Tải bản đầy đủ (.pdf) (265 trang)

Quản trị dự án đầu tư và quản trị tài chính doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đinh trọng thịnh, phan duy minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.62 MB, 265 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
ủ biên : PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh

W N TR ỊD ự Á N Đ Ẩ U TƯ
iM‫ ؛‬TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CO VON ĐẦU Tư NƯỚC NGỒI
A I V ■ .■ v


THU VIEN DAI HOC NHA TRANG

. l

« . 1 1 1 .1 1 1

■٠ ■ ٠ » ٠ ■■■ I


H Ọ C VIỆN TÀI CHÍNH
Chủ bién: PGS. TS. ĐINH TRỌNG THỊNH

٧

QUẢN TRỊ Dự ÂN ĐẦU T
VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CĨ VỐN ĐẦU Tư NUỚC NGỒI

I fí<ưữỉ‫؛‬ỉ 6 l:‫؛‬ẬÍ HỌC N|ịf ١: lịi-.íh


NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH


HÀ NỘI, 2006


Tập thể tác g‫؛‬ả: PGS. TS. »INH TRỌNG THỊNH
và PGS. TS. PHAN DUY MINH


LỜI NĨI DẦU
Tồn cân hố kiìvh tế và ‫ ﺍﺍ‬0 ‫ ﺍ‬nhộ,p kinh lê' ، !nốc tế
dang là xn tltê' kltOng tliể ddo ngược của nền kinh tẻ' tliC'
giới ìiiện nay. Với tư tưởng "Việt Nam muốn làm bạn với
tdt cd cdc nư، 'ĩc tiên t h ế g ơ "١ từ ndnt 1986, n.ền kinh tê'
Việt Nam đã tìaig bước hội nhập ngày càng sâu rộng và
todn diện vdo nền klnli tê'kltn vực vd t.hếglớl..٧ iẹt Natn
đã trà thành thành viên của nhiều tổ chức kinh tếlớn và
nâng động của khu vực và thế giới như ASEAN, APEC,
ASEM,... và đang đàm phán tích cực để sớm trở thànlĩ
thành viên của Tố chức thương mại thế giới (WTO). Đặc
hiệt, hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài và đầu tư ra
nước ngồi của các doanh nghiệp Việt Nam đã có
nltững chn^ển blẻ'n 10 nét, tạo dộttg lực tnạnlt mẽ dểplidt
tilến n.ền klnli tê't‫ ؛‬nốc dân.Vóíi hơn 6.000 dự dn và Itdng
cinu' tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài dược đăng ký và
thiỊc liiẹ١١, dến nav, cdc doanh nghiệp cố vốn ddn tn
nước ngoíil dd thực sự tiơ thdnlt một klin vực klnlt tẽ'
quan trọng ،'ỉỉơ tìển kinh tế Việt Nam và có đóng góp to
lớn veto tốc độ tdng trưởng ،'íỉữ nền kinh tế quốc dán.


Mặt khác, đến cuối năm 2004 đã có 113 dự án với vốn

dầu tư ١iơn 215 triệu USD của cdc doault nghiệp Việt
Nam dược đầu tư vào hơn 30 nước và vùng ỉãnh thổ của
nền kinh tế thê' giới١ tạo ra như.g nhộn thức mới١ những
khả năng mới và những cơ hội mới cho nền kinh lếViệí
N a^, D ể cdc dự dn ddu. tư nước ngodi dạt dược hiệu
quả mong muôn, các nhà qudn lý và kinh doanh phdi
dược trahg bi nhữttg kiệ'n thức về quản trị dự dn ddu tư
nước ngodi vd kiến thức về qudn tri tdi chinh doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
Qudn trị dự dn ddu tư vd qudn trị tdi chinh doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi là một mơn học nghiệp
vụ của chuyên ngành "Tài chinh quốc tế", thuộc Khoa
Tài chinh quốc tế, Học viện Tài chinh. Môn học này vừa
trang bi những kiến thức ntang tinh 1‫ ﻻ‬lưạn co bdn và
tinh thực tiễn, vừa trang bị những phương phdp và k‫ﻵ‬
ấ g qudn trị của qudn tri dự án và qudn tri tài chinh
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Mơn học
"Q.uản tri dự dn ddu tư và qudn trỊ tdi chínlt doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi" cùng các mơn học
khác trong chuyền ngành như Kinh tế quốc tế, Luật
Kinh doanh quốc tế, K ế toán tài chinh và thong lệ kế


tốn ÍỊC tế, Tài c١i'm]١ (ỊUỐC tế... SC tạo ‫'ﺍ‬.‫ﺍﺍ‬sinlì viên 0
٠
c

tế một()Tcii diính qu

١١‫ اا ؛‬١(١‫ﻵاا‬


k‫؛‬í>'n t١١١ĩc tương dốt todn

t١١١ững n١١dn diện đê’ trỏ t١١dn١١ ١!‫اغ؛‬١‫ ا‬n١١ững n١١d qndn

١‫ﻻ‬

gJOi trong các ١١oạt dộng tdi c١١íí١١١ CỊUỐC tế của nền ìdnh
lê'CỊUỐC dân. Mặt kìĩác, hy vọng cuốn sách sẽ cung cấp
những kiến thức bổ ích cho các nhci nghiên cứu, các nhà

kl»١١١ doan.١١ vd cỊuản

١‫ﻵ‬

ơ n١١lề١t

‫ اآا‬١١١ vực

w ١ốc n١١au của

đời song .xã hội nlìằni nhanh chóng hội nhập vảo nền
tếkhn k ١n١١ ١!ực và t١١ế g ‫؛‬.ởl
BU‫ ؛‬gidng gốc “Quản trị dự án dầu tu và qudn tr١
tó،, chinh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi’*do
PGS. TS . ‫؛ﺓ‬،‫ﺍﺍ‬٦Trọng τ ١١‫ ؛‬η.١١ c ١١ủ biên gồm δ c١١ương١
c١١‫ ؛‬:a ١à m T p ١١ân
trị dụ B ١١dn Cịuủ١١ ‫ ا ة‬١ ddu tư nước ngodi gồm 4
M 'c١١ương do PGSTS. p ١١an Dư١‫؛‬n١١, ương W١o a T à -T ١‫؛‬
.clìínli Quốc tế, hiên soạn

p ١١dn qwdn tri tài c١i‫ ؛‬n١١ cdc doan١١ ng١١‫ ؛‬ệp có vốn
ddư tư n ١tơc ngoU‫ ؛‬gồm 4 c١ưt، mgdo ΡΟδ.Τδ . ٥ it١١'١ T ١'o١١g
.Thinh, Tnurng Bộ mơn Tài chinh QiHÌc tế, biên soạn
Trong ،/،،،‫ ؛‬Irìnlì biên soạn, lập thê tác giả đã nhận
đưc;c I١١١iều

١
‫ ﻷ‬kiến

đống gOp ،‫ ا‬ư‫ ﻵ‬báu của cdc n١١a k ١١oa

học, các thay, cỏ giao Cịuan tâm tới lĩnlĩ vực ،،‫ﻟﺪق‬.


Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do dây là lần
đầu xuất bản với một lĩnh vực rất mới me’ và phức tạp,
chắc chắn cuốn sách không tránh dược những khiếm
khuyết. Học viện Tài chinh và tác giả rất mong nhận
dược những ý kiến dóng góp cỉián thành để cuốn sách có
chất lưbản san.
Hà Nội, tháng 3 năm 2006
BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC
HỌC ٧ tỆNTÀ‫ ؛‬CHÍNH


Chương 1

TONG ΟΟΛΝ VÊ Dự A n fdi v A od An TRỊ Dự A n fd i
1.1.DỤÁN FDI

1.1.1. Một sO khá‫ ؛‬níệm cơ bản
1.1.

ỉ.l.D ự á n

Là tổng thể các hoạt động (quyết định và cOng việc) phụ
thuộc lẫn nhau nhằm tạo ra những sản phẩm &dịch vụ nhất
định trong diều kiện thời gian, không gian và một giới hạn
nguồn lực xác dinh.
Qua định nghĩa trên có thể thấy:
- Dự án bao gồm tổng thể nhiều hoạt dộng nhung dều
huớng vào một mục dích cuối cUng là tạo ra duợc những sản
phẩm, dịch vụ nhất định nào dO.
- Các hoạt dộng này phụ thuộc, sắn bó, khơng thể thiếu
dể dạt duợc mục dích cuối cUng.
- Các cOng việc duợc thục hiện trong một khoảng thời
gian xác định, có điểm khởi dầu và kết thUc. ChUng duợc dặt
trong một khOng gian nào dó dã duợc dự kiến.
- Mồi dự án cần một ‫ إ‬hOi luợng nguOn lục duợc giới hạn.
Nguồn lục ờ dây có thể gồm:
7


+ Nguồn lực về tài nguyên: dất, rừng, biển ...
+ Nguồn lực về con người: nhân cOng ...
+ Nguồn lực về tài chinh: một lượng tiền nhất định
- Dự án mang tinh kế hoạch cao: dự kiến, dự báo trước
các nội dung hoạt dộng.
1.1.1.2. Dự án dầu tu
- Đầu tư: Dược hiểu theo nghĩa trực tiếp là biến tiền

thành vốn, mà vốn là tiền dể dẻ ra tiền, tức là sinh lọiNgày nay khái niệm "tiền" ỏ trên dược hiểu rộng hon
dưới dạng các "nguồn lực" (tài nguyên, sức lao dộng, tài sản,
tiền...)
Do vậy, có thể hiểu một cách chung nhất, dầu tư là biến
các nguồn lực hiện có thành vốn dể sinh lọi trong lưong lai
cho nhà tư, cộng dồng hoặc xã hội.
Phân biệt dầu tư với mua sắm, cất trữ, dể dành: các hoạt
dộng sau khOng sinh lợi, chỉ bảo toàn hoặc là dược tiêu dUng
dần.
Mọi khoản chi phi cho xây dựng co bản dược gọi là dầu
tư khOng? XDCB tạo ra tài sản cố định. Các TSCD này trong
quá trinh sử dụng sẽ:
+ Góp phần sinh lọi trực tiếp: nhà xường, thiết bl ...
+ Góp phần sinh lọi gián tiếp ờ tầm v ĩ mO: Co SCJ hạ tầng
kinh tế (dường sá, hệ thống chuyển tải diện ...)

s


+ Được tiêu tlUng dần, khdng sinh 11 ‫ب‬: trụ sờ các cơ quan
hành chinh Ѵ . Ѵ . . .
- Di‫( ؛‬١٠١ đầu tu:

+về hình thức: Dó Jà tập hồ sơ, lài liệu trinh bày một
cách chl tiết và hệ thống các hoạt dộng sẽ dược thực hiện với
các nguồn lực dược bố tri thành một kế hoạch chặt chẽ nhằm
biến chUng thành vốn dể sinh lợi trong tương lai.
+ ٧ ề nội dung: là tập hợp tất cả các hoạt dộng dể nhằm
biến một lượng nguồn lực thành vốn dể sinh lợi trong tương lai.
- Dụ ố٠١ đầu tu trực tiếp nước ngoài;

+ Dầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI): dó là-nhà dầu tư
nước ngồi (tổ chức hoặc cá nhân) m^ng vốn dầu tư dến dể
trực tiếp tổ chức hoạt dộng sản xuất kinh doanh nhằm mục
dích kiê'm lời.
Dầu tư dược thực hiện với nhiều hình thức, trong
dó cO hai hình thức chù yếu là: dầu tư trực tiếp nước ngồi
tồn bộ (100%) và liên doanh góp vốn với các cá nhân hoặc
cơ sản xuất kinh tế trong nước.
+ Dự án dầu t i T ' - : trước hết dO là dự án dầu tư mang
nội dung và dặc điểm chung như các dự iln dầu tư khác, diều
khác biệt ‫ ة‬dây là nguồn vốn dưhai nhà dầu tư là các tổ chức, cá nhân nước ngồi có thể dộc
lập hoặc phối kết hợp, liên doanh liên kết với các tổ chức, cá
nhân trong nước thực hiện dầu tư. Thứ ba cQng giống mọi dự
9


án dầu tu khác, dự án dầu tu cQng dược d‫؛‬ễn ra trong
một khoảng thờ‫ ؛‬gian xác djnh, từ khi bắt dầu cho dê'ir khi kê't
thUc dự án. Trong khoảng thời gian dó nhà dầu tir J,hải t‫؛‬ến
hành một tập hợp các hoạt dộng dể blê'n các nguOn lực thành
vốn kinh doanh và sinh 10‫ ؛‬tối da.
1.1.2. Đặc dỉểm của dự án FDI
Các dự án FDI, trước hết chUng là một dự án dầu tư nên
cQng có dầy dU các dặc điểm cơ bản của một dự án dầu tư
nói chung.
Ngồi ra các dự án FDI.cOn có các dặc điểm riêng có sau
dây:
- Nhà dầu tir nưóc ngồi trực tiếp tham già hoặc tự minh
quản ly, diều hành dối tượng bỏ vốn.

- Các bên tham gia vào dự án FDI có quốc tịch khác
nhau, dồng thOi thương sử dụng nhiều ngOn ngữ khác irhau.
- Dự án FDI chịu sự chi phối dồng thOi của nhiều hệ
thống pháp luật (bao gồm luật pháp của các .quốc gia xuất
thân của các Bên và luật pháp quốc tê^. Quá trinh tự do hoá
thương mạ‫ ؛‬và dầu tư quốc tế dO‫ ؛‬hỏi các quOc gia dều phả‫؛‬
t‫؛‬ến hành cả‫ ؛‬t‫؛‬ến hệ thống pháp luật của minh cho phù hợp
với thOng lệ quốc tế.
- Mức độ rủi ro trong các dự án FDI là caO vl pl١ải chấp
nhận rủi ro tỷ giá cũng như rủi ro chinh trị. Song cái lợi thu
dược lại hứa hẹn lớn trên nhiều mặt.
10


1.1.3. Phản luai dự án FDI
Một t!uốc gia luỏn cổ nhlCii ،íự án Fl)‫؛‬I và người ta thường
phân loỉỊÌ các dự án này the. các tiCu thLic khác nhau. Sau dây
là một số cách phân loại phổ biến thưíĩng gặp:
٠
Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh ciua dự án FDI, có:
+ Dự án FDI trong lĩnh vực cơng nghỉ.ệp.
+ Dự án FDI trong lĩnh vực nOng, lâm., ngư nghiệp.
+ Dự án FD1 trong lĩnh vực dịch vụ như tài chinh, ngân
hàng, khách sạn, du lịch, bưu chinh viễin thOng, giao thOng
vận tải, văn hoá, y tế, giáo dục ...
- Cản cứ vào hlnh thức dầu tư của dự ián FDI, có:
+ Dự án "Hợp tác kinh doanh trên co sờ hợp dồng" (BCC)
+ Dự án " Doanh nghiệp liê.n doanh" t;j٧ )
+ Dự án "Doanh nghiệp 100% vốn nươc ngoài"
+ Dự án ВОТ và các hlnh thức phái si.nh của nO.

٠
Căn cứ vào quy mơ của dự án FDI, có:
+ Dự án qui mó nhỏ
+ Dự án qui mO vừa
+ Dự án qui mô lớn
- Càn cứ vào mức độ tập trung của cáic dự án FDI, có;
11


+ Dự án đầu tư vào các khu vực đầu tư tập trung như đầu tư
vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao...
+ Dự án đầu tư độc lập.

Ngồi ra, có thể cịn có những cách phân loại khác.
1.2. CHU TRÌNH D ự ÁN FDI
Cũng giống mọi dự án khác, dự án FDI có sự bắt đầu,
thực hiện và kết thúc. Đó là vịng đời của dự án và được lặp đi
lặp lại ở mọi dự án như là những chu trình ổn định. Đó cũng
chính là chu trình của dự án FDI.
Một chu trình dự án FD1 thường gồm những nội dung cơ
bản là:
- Chuẩn bị dự án (Chuẩn bị đầu tư)
- Triển khai thực hiện dự án
- Khai thác dự án (vận hành)
- Kết thúc dự án.
Dưới đây là chi tiết hơn của các nội dung đó:
1.2.1. Chuẩn bị dự án
Đây là giai đoạn khởi dầu, hình thành ý tưởng, chủ trương
và định hướng đầu tư. ở giai đoạn chuẩn bị này sẽ có các
công việc chủ yếu sau:

12


1.2.1.1.

Tim kiếm cơ hội đầu tư (xây dựng dự án cơ hội)

Đâu là việc nghiên cứu các cơ hội dầu tư khác nhau và
lựa chọn một cơ hội dầu tư khả dĩ nhất.
Việc tlm kiếm cơ hội dầu tư thương gồm:
-Tim hiểu tlh. tiường:
Nội dung này yêu cầu làm 10 quan hệ cung - cầu về sản
phíím của dự án trên các thl trường mà dự án định tiêu thụ. So
sdnh những ưu điểm và nhược điểm của sản phẩm mà dự án
dự kiến sản xuất với các dối thủ cạnh tranh hiện có trên các
thị trương dự kiến và khả năng thâm nhập thị trường của sản
p.hẩm của dự án.
Việc dự báo dung lượng của thị trường về sản phẩm của
dự an và xu hướng biến dổi của nhu cầu thị trường trong tương
lai là một trong những vấn dề cơ bản quyết dinh qui mô dự án
v:à sụ' thành bại của dự án FDI.
- Lựa chọn địa điểm thực ỉìiện dự án:
Nội dung này xác định các dịa điểm có thể và dịa điểm
d ưí.rc chọn dể dặt dự án FDI. Dồng thơi, nêu rõ ly do chọn dịa
d.iểm dặt dự án cũng như ước tinh các chi phi có liên quan dến
d.ặt dự án tại dịa điểm dó như chi phi xây dựng, mặt bằng, vận
chuyển dầu vào dầu ra, mơi trường...
Nói chung, việc lựa chọn dịa điểm cUa dự án FDI có ảnh
hư(١ng nhiều khi rất lớn dến sự thành bại của các dự án này.
13



٧ à do dó, các chủ dầu tư cần hết sức cẩn thận khi cân nhắc và
lựa chọn dỊa điểm dặt dự án FDI.
- Dự kiến các nhu cầu đầu vào cho sẩn xuất kinh doanh:
Nội dung này dOi hỏi phải dự tinh so bộ nhu cầu vể từng
loại yếu tố dầu vào (thường xuyên và không thường xuyên)
cho dự àn.FDI. Cụ thể là:
+ Nhu cầu về nguyên, vật liệu và nguồn cung cấp chinh.
+ Nhu cầu về nhiên liệu, năng lượng, nước và các dịch vụ
khác và nguồn cung cấp chUng.
+ Nhu cầu về lao dộng.
+ Nhu cầu về kho bãi và vận tải.
+ Các nhu cầu khác.
- Dự kiến công nghệ áp dụng đối với dự án FDl:
- Nội dung này dưa ra dự kiến một số loại cOng ng.hệ có
thể lựa chọn áp dụng cho dự án.
- \ 7 <0‫ ر‬đầu tư, hình tììức thực hiện và dự kiến sơ hệ> hiệu
quả dồu tư:
Nội dung này bao gồm các vấn dề sau;
+ Tổng vốn dầu tư tối thiểu, tối da và nguổn hlnh. thành
chUng.
+ ThOi hạn hoạt dộng tối da của dự án FDI.
14


+ Các hình thức ĐTTTNN được lựa chọn để thực hiện, dự
kiến đối tác...
+ Dự kiến sơ bộ hiệu quả vốn đầu tư.
- Tim hiểu các ưu đãi của nước tiếp nhận đầu tư; Đó là

các ưu đãi về thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế nội địa, giá
thuê đất, giá các hàng hoá dịch vụ khác...
1.2.1.2. Xây dựng dự án FDỈ tiền khả thi (TKT)
Đây là việc cụ thể hoá ý đồ đầu tư từ dự án cơ hội và
cũng là cơ sở, cân cứ để chào hàng, tìm kiếm đối tác nước
ngoài. Một dự án tiền khả thi thường gồm những nội dung chủ
yếu sau:
- Các cơ sở pháp lý và năng lực của nhà đầu tư.
- Dự kiến phương án SXKD.
- Các yếu tô đầu vào và két quả đầu ra của dự án.
- Địa điểm đặt dự án (có thể nêu các yêu cầu cần phải có
cho địa điểm đặt dự án).
- Phân tích về kỹ thuật dự án.
- Phân tích về lao động - nhân sự của dự án.
- Phân tích vốn đầu tư của dự án.
- Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
- Hình thức thưc hiên dư án và điều kiên về đối tác.
- Thời hạn thực hiện dự án.
15


- Các diều kiện cần íhiếỉ khác.
Ι.2.Ι.3. Tim chọn đối tác và đàm phán ký kết
Khi dự án dầu tu cần có dối ‫ ا‬ác nước ngồi thani gia (chủ
yếu trong các hlnh thức dầu tư liên doanh, liên k ết...), thl dối
tác thường là dã có ờ mức tiếp nhận dầu tư. Nội dung các
cOng việc ờ dây gổm:
- Tim hiểu, lựa chọn dối tác:
Các yếu tố cần tlm hiểu ờ dối tác là:
+ Tu' cách pháp nhân.

+ Uy tin kinh doanh, các thưons hiệu đã cO...
- t Năng lực kinh doanh (vốn, cOng nghệ, qui m ô...)

τ

٠
٨
/_

_ Λ

٠

٠‫ج‬
‫*ا‬

‫رع‬

- Tiếp cận dối tác:
Cần phải tiếp cận dối lác và dưa ra 101 dề nghi tham gia
hợp tác dầu tư.
- Đàm phán, ky kết:
Khi dối tác chấp nhận tham gia dầu tư, tổ chức dàm phán
về phương án dầu tư, mà thực chất là thảo luận xung quanh dự
án tiền khả thi dã dược soạn thảo.
Sau khi các bên dã nhất Irí chấp thuận các nội dung của
dự án, thực hiện ký kết hợp dồng hợp tác dầu tư.
16



1.2.1.4. Lập hồ sơ dự án FD1 đ ể à cấp giấy phép ẩ u tư
- c ١\uẩn bi. bộ hồ sơ:
Việc chuẩn bị bộ hồ sơ dự án FDI tuỳ thuộc vào qui định
cíia từng nuớc tiếp nhận (sở tại) và tuỳ theo từng hình thức
dầu tư mà dự án FDI lựa chọn.
ở Việt Nam hiện nay, bộ hồ so dự án FDI khả thi bao
gồm:
1. Đon xin xét duyệt dự án FDI do chủ dầu tư viết.
2. Van bản của Bộ quản ly ngành và Bộ Kế hoạch và Dầu
tư (dối với các dự án Nhóm B).
3. Các cân cứ có giá trị pháp ly và khả năng huy dộng
vổn và các bản giải trinh bổ sung.
4. Ý kiến của Hội dồng quản trị của Công ty.
5. Dự án khả thi và các phụ lục kèm theo.
6. Hợp dồng giữa các bên.
7. Hợp đổng chuyển giao công nghệ i
8. Hổ so xin thuê dất (nếu có).
‫ ﻻ‬١
‫ر‬
Cách thức lập hồ sơ:
-

‫إ‬

i

;

‫ﻻ؛‬
,‫ت‬

.‫ة‬
4;٠
‫ﺀ‬
‫ﺎإ‬
‫ﺗ‬

í H i s ¥ ‫ﻋق‬: 1‫]و‬

‫ا‬٠


Thường có 4 cách dể hoàn thành bộ hồ so dự án FDI:

٠ Bên nước ngoài tự soạn thảo dự án và chuẩn bị hồ so
dự' án.

٠ Bên nước sờ tại tự soạn thảo và chuẩn bị hồ so dự án.
17


♦ Thuê Công ty tư vấn đầu tư soạn thảo và chuẩn bị bộ
hồ sơ dự án.
Tuỳ theo điều kiện cụ thể các nhà đầu tư có thể lựa chọn
cách thức cho phù hợp.
1.2.1.5. Thẩm định dự án FDI
Thẩm định dự án là công đoạn nghiên cứu, xem xét dự án
FDI để sàrig lọc lần cuối cùng trước khi cấp giấy phép đầu tư
cho dự án đi vào triển khai thực hiện. Kết quả của bước thẩm
định dự án FDI là ra quyết định cho phép dự án FDI đi vào
hoạt động trong nền kinh tế hay không? Nếu chấp thuận thì

dự án nhận được một giấy phép đầu tư. Ngược lại, nếu dự án
không được chấp thuận, chủ dự án nhận được một giấy báo lý
do vì sao dự án bị bãi bỏ.
1.2.1.6. Cấp giấy phép đầu tư
Sau bước thẩm định, dự án đã được chấp thuận và cơ
quan nhà nước có thẩm quyền sẽ cấp giấy phép cho nhà đầu
tư. Đây là cơ sở pháp lý cho việc triển khai dự án đầu tư.
1.2.2. Triển khai dự án FDI
Sau khi nhà đầu tư nhận được giấy phép đầu tư sẽ tiến
hành triển khai dự án:
Nội dung cổng việc của giai đoạn nàv có rất nhiều, vì đây
thực chất là giai đoạn thực hiện đầu tư. Khái quát lại, có các
cỏng việc chính sau đây:
18


- Thành lập Ban Quản lý dự án: Ban ٩uản lý dự án có tu
cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu liêng dể hoạt dộng.
Ban quản lý dự án do nhà dầu tu thành lập và thay mặt nhà
dầu tu dể thục hiện hoạt dộng dầu tu.
- Xây dụng dụ án khả thi: dó là dụ án dầu tu chinh thtíc
dã triển khai dầu tu. ٧ ề co bản dụ án khả thi dư<^ hoàn chỉnh
trên co sỏ dụ án tiền khả thi dẫ duọc diều chinh thống nhất khi
ký kết, dàm phán và dã du<^ thẩm dỊnh.
- Chuẩn bị mặt bằng dụ án: Ký h ^ dồng thuê dất, dền
bU, san Ui, xây tuOng rào...
- Đâu thầu xây dung, dấu thầu cung cấp máy móc, thiết
hị. nguycn liệu...
- Tuyển dụng, dào tạo nhàn cbng.
- Chuyển vốn về ngản hàng d u ^ lụa chọn.

- Triển khai dự án: Xây dụng, nhập khẩu lắp d ặt...
- ٧ ận hành, chạv thU...
- Nghiệm thu cOng trinh.
1.2.3.'Khaí thác dự án FDI
Giai đoạn này duọc tinh tU khi dụ án duọc bàn giao dể
dua vào sản xuất, kinh doanh chinh thUc cho dến khi thanh ly
dụ án. Dây chinh là giai đoạn các doanh nghiệp cO vốn FDI
hoạt dộng kinh doanh duOi sụ quản lý diều hành của bộ máy
quản tri doanh nghiệp.
19


Việc quản trị giai đoạn này gọi là quản trị doanh nghiệp
có vốn FDI. Các vấn đề thực hiện quản trị trong các doanh
nghiệp có vốn FDI bao gồm:
3.1. Tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp có vốn FDI.
3.2. Hoạch định chương trình kinh doanh của doanh
nghiệp có vốạ FDI.
3.3. Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp có vốn FDI.
3.4. Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp có vốn FDI.
3.5. Quản trị tài chính trong doanh nghiệp có vốn FDI.
3.6. Quản trị hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có
vốn FDI.
3.7. Quản trị tranh chấp và thanh lý tài sản trong doanh
nghiệp có vốn FDI.
1.2.4. Kết thúc họạt động của dự án FDI
Việc kết thức hoạt động của dự án FDI xảy ra khi dự án
hết thời hạn hoạt động ghi trong giấy phép đầu tư và các Bên
không muốn tiếp tục kéo dài thêm dự án hoặc khi dự án FDI
phải giải thể trước thời hạn vì các lý do khác nhau như phá

sản, rút giấy phép trước thời hạn qui định trong hồ sơ dự án.
Để kết thúc hoạt động của dự án FDI, cần phải:
- Thông báo châán dứt hoạt động của dự án trên các báo
trung ương và địa phương.
20


- Tlê'n hành thanh lý tài sản của dự án, của doanh nghiệp
theo qui định pháp lý của nước sở tại.
- Ban thanh lý phải báo cáo kết quả thanh lý cho Hội
đổng quản trị thOng qua và gửi co quan cấp giấy phép dầu tư
xin chuẩn y.
- Trong quá trinh thanh lý, nếu xét thấy doanh nghiệp lâm
vào tinh trạng phá sn..thì việc xừ ly tài san của ، k h ệ i ệ p
FDI và các ^ n tham gia hợp doanh dược tiến hành theo thủ
tục của pháp luật về phá sản doanh nghiệp.
1.3. QUẢN TRỊ Dự ÁN FDI
1.3.1. Kháỉ níệm về quản

،٢‫ ا‬dự án FDI

- Quản tri:
Theo Dại từ điển Tiếng ٧ iệt (NXB ѴН-ТТ, 1998,
tr 1363), quản trị là việc tổ chức diều hành cOng việc của một
cO quan, một tổ chức. Như vậy quản trị chinh là quản ly vi
m ô, bên trong các CO quan, tổ chức.
- Qiiảiĩ tri dự ằ đầu tư: là việc tổ chức diều hành một
Ciich trực tiếp, cụ thể các cOng việc của dự án dầu tư.
- Quản trị dự án FDI: tirong tự như vậy, dây chinh là việc
tổ chức, diều hành một cách trực tiếp, cụ thể của nhà dầu tư và

C ííc bộ phận có liên quan với các cOng việc của một dự án
FDI.
21


1.3.2. NỌỈ dung của quản trị dự án FDI
Quản trị dự án FDI có nhiều nộl dung và có nhiều cách
phân loại chUng. Cụ thể:
- Cân cứ vào các linh vực quản 1‫ ﻷ‬сйи dụ dn FDl ١C.Ó :

+ Quản trị về tổ chức: Duợc hiểu là việc quản lý dự án về
mô hlnh bộ máy và thục hiện các công việc liên quan dến con
nguOi trong mọi giai đoạn của dự án FDI.
+ Quẩn tri về nội dung của dự án: Duợc hiểu là việc qui
định thống nhất các vấn dề cần duợc trinh bày trong tUng loại
dự án (dự án co hội, dự án tiền khả thi và dự án khả thi) theo
một trinh tự có tinh nguyên tắc nhất định.
+ Qudn trị vê' tài chinh của dự án: Duợc hiểu là việc
quản ly các chỉ tiêu tài chinh và các quan hệ tài chinh với bên
trong và bên ngoài'dự án. Bao gồm: quản trị vốn, kinh phi
chuẩn bị dầu tu, các chỉ tiêu doanh thu, chỉ phi và lẫi lỗ, thuế,
khấu hao...
+ Qudn trị về phương pháp lập và trinh bày dự án FDI:
Đó là qui định thống nhất phuong pháp tinh toán các chỉ
tiêu trong dụ án, phuong pháp trinh bày dể bảo dảm tinh so
sánh duợc của các dụ án.
+ Qudn trị vê tiến độ của dự án: Duợc hiểu là việc qui
định các giới hạn thời gian trong từng khâu hoặc tUng giai
đoạn của dự án, dồng thOi áp dụng các biện pháp dể bảo dảm
22



phô'i hợp tốt các giai đoạn của dự án
kinh doanh dUng kế hoạch dự kiến.

Vi'‫؛‬

đưai dự án vào sản xuất

- Nếu căn cứ vào các giai đoạn của dự án FDI, có:
+ Quản trị giai đoạn hình thành dự án: Bao gồm quản trl
soạn thảo dự án và quản trỊ thẩm djnh dự án.
+ Quản trị giai đoạn triển khai thục hiện dự án FDI.
+ Quản trl giai đoạn vận hành khai thác dự án FDI (còn
gọi là quản trị doanh nghiệp có vốn FDI).
+ Quản trl giai đoạn kết thUc hoạt dộng của dự án FDI.
Các nội dung quản trị trong từng giai đoạn trên dây sẽ
dược trinh bày một cách chi tiết từ chưong 2 dến chưong 4 sau
dây.

23


Chương 2

QUẢN TRỊ SOẠN THẢO Dự ÁN FDI
2.1. NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ QUẢN TRỊ SOẠN THẢO
Dự ÁN FDI
2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa
- Quản trị soạn thảo dự án FDI (sau đây gọi tắt là quản trị

soạn thảo dự án) là việc tổ chức, điều hành các cơng việc có
liên qụan đến xây dựng, biên soạn các bộ hồ sơ dự án FDI do
nhà đầu tư trực tiếp tiến hành hoặc thông qua các Công ty
dịch vụ tư vấn.
- Ý nghĩa của quản trị soạn thảo dự án: Đây là bước khởi
đầu của một chu trình quản trị dự án mà kết quả của chúng là
đưa ra được bộ hồ sơ của dự án thể hiện được các yêu cầu và
kỳ vọng của nhà đầu tư. Từ đó cho thấy cơng tác soạn thảo dự
án có tầm quan trọng đặc biệt, xác định rõ định hướng và
quyết tám đầu tư của nhà đầu tư.
2.1.2. Đối tượng của quản trị soản thảo dự án
Đối tượng của công tác soạn thảo dự án khơng có gì khác
hơn là xây dựng, biên soạn dự án cơ hội, dự án tiền khả thi và
dự án khả thi. Các dự án trên thể hiện mức độ hồn thiện của
ý định đầu tư. Trong đó cuối cùng chính là dự án khả thi.
24


×