Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Đánh giá tính khả thi về kinh tế dự án nâng cấp và đảm bảo an toàn cho hệ thống thủy lợi dầu tiếng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 90 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Y—Z

PHẠM DUY NAM

ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ KINH TẾ “DỰ ÁN
NÂNG CẤP, VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO HỆ
THỐNG THỦY LI DẦU TIẾNG”
CHUYÊN NGÀNH:
MÃ SỐ NGÀNH:

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
12.00.00

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp. HCM, tháng 04 năm 2003


Trang 1

NỘI DUNG LUẬN VĂN

NỘI DUNG LUẬN VĂN
NỘI DUNG LUẬN VĂN .................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG:.............................................................................. 3
1.1.
BỐI CẢNH HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI: ......................................................................... 3
1.2
PHÁT BIỂU VẤN ĐỀ: ........................................................................................... 3


1.3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: .................................................................................... 4
1.4
HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU: ..................................................................................... 4
1.5
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .............................................................................. 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN THỦY NÔNG......................... 6
2.1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN THỦY NÔNG: ........................................................ 6
2.1.1
Khái niệm về dự án thủy nông:................................................................. 6
2.1.2
Đặc điểm của dự án thủy nông:................................................................ 6
2.2
PHÂN TÍCH KINH TẾ CHO DỰ ÁN THỦY NÔNG:..................................................... 7
2.2.1
Khái niệm về phân tích kinh tế: ................................................................ 7
2.2.2
Giá cả và chi phí kinh tế ........................................................................... 7
2.2.3
Các hệ số chuyển đổi giá kinh tế .............................................................. 7
2.2.4
Lợi nhuận kinh tế ...................................................................................... 8
2.2.5
Phân tích kinh tế cho các tiểu dự án ......................................................... 8
2.2.6
Phân tích kinh tế cho hệ thống tổng thể ................................................... 9
2.2.7
Phân tích rủi ro......................................................................................... 9
2.3

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CHO DỰ ÁN THỦY NÔNG: ................................................. 9
2.3.1
Khái niệm về phân tích tài chính dự án thủy nông:.................................. 9
2.3.2
Mục đích của phân tích tài chính dự án ................................................... 9
2.3.3
Các bước tiến hành phân tích tài chính:................................................. 10
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN THỦY NÔNG DẦU TIẾNG ....................... 11
3.1
SƠ LƯC VỀ CÔNG TRÌNH THỦY NÔNG DẦU TIẾNG HIỆN HỮU ............................ 11
3.1.1
Giới thiệu về công trình hiện hữu ........................................................... 11
3.1.2
Những vấn đề tồn tại của công trình hiện hữu: ...................................... 11
3.1.3
Nhiệm vụ công trình................................................................................ 11
3.2
DỰ ÁN “NÂNG CẤP VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO HỆ THỐNG THỦY LI DẦU
TIẾNG” 11
3.2.1
Bối cảnh ra đời của dự án. ..................................................................... 11
3.2.2
Quy mô dự án “Nâng cấp và đảm bảo an toàn cho hệ thống thủy lợi Dầu
Tiếng” 12
3.3
MỤC TIÊU PHÂN TÍCH DỰ ÁN ........................................................................... 12
3.3.1
Vấn đề nghiên cứu đặt ra........................................................................ 12
3.3.2
Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 12

CHƯƠNG 4: ƯỚC TÍNH DÒNG TIỀN TỆ CỦA DỰ ÁN .......................................... 14
4.1
TỔNG QUÁT VỀ DÒNG TIỀN TỆ CỦA DỰ ÁN. ...................................................... 14
4.1.1
Đặc điểm của dòng tiền tệ ...................................................................... 14


NỘI DUNG LUẬN VĂN

Trang 2

4.1.2
Chọn mặt bằng giá và đơn vị tiền tệ....................................................... 14
4.1.3
Tỷ giá hối đoái bóng............................................................................... 14
4.2
DÒNG NGÂN LƯU KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH .......................................................... 14
4.2.1
Dòng ra ................................................................................................... 14
4.2.2
Dòng vào ................................................................................................. 15
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO DỰ ÁN ................................ 16
5.1
GIÁ CẢ VÀ CHI PHÍ KINH TẾ ............................................................................. 16
5.1.1
Giá vật tư nông nghiệp và nông sản. ...................................................... 16
5.1.2
Thu nhập và ngân sách mùa vụ .............................................................. 16
5.1.3
Các hệ số chuyển đổi kinh tế .................................................................. 16

5.2
LI NHUẬN KINH TẾ CỦA DỰ ÁN ...................................................................... 18
5.2.1
Lợi nhuận từ sản xuất nông nghiệp ........................................................ 18
5.2.2
Tiết kiệm chi phí quản lý vận hành và duy tu công trình........................ 19
5.3
PHÂN TÍCH KINH TẾ CHO DỰ ÁN. ...................................................................... 19
5.3.1
Phân tích hiệu quả kinh tế ...................................................................... 19
5.4
PHÂN TÍCH RỦI RO CHO DỰ ÁN ......................................................................... 20
5.4.1
Phân tích độ nhạy ................................................................................... 20
5.4.2
Phân tích tình huống ............................................................................... 21
5.4.3
Phân tích mô phỏng ................................................................................ 21
CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CHO DỰ ÁN ............................ 23
6.1
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NÔNG HỘ ......................................................................... 23
6.1.1
Mô hình nông hộ điển hình. .................................................................... 23
6.1.2
Phân tích tài chính của nông hộ dưới tác động của dự án ..................... 25
6.2
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ VẬN HÀNH ................................ 25
6.2.1
Khả năng hoàn vốn và tồn tại................................................................. 25
6.2.2

Đánh giá tài chính quản lý vận hành. .................................................... 26
6.3
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRÊN QUAN ĐIỂM TOÀN XÃ HỘI.............................................. 26
6.4
PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH .......................................................................... 27
6.4.1
Rủi ro tài chính của nông hộ .................................................................. 27
6.4.2
Rủi ro tài chính của chủ đầu tư .............................................................. 28
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 29
7.1 CÁC KẾT LUẬN .................................................................................................... 29
7.2
CÁC KIẾN NGHỊ. .............................................................................................. 30
7.3
CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ CẦN NGHIÊN CỨU THÊM ............................................ 31


Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG

Trang 3

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG:
1.1. BỐI

CẢNH HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI:

Công trình Dầu Tiếng đã đóng vai trò quan trọng việc phát triển
kinh tế xã hội của Tây Ninh và các vùng lân cận
Tuy nhiên vận hành những năm vừa qua có một số vấn đề bất
cập về an toàn quản lý và sử dụng nguồn nước.

Vấn đề đặt ra ở đây là cần nâng cấp và đảm bảo an toàn cho hệ
thống thủy lợi (HTTL) Dầu Tiếng là rất cần thiết. Do vậy.
Đánh giá tính khả thi về kinh tế của “dự án nâng cấp, và
đảm bảo an toàn cho HTTL Dầu Tiếng”, đã được chọn làm
luận văn tốt nghiệp này.
1.2 PHÁT BIỂU VẤN ĐỀ:
Các câu hỏi được đặt ra là:
Dự án có khả thi về mặt kinh tế hay không?
Tác động của dự án đối với việc phát triển kinh tế trong
vùng?


Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG

Trang 4

1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Từ những vấn đề cập trên dẫn đến các mục tiêu nghiên cứu sau
đây:
ƒ Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc nâng cấp các tiểu hệ thống
và cả hệ thống công trình.
ƒ Đánh giá hiệu quả tài chính của việc nâng cấp các tiểu hệ
thống và cả hệ thống công trình
ƒ Tác động của dự án đối với việc phát triển kinh tế trong vùng.
1.4 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU:
Đề tài này nghiên cứu cụ thể HTTL Dầu Tiếng có các hạn chế
sau đây:
ƒ Thời đoạn phát triển dự án từ 2003 đến 2022.
ƒ Tính kinh tế của dự án chỉ được xem xét trong vùng phục vụ
của hệ thống thủy nông này,

ƒ Chấp nhận các yêu cầu sử dụng nước của sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
ƒ Trong tính toán kinh tế có các giả thiết: Không có đột biến lớn
về xã hội. Các chương trình tích cực về đa dạng hóa cây trồng
và thâm canh tăng vụ được thể hiện trong cơ cấu cây trồng
trong tương lai phù hợp với các chính sách của nhà nước


Trang 5

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
ƒ Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là phương
pháp “lập luận suy diễn”
ƒ Sơ đồ nghiên cứu:
Mục Tiêu đề tài

• Đánh giá hiệu quả kinh tế
• Đánh giá hiệu quả tài chính
• Tác động của dự án lên việc phát triển
kinh tế vùng

Tổng quan và các
phương pháp đánh giá
hiệu quả

Thu thập và
phân tích dữ

liệu điều tra

+ Thực trạng của dự án
+ Những phương án
nâng cấp

+ Xác định dòng tiền tệ
của dự án
+ Xác định các hệ số
tính đổi

Phân tích kinh tế
+ Các tiểu dự án
+ Tổng thể dự án

Kết luận về hiệu

Phân tích tài chính

quả kinh tếù và tác

+
+

động phát triển

+

vùng và kiến nghị


Phân tích tài chính nông hộ
Phân tích tài chính quản lý vận
hành
Phân tích tài chính xã hội


Chương 2: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN THỦY NÔNG

Trang 6

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN THỦY NÔNG

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN THỦY NÔNG:
2.1.1 Khái niệm về dự án thủy nông:
Sự phân bố của nguồn nước trong thiên nhiên thường không đều
nên gây hiện tượng thừa nước, thiếu nước theo không gian và thời
gian.
Nhiệm vụ của công trình thuỷ nông gồm có:
Giữ nước
Dẫn nước
Tháo nước
2.1.2 Đặc điểm của dự án thủy nông:
Dự án thủy nông có các đặc điểm:
• Thường là dự án công ích phục vụ
• Vốn đầu tư lớn.
• Công trình nằm trên diện rông, khó quản lý, chi phí hoạt
động và sửa chữa hàng năm lớn.
• Người bỏ vốn đầu tư và chi phí bảo dưỡng vận hành thường
là các cơ quan nhà nước, người hưởng lợi từ dự án là những
đối tượng sử dụng nước (nông dân, hay các đối tượng sử

dụng nước khác)


Chương 2: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN THỦY NÔNG

Trang 7

• Hiệu quả khó xác định được hết.
2.2 PHÂN TÍCH KINH TẾ CHO DỰ ÁN THỦY NÔNG:
2.2.1 Khái niệm về phân tích kinh tế:
Phân tích kinh tế là việc dự toán khả năng mà dự án đã đề xuất
sẽ đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Quan
điểm của phân tích luôn đứng trên quan điểm của người đại diện
cho toàn xã hội.
2.2.2 Giá cả và chi phí kinh tế
Giá kinh tế của hàng hoá, dịch vụ là giá trị xã hội thực tế của
món hàng hóa dịch vụ đó hay chi phí cơ hội của tài nguyên dùng
để sản xuất ra hàng hoá dịch vụ đó. Đối với một số hàng hoá và
dịch vụ cuối cùng không thể áp dụng được khái niệm”chi phí cơ
hội” thì giá kinh tế của các mặt hàng hay dịch vụ đó được xem là
giá “sẵn sàng trả” cho hàng hàng hóa hoặc dịch vụ này.
Giá kinh tế là giá tài chính đã được loại bỏ các thành phần thanh
toán chuyển dịch (như là thuế, phí, trợ giá), hiệu chỉnh sự biến
dạng giá của các mặt hàng ngoại thương và phi ngoại thương.
2.2.3 Các hệ số chuyển đổi giá kinh tế
Theo định nghóa, hệ số chuyển đổi giá (CF – Conversion Factor)
là tỷ số giữa giá kinh tế và giá tài chính.


Chương 2: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN THỦY NÔNG


C
F

=

Trang 8

Giá kinh tế
Giá tài chính

Để xác định hệ số chuyển đổi giá kinh tế phải tiến hành các hiệu
chỉnh sau.
• Phần bù đắp trao đổi ngoại tệ FEP (Foreign Exchange
Premium)
• Hiệu chỉnh thanh toán chuyển dịch trực tiếp:
• Hiệu chỉnh biến dạng giá trong các mặt hàng ngoại thương
• Hiệu chỉnh biến dạng giá các hàng hóa phi ngoại thương.
2.2.4 Lợi nhuận kinh tế
Lợi nhuận kinh tế chính của dự án là từ việc mở rộng diện tích
tưới và quản lý tưới tiêu hợp lý hợp lý do vậy sản phẩm nông
nghiệp sẽ tăng lên, Bên cạnh mục tiêu tăng sản lượng nông
nghiệp đơn thuần thì mục tiêu đáng chú ý nữa là cung cấp nước
cho phát triển công nghiệp và dân dụng.
2.2.5 Phân tích kinh tế cho các tiểu dự án
Việc phân tích kinh tế cho từng tiểu dự án nhằm xác định tính
hiệu quả cho từng tiểu hệ thống và xem xét có nên đưa vào dự án
tổng thể hay khoâng.



Chương 2: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN THỦY NÔNG

Trang 9

2.2.6 Phân tích kinh tế cho hệ thống tổng thể
Phân tích kinh tế cho tổng thể dự án được tiến hành tương tự như
phân tích cho tiểu hệ thống nhưng trong phần chi phí có kể đến
các chi phí hỗ trợ khác cho dự án như: hỗ trợ nông nghiệp, phát
triển của quản lý thủy nông và giám sát dự án nhằm xác định tính
hiệu quả thực sự của cả dự án.
2.2.7 Phân tích rủi ro
Có 3 phương pháp phân tích rủi ro là phân tích độ nhạy và phân
tích tình huống và phân tích rủi ro (phân tích mô phỏng).
• Phân tích độ nhạy
• Phân tích tình huống
• Phân tích rủi ro ( phân tích mô phỏng )
2.3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CHO DỰ ÁN THỦY NÔNG:
2.3.1 Khái niệm về phân tích tài chính dự án thủy nông:
Phân tích tài chính dự án thủy nông là xem xét ảnh hưởng tài
chính của dự án lên mỗi thành phần tham gia dự án..
2.3.2 Mục đích của phân tích tài chính dự án
Trong phân tích tài chính dự án thủy nông có 6 mục đích chính.
Đánh giá tác động tài chính
Xem xét việc sử dụng hiệu quả tài nguyên


Chương 2: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN THỦY NÔNG

Trang 10


Đánh giá mức độ hấp dẫn
Đưa ra kế hoạch tài chính đúng đắn
Cộng tác đóng góp tài chính
Đánh giá năng lực quản lý tài chính
2.3.3 Các bước tiến hành phân tích tài chính:
Bước bốn, xác định chi phí của dự án.
Bước hai, xác định các lợi ích mà dự án đem lại trên quan điểm
“có” và “không có” dự án. Lợi ích này là các khoản thu được từ
dự án và các khoản trợ cấp khác của chính phủ và các tổ chức
quốc tế.
Bước ba, xác định các hạng mục thu và chi trong bảng ngân lưu
Bước bốn, đo lường hiệu quả tài chính của dự án đối với các
thành phần tham gia dự án bằng các chỉ tiêu IRR hoặc NPV.


Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN THỦY NÔNG DẦU TIẾNG

Trang 11

Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN THỦY NÔNG DẦU TIẾNG

3.1 SƠ LƯC VỀ CÔNG TRÌNH THỦY NÔNG DẦU TIẾNG
HIỆN HỮU
3.1.1 Giới thiệu về công trình hiện hữu
• Vị trí công trình:
Công trình đầu mối nằm tại xã Phước Minh huyện Dương Minh
Châu, tỉnh Tây Ninh. Hệ thống kênh nằm trong các tỉnh Tây
Ninh, Bình Dương và TPHCM
• Quy mô công trình hiện hữu.
(xem mục 3.1.1 luận văn)

3.1.2 Những vấn đề tồn tại của công trình hiện hữu:
(xem mục 3.1.1 luận văn)
3.1.3 Nhiệm vụ công trình.
(xem mục 3.1.1 luận văn)
3.2 DỰ ÁN “NÂNG CẤP VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO HỆ
THỐNG THỦY LI DẦU TIẾNG”
3.2.1 Bối cảnh ra đời của dự án.
Do nhu cầu dùng nước của các địa phương và được sự hỗ trợ vốn
IDA của Chính Phủ Nhật Bản năm 2002 cho việc nghiên cứu


Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN THỦY NÔNG DẦU TIẾNG

Trang 12

nâng cấp hệ thống thủy lợi dầu tiếng, dự án “Nâng cấp và đảm
bảo an toàn cho hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng” được ra đời
3.2.2 Quy mô dự án “Nâng cấp và đảm bảo an toàn cho hệ
thống thủy lợi Dầu Tiếng”
Quy mô dự án “Nâng cấp và đảm bảo an toàn cho hệ thống thủy
lợi Dầu Tiếng” lần này bao gồm việc nâng cấp và phục hồi
những hạng mục công trình như sau.
• Nâng cấp và đảm bảo an toàn cho đập hồ Dầu Tiếng
• Nâng cấp tiểu hệ thống thủy nông kênh Đông Dầu Tiếng.
• Nâng cấp tiểu hệ thống thủy nông kênh Tây Dầu Tiếng.
3.3 MỤC TIÊU PHÂN TÍCH DỰ ÁN
3.3.1 Vấn đề nghiên cứu đặt ra
Trong phân tích kinh tế cho dự án này không đề cập tới phần an
toàn đập.
Việc phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế cho dự án chỉ tập

trung vào phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế của việc nâng
cấp hai vùng tiểu dự án tưới kênh Đông và kênh Tây.
3.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
• Đánh giá hiệu quả kinh tế của các tiểu dự án kênh Đông và
kênh Tây


Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN THỦY NÔNG DẦU TIẾNG

Trang 13

• Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án tổng thể Dầu Tiếng
• Tác động của dự án lên phát triển kinh tế vùng
• Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án trên quan điểm người
nông dân
• Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án trên quan điểm người
vận hành và quản lý hệ thống
• Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án trên quan điểm toàn
xã hội


Chương 4: THU NHẬP VÀ CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN

Chương 4: ƯỚC TÍNH DÒNG TIỀN TỆ CỦA DỰ ÁN
4.1TỔNG QUÁT VỀ DÒNG TIỀN TỆ CỦA DỰ ÁN.
4.1.1 Đặc điểm của dòng tiền tệ
Trong phân tích dự án thủy nông dòng tiền tệ gồm có:
Dòng vào (lợi ích của dự án) được xác định trên quan điểm khi
“có dự án” so với “không có dự án” trong tương lai,
Dòng ra (chi phí của dự án) được xác định trên quan điểm khi “có

dự án” so với “không có dự án” trong tương lai.
4.1.2 Chọn mặt bằng giá và đơn vị tiền tệ
Dự án này sẽ được ngân hàng thế giới tài trợ theo vốn vay ưu đãi
WB3, theo yêu cầu của WB đồng tiền được sử dụng trong tính
toán dự án là USD, giá để tính toán là giá tại vùng dự án.
4.1.3 Tỷ giá hối đoái bóng
SER(VND/USD) = (1+0.65)*15250= 16240
4.2 DÒNG NGÂN LƯU KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH
4.2.1 Dòng ra
Chi phí kinh tế xây dựng dự án được tính toán dựa trên chi phí tài
chính được tính toán ở chương 4. Chi phí kinh tế bằng chi phí tài


Chương 4: THU NHẬP VÀ CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN

chính nhân với hệ số chuyển đổi tương ứng cho các hạng mục
xây dựng tương ứng được trình bày ở mục 5.1.3.
Bảng 5.1.4: chi phí tài chính và kinh tế xây dựng dự án
Giá

Giá

Tài chính (USD)

Kinh tế (USD)

108,088,679

91,907,059


A. Hệ thống tưới kênh Đông

67,050,480

56,997,055

B. Hệ thống tưới kênh Tây

41,038,200

34,910,004

5,404,434

4,972,079

A. Kênh Đông

3,352,524

3,084,322

B. Kênh Tây

2,051,910

1,887,757

2,036,411


1,730,950

1,169,590

994,151

866,821

736,798

2,161,774

1,945,596

1,341,010

1,206,909

820,764

738,688

HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

I. HỆ THỐNG TƯỚI

II. THIẾT KẾ VÀ GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH:

III. TÁI ĐỊNH CƯ VÀ ĐỀN BÙ
A. Kênh Đông

B. Kênh Tây
IV. QUẢN LÝ VẬN HÀNH
A. Kênh Đông
B. Kênh Tây

4.2.2 Dòng vào
Thu nhập kinh tế(USD)
khu tưới

Giá trị

kênh Đông

15,212,960

kênh Tây

6,867,166

Toàn bộ

21,620,890


Chương 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO DỰ ÁN

Trang 16

Chương 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO DỰ ÁN
5.1 GIÁ CẢ VÀ CHI PHÍ KINH TẾ

5.1.1 Giá vật tư nông nghiệp và nông sản.
5.1.2 Thu nhập và ngân sách mùa vụ
5.1.3 Các hệ số chuyển đổi kinh tế
a. Cây quyết định để xác định giá kinh tế – các bước cơ bản

b. Cây quyết định để xác định giá kinh tế – Thanh tóan chuyển dịch


Chương 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO DỰ ÁN

Trang 17

c. Cây quyết định để xác định giá kinh tế – Các hàng hóa ngọai thương

d. Cây quyết định để xác định giá kinh tế – Các hàng hóa phi ngọai thương

Tóm tắt các hệ số chuyển đổi kinh tế được trình bày trong 5.1.3


Trang 18

Chương 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO DỰ ÁN

Bảng 5.1.3: tóm tắt hệ số chuyển đổi kinh tế
No

Hạng mục

Hệ số ch.đổi kinh tế


1

Nâng cấp kênh chính và công trình

0.9

2

Nâng cấp kênh cấp 1 & 2 và công trình

0.85

3

Nâng cấp và làm mới kênh cấp 3 và công trình

0.8

4

Thay thế thiết bị trên toàn tiểu hệ thống kênh

0.9

5

Vận hành bảo dưỡng

0.9


6

Tái định cư và đền bù

0.85

7

Chi phí khác

0.92

5.2 LI NHUẬN KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
5.2.1 Lợi nhuận từ sản xuất nông nghiệp
• Đối với khu tưới kênh Đông
Bảng 5.2.1a. Lợi nhuận tương lai đối với vùng tiểu dự án kênh Đông
khu tưới kênh Đông

Không có DA

Có Dự án

CDA-KDA

37.523

-706

69.176


91.578

22.402

286.951.738.080

521.150.765.097

234.199.027.017

Diện tích nông nghiêp 38.229
(ha)
Diện tích cây trồng
hàng năm (ha)
Thu nhập từ sản xuất
nông nghiệp (VND)

• Đối với khu tưới kênh Taây

(14,421,122USD)


Trang 19

Chương 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO DỰ ÁN

Bảng 5.2.1a. Lợi nhuận tương lai đối với vùng tiểu dự án kênh Đông
khu tưới kênh Tây

Không có DA


Có Dự án

CDA-KDA

20.407

-537

28.117

37.665

9.548

75.700.855.779

181.436.701.897

105.735.846.118

Diện tích nông nghiêp 20.944
(ha)
Diện tích cây trồng
hàng năm (ha)
Thu nhập từ sản xuất

(6,510,828 USD)

nông nghiệp (VND)


5.2.2 Tiết kiệm chi phí quản lý vận hành và duy tu công trình.
Bảng 5.2.2: Tiết kiệm chi phí quản lý vận hành và duy tu
đơn vị USD
Khu tưới

Không có DA

Có Dự án

CDA-KDA

Kênh Đông

1,998,746

1,341,010

-657,737

Kênh Tây

1,095,026

820,764

-274,262

5.3 PHÂN TÍCH KINH TẾ CHO DỰ ÁN.
5.3.1 Phân tích hiệu quả kinh tế

Bảng 5.3.1: Bảng tóm tắt chỉ tiêu
Chỉ tiêu

IRR
NPV (12%)

Khu tưới kênh

Khu tưới kênh

Đông

Tây

19,7%

14,5%

29,499,886 USD

5,331,959 USD

Toàn bộ dự án

17,5%
$32,462,106


Trang 20


Chương 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO DỰ ÁN

5.4 PHÂN TÍCH RỦI RO CHO DỰ ÁN
5.4.1 Phân tích độ nhạy
a. Giá nông sản và vật tư nông nghiệp
Hình 5.4.1. a1
% thay đổi

IRR theo sự thay đổ i giá nông sả n
30.0%
25.0%

EIRR

20.0%
15.0%
10.0%
5.0%
0.0%
-60%

-40% -20% 0%
20% 40%
thay đổi giá nông sản

60%

giá

IRR


-40%

8,8%

-30%

11,2%

-20%

13,4%

-10%

15,5%

0%

17,5%

10%

19,3%

20%

21,1%

30%


22,8%

40%

24,4%

b. vốn đầu tư xây dựng công trình
Hình 5.4.1. a2
% thay đổi

IRR theo sự thay đổ i chi phí đầu tư
30.0%
25.0%

EIRR

20.0%
15.0%
10.0%
5.0%
0.0%
-60%

-40% -20% 0%
20% 40%
thay đổi chi phí đầu tư

60%


CPDT

IRR

-40%

27,7%

-30%

24,3%

-20%

21,6%

-10%

19,3%

0%

17,5%

10%

15,8%

20%


14,4%

30%

13,2%

40%

12,1%


Trang 21

Chương 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO DỰ ÁN

c. chi phí vận hành bảo dưỡng công trình
Bảng 5.4.1. a3
% thay đổi

IRR theo sự thay đổ i VH-BD
20.0%

CP VH-BD

IRR

-40%

17,5%


-30%

18,1%

-20%

17,9%

-10%

17,8%

0%

17,6%

10%

17,5%

20%

17,3%

30%

17,1%

40%


17,0%

EIRR

15.0%
10.0%
5.0%
0.0%
-60% -40% -20% 0%
20% 40% 60%
thay đổi chi phí vận hành-bảo dưỡng

5.4.2 Phân tích tình huống
BIẾN SỐ

BẤT LI NHẤT TRUNG BÌNH

TỐT NHẤT

Giá nông sản

Giảm 30%

Giá hiện tại

Tăng 30%

Chi phí đầu tư

Tăng 40%


Hiện tại

Giảm 20%

Chi phí vận hành

Tăng 20%

Hiện tại

Giảm 20%

IRR

6,9%

17,9%

28,5%

Xác suất

20%

60%

20%

IRR kỳ vọng


17.82%

Qua kết quả phân tích tình huống chúng ta thấy IRR sẽ nhỏ hơn
MARR khi khi tình huống xấu nhất xảy ra. Tuy nhiên. giá trị IRR
kỳ vọng 17.82% chứng tỏ dự án đáng giá.
5.4.3 Phân tích mô phoûng


Chương 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO DỰ ÁN

Trang 22

Theo các chuyên gia quản lý thủy nông của HEC2 phân bố xác
xuất của các biến rủi ro như sau:
a. giá cả nông sản và vật tư nông nghiệp có thể lấy phân bố
chuẩn với giá trị kỳ vọng là giá dự báo độ lệch chuẩn bằng
30% giá dự báo
b. vốn đầu tư công trình: có thể lấy theo phân bố tam giác với
giá trị lạc quan nhất là 0.8 giá dự toán chi phí công trình. giá
trị bi quan nhất là 1.4 giá giá dự toán chi phí công trình. gía
kỳ vọng là giá dự toán chi phí công trình
c. chi phí vận hành bảo dưỡng công trình có thể có thể lấy
phân bố chuẩn với giá trị kỳ vọng là giá dự toán chi phí vận
hành và bảo dưỡng công trình. độ lệch chuẩn bằng 20% giá
giá dự toán chi phí vận hành và bảo dưỡng công trình.
Kết quả mô phỏng cho thấy:
• Xác suất để cho NPV có giá trị âm là 22%.
• Giá trị NPV. IRR. trung bình của dự án
ENPV (12%) = $27,834,675 >0 Độ lệch chuẩn =

$37,638,011
EIRR = 16.3% > 12% Độ lệch chuẩn = 6.1%
Kết quả phân tích mô phỏng cho thấy về mặt kỳ vọng dự án đáng
giá và mức độ rủi ro của dự án có thế chấp nhận được với
P(NPV<0) = 25%.
Báo cáo chi tiết của phân tích rủi ro được đính kèm ở phụ lục
5.4.3


Trang 23

Chương 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CHO DỰ ÁN

Chương 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CHO DỰ ÁN

6.1 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NÔNG HỘ
6.1.1 Mô hình nông hộ điển hình.
Mô hình nông hộ phải phản ánh đầu tư sản xuất và lợi ích thực sự của nông dân
khi tham gia dự án.
Nông hộ đầu tư phát triển hệ thống tưới nội đồng 3 triệu đồng/ha. Trong trường
hợp có dự án chi phí tưới bơm được thay thế là 280.000đ/ha cây trồng.
• Mô hình nông hộ tiêu biểu cho vùng tiểu dự án kênh Đông
Bảng 6.1.1a: mô hình nông hộ trong vùng tiểu dự án kênh Đông.
CƠ CẤU CÂY TRỒNG

%

diện tích

diện tích


hệ số

canh tác

cây trồng

thâm canh

(ha)

(ha)

Cơ cấu cây trồng hiện nay
1

Lúa cả năm

56%

1,82

3

3,058

2

Bắp


16%

1,82

3

0,874

3

Khoai các loại

1%

1,82

3

0,055

6

Đậu phộng

18%

1,82

3


0,983

7

Thuốc lá

3%

1,82

3

0,164

9

Rau các loại

6%

1,82

3

0,328

Cơ cấu cây trồng tương lai
1

Lúa cả năm


51%

2,4

3

3,672

2

Bắp

21%

2,4

3

1,512

6

Đậu phộng

16%

2,4

3


1,152

7

Thuốc lá

2%

2,4

3

0,144

9

Rau các loại

6%

2,4

3

0,432

13

Cây ăn trái


4%

2,4

3

0,288


Trang 24

Chương 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CHO DỰ ÁN

• Mô hình nông hộ tiêu biểu cho vùng tiểu dự án kênh Tây.
Bảng 6.1.1b: mô hình nông hộ trong vùng tiểu dự án kênh Tây.
CƠ CẤU CÂY TRỒNG

%
hệ số

diện tích

diện tích

canh tác

cây trồng

thâm canh (ha)


(ha)

Cơ cấu cây trồng hiện nay
1

Lúa cả năm

89%

1,34

3

3,578

2

Đậu phộng

5%

1,34

3

0,201

3


Thuốc lá

3%

1,34

3

0,121

6

Rau các loại

1%

1,34

3

0,040

7

Nhãn

1%

1,34


3

0,040

9

Mãng cầu

1%

1,34

3

0,040

Cơ cấu cây trồng tương lai
1

Lúa cả năm

77%

1,85

3

4,274

2


Bắp

7%

1,85

3

0,389

6

Đậu phộng

8%

1,85

3

0,444

7

Thuốc lá

3%

1,85


3

0,167

9

Rau các loại

3%

1,85

3

0,167

13

Nhãn

2%

1,85

3

0,111

Mô hình nông hộ cũng cho thấy có sự thay đổi cơ cấu cây trồng.

Sự thay đổi này nhằm thích ứng với thị trường tiêu thụ nông sản.


×