Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Đề cương Vật lý 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ONTHIONLINE.NET


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN</b>
A – LÝ THUYẾT :


<i>Câu 1 : Động lượng là gì? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. Viết biểu thức của định luật</i>
này cho trường hợp hệ kín có hai vật .


<i>Câu 2: Động năng là gì? Viết biểu thức tính động năng. Phát biểu và viết biểu thức định lí về</i>
động năng.


<i>Câu 3: Cơ năng là gì? Phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn cơ năng trong trường</i>
hợp tổng quát.


<i>Câu 4 :Trình bày nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.</i>


<i>Câu 5 : Phát biểu và viết biểu thức của các định luật ứng với các đẳng quá trình.</i>


<i>Câu 6 : Viết phương trình trạng thái của khí lí tưởng, từ phương trình này viết phương trình của</i>
các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích và đẳng áp.


<i>Câu 7: Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lí I của nhiệt động lực học. Nêu quy ước dấu khi sử</i>
dụng hệ thức.


<i>Câu 8: Chất rắn được phân loại như thế nào? Nêu các đặc tính của từng loại.</i>


<i>Câu 9: Biến dạng đàn hồi của vật rắn là gì? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Húc về biến</i>
dạng cơ của vật rắn.


<i>Câu 10: Lực căng bề mặt của chất lỏng có phương, chiều và độ lớn xác định như thế nào? Hiện</i>
tượng mao dẫn là hiện tượng như thế nào?



B – BÀI TẬP :


<b>DẠNG 1: ĐỘNG LƯỢNG – CÔNG VÀ CÔNG SUẤT</b>


<b>Bài 1: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác</b>
đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe
là bao nhiêu.


<b>Bài 2: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang, tại thời</b>
điểm bắt đầu khảo sát, ô tô có vận tốc 18km/h và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là
2,5m.s-2<sub>. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  = 0,05. Lấy g = 10ms</sub>-2<sub>.</sub>


1 Tính động lượng của ô tô sau 10 giây.


2. Tính quãng đường ôtô đi được trong 10 giây đó.
3. Tìm độ lớn của lực phát động và lực ma sát.


4. Tìm cơng của lực phát động và lực ma sát thực hiện trong khoảng thời gian đó.


<b>Bài 3: Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang</b>
một góc 60o<sub>, lực tác dụng lên dây là 100N, cơng của lực đó khi thùng gỗ trượt đi được 20m là</sub>


bao nhiêu? <i><b> </b></i>


<b>Bài 4: Một ơ tơ có khối lượng 2 tấn khởi hành từ A và chuyển động nhanh dần đều về B trên một</b>
đường thẳng nằm ngang. Biết quãng đường AB dài 450m và vận tốc của ô tô khi đến B là
54km/h. Cho hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,4 và lấy g = 10ms-2<sub>.</sub>


1. Xác định công và công suất của động cơ trong khoảng thời gian đó.


2. Tìm động lượng của ơ tơ tại B.


3. Tìm độ biến thiên động lượng của ơ tơ, từ đó suy ra thời gian ô tô chuyển động từ A đến B.
<b>DẠNG 2: ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG</b>


<b>Bài 1: Từ độ cao 10m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận</b>
tốc đầu 5 m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


1. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 2: Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s. Bỏ qua sức cản của</b>
khơng khí và lấy g = 10ms-2<sub>.</sub>


1. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.


2. Ở vị trí nào của vật thì động năng của vật bằng 3 lần thế năng.


3. Tính cơ năng tồn phần của vật biết rằng khối lượng của vật là m = 100g.


<b>Bài 3: Từ mặt đất, một vật có khối lượng m = 200g được ném lên theo phương thẳng đứng với</b>
vận tốc 30 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


1. Tìm cơ năng của vật.


2. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.


3. Tại vị trí nào vật có động năng bằng thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó.
4. Tại vị trí nào vật có động năng bằng ba lần thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí
đó.



<b>Bài 4: Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc</b>
20m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


1. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.


2. Tại vị trí nào vật có thế năng bằng ba lần động năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí
đó.


3. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.


<b>Bài 5. Một mặt phẳng nghiêng chiều dài l =5m và góc nghiêng =30</b>0


Người ta đặt một vật trên đỉnh mặt phẳng nghiêng và thả cho vật chuyển động
a. Bỏ qua ma sát


- Tính vân tốc vật ở chân mặt phẳng nghiêng


- Biết hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là =0,2 . Tính quãng đường vật chuyển động trên
mp ngang đến khi dừng


b. Cho hệ số ma sát của vật và mặt phẳng nghiêng là =0,1. Tính vận tốc của vật tại chân mặt
phẳng nghiêng.


<b>DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ NGUYÊN LÍ I NĐLH </b>


<i>Bài 1: Người ta cung cấp một nhiệt lượng 200J cho chất khí trong xi lanh. Chất khí nở đẩy </i>
pittông lên và thực hiện một công 70J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao
nhiêu?


ĐS: 130J



<i>Bài 2: Một lượng khơng khí nóng được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có </i>
pittơng có thể dịch chuyển được. Khơng khí nóng dãn nở đẩy pittơng dịch chuyển. Nếu khơng
khí nóng thực hiện một cơng có độ lớn là 4000J, thì nội năng của nó biến thiên một lượng bằng
bao nhiêu? ĐS: -4000J


<b>DẠNG 4: CHẤT KHÍ</b>


<i><b>Bài 1</b>:<b> </b></i> Một lượng khí ở nhiệt độ 180<sub>C có thể tích 1m</sub>3<sub> và áp suất 1atm.Người ta nén đẳng nhiệt </sub>


khí tới áp suất 3,5atm.Tính thể tích khí nén
ĐS: 0,286 m<i>3</i>


<i><b>Bài 2</b></i>: Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 200<sub>C và áp suất 10</sub>5<sub> pa. Nếu đem bình phơi nắng ở </sub>


nhiệt độ 400<sub> C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu?</sub>


<i>ĐS: 1,068.105<sub> pa</sub></i>


<i><b>Bài 3</b></i>: Một bình cầu dung tích 20 lít chứa oxi ở nhiệt độ 160<sub>C và áp suất 100atm. Tính thể tích </sub>


của lượng khí này ở điều kiện chuẩn ( 00<sub>C,1atm)</sub>


<i>ĐS: 1889 lít</i>


<i><b>Bài 4</b></i>: Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất là 0,8atm và nhiệt độ 500<sub> C. Sau </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>ĐS: </i> <i>T</i>2<i>≈</i>5650<i>K</i> <i> hoặc </i> <i>t</i>2<i>≈</i>2920<i>C</i>


<i><b>Câu 5</b></i>:(2 điểm) Quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng được mơ tả như đồ thị


(Hình vẽ).


a. Gọi tên các q trình biến đổi.
b. Cho P1 = 1atm. Tính T2, P2, P3.


c. Vẽ lại đồ thị trên trong hệ trục (POV).


<b>DẠNG 5: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN</b>
<b>Bài 1: Một thanh ray dài 10m được lắp lên đường</b>
sắt ở nhiệt độ 200<sub>C. Hỏi phải chừa một khe hở ở</sub>


đầu thanh ray với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh
ray nóng đến 500<sub>C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn</sub>


ra. ( Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là  <sub> =</sub>


12. 10-6 <sub>k</sub>-1 <sub> ).</sub>


<b>Bài 2: Một thanh dầm cầu bằng sắt dài 10m ở 10 </b>o<sub>C . Khi nhiệt độ ngoài trời là 40</sub>o<sub>C thì thanh dài</sub>


thêm đoạn bao nhiêu ? Hệ số nở dài của sắt là 12. 10-6 <sub>K</sub>-1


nhiêu? Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6<sub>(1/K)</sub>


<b>Bài 3: Một dây điện thoại bằng đồng có chiều dài 1,2km ở nhiệt độ 15</b>0<sub>C .Khi nóng lên đến </sub>


300<sub>C thì dây dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của đồng là 1,7.10</sub>-5<sub>K</sub>-1<sub>.</sub>


<b>Bài 4: Chiều dài của một thanh ray ở 20</b>0<sub>C là 10m .Hệ số nở dài của thép dùng làm thanh ray là </sub>



1,2.10-5<sub> (1/độ) .Tính khoảng cách cần thiết phải để hở hai đầu ray đặt nối tiếp nếu nhiệt độ của nó</sub>


lên tới 500<sub>C.</sub>


ĐỀ KIỂM TRA
<b>ĐỀ 1:</b>


<b>Câu 1: - Viết biểu thức xác định động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận</b>
tốc <i>V</i> . Nêu đơn vị của động lượng.


- Áp dụng: Tính động lượng của viên đạn có khối lượng 10g bay với tốc độ 200m/s.
<b>Câu 2: Định nghĩa quá trình đẳng tích. Viết hệ thức liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối </b>
trong q trình đẳng tích của một lượng khí nhất định.


<b>Câu 3: Một vật có khối lượng 200g được thả rơi tự do từ điểm O cách mặt đất 180m. Bỏ qua ma </b>
sát và lấy g=10m/s2<sub>.</sub>


a. Tính cơ năng của vật. b. Xác định vị trí của vật khi thế năng bằng động năng.
c. Tính tốc độ của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.


<b>Câu 4: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến 6 lít thì áp suất tăng thêm một lượng 50KPa. Hỏi </b>
áp suất ban đầu của khối khí?


<b>Câu 5: Một hịn bi thép có trọng lượng 0,5N rơi từ độ cao 2m xuống một tấm đá rồi nảy lên độ </b>
cao 1,4m. Tính lượng cơ năng đã chuyển hóa thành nội năng của bi và tấm đá.


<b>Câu 6: Một lượng khí lý tưởng chứa trong một xi lanh có pit-tơng đậy kín. Người ta thực hiện </b>
một công bằng 200J để nén đẳng áp khí đó và người ta thấy lượng khí truyền ra ngoài một nhiệt
lượng 350J. Nội năng của lượng khí đã thay đổi một lượng bao nhiêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 7: Một bình chứa khí ở điều kiện tiêu chuẩn (0</b>0<sub>C, 1atm) được đậy bằng một vật có trọng </sub>


lượng 20N. Tiết diện của miệng bình là 10cm2<sub>. Hỏi nhiệt độ cực đại của khí trong bình để khơng </sub>


khí khơng đẩy nắp bình lên và thốt ra ngoài.


<b>Câu 8: Xây dựng hệ thức liên hệ giữa độ lớn động lượng và động năng của một vật khối lượng m</b>
đang chuyển động với tốc độ V. Tính động năng của một vật khối lượng 100g biết động lượng có
độ lớn 10kg.m/s.


<b>ĐỀ 2:</b>


<b>Câu 1: - Viết biểu thức xác định công của lực </b><i>F</i> <sub> làm vật khối lượng m chuyển dời 1 đoạn đường </sub>
s theo hướng tạo với lực <i>F</i> <sub> một góc </sub> <sub>. Nêu đơn vị của công.</sub>


- Áp dụng: Một người kéo một thùng gỗ 30 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương
hợp với phương nằm ngang một góc300; lực tác dụng lên dây 200 N . Tính cơng của lực
đó khi thùng trượt đi được 10 m.


<b>Câu 2: Định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. Viết hệ thức liên hệ giữa áp suất và thể tích trong quá </b>
trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định.


<b>Câu 3: Một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 4m/s từ </b>
điểm M cách mặt đất 3 m. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


a. Tính cơ năng của vật. b. Xác định vị trí của vật khi thế năng bằng động năng.
c. Tính tốc độ của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.


<b>Câu 4: Chất khí ở 0</b>0<sub>C có áp suất là 5atm. Tính áp suất của chất khí đó ở 273</sub>0<sub>C. Coi thể tích </sub>



khơng đổi.


<b>Câu 5: Một săm xe có thể chịu được áp suất 2,35.10</b>5<sub>Pa. Ở nhiệt độ 27</sub>0<sub>C áp suất khí trong săm </sub>


xe là 2.105<sub> Pa. </sub>


a. Hỏi khi nhiệt độ 400<sub>C thì săm xe có bị nổ hay khơng? Vì sao?</sub>


b. Ở nhiệt độ nào thì săm xe bị nổ. Xem rằng thể tích của săm xe khơng thay đổi.


<b>Câu 6: </b>Người ta thực hiện công A để nén khí trong một xylanh thì thấy độ biến thiên nội năng
của khí là 300J và mơi trường nhận được một nhiệt lượng 100J từ khí trong xy lanh. Tính công A
mà người đã thực hiện.


<b>Câu 7: Một xe tải khối lượng 2,5tấn ban đầu đang đứng yên, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều</b>
nhờ có lực kéo hướng theo phương ngang. Sau khi đi được quãng đường 144m thì đạt được tốc
độ 12m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,04. Tính cơng của các lực tác dụng lên xe
và công suất trung bình của lực kéo trên quãng đường 144m đầu tiên. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×