Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Bài tập chuyên đề về hóa học vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.71 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>onthionline.net</b>



<b>CÁC CHUN ĐỀ VỀ HĨA HỌC VƠ CƠ</b>


<b>A, CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP</b>


<b> A+ B→C+ D</b>
<b> mA+ mB→mC+ mD</b>
<b>B, TỐN HĨA:</b>


<b>VD:</b>


<b>Bài 1:</b>

Hịa tan hồn tồn 11,9 (g) hỗn hợp Al, Zn bằng dung dịch HCl 0,8M, sau phản ứng


thu được 8,96 lít H2 (đktc)


a, Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu


b, Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần dùng để hòa tan hỗn hợp 2 kim loại trên


<b>Giải:</b>


nH2 = 8,96/ 22,4= 0,4(mol)


Gọi x là số mol của Al
y là số mol của Zn


<b>pt:</b> 2Al+ 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑


x 3x x 3/2x
Zn+ 2HCl → ZnCl2+ H2↑



y 2y y y
Từ bài rat a có hệ:


27x + 65y = 11,9

x = 0,2(mol)
3/2x + y = 0,4 y = 0,1(mol)
a; mAl = nM = 0,2*27 = 5,4(g)


»%Al = 5,4/11,9*100 = 45,4%
mZn = nM = 0,1*65 = 6,5(g)
»%Zn = 6,5/11,9.100 = 54,6%
b; VHCl = 0,8/0,8 = 1(l)


<b>Bài 2: </b>

Cho 1,405(g) hỗn hợp các ôxit Fe3O4, Fe2O3, MgO, CuO, tác dụng vừa đủ với 300


ml dung dịch H2SO4 0,05M (loãng). Tính khối lượng muối sunfat thu được


<b>Giải</b>


nH2SO4 = 0,3.0,05 = 0,015 (mol)


<b>pt: </b>CuO+ H2SO4 → CuSO4 +H2O


0,015 0,015 0,015


mH2SO4 = 0,015.(2+32+16.4) = 0,015.98 = 1,47(g)


mH2O = 0,015.(2+16) = 0,27(g)


mMuối = mh2<sub> + mH</sub>



2SO4 – mH2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C, BÀI TẬP:</b>


<b>BT1: </b>Hòa tan hoàn toàn 7,8(g) hỗn hợp Al và Al2O3 trong dung dịch HCl 0,5M thu được


3,36(l) khí H2 (đktc).


a, Tính % mỗi chất trong hỗn hợp
b, Tính Vd2 <sub>HCl đã dùng</sub>


c, Tính m muối Al thu được sau phản ứng.


<b>BT2: </b>Cho 6,3(g) hỗn hợp gồm Al, Mg, td vừa đủ với dung dịch HCl 0,4M (có d = 1,2 g/ml)
thu được 6,72(l) khí (đktc)


a, Tính % m mỗi kim loại
b, Tính V HCl đã dung


c, Tính C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng


<b>BT3: </b>


</div>

<!--links-->

×