Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề cương ôn tập sinh học 10 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.9 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP SINH HỌC 10 KIỂM TRA HỌC KÌ 2</b>


<b>A. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ƠN TẬP CÁC NỘI DUNG SAU: </b>



<b>I. DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI</b>
<b>SINH VẬT </b>


1. phân biệt 3 loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật.


2. phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật, cho ví dụ.


3. phân biệt 3 kiểu chuyển hố vật chất ở vi sinh vât: hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí
và lên men.


<b>II. LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC</b>


1. Viết phương trình lên men êtilic. Điều kiện lên men êtilic Ứng dụng của quá trình
lên men êtilic.


2. Viết phương trình lên men lactic. Ứng dụng của quá trình lên men lactic
3. Vì sao khi làm sữa chua sữa từ trạng thái lỏng trở thành sệt.


4.Tại sao khi muối dưa, muốn dưa nhanh chua người ta thường cho thêm một ít
đường và nước dưa cũ.


<b>III. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT</b>


1. Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật. Vận dụng cơng thức tính số tế bào vi khuẩn
sau thời gian ni cấy để tính thpwì gian thế hệ, số lần phân chia, số vi khuẩn sinh ra.
2. Phân biệt nuôi cấy liên tục và không liên tục. vẽ đường cong sinh trưởng của quần
thể vi khuẩn khi nuôi cấy không liên tục.



<b>IV CẤU TRÚC VIRUT</b>


1.Tại sao virut không được coi là một cơ thể sinh vật?


2. Cấu tạo virut. Phân biệt các khái niệm: capsome, nucleocapsit, cápit, vỏ ngoài.


<b>V. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ.</b>


1. Trình bày 5 giai đoạn trong chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ.
2. Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định.
3. Phân biệt các khái niệm: HIV, AIDS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO ÔN TẬP CÁC NỘI DUNG SAU:</b>


<b>I. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT</b>


1. Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật. Vận dụng cơng thức tính số tế bào vi khuẩn
sau thời gian ni cấy để tính thời gian thế hệ, số lần phân chia, số vi khuẩn sinh ra.
2. Phân biệt nuôi cấy liên tục và không liên tục. Vẽ đường cong sinh trưởng của quần
thể vi khuẩn khi nuôi cấy không liên tục.


<b>II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI</b>
<b>SINH VẬT</b>


1. Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của vi sinh vật. dựa vào phạm
vi nhiệt độ ưa thích chia vi sinh vật thành mấy nhóm? Ứng dụng thực tiễn khi biết
được các nhóm vi sinh vật theo nhiệt độ.


2. Dựa vào pH ưa thích vi sinh vật được chia thành mấy nhóm? Ứng dụng trong thực
tiễn khi biết được các nhóm vi sinh vật theo độ pH.



3. Cơ sở khoa học của biện pháp ướp muối lên miếng thịt, con cá khi chưa kịp chế
biến.


<b>III. CẤU TRÚC VIRUT</b>


1.Tại sao virut không được coi là một cơ thể sinh vật?


2. Cấu tạo virut. Vai trò của các thành phần cấu tạo virut. Phân biệt virut trần và virut
có vỏ bọc.


<b>IV. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ.</b>


1. Trình bày 5 giai đoạn trong chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ. Phân biệt
các khái niệm: virut ơn hịa, virut độc, tế bào tiềm tan, tế bào sinh tan. Mối quan hệ
giữa chúng.


2. Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định.
3. Phân biệt các khái niệm: HIV, AIDS.


4. Các giai đoạn phát triển của bệnh AIDS.Tại sao nói HIV gây hội chứng suy giảm
miễn dịch ở người?


5. Sự xâm nhiễm và nhân lên của HIV khác với phage điểm nào?


<b>V. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH</b>


1. Bệnh truyền nhiễm là gì? Các phương thức lây truyền. Kể tên được một số bệnh
truyền nhiễm do virut, vi khuẩn gây ra.


</div>


<!--links-->

×