Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download BÀI VIẾT SỐ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.39 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI VIẾT SỐ 3</b>


<b>Đề</b>

:

<b>Thuyết minh về cái phích nước</b>



Dàn ý


a) Mở bài: Giới thiệu chung: Trong cuộc sống thường ngày, phích nước là đồ vật quen thuộc
mà chúng ta hay sử dụng để đựng nước nóng.


b) Thân bài:


1/ Tên gọi và xuất xứ: Ra đời từ rất lâu. Hiện nay có nhiều mẫu mã và nhiều thương hiệu.
(Không biết loại vật dụng quen thuộc này đã ra đời tự bao giờ mà trải qua bao năm tháng tên
gọi trang trọng bằng từ Hán Việt “bình thủy” đã trở nên thân thiết với mọi tầng lớp người
dân.Bình thủy cịn có tên gọi là “phích” theo phiên âm bằng tiếng Pháp. Hiện nay trên thị
trường có rất nhiều thương hiệu khác nhau).


Các loại: Hiện nay có rất nhiều loại, nhiều kiểu dáng, khơng chỉ để giữ nóng mà cịn giữ lạnh.
Ngày nay trên thị trường có rất nhiều loại phích nước, phong phú về kích cỡ và đa dạng về
chủng loại. Có loại to, loại nhỏ, loại cao, loại thấp. Loại to có thể chứa 2,5 lít nước, loại nhỏ có
thể chứa 0,5 lít nước. Ngồi loại giữ nóng thơng thường cịn có loại giữ lạnh.


2/ Cấu tạo và chất liệu của các bộ phận:


a/ Vỏ: có cấu tạo bằng sắt hoặc bằng nhựa, thường có trang trí nhiều họa tiết trang trí đẹp
mắt.


- Thân phích có chiều cao khoảng 50cm.
- Quai phích thường cùng chất liệu với vỏ.


- Tay cầm: bên hơng phích (cũng cùng chất liệu với phích) giúp cho việc sử dụng tiện dụng và
an toàn.



- Nút phích (nắp đậy ruột phích): thường làm bằng bấc hay bằng nhựa, nút này giữ rất chặt
giúp giữ nhiệt và an tồn trong việc chứa nước sơi.


b/ Ruột phích: bằng thủy tinh có tráng thủy để giữ nhiệt độ trong phích ln nóng.
3/ Cách chọn:


- Ruột phích là bộ phận quan trọng nhất của phích nước. Để chọn được phích tốt, khi mua
phích nên mang phích ra ánh sáng, nhìn từ trên miệng xuống dưới đáy, ta có thể thấy điểm
sáng màu tím ở van hút khí, nếu điểm sáng càng nhỏ thì chứng tỏ cơng nghệ sản xuất van hút
khí cao và như vậy sẽ giữ nhiệt độ nước trong phích tốt. Ta cũng có thể áp tai vào miệng
phích, nếu nghe thấy tiếng “o...o...” đều đều và quan sát thấy lịng phích có lớp bạc được
tráng đều là phích tốt.


- Phích có thể giữ nước 100oC sau 6 giờ cịn 70oC .
4/ Cách sử dụng:


- Phích mới mua về ta không nên đổ nước sôi vào ngay vì đang lạnh mà gặp nóng đột ngột
như vậy, phích sẽ bị nứt, bể ngay.


- Ta nên cho nước ấm khoảng 500 – 600 vào ½ phích và để khoảng 30 phút, sau 30 phút ấy
hãy đổ nước sôi vào.


5/ Cách bảo quản:“Của bền tại người” – biết cách sử dụng và bảo quản phích sẽ dùng được lâu
hơn.


- Sử dụng một thời gian dài, bên trong phích sẽ bị cáu bẩn. Để làm sạch phích, ta có thể đổ
vào phích một ít giấm nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 30 phút, sau đó dùng
nước lạnh rửa sạch, chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết.



- Nếu ta muốn giữ nước trong phích được lâu hơn, khi rót nước sơi vào phích, ta khơng nên rót
đầy. Hãy để một khoảng cách giữa nước sơi và nút vì hệ số truyền nhiệt của nước lớn hơn
khơng khí gấp bốn lần. Cho nên nếu rót nước sơi đầy, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nhờ nước
mơi giới. Nếu có một khoảng trống, khơng khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm hơn.


- Nên để phích xa tầm tay trẻ em để tránh gây tai nạn cho trẻ.


- Không làm rơi, để mạnh tay và sẽ làm vỡ ruột phích bằng thủy tinh bên trong.
c) Kết bài:


Chiếc phích nước quả thật rất tiện dụng, có ích và khơng thể thiếu cho mỗi gia đình.

* Cấu tạo trong gồm :



Ruột phích được cấu tạo bởi hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là khoảng chân khơng. Ngồi ra, bên thành trong


của 2 lóp nầy cịn được tráng bạc để phản chiếu bức xạ nhiệt, giúp ngăn sự truyền nhiệt ra bên ngồi (tráng


ở thành trong để khơng bị trầy lúc co xát cũng như không làm ảnh hưởng nước đựng bên trong).Vì là thủy


tinh nên rất mỏng và dễ bể, chính vì vậy mà ta cần tới lớp vỏ để bảo vệ.



Ruột phích là phần quan trọng nhất nên khi mua phích cần lựa chọn thật kĩ. Mang ra chỗ sáng, mở nắp


phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van


hút khí càng tốt, sẽ giữ được nhiệt độ lâu hơn. Áp miệng phích vào tai nghe có tiếng O O là tốt. Tháo đáy


phích xem núm thuỷ ngân có cịn ngun vẹn hay khơng.



Tuy nhiên, ruột phích truyền nhiệt kém, sự thay đổi nhiệt đột ngột như đổ nhanh nước nóng vào khi


bình đang nguội lạnh, hay đổ nước lạnh vào khi bình đang nóng, đều có thể làm cho bình bị nổ. Từ đó ta


nên bảo quản bằng cách :



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sáng sáng, đổ hết nước cũ ra, tráng qua cho sạch hết cặn cịn đọng lại trong lịng phích tồi mới rót


nước sơi vào, đậy nắp thật chặt. Hay ta có thể đổ vào trong phích một ít dấm nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ


rồi để khoảng 30 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch thì chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết.




Muốn phích giữ được nước sơi lâu hơn, ta khơng nên rót đầy, chừa một khoảng trống giữa nước


sơi và nút phích để cách nhiệt vì hệ số truyện nhiệt của nước lớn hơn khơng khí gần 4 lần. Cho nên nếu rót


đầy nước sơi, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nước nhờ mơi giới của nước. Nếu có một khoảng trống khơng khí


sẽ làm cho nhiệt truyền chậm hơn. Sau thời gian sử dụng, vỏ kim loại bị mục, giảm khả năng bảo vệ bình


thì cần thay vỏ mới để an tồn người sử dụng. .



Nên để phích xa tầm tay trẻ nhỏ để tránh gây nguy hiểm.



Phích nước là vật dụng quen thuộc, có ích và rất cần thiết trong sinh hoạt hằng ngày của mọi nhà.



<b>Đề: </b>

<b>Thuyết minh về cây bút máy</b>



DÀN Ý


MB:



- Bút máy là một dụng cụ học tập không thể thiếu được của người học sinh.


- Ta dùng để ghi chép lại tất cả nội dung bài học cần thiết lưu lại.



TB:


* Cấu tạo:



+ Ngày xưa bút (bút tay) chỉ có ngịi cắm vào cán bút (cán này không thể đựng mực hoặc dẫn mực được).


Người viết phải luôn cầm theo lọ mựa, viết đến đâu chấm vào mực đến đó.



+ Ngày nay bút có câu tạo phức tạp hơn có phần ruột chứa được nhiều hơn, người viết chỉ cần bơm đầy


mực là có thể sử dụng cả ngày khơng cần phải xách theo bình mực rất bất tiện gọi là bút máy. Bút máy có


cấu tạo gồm hai phần:



Vỏ viết: Được làm bằng nhựa (có khi bằng sắt …). Bên dưới là phần thân viết bao bọc bên ngoài để bảo



quản cho ruột viết. Phần nắp đậy phía trên phần thân. (hai phần này có khi đồng bộ cùng màu hoặc có màu


sắc tương phản, phần nắp thường có màu sáng nổi bật).



Ruột viết: Phần đầu để viết (tạo nét chữ) gồm có ngịi bằng kim loại. Có một lưỡi gà đỡ ngịi viết và điều


hồ mực vừa đủ khi ngòi tạo chữ.



- Phần dưới gồm một ống dẫn mực nhỏ xíu bên trong có một đầu cắm vào lưỡi gà. Một ống nhựa mềm dẻo


đựng mực nối vào phần giữa bao bọc ngòi và lưỡi gà ở phần trên.



- Nhìn chung thì cấu tạo của cây viết rất đơn giản nhưng cũng rất tinh vi dần theo tháng năm.


* Các loại bút: Bút Hồng Hà, bút Hê-rô, bút Trung Quốc 307, bút Kim Tinh …



* Tác dụng, cách bảo quản:



- Bơm mực đầy ống nhựa bằng cách bóp mạnh rồi cấm phần đầu bút vào bình mực vào bng tay từ từ,


mực bị hút vào ruột rất nhiều có thể sử dụng suốt buổi học rất tiện lợi. Không bị mực đổ vấy bẩn áo quần,


tay chân, tập vở rất sạch sẽ.



- Phần ngòi bút là phần quan trọng cho nên khi mua bút, người sử dụng cần lựa chọn ngòi thật kĩ. An nhẹ


mũi ngòixuống giấy để tạo chữ kiểm tra độ êm tay của ngịi.



- Cần giữ ngịi khơng bị tróc ra (gai) thì sẽ khơng thể viết được. Tránh mạnh tay để xuống bàn, ngòi đâm


mạnh vào vật cứng tưa ra, đầu viết sẽ bị sốc, khó viết. Khi viết xong phải đậy nắp bút lại rồi mới đặt xuống


bàn.



- Mực lọc khơng có cặn để khơng làm tắc ống dẫn mực. Khi sử dụng lâu lâu ta cần phải rửa bút bằng nước


nóng, lau khơ bơm mực sử dụng tiếp.



- Không vặn nắp bút quá chặt tay, nắp sẽ bể. Bỏ bút vào trong hộp dựng tránh rớt xuống đất dễ hư ngòi, bể


vỏ.




KB:



-Bút rất thiết thực của mọi người dân đặc biệt là với học sinh. Q trọng và giữ gìn bút kĩ hơn.



Từ thuở xa xưa, Khi sáng tạo ra được những ký tự, con người đã luôn khao khát lưu lại bằng
văn bản những cuộc phiêu lưu như là một bằng chứng thể hiện khả năng chinh phục thiên
nhiên, cuộc sống để lại cho thế hệ sau. Để làm được điều đó, người ta cần hai thứ : dụng cụ
để viết và vật để lưu những ký tự đó.


Người Xume là những người đầu tiên ghi lại lịch sử trên những phiến đất sét. Cách thức này
được gọi là “chữ hình nêm” (tức chữ Ba Tư cổ), có từ khỏang 3.000 năm trước.


Bút và giấy đầu tiên được ra đời trong nền văn minh Ai Cập cổ. Những người chép sử đã sử
dụng cây sậy với đuôi được nhai nát để chấm lên chất màu. Sau đó, họ vẽ những chữ tượng
hình lên tường hoặc giấy cói. Dần dần, cùng với sự phát triển của chất màu, những cây sậy
được “lên đời” thành dụng cụ sắc nhọn với đường rãnh ở cuối, dọn đường cho việc ra đời bút
lông chim.


Trong thế kỷ 16, bút làm bằng lông cánh chim thiên nga trở thành dụng cụ viết số một với
những ưu điểm là đầu dễ vót nhọn, dễ uốn hơn và ít gãy hơn dưới lực ép từ bàn tay nhằm tạo
ra những nét thanh, nét đậm. Ống lơng có thể lưu trữ mực đủ để viết nhiều dòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Năm 1884, anh nhân viên môi giới bảo hiểm Lewis Waterman phát chán với những bất tiện
trên đã tiến hành một cuộc cách mạng trong thế giới bút. Waterman phát hiện ra rằng lực hút
mao dẫn có mối liên hệ động lực với áp suất khí quyển. Waterman tạo ra hai hoặc ba rãnh để
khơng khí và mực đồng thời vận động. Khơng khí sẽ thế chỗ của phần mực đã sử dụng. Và
cuộc cách mạng bắt đầu.


Bút máy gồm có ba phần nắp bút được làm bằng nhơm, có khi được mạ đồng. Thân bút có thể


chia thành ba phần : bình mực dự trữ, ống dẫn và ngòi bút. Trong đa số bút máy hiện đại,
phần này dự trữ mực theo hai cách. Một cách đơn giản là đổ mực vào bình. Cách thứ hai sử
dụng hệ thống pistol. Ống dẫn đưa mực xuống ngòi bút bằng một loạt các rãnh.


Bút máy tạo nên những nét đậm nhạt khác nhau tùy thuộc vào lực tay người viết, góc độ của
bút với mặt giấy và độ quay của đầu ngòi bút. Hiệu quả là những nét tao nhã được tạo nên và
hình thành cả nghệ thuật viết chữ đẹp.


Những kim loại q đóng vai trị quan trọng trong việc chế tạo ngịi bút, giúp ngịi bút có độ
bền và viết đẹp hơn. Thường thì người ta dùng ngịi bút bằng thép khơng rỉ hoặc mạ vàng. Ở
dạng nguyên chất, vàng không đáp ứng được những tiêu chuẩn đàn hồi nên dùng vàng pha là
tốt nhất. Loại vàng hay được sử dụng để chế tạo ngòi bút là vàng mười bốn nghìn và vàng
mười tám.


Đầu ngịi bút khơng thể làm bằng vàng vì sẽ nhanh mòn trong thời gian ngắn. người ta chọn
một chất liệu rắn, thường là Iridium hoặc Rhodium. Nhờ đó, người dùng có thể viết cả đời mà
đầu bút vẫn nguyên vẹn.


Thân bút thường làm bằng những chất liệu bền để nâng tuổi thọ cho cây bút. Những cây bút
máy đời đầu có vỏ bằng cao su đã qua xử lý lưu huỳnh rất chắc chắn.


Ngày nay, các nhà sản xuất sử dụng những chất liệu hiện đại hơn. Ở Italia, người ta dùng
Celluloid cho những cây bút đắt tiền. Loại chất liệu này có khả năng chống va đập rất tốt và có
thể tạo nên vẻ tao nhã, lịch lãm. Những cây bút làm bằng celluloid lúc mới dùng có mùi long
não do có chất này trong q trình nitơ hóa celluloid. Axetat hay nhựa tổng hợp cũng là các
chất liệu quen thuộc đáp ứng được yêu cầu về độ bền.


Loại bút vừa túi tiền thường có thân được làm bằng đồng thau phủ sơn, giúp cây bút có độ
thăng bằng tốt và có dáng vẻ bắt mắt. Những chất liệu hiện đại giúp tạo nên nhiều màu sắc
cho cây bút hơn. Còn với những cây bút cao cấp, thân bút thường được làm bằng bạc, bạc mạ


vàng, vàng hoặc thậm chí cả bạch kim.


Ngày nay đã xuất hiện nhiều loại bút máy của các hãng nổi tiếng. Những cây bút đẹp của
hãng Paker. Những nét bút lướt nhẹ nhàng trên giấy tập của hãng Pilot và nhiều hãng khác.
Giá thành những cây bút cao cấp này khơng dưới


100

<i>m</i>

<i>tc</i>

â

<i>y</i>

.

<i>Nh</i>

<i>ngc</i>

â

<i>yb</i>

ú

<i>tl</i>

à

<i>mb</i>

<i>ngv</i>

à

<i>ngho</i>

<i>cm</i>

<i>v</i>

à

<i>ng</i>

,

<i>gi</i>

á

<i>th</i>

à

<i>nhkh</i>

ơ

<i>ngd</i>

ướ

<i>i</i>

1000

.
Bút khơng có thuộc tính chọn chủ như những cây đũa phép trong truyện Hary Potter. Con
người chọn nó tùy vào túi tiền, cá tính của họ. Có cây giá bình dân 15.000đ đến 20.000đ...
loại được ưa chuộng nhất trên thị trường, cũng có cây lên cả bạc triệu.


Nhìn bút, con người biết được "đẳng cấp" của nhau, nhìn vào nét chữ họ đốn tính cách, đánh
giá những gì thành chữ họ rõ trình độ của nhau.


Một cái áo cà sa không làm nên ông thầy tu, một cây bút tốt, đắt đến cỡ nào cũng chỉ là vật
để trang trí nếu vào tay kẻ đầu rỗng.


Ngày nay, nhiều loại bút bi đa dạng nhiều kiểu dáng và giá thành rẻ đã ra đời và chiếm lĩng thị
trường văn phòng phẩm; đã xuất hiện nhữhng cây bút điện tử thông minh. Liệu cây bút máy
còn tồn tại được bao nhiêu lâu nữa?


Nhưng, dù bút hiện đại có đa dạng cỡ nào cũng không thể thay thế được bút máy bởi những
nét chữ thanh đậm sống động, có hồn địi hỏi con người phải gai cơng rèn luyện.


Cây bút máy dù bị thu hẹp thị trường nhưng giá trị của nó vẫn khơng thể nào thay đổi với thời
gian. "Dù cho sống thác ai ơi


Bút ta vẫn sống trọn đời tươi vui"


<b>“Thủy chung bút máy đậm đà,</b>


<b>Nét chữ đậm lợt tùy nhà viết văn.</b>


<b>Bút máy từ tốn, ân cần,</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×