Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.75 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
<b>1. Quan sát bức ảnh và lời giới thiệu sau:</b>
Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ (1928 - 2002) là một chiến sĩ tình báo nổi tiếng hoạt
động trong lòng địch trước ngày miền Nam giải phóng.
<b>2-3-4. Nghe thầy cơ (hoặc bạn) đọc bài: "Hộp thư mật", luyện đọc và giải</b>
<b>nghĩa.</b>
<b>5. Thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
Những chi tiết nào cho thấy cách ngụy trang hộp thư mật khéo léo của người
liên lạc?
Đáp án
Người liên lạc đã ngụy trang hộp thư mật bằng cách: Đặt hộp thư mật ở nơi dễ
tìm mà lại ít bị chú ý nhất (nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng
vắng), hịn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư, báo cáo được đặt trong
một hộp thuốc đánh răng.
Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn nhủ chú Hai Long
điều gì? Chọn ý đúng để trả lời:
a. Tình cảm yêu mến cua mình với chú Hai Long.
b. Tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
c. Địa điểm của hộp thư mật lần sau.
Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long?
Vì sao nói hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình bảo có ỷ nghĩa rất
quan trọng dối với sự nghiệp báo vệ Tổ quốc?
<b>Đáp án</b>
Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn nhủ chú Hai Long:
Đáp án đúng:<b> b. Tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.</b>
<b>Cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long là</b>: Chú dừng xe, tháo
bu-gi ra mà đôi mắt chăm chú quan sát mặt đất, tìm thây hịn đá hình
mũi tên phía sau cột cây số trỏ vào một hòn đá dẹt, một tay cầm bu-gi,
một tay bấy nhẹ hòn đá lấy chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Chú nhẹ
nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo
của mình, rồi trả hộp thuốc về chồ cũ.
<b>Chú Hai Long phải lấy thư và gửi báo cáo theo cách trên để</b> đánh lại
hướng của kẻ địch và không ai nghi ngờ.
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo vơ cùng gian nan và
nguy hiểm, nhưng có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi qua đó, chúng ta nắm được
những thơng tin mật của địch để kịp thời ngăn chặn và đưa ra phương án đối
phó với những âm mưu của kể thù, chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ
tổn hại xương máu cho đồng bào.
6. <b> Bài văn muốn ca ngợi điều gì? Viết câu trả lời vào vở?</b>
Sau khi đọc và tìm hiểu bài "Hộp thư mật" em thấy: Bài văn ca ngợi ông Hai
Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lịng địch đã dũng cảm, mưu
trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc.
<b>B. Hoạt động thực hành</b>
<b>1. Đọc thầm đoạn văn "Cái áo của ba" (trang 68 sgk)</b>
<b>Mở bài</b> - Từ đầu đến ...
- Cách mở bài: Mở bài theo kiểu
<b>Thân bài</b> - Từ... đến ...
Các chi tiết thể hiện cách thức miêu tả cái áo:
+ Tả bao quát:...
+ Tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể: ...
+ Nêu cơng dụng và tình cảm với cái áo: ...
<b>Kết bài</b> - Phần cịn lại
- Cách kết bài: kết bài theo kiểu...
<b>Đáp án</b>
<b>Mở bài</b> - Từ đầu đến màu đỏ úa
- Cách mở bài: Mở bài theo kiểu trực tiếp
<b>Thân</b>
- Từ chiếc áo sờn của ba đến chiếc áo quân phục cũ của ba
Các chi tiết thể hiện cách thức miêu tả cái áo:
+ Tả bao qt: cái áo xinh xinh, trơng rất ốch.
+ Tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể: những đường khâu, hàng khuy, cố áo,
cầu vai, măng - sét
+ Nêu cơng dụng và tình cảm với cái áo:rất hãnh diện, chừng chạc như anh lính
tí hon.
- Cách kết bài: kết bài theo kiểu mở rộng
<b>3. Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài "Chiếc áo của ba"</b>
Câu nhân hóa: Tơi có một người bạn đồng hành q báu từ ngày tơi cịn là đứa
bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu đỏ úa.
Câu so sánh: Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh.
<b>4. Viết một câu có hình ảnh nhân hóa và một câu có hình ảnh so sánh mà</b>
<b>em thích vào vở</b>
Câu nhân hóa: Tơi có một người bạn đồng hành q báu từ ngày tơi cịn là đứa
bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu đỏ úa.
Câu so sánh: Hàng khuy thẳng tắp như hàng qn trong đội duyệt binh.
<b>5. Nói về hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em</b>
Hình 1: Bộ bàn ghế học
Hình dạng: mặt bàn và mặt ghế hình chữa nhật màu vàng, chân bằng sắt
chắc chắn
Cơng dụng: Để ngồi làm việc, học tập...
Hình 2: Chiếc bút máy
Hình dạng: thon và dài, một đầu nhọn, vỏ bút màu đỏ, đầu bút có thanh
cài...
Cơng dụng: Dùng để viết
Hình dạng: Hình chữ nhật, bìa vở cứng và có các hình ảnh đẹp mắt, bên
trong có nhiều trang giấy kẻ thành từng ô nhỏ....
Công dụng: Để viết chữ, làm bài tập, tính tốn....
Hình 4: Cặp sạch
Hình dạng: Hình chữ nhật, phía trên có tay cầm, phía sau có hai quoai
mang, mặt trước trang trí bằng nhiều hình ảnh búp bê, siêu nhân....
Công dụng: đựng sách vở và đồ dùng học tập khỏi rơi.
Hình 5: Đồng hồ
Hình dạng: hình trịn, có châm trụ là một mặt hình trịn, viền ngoài của
đồng hồ màu xanh, bên trong là bức ảnh hoạt hình. Đồng hồ có 3 kim,
kim dài, kim ngắn và kim vừa
Công dụng: Báo giờ.
7. <b>Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc cơng dụng của một</b>
<b>đồ vật gần gũi với em.</b>
<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>
Tìm hiểu, quan sát quyển sách Hướng dẫn học Tiếng Việt 5 và ghi lại kết quả
quan
Quan sát quyển sách Hướng dẫn học Tiếng Việt 5 em thấy:
Quyển sách có dạng hình hộp chữ nhật.
Mặt trước và mặt sau của quyển sách có màu chủ đạo là màu vàng cam.
Mặt trước có dịng chữ "Hướng dẫn học Tiếng Việt 5" to và rõ ràng.
Mặt trước có bức tranh các bạn nhỏ đang học nhóm và một bức tranh về
cảnh đẹp.