Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.29 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>TRƯỜNG THPT VĨNH THẠNH.</b> <b> Môn Thi: Sinh học.</b>
<b>Họ và tên: ………. Lớp : 11</b> <b> </b>
<b>Lớp: ………</b> <b> Thời gian: 45 phút</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM)</b>
Câu 1: Nước luôn chứa đầy và đi lên theo mạch gỗ, nguyên nhân chính là do:
A.Sự ứ giọt. B.Áp suất rễ.
C.Sự thoát hơi nước. D.Sự ngưng tụ nước.
Câu 2: Câu khẳng định nào dưới đây là <b>không</b> đúng với sự vận chuyển tích cực của một nguyên
tố khống?
A.Có thể xảy ra ngược gradien nồng độ.
B.Có thể xảy ra ngược gradien hóa điện.
C.Khơng bị ảnh hưởng với chất độc trong trao đổi chất.
D.Có thể bị chậm đi do hạ thấp nhiệt độ.
Câu 3: Phân tử diệp lục của lục lạp có mặt ở:
A.Màng tilacoit. B.Khơng gian giữa các tilacoit.
C.Màng của lục lạp. D.Không gian giữa màng trong và ngoài của lục lạp.
Câu 4: Pha sáng của quang hợp diễn ra ở:
A.Chất nền của lục lạp. B.Chất nền của ty thể.
C.Màng tilacoit của lục lạp. D.Màng ngoài của lục lạp.
Câu 5: Vì sao lá cây có màu xanh lục?
<b>A. </b>Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
<b>B. </b>Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
<b>C. </b>Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
<b>D. </b>Vì nhóm sắc tố phụ hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 6: Đa số thực vật khó tiến hành quang hợp, tạo thành chất hữu cơ khi trời nóng, khơ ở sa mạc
do:
A.Ánh sáng q mạnh và vượt quá khả năng thu quang năng của các phân tử sắc tố.
B.Khí khổng đóng, khơng cho khí CO2 đi vào và O2 thoát ra.
C.Hiệu ứng quang hợp bị gia tăng ở vùng sa mạc.
D.CO2 hình thành trong lá để ngăn cản sự cố định CO2.
Câu 7: Ý nghĩa sinh học của quá trình hô hấp ở thực vật là:
A.Đảm bảo sự cân bằng CO2 và O2 trong khí quyển.
B.Chuyển hóa gluxit thành chất vơ cơ.
C.Tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sinh lí ở cây.
D.Thải chất độc ra ngoài cơ thể thực vật.
Câu 8: Tiêu hóa là quá trình:
A.Làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B.Tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng.
C.Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo năng lượng.
D.Biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thu.
Câu 9: Trật tự tiêu hóa trong dạ dày của trâu, bò như thế nào?
<b>A. </b>Dạ cỏ Dạ múi khế Dạ lá sáchDạ tổ ong.
<b>B. </b>Dạ cỏ Dạ tổ ongDạ lá sách Dạ múi khế.
<b>C. </b>Dạ cỏDạ lá sáchDạ tổ ongDạ múi khế.
<b>D. </b>Dạ cỏ Dạ múi khếDạ tổ ongDạ lá sách.
Câu 10: Ở người, chất bị biến đổi hóa học ngay từ khoang miệng là:
A.Protein. B.Tinh bột. C.Lipit. D.Xenlulozo.
Câu 11: Nhận định nào <b>khơng</b> đúng khi nói để giúp quá trình trao đổi khí đạt hiệu quả cao, cơ
quan hơ hấp của đa số các lồi động vật cần:
B.Có bề mặt trao đổi khí rộng, có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hơ hấp.
C.Có bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp CO2 và O2 dễ dàng khuếch tán qua.
D.Có sự lưu thơng khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các chất khí đó dễ dàng
khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
Câu 12: Máu của tơm có đặc điểm:
A.Màu hồng. B.Màu xanh nhạt. C.Màu đỏ. D.Không màu.
Câu 13: Ở người, huyết áp cao nhất ở:
A.Tĩnh mạch chủ. B.Động mạch phổi. C.Động mạch chủ. D.Tĩnh mạch phổi.
A.Tuyến ngoại tiết. B.Hệ thần kinh. C.Tuyến nội tiết. D.Trung ương thần kinh.
Câu 15: Tế bào thực vật có tính hướng nước là do:
A.Hình thành nhiều tế bào chất.
B.Rễ cây hướng về miền đất chứa nhiều nước, tăng sự hấp thụ nước.
C.Hoạt động kiểu amip tới nơi có chất khống.
D.Tế bào sản sinh nhiều chất tế bào.
Câu 16: Ở thú ăn thịt <b>không</b> có đặc điểm nào dưới đây?
A. Thức ăn qua ruột non được tiêu hoá hoá học cơ học và được hấp thu.
B. Ruột ngắn.
C. Dạ dày đơn.
D. Manh tràng phát triển.
Câu 17: Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra:
A. Rượu êtylic hoặc axit lactic. B. Chỉ rượu êtylic.
C. Chỉ axit lactic. D. Đồng thời rượu êtylic và axit lactic.
Câu 18: Vì sao hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở?
A. Vì giữa mạch đi từ tim và các mạch đến tim khơng có mạch nối.
B. Vì tốc độ máu chảy chậm.
C. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn.
D. Vì giữa mạch đi từ tim và các mạch đến tim có mạch nối.
Câu 19: Hoa mười giờ chưa nở khi nhiệt độ thấp, chỉ nở lúc nhiệt độ nâng cao, hiện tượng đó
thuộc về:
A.Quang ứng động. B.Hóa ứng động. C.Nhiệt ứng động. D.Thủy ứng động.
Câu 20: Một cây non trồng trong chậu uốn cong về phía chiếu sáng gọi là:
A.Cảm ứng ánh sáng. B.Chuyển động theo ánh sáng.
C.Quang chu kì. D.Quang hướng động.
<b>II. TỰ LUẬN( 5 ĐIỂM)</b>
<b>Câu 1: </b>(3 điểm)<b> </b>Trình bày các đặc điểm của các dạng hệ tuần hoàn ở động vật. Lấy ví dụ.
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C C A C A B C D B B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B C A B D A A C D
II. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM)
-Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào khơng có hệ tuần hồn, các chất được
trao đổi qua bề mặt cơ thể. (0,25 điểm)
-Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn trao đổi chất nhờ hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hồn kín.
(0,25 điểm)
Các dạng Đặc điểm Ví dụ
Hệ tuần hoàn
hở
-Máu được tim bơm vào động mạch và sau đó
tràn vào khoang cơ thể. Ở đây, máu trộn lẫn với
dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô. Máu
tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào,
sau đó trở về tim. (0,5 điểm)
-Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc
độ máu chảy chậm. (0,5 điểm)
ốc sên, trai, tơm,
cơn trùng(0,25
điểm)
Hệ tuần hồn
kín
Bao gồm: hệ tuần hồn đơn và hệ tuần hoàn kép
-Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc
trung bình, tốc độ máu chảy nhanh. (0,5 điểm)
Mực, bạch tuộc,
cá, chim. thú…
(0,25 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
- Ở động vật có 4 hình thức hơ hấp chủ yếu:
+Hơ hấp qua bề mặt cơ thể. Ví dụ: Giun đất. (0,25 điểm)
+Hơ hấp bằng hệ thống ống khí. Ví dụ:Châu chấu. (0,25 điểm)
+Hơ hấp bằng mang. Ví dụ: Cá. (0,25 điểm)
+Hơ hấp bằng phổi. Ví dụ: Chim, mèo. (0,25 điểm)
- Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí ở động vật:
+Bề mặt trao đổi khí rộng( tỷ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn). (0,25
điểm)
+Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua. (0,25 điểm)
+Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hơ hấp. (0,25 điểm)
+Có sự lưu thơng khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng