................................................................... 5
1.1.7. Đặc điểm sinh sản ........................................................................................... 6
1.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất giống sị mía ........................................................ 6
1.2.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất giống và ni thƣơng phẩm sị mía trên thế
giới ............................................................................................................................ 6
1.2.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất giống sị mía ở Việt Nam ................................ 7
1.3. Vai trò của vi tảo trong sản xuất giống ĐVTM .................................................... 8
2.1. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ..................................................... 10
2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu ......................................................................... 10
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................... 10
2.3.1. Tìm hiểu hệ thống cơng trình thiết bị ........................................................... 10
2.3.2. Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo sị mía ....................................... 11
2.3.3. Phƣơng pháp xác định các yếu tố lý hóa ...................................................... 11
2.3.4. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................ 13
2.3.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội .................................................................. 13
2.3.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................................ 14

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 15
iv


3.1. Hệ thống cơng trình và thiết bị............................................................................ 15
3.1.1. Vị trí trại........................................................................................................ 15
3.1.2. Cơ sở vật chất và hệ thống cơng trình .......................................................... 15
3.1.3. Chuẩn bị nƣớc và xử lý nƣớc........................................................................ 19
3.1.4. Chuẩn bị bể đẻ và bể ƣơng ấu trùng ............................................................. 19
3.2. Kỹ thuật tuyển chọn sị mía bố mẹ và cho sinh sản nhân tạo ............................. 20
3.2.1. Kỹ thuật tuyển chọn và ni vỗ sị mía bố mẹ ............................................. 20
3.2.2. Kỹ thuật cho sinh sản nhân tạo sò mía ......................................................... 22
3.3. Kỹ thuật ƣơng ni ấu trùng ............................................................................... 23
3.3.1. Kỹ thuật ƣơng nuôi ấu trùng giai đoạn trôi nổi ............................................ 24
3.3.3. Thu hoạch và vận chuyển ............................................................................. 31
3.3.4. Kỹ thuật nuôi sinh khối tảo làm thức ăn cho ấu trùng .................................. 32
3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế ................................................................................... 34
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 37
4.1. Kết luận ............................................................................................................... 37
4.2. Kiến nghị ............................................................................................................. 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 38

v


CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT
cm:

centimet


ĐVTM:

động vật thân mềm

FAO:

Tổ chức nông nghiệp và lƣơng thực thế giới

g:

gam

h:

giờ

đ:

đồng

ha:

hecta

kg:

kilogam

km:


kilomet

kw:

kilowat

L:

lít

mm:

milimet

ml:

mililit

NC:

nhân cơng

tb:

tế bào

t (°C):

nhiệt độ


s (‰):

độ mặn

SSTĐ:

sinh sản tƣơng đối

SSSTĐ:

sức sinh sản tuyệt đối

Ø:

đƣờng kính

µm:

micromet

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Đặc điểm một số loài tảo đơn bào sử dụng phố biến trong nuôi trồng thuỷ sản .... 9
Bảng 2.1. Một số dụng cụ đo môi trƣờng ...................................................................... 12
Bảng 3.1. Chế độ cho ăn giai đoạn ni vỗ ................................................................... 21
Bảng 3.2. Kết quả ni vỗ sị mía bố mẹ ................................................................... 21
Bảng 3.3. Kết quả sinh sản sị mía bố mẹ bố mẹ ........................................................... 23
Bảng 3.4. Chế độ cho ăn giai đoạn ấu trùng trôi nổi ..................................................... 28

Bảng 3.5. Chế độ cho ăn ấu trùng giai đoạn sống bám ................................................. 29
Bảng 3.6. Tốc độ sinh trƣởng ấu trùng sị mía .............................................................. 31
Bảng 3.7. Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội .......................................................................... 35

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình thái bên ngồi sị mía T. dorsatus ........................................................... 3
Hình 1.2. Phân bố sị mía trên thế giới (www.aquamaps.org) ........................................ 4
Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu .................................................................... 10
Hình 2.2. Một số dụng cụ đo mơi trƣờng ...................................................................... 12
Hình 3.1. Vị trí sản xuất xuất (google map) .................................................................. 15
Hình 3.2. Hệ thống chứa và xử lý nƣớc nhìn từ trƣớc (bên trái) và nhìn từ trên (bên phải) . 16
Hình 3.3. Hệ thống bể ƣơng .......................................................................................... 16
Hình 3.4. Sơ đồ trại sản xuất gống ................................................................................ 18
Hình 3.5. Vệ sinh bể trƣớc khi ƣơng ấu trùng ............................................................... 19
Hình 3.6. Tuyển chọn và đánh giá mức độ thành thục của đàn bố mẹ ........................ 20
Hình 3.7. Kích thích sinh sản bằng phƣơng pháp nhiệt khơ ......................................... 22
Hình 3.8. Đàn bố mẹ sau 3h khi kích thích sinh sản bằng amoniac .............................. 22
Hình 3.9. Lọc ấu trùng ................................................................................................... 23
Hình 3.10. Ấu trùng Trochophore ngày ni thứ nhất .................................................. 24
Hình 3.11. Ấu trùng Veliger ngày ni thứ 2................................................................ 25
Hình 3.12. Ấu trùng umbo ngày ni thứ 6 .................................................................. 25
Hình 3.13. Ấu trùng umbo ngày ni thứ 12 ................................................................ 26
Hình 3.14. Ấu trùng Umbo ngày ni thứ 16................................................................ 27
Hình 3.15. Ấu trùng bám vào các thành bể ................................................................... 29
Hình 3.16. Ấu trùng spat ngày ni 30 ......................................................................... 29
Hình 3.17. Ấu trùng sau 45 ngày ƣơng ......................................................................... 32
Hình 3.18. Đếm và đóng ấu trùng vào túi nilon xuất bán ............................................. 32

Hình 3.19. Hệ thống ni sinh khối tảo......................................................................... 34
Hình 3.20. Cơ cấu chi phí sản xuất giống sị mía .......................................................... 36

viii


MỞ ĐẦU
Khánh Hịa có bờ biển dài hơn 200 km, diện tích vùng triều, eo vịnh, đầm phá ven
biển, khu vực cửa sơng rất lớn, với khí hậu ơn hịa, nhiệt độ trung bình 26⁰C, có hơn
300 ngày nắng trong năm, là điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nghề ni trồng
thủy sản nói chung và ni ĐVTM nói riêng [17].
ĐVTM là các đối tƣợng có giá trị kinh tế, là những thực phẩm thơng dụng, có thị
trƣờng tiêu thụ rất lớn trong nƣớc và xuất khẩu. Theo FAO, đánh giá thị trƣờng thủy
sản cuối năm 2017, đầu 2018, nhập khẩu sò trên thế giới tiếp tục tăng, tổng nhập khẩu
thế giới đạt 280.000 tấn trong năm 2017, tăng 6% so với năm 2016 [10]. Với đặc tính
dinh dƣỡng là ăn lọc và sử dụng thức ăn tự nhiên, các loài ĐVTM hai mảnh vỏ đƣợc
coi là đối tƣợng nuôi thân thiện với môi trƣờng. Phát triển nuôi ĐVTM đem lại hiệu
quả kinh tế cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, tạo ra nguồn nguyên liệu lớn cho xuất
khẩu, giải quyết cơng ăn việc làm, góp phần xố đói giảm nghèo cho ngƣ dân ven biển
và các đảo, giúp họ chuyển đổi nghề nghiệp, giảm áp lực khai thác vùng biển ven bờ
và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
Nguồn giống cho nuôi thƣơng phẩm ĐVTM chủ yếu dựa vào tự nhiên nên thiếu
tính chủ động do nguồn giống tự nhiên chỉ có ở một số vùng nhất định và sự quản lý
khai thác không hợp lý nên sản lƣợng bấp bênh, một số vùng cạn kiệt nguồn lợi.
Sò mía T.dorsatus là lồi ĐVTM hai mảnh vỏ bản địa trên vùng biển Khánh Hòa
thƣờng đƣợc ngƣời dân khai thác tự nhiên. Chúng sống tập trung ở khu vực có môi
trƣờng với nền đáy cát, bùn hoặc cát bùn ở vùng hạ triều đến độ sâu vài mét nƣớc. Ở
Khánh Hịa và nhiều địa phƣơng khác sị mía rất đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng, giá bán
thƣơng phẩm từ 90.000 - 120.000 đ/kg loại 20 - 25 con/kg.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa đã hình thành nên nhiều cơ sở sản xuất

giống sị mía. Tuy nhiên nghiên cứu về đối tƣợng này có rất ít, ngƣời dân sản xuất chủ
yếu dựa theo kinh nghiệm truyền thống nên số lƣợng và chất lƣợng con giống còn
nhiều bấp bênh [15]. Việc hồn thiện quy trình sản xuất giống có ý nghĩa quan trọng,
góp phần chủ động nguồn giống, đảm bảo về chất lƣợng và số lƣợng con giống trong
và ngoài tỉnh.
Đƣợc sự đồng ý của Viện Nuôi trồng Thủy sản, dƣới sự hƣớng dẫn của Ths. Phạm
Thị Khanh, tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân

1


tạo sị mía (Tapes dorsatus Lamarck, 1818) tại Nha Trang, Khánh Hịa” với các
nội dung chính sau:
1. Tìm hiểu cơ sở vật chất trại sản xuất giống
2. Kỹ thuật tuyển chọn bố mẹ và kích thích sinh sản
3. Kỹ thuật ƣơng nuôi ấu trùng
4. Đánh giá hiệu quả kinh tế.

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Một số đặc điểm sinh học của sị mía Tapes dorsatus (Lamarch, 1818)
1.1.1. Vị trí phân loại
Ngành: Mollussca
ớp:

ivalvia
ộ:


Heterodonta
Họ:

Veneridae
Giống:

Tapes
oài:

Tapes dorsatus (Lamarck, 1818)

Tên đồng danh: Paphia turgida (Lamarck, 1818), Tapes ovulaea (Lamarck,
1818), T. turgida (Lamarck, 1818), T. watlingi (Iredale, 1958)
Tên tiếng Anh: Turgid venus
Tên tiếng Việt: Sị mía, ngao giá, ngao vàng (Miền Bắc), ngao hai cùi (Miền Trung).
1.1.2. Đặc điểm cấu tạo
Sị mía có dạng hình bầu dục, hai vỏ bằng nhau, đỉnh vỏ nhỏ và nhô lên, hơi lệch về
một phía, mặt vỏ phồng lên, có các gờ sinh trƣởng. Mặt ngồi vỏ có màu vàng nhạt, trên
đó có vân dạng răng cƣa hoặc có những phiến vân hình tam giác, tuy nhiên tùy vào chất
đáy nơi phân bố màu sắc của sị mía có sự đậm sáng khác nhau [5].

Hình 1.1. Hình thái bên ngồi sị mía T. dorsatus

Mặt trong của vỏ có màu trắng sữa, vết cơ khép vỏ trƣớc nhỏ hình bán nguyệt,
vết cơ khép vỏ sau hình bầu dục. Hai tấm màng áo bao phủ tồn bộ nội tạng. Phía mép
3


của 2 màng áo gần bụng dính lại hình thành 2 vòi (vào và ra) hay còn gọi là ống thốt
hút nƣớc để lọc thức ăn. Chân to hình lƣỡi dùng để vùi mình trong cát, chân nằm phía

trƣớc bụng. Cơ quan hơ hấp chủ yếu là mang, ngồi ra các vi mạch trên mơi và màng
áo cũng có tác dụng hỗ trợ cho q trình hơ hấp. Sị mía trên 100 g/con có mình dày
phồng lên, rất rõ gờ sinh trƣởng [5].
1.1.3. Đặc điểm phân bố
Trên thế giới, sò mía phân bố chủ yếu ở vùng biển Ấn Độ Dƣơng và Tây Thái
ình Dƣơng, kéo dài từ Đơng và Đông Nam Châu Phi, bao gồm Madagascar, Biển Đỏ
tới Melanesia, phía Bắc đến bờ biển Nhật Bản, phía Nam kéo dài tới Bang New South
Wales của Australia [5].

Hình 1.2. Phân bố sị mía trên thế giới (www.aquamaps.org)

Tại Việt Nam, sị mía có mặt hầu hết ở các vùng biển từ Bắc đến Nam, từ trung
đến hạ triều.
1.1.4. Tập tính sống
Sị mía sống vùi mình trong đáy cát bùn, tập trung ở khu vực trung và hạ
triều. Khu vực sinh sống của sị mía có nhiệt độ từ 12 - 320C, độ mặn từ 25 - 32‰,
pH từ 7,5 - 9,5 [8].
Sị mía là lồi sống đáy nhƣng khi gặp điều kiện không thuận lợi nhƣ nhiệt độ,
độ mặn giảm và thay đổi đột ngột chúng thƣơng ngoi lên khỏi mặt đáy và di chuyển đi
4


nơi khác có điều kiện thích hợp.
Q trình sống trải qua 2 giai đoạn:
+ Ấu trùng trôi nổi và sống đáy: sau khi trứng nở chuyển sang giai đoạn ấu
trùng phù du gồm các giai đoạn: Trochophore, Veliger và Umbo. Giai đoạn này ấu
trùng trôi nổi trong nƣớc, sự phân bố của chúng phụ thuộc vào dòng chảy và thủy
triều. Sau giai đoạn phù du ấu trùng chuyển sang giai đoạn sống đáy (Spat), lúc này ấu
trùng đã hình thành chân, màng áo và cơ khép vỏ, do đó cần đáy bằng phẳng và cần có
vật bám là đáy cát [5].

+ Giai đoạn trƣởng thành: sị mía sống vùi mình trong nền đáy cát. Để hô hấp
và lấy thức ăn trong nƣớc thì sị mía thị vịi lên mặt đáy. Vịi ngắn nên khơng thể chui
sâu trong nền đáy nên sị mía thƣờng sống cách mặt đáy vài cm. Vào mùa lạnh sị mía
vùi mình sâu hơn trong nền đáy nhƣng không sâu quá 10 cm [5].
1.1.5. Đặc điểm dinh dƣỡng
Tƣơng tự với các loài ĐVTM hai mảnh vỏ khác, sị mía cũng là lồi ăn lọc,
chúng bắt mồi theo hình thức thụ động. Giai đoạn ấu trùng thức ăn chủ yếu là các vi
tảo phù du. Sau khi ấu trùng xuống đáy thức ăn đa dạng hơn, ngoài tảo phù du và các
mảnh vụn hữu cơ, khoáng, mùn, vi khuẩn, chất keo cũng đƣợc sử dụng [5].
Hoạt động bắt mồi đƣợc thực hiện theo cách lọc nhờ vào hoạt động của các tấm
mang. Trong q trình hơ hấp, nƣớc mang theo thức ăn đi qua mang, ở đó có các
tiêm mao nằm trên tia mang bắt lấy thức ăn nhờ vào dịch nhờn. Tuy nhiên, chúng
vẫn có sự lựa chọn thức ăn theo kích thƣớc. Những loại thức ăn có kích thƣớc lớn
bị thải ra ngồi cịn những loại thức ăn có kích thƣớc phù hợp sẽ đƣợc làm mềm và
cuốn thành viên chuyển vào miệng. Những hạt thức ăn q to, những lồi tảo có
kích thƣớc lớn, dạng sợi nhƣ Chaetoceros, Skeletonema, Bacteriastrum thƣờng khó
bắt đƣợc, đặc biệt giai đoạn ấu trùng. Cỡ hạt thức ăn mà chúng lọc đƣợc có kích
thƣớc từ 10 - 100 µm [7].
1.1.6. Đặc điểm sinh trƣởng
Sự sinh trƣởng của sị mía thay đổi theo vị trí địa lý. Ở giai đoạn trƣởng thành
sị mía sống trên nền đáy cát ở vùng hạ triều lớn nhanh hơn vùng cao triều. Tốc độ
tăng trƣởng cịn phụ thuộc vào vùng phân bố có nhiều hay ít thức ăn, thời tiết, độ
mặn, sóng gió và giai đoạn phát triển của chúng. Vào mùa xuân và hè thời tiết
thuận lợi, thức ăn phong phú tốc độ tăng trƣởng nhanh, mùa đông nhiệt độ thấp
5


thức ăn kém tốc độ tăng trƣởng chậm. Sị mía 1 năm tuổi có kích cỡ 5 cm, trọng
lƣợng 30 – 40 g/con [5].
1.1.7. Đặc điểm sinh sản

Sị mía mang tính đực cái riệng biệt. Sị mía đẻ trứng và thụ tinh ngồi, khi thành
thục tuyến sinh dục thƣờng có màu trắng và trắng sữa. Sị mía sinh sản chính vào
tháng 3 – 5, mùa phụ vào tháng 10 – 2. Sức sinh sản tƣơng đối cao, tùy thuộc vào khối
lƣợng cơ thể, khối lƣợng càng lớn sức sinh sản càng cao [5].
1.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất giống sị mía
1.2.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất giống và ni thƣơng phẩm sị mía trên
thế giới
Theo thống kê của FAO (2015), trên thế giới có 102 lồi nhuyễn thể đƣợc ni
thƣơng phẩm trong tổng số khoảng 600 lồi thủy sản đƣợc nuôi. Năm 2013, sản lƣợng
nuôi nhuyễn thể đạt 15,2 triệu tấn, đứng thứ 2 sau nhóm cá (44,2 triệu tấn), chiếm
22,8% tổng sản lƣợng nuôi trồng thủy sản trên thế giới. Việt Nam là quốc gia đứng
hàng thứ 2 thế giới, sau Trung Quốc về nuôi nhuyễn thể, đạt sản lƣợng 400.000 tấn.
Nghề nuôi nhuyễn thể mang lại doanh thu 15,9 tỉ USD (chiếm 11,5% giá trị nuôi
thủy sản), trong khi doanh thu từ cá đạt 87,5 tỉ USD và giáp xác 30,9 tỉ USD [9].
Nhằm đánh giá tiềm năng cho việc sản xuất giống của sị mía, thể lƣỡng bội và
tam bội sị mía đƣợc tạo ra và ƣơng ni cho đến khi ấu trùng đạt kích cỡ 5 - 8 mm. Tỷ
lệ thể tam bội biến thái dao động từ 56 đến 85% đƣợc tạo ra bằng cách sử dụng phơi
nhiễm 1 mg / l cytochalasin B trong 15 phút. Không thấy sự khác biệt về tốc độ tăng
trƣởng của ấu trùng lƣỡng bội và ấu trùng tam bội. Tuy nhiên, tỷ lệ sống của sò lƣỡng
bội ở giai đoạn Veliger cao hơn. Sự tăng trƣởng và tỷ lệ sống của sò lƣỡng bội và tam
bội giống nhau cho đến khi sò đƣợc lấy ra khỏi trại sản xuất giống cho các trại ƣơng
ni ngồi trời. Là đối tƣợng dễ nuôi, tăng trƣởng nhanh và nhu cầu thị trƣờng cao,
sị mía đƣợc cho là có tiềm năng ni trồng thủy sản đáng kể [12].
Sị mía đƣợc công bố nuôi thử nghiệm đầu tiên năm 1997 tại New South Wale,
Úc. Thí nghiệm ni tiến hành ở vùng cửa sông bờ biển New South Wale với mật độ
thả 750 con/m2, nhiệt độ nƣớc dao động từ 10,7 – 230C và độ mặn trong khoảng 31 35,8 ‰. Kết quả thí nghiệm cho thấy, sau 48 tuần ni từ con giống 15 mm sị mía
phát triển tốt nhất ở vùng nƣớc ấm hơn tại Brisbane (trung bình 190C) và đạt kích cỡ
thƣơng phẩm gần 38 mm, tại các địa điểm khác, nhiệt độ trung bình dƣới 180C, sau 48
6



tuần nuôi chiều dài vỏ chỉ đạt từ 27 - 29 mm. Tỉ lệ sống của sị mía biến động rất lớn
tại các địa điểm nuôi khác nhau từ 17,6 % đến 76 % phụ thuộc vào sự có mặt của các
địch hại của sị mía nhƣ nhóm cua, ghẹ, nhóm cá ăn nhuyễn thể nhƣ Conuber sp. [14].
Nghiên cứu về ni sị mía và sị Katelysia rhytiphora trong thùng nhựa (hình
vng, cao 40 - 50cm) và trong lồng cho thấy hai lồi sị trên sinh trƣởng tốt nhất trong
lồng chứa cát, tiếp theo trong lồng treo lơ lửng và trong thùng chứa cát. Sị mía sinh
trƣởng nhanh hơn trong cát chứa vỏ nhuyễn thể so với trong đáy chỉ chứa cát vỏ nhuyễn
thể hoặc bùn. Sị mía ni trong ao thay nƣớc liên tục theo thủy triều cho tăng trƣởng gấp
2 lần so với ni trong ao ít hoặc khơng thay nƣớc sau 6 tháng ni [13].
1.2.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất giống sị mía ở Việt Nam
Ở Việt Nam, từ lâu sị mía đã đƣợc ngƣ dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Vân
Đồn - Cô Tô), Bình Thuận,… khai thác theo hình thức tự nhiên với khối lƣợng lớn.
Theo báo cáo của huyện Vân Đồn (2016) sị mía bắt đầu đƣợc ni từ năm 2012 tại
các xã đảo của Huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) và Huyện Cát Hải (TP. Hải Phịng), là
lồi có giá trị kinh tế, có khả năng chống chịu bệnh tốt, sinh trƣởng nhanh, tận dụng đƣợc
những bãi triều, lồng nhựa trƣớc đây dùng để nuôi Tu hài [16]. Trƣờng Cao đẳng Thủy
sản năm 2015 đến nay đã và đang tiếp tục nghiên cứu sản xuất giống sị mía để xây dựng
quy trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thƣơng phẩm. Sản lƣợng sị mía ni đến năm
2015 là 800 tấn, năm 2016 là 1.500 tấn [2].
Hiện nay, sị mía đƣợc ni phổ biến ở Quảng Ninh, Khánh Hòa, Ninh Thuận
[15]. Nguồn giống cung cấp cho ngƣời nuôi chủ yếu là giống trơi nổi ngồi thị trƣờng,
nhất là nhập từ Nam Trung bộ ở các tỉnh Khánh Hịa, Bình Thuận và một phần nhỏ
nhập từ Trung Quốc. Tuy nhiên, kết quả ƣơng giống cấp 1 lên cấp 2 tại địa phƣơng đạt
tỉ lệ sống rất thấp từ 15-30% lên đến 70% [2].
Các cơng trình nghiên cứu về sị mía chƣa đƣợc thực hiện nhiều ở Việt Nam,
thông tin về sản xuất và ni sị mía đã xuất hiện trên báo mạng cịn mang tính chất rời
rạc nhƣng những thơng tin tổng quan về cơng nghệ sản xuất giống các lồi ĐVTM hai
mảnh vỏ nhƣ ngao ến Tre, Tu hài và Hầu Thái ình Dƣơng rất có ý nghĩa, là cơ sở
khoa học và thực tiễn để áp dụng vào nghiên cứu sò mía. Sị mía có thể thành thục

ngồi tự nhiên và phân tính đực cái rõ ràng. Mùa vụ sản xuất giống bắt đầu từ tháng 3
hàng năm, từ tháng 6 trở đi sị mía bố mẹ tự nhiên tại Vân Đồn đã đƣợc thử nghiệm
cho đẻ nhƣng không thành công. Chính vì vậy, việc xác định đƣợc đầy đủ mùa vụ sinh
7


sản của sị mía trƣớc và sau thời điểm trên là cần thiết. Với 10 kg sị mía kích cỡ 25 30 con/kg đem sốc nhiệt khô và ƣớt trong điều kiện nhiệt độ 26 ± 5 oC, độ mặn 28 –
30 ‰, sau 8 - 10 tiếng có thể đẻ đƣợc với lƣợng trứng khoảng 50 triệu và cho ra 45
triệu ấu trùng Trochophore, sau 20 h ở nhiệt độ 26 oC, ấu trùng Trochophore chuyển
thành ấu trùng Veliger và đƣợc thu chuyển sang ƣơng ấu trùng trôi nổi [3]. Ấu trùng
chữ Veliger đƣợc ƣơng trong mơi trƣờng có độ mặn 24 ‰, trải qua các quá trình biến
thái nhƣ ấu trùng Umbo, ấu trùng Spat. Giai đoạn ấu trùng trơi nổi sử dụng thức ăn vi
tảo, các lồi tảo sử dụng phổ biến bao gồm Nanochloropsis sp, Isochrysis sp,
Chaetoceros sp, Chlorella sp, Tetraselmis sp. Thời gian biến thái từ ấu trùng trôi nổi
đến giai đoạn ấu trùng xuống đáy khoảng 20 - 24 ngày [3]. Ấu trùng xuống đáy đƣợc
ƣơng trong bể rải cát vàng nhỏ, kích thƣớc hạt cát vàng nhỏ hơn 1 mm. Ƣơng trong
thời gian 1 - 1,5 tháng ra con giống kích cỡ 2 - 3 mm. Ấu trùng xuống đáy sử dụng
thức ăn vi tảo, các loài tảo sử dụng phổ biến bao gồm Nanochloropsis sp., Isochrysis
sp., Chaetoceros sp., Chlorella sp. và Tetraselmis sp. [3].
Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ và chất đáy đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống
của sị mía ƣơng từ giai đoạn 2 - 5 mm đến giai đoạn 20 - 25 mm, sử dụng các loại
chất đáy là cát xốp vỏ nhuyễn thể, cát xốp vỏ nhuyễn thể có bùn và cát xây dựng với
cùng mật độ 1.000 con/lồng ƣơng (diện tích 0,12 m2, có kích thƣớc 40 x 30 x 17 cm).
Kết quả thí nghiệm cho thấy, sau 45 ngày ƣơng ni sị mía phát triển tốt nhất ở lồng
có chất đáy là cát xốp vỏ nhuyễn thể với chiều dài 18,97 ± 0,19 mm, khối lƣợng
1020,9 ± 5,9 g và tỷ lệ sống 85,0 ± 0,19 % [2]. Thí nghiệm ƣơng ni với mật độ khác
nhau bao gồm: 700, 1.000, 1.300 1.600 và 2.000 con/lồng, lồng ƣơng có chất đáy là
cát xốp vỏ nhuyễn thể. Kết quả thí nghiệm sau 45 ngày ƣơng ni, sị mía ƣơng với
mật độ ban đầu 1.300 con/lồng phát triền tốt nhất với chiều dài 18,6 ± 0,07 mm, khối
lƣợng 1.002,1 ± 5,5 g và tỷ lệ sống 88,1 ± 1,18 % [2].

1.3. Vai trò của vi tảo trong sản xuất giống ĐVTM
Vi tảo đƣợc sử dụng trong nuôi trồng thủy sản nhƣ thức ăn sống cho tất cả các
giai đoạn sinh trƣởng của ĐVTM, giai đoạn ấu trùng của động vật giáp xác, một số
loài cá và cho động vật phù du. ĐVTM hai mảnh vỏ sử dụng vi tảo là thức ăn chính
trong suốt vịng đời của mình [6]. Mặc dù đã có những nổ lực nhằm thay thế thức ăn
tƣơi sống bằng thức ăn nhân tạo nhƣng tới nay vi tảo vẫn là thức ăn không thể thay thế
đƣợc trong nuôi trồng thủy sản đặc biệt là trong ni ĐVTM [7]. Vi tảo có những ƣu
8


điểm nổi bật khi đƣợc sử dụng làm thức ăn cho động vật thủy sản đó là khơng gây ơ
nhiễm mơi trƣờng, cung cấp đầy đủ các vitamin, chất khống, vi lƣợng, đặc biệt là
chúng chứa rất nhiều loại acid béo khơng no. Mỗi lồi vi tảo khác nhau thì có giá trị
dinh dƣỡng khác nhau, một lồi vi tảo có thể thiếu ít nhất một loại chất dinh dƣỡng cần
thiết, kích thƣớc các lồi vi tảo cũng khác nhau [6]. Vì vậy, khi sử dụng vi tảo làm
thức ăn, nên kết hợp nhiều loài khác nhau sẽ cung cấp dinh dƣỡng đầy đủ hơn, phù
hợp với kích thƣớc từng giai đoạn của ấu trùng, sẽ giúp cho ấu trùng phát triển nhanh,
đồng đều. Sử dụng vi tảo làm thức ăn có thể giúp ấu trùng tăng khả năng chống chịu
với bệnh tật, với sự thay đổi của môi trƣờng, tăng tỷ lệ sống của ấu trùng và giảm đƣợc
tổn thất trong giai đoạn sản xuất giống. Trong sản xuất giống nhân tạo ĐVTM hai
mảnh vỏ thƣờng sử dụng các loại vi tảo làm thức ăn nhƣ: Chaetoceros calcistran,
Chaetoceros muelleri, Nitzschia , Skeletonema costatum, Isochrysis galbana, Pavlova
lutheri, Tetraselmis sp… [1].
Bảng 1.1. Đặc điểm một số loài tảo đơn bào sử dụng phố biến trong ni trồng thuỷ sản [4]

STT Tên

Kích thƣớc tb

Thành phần và hàm


(µm)

lƣợng % acid béo

1

Tetraselmis chuii

14-20

2

Pavlova salina

4–9

3

Nannochloropsis oculata

2-5

EPA (30 %)

4

Cheatoceros sp.

5-7


DHA (10 %)

5

Isochrysis galbana

3-5

DHA (12 %)

9

EPA (4%)
EPA (28 %)
DHA (13 %)


CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: sị mía Tapes dorsatus (Lamarck, 1818)
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3/2018 - 6/2018
Địa điểm nghiên cứu: trại sản xuất giống thân mềm tại thôn Văn Đăng 2 - Xã
Vĩnh ƣơng - Thành phố Nha Trang - Tỉnh Khánh Hịa
2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu
Tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo
sị mía (Tapes dorsatus Lamarck, 1818) tại Nha Trang, Khánh Hòa

Cơ sở vật chất
trại sản xuất

giống

Kỹ
thuật
tuyển
chọn và
nuôi vỗ
bố mẹ

Kỹ thuật tuyển
chọn bố mẹ và
kích thích
sinh sản

Kỹ
thuật
kích
thích
sinh
sản
nhân
tạo

Kỹ thuật
ƣơng ni ấu
trùng

Kỹ
thuật
ƣơng

ni
ấu
trùng
trơi nổi

Kỹ
thuật
ƣơng
ni
ấu
trùng
sống
đáy

Kỹ
thuật
thu
hoạch
và vận
chuyển
con
giống

Đánh giá
hiệu quả kinh
tế

Kỹ
thuật
ni

sinh
khối tảo
làm
thức ăn
cho ấu
trùng

Kết luận và đề xuất ý kiến
Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Tìm hiểu hệ thống cơng trình thiết bị
Tìm hiểu vị trí xây dựng trại, đánh giá thuận lợi và khó khăn. Tìm hiểu cấu tạo
và cách vận hành hệ thống cấp thoát nƣớc, hệ thống bể đẻ, hệ thống bể ƣơng nuôi ấu
trùng, hệ thống nuôi sinh khối tảo và quy trình xử lý nƣớc.
10


2.3.2. Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo sị mía
2.3.2.1. Tuyển chọn sị mía bố mẹ
Tìm hiểu tiêu chuẩn về hình dạng, chiều cao, chiều dài và cân nặng của đàn sị
mía chọn làm đàn bố mẹ thơng qua quan sát, đo kích thƣớc và khối lƣợng.
2.3.2.2. Ni vỗ sị mía bố mẹ
Sị mía bố mẹ sau khi đƣợc tuyển chọn ngoài tự nhiên, đƣợc đƣa về cơ sở sản
xuất giống và tiến hành nuôi vỗ để nâng cao chất lƣợng. Tìm hiểu phƣơng pháp ni
vỗ, loại thức ăn và cách chăm sóc, quản lý đàn bố mẹ.
2.3.2.3. Sinh sản nhân tạo sị mía
Đàn bố mẹ sau khi đã thành thục thì cho sinh sản. Tìm hiểu cơng tác cho đẻ:
Chuẩn bị bể cho đẻ, phƣơng pháp kích thích sinh sản.
2.3.2.4. Ƣơng ni ấu trùng

Tìm hiểu kỹ thuật nuôi sinh khối tảo làm thức ăn cho ấu trùng, kỹ thuật ƣơng
ni, chăm sóc quản lý ấu trùng.
2.3.2.5. Thu hoạch và vận chuyển
Tìm hiểu phƣơng pháp thu hoạch ấu trùng và vận chuyển xuất bán.
2.3.3. Phƣơng pháp xác định các yếu tố lý hóa
Nhiệt độ nƣớc: đo bằng nhiệt kế thủy ngân với thang chia từ 0 – 100 °C, độ
chính xác là 1 °C.
Cách làm: dùng nhiệt kế thủy ngân cho vào mẫu nƣớc cần xác định nhiệt độ.
Sau 5 - 10 phút, quan sát, vạch thủy ngân dâng đến đâu thì nhiệt độ của mẫu nƣớc
đƣợc xác định tại mức đó.
Độ pH: đo bằng bộ so màu test Tetrates của Việt Nam, độ chính xác là 0,3 và
khoảng thang chia từ 4,5 - 10.
Cách làm: lấy 5 ml mẫu nƣớc cần kiểm tra cho vào lọ thủy tinh. Cho 2 giọt
thuốc thử vào lọ thủy tinh chứa mẫu nƣớc cần kiểm tra, đóng nắp lọ, lắc nhẹ rồi mở
nắp ra. So sánh kết quả thử nghiệm với bảng so màu, đặt lọ thủy tinh vào vùng trắng

11


của bảng so màu, đối chiếu giữa kết quả thử nghiệm với bảng so màu rồi xem giá trị
pH tƣơng ứng. Rửa sạch lọ thủy tinh bằng nƣớc ngọt trƣớc và sau mỗi lần kiểm tra.
Độ mặn: đo bằng tỉ trọng kế, thang chia từ 0 – 40 ‰, độ chính xác là 1 ‰.
Cách làm: Cho đầy mẫu nƣớc cần đo vào ống nhựa, sau đó đặt ống thủy tinh
chia vạch vào. Vạch dâng đến đâu thì độ mặn của nƣớc đƣợc xác định tại mức đó.
Xác định dƣ lƣợng Chlorine: Xác định bằng test Chlorine
Cách làm: lấy 10 ml nƣớc cần kiểm tra, cho 2 giọt thuốc thử vào lọ, lắc đều, sau
5 phút nếu thấy xuất hiện màu vàng hoặc vàng cam đến đỏ hồng thì nƣớc cịn dƣ
lƣợng Chlorine. Trƣờng hợp nƣớc trong thì đã hết dƣ lƣợng Chlorine. Rửa sạch lọ
bằng nƣớc ngọt trƣớc và sau khi kiểm tra.
Bảng 2.1. Một số dụng cụ đo môi trƣờng

Thông số môi trƣờng

Dụng cụ đo

Thời gian đo

Nhiệt độ

Nhiệt kế

6h, 14h

Độ mặn

Tỷ trọng kế

7h, 14h

pH

Test pH

6h, 17h

Dƣ lƣợng chlorine

Test chlorine

Sau khi trung hịa chlorine
bằng Natrithiosunfate


Hình 2.2. Một số dụng cụ đo môi trường
12


2.3.4. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu
Xác định kích thƣớc sị mía bố mẹ: đo kích thƣớc bố mẹ bằng thƣớc kẹp có
độ chính xác 1 mm để đo các chỉ tiêu chiều dài, chiều rộng và chiều cao vỏ bố mẹ.
Xác định khối lƣợng sị mía bố mẹ: dùng cân điện tử có độ chính xác 1 g để
đo khối lƣợng.
Xác định tỷ lê thu tinh Sau khi sị mía đẻ dùng vợt có mắt lƣới 40 µm thu
mẫu để đếm tổng số trứng đẻ, định kì 15 phút thu mẫu kiểm tra dƣới kính hiển vi,
trứng thụ tinh là trứng có hiện tƣợng trƣơng nƣớc và phân cắt tế bào
Số trứng thụ tinh
Tỷ lệ thụ tinh (%) =
x 100
Tổng số trứng đẻ
Xác định tỷ lê nở: Sau khi trứng thụ tinh, định kì 15 phút quan sát dƣới kính
hiển vi tới khi thấy trứng nở hồn tồn, dùng vợt có mắt lƣới 40 µm thu mẫu và đếm
số ấu trùng
Tỷ lệ nở (%) =

Số ấu trùng
Số trứng thụ tinh

x 100

Xác định giai đoạn phát triển và kích thƣớc của ấu trùng: hằng ngày theo
dõi, kiểm tra ấu trùng sinh trƣởng và biến thái qua từng giai đoạn phát triển bằng cách
dùng kính hiển vi quang học quan sát và đánh giá ấu trùng.

Xác định tỷ lệ sống: ở các giai đoạn khác nhau, thu mẫu, xác định mật độ để
tính tỷ lệ sống của quá trình ƣơng ni
Số lƣợng ấu trùng ở giai đoạn sau
Tỷ lệ sống % =
x 100
Số lƣợng ấu trùng ban đầu
2.3.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội
Trao đổi với chủ cơ sở sản xuất để nắm các chi phí sản xuất và vận hành của cơ
sở (chi phí về tài sản cố định, chi phí thức ăn, sị mía bố mẹ, các loại dụng cụ, các loại
hóa chất, chi phí nhân cơng,…). Tính tốn doanh thu thơng qua sản lƣợng và giá bán.
Từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của cơ sở sản xuất. Các công thức tính sử dụng:
Doanh thu (VNĐ/vụ) = Sản lƣợng × Giá bán
Khấu hao hàng năm (VNĐ/năm) =

Nguyên giá tài sản cố định
Thời gian trích dẫn khấu hao

Khấu hao 1 vụ sản xuất (VNĐ/vụ) = Khấu hao hằng năm
Số vụ/năm
Tổng chi (VNĐ/vụ)) = Khấu hao + Duy tu bảo dƣỡng + Biến phí

13


Giá thành (VNĐ/con giống) =

Tổng chi
Sản lƣợng

Lợi nhuận 1 (VNĐ/trại/vụ) = Doanh thu ˗ Tổng chi

Lợi nhuận 2 (VNĐ/trại/năm) = Lợi nhuận 1 × Số vụ/năm
Lợi nhuận biên (%) = Lợi nhuận 1 x 100
Doanh thu
Lợi nhuận 1
Tỷ suất lợi nhuận trên đầu tƣ (%) =
x 100
Tổng chi
Lợi nhuận 1
Lợi nhuận trên lao động 1 (VNĐ/trại/vụ) =
Số lƣợng nhân công
Lợi nhuận trên lao động 2 (VNĐ/trại/năm) = Lợi nhuận trên lao động 1 × số vụ/năm
Lợi nhuận trên diện tích 1 (VNĐ/ha/vụ) =

Lợi nhuận 1
Diện tích

Lợi nhuận trên diện tích 2 (VNĐ/ha/năm) = ợi nhuận trên diện tích 1 x số vụ/năm
Thời gian hoàn vốn (năm) =

Tổng đầu tƣ ban đầu
Lợi nhuận 2 + Khấu hao/năm

Việc làm (NC/ha/vụ) = Số lƣợng nhân cơng x 10.000
Tổng diện tích trại
2.3.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu đƣợc xử lý trên phần mềm Microsoft Excel 2010, số liệu đƣợc trình bày
dƣới dạng giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn.

14



CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Hệ thống cơng trình và thiết bị
3.1.1. Vị trí trại
Cơ sở sản xuất nằm trong khu vực sản xuất giống ĐVTM thôn Văn Đăng 2, xã
Vĩnh ƣơng, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, với các mặt tiếp giáp nhƣ sau:
+ Phía Bắc: giáp biển
+ Phía Tây: giáp Quốc lộ 1A
+ Phía Đơng: giáp biển
+ Phía Nam: giáp xƣởng chế biến thủy sản

Biển

Trƣờng THCS
Nguyễn Viết Xuân

Trại sản xuất

Biển

Chợ Vĩnh ƣơng
Hình 3.1. Vị trí sản xuất xuất (google map)

Vị trí địa lí thuận lợi cho giao thông, sản xuất và sinh hoạt. Nguồn nƣớc ngọt
của trại lấy từ nguồn nƣớc máy của thành phố Nha Trang. Nguồn nƣớc mặn của trại
đƣợc bơm trực tiếp từ biển để phục vụ cho sản xuất.
3.1.2. Cơ sở vật chất và hệ thống cơng trình
Hệ thống cấp thốt nƣớc:
+ Máy bơm nƣớc chạy bằng điện cơng suất 2,1 kw
+ Đƣờng ống bơm nƣớc bằng nhựa PVC Ø 49, dài 300 m.

15


×