Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Đề và đáp án kiểm tra cuối kỳ 2 môn Ngữ văn lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET - ÔN THI TRỰC TUYẾN</b>



<b>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HKII ( 2010-2011 )</b>


<b>TRƯỜNG THPT SỐ I PHÙ MỸ MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI : X</b>



<b> THỜI GIAN: 90 phút ( Không kể phát đề )</b>
<b>I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:</b>


1.

Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình


học kì 2, mơn Ngữ văn 10 của học sinh.



2. Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình


Ngữ văn 10 học kì 2 theo 3 nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích


đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thơng qua hình thức trắc nghiệm


khách quan và tự luận.



Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau:



- Nhớ được những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, thể loại các tác phẩm đã học.


- Hiểu và vận dụng các phạm vi kiến thức Tiếng Việt, Làm văn: Khái quát lịch sử tiếng


Viêt, Những yêu cầu về sử dung tiếng Việt, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, Phương pháp


thuyết minh, Văn bản thuyết minh, Văn nghị luận,…



- Vận dụng kiến thức văn học để giải quyết một vấn đề nghị luận văn học.


<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:</b>


- Trắc nghiệm kết hợp tự luận


- Cách tổ chức kiểm tra:



Cho học sinh làm phần Trắc nghiệm ( 3 điểm ); phần Tự luận (7 điểm ).


<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN:</b>


- Liệt kê các Chuẩn KTKN của chương trình Ngữ văn 10, học kì 2


- Chọn các nội dung cần đánh giá.



- Thực hiện các bước thiết lập ma trận.


- Xác định khung ma trận:



<i><b> Mức độ </b></i>
<i><b> Chủ đề</b></i>


<i><b>Nhận biết</b></i> <i><b><sub>Thông hiểu</sub></b></i> <i><b><sub>Vận dụng thấp</sub></b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>


<i><b>cao</b></i> <i><b>Cộng</b></i>


TN TN TN TN


<i><b>1. Tiếng Việt:</b></i>
<i><b>Số câu </b></i> 04
<i><b>Số diểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ </b></i>


01 01 01 01 04


0,25/ 0,25 0,25 0,25 03


<i><b>2.Văn học:</b></i> 05
<i><b>Số câu </b></i>


<i><b>Số diểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ </b></i>



01 01 01 02 05


0,25 0,25 0,25 0,5 1,25


<i><b>3. Làm văn:</b></i>
Văn thuyết minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Số diểm Tỉ lệ </b></i>
Làm văn: Nghị luận
văn học


<i><b>Số câu </b></i>
<i><b>Số diểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ </b></i>






01
07


01

07


<b>IV. §Ị kiĨm tra</b>



<b>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HKII ( 2010-2011 )</b>


<b> TRƯỜNG THPT SỐ I PHÙ MỸ MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI : 10</b>


<b>Họ và tên: ………Lớp10A Thời gian: 90 phút ( Không kể phát đề ) Đề:01</b>

<i><b>A. Trắc nghiệm (3 điểm) ỏnh d u v o áp án úng</b></i>

<i><b>Đ</b></i>

<i><b>ấ</b></i>

<i><b>à đ</b></i>

<i><b>đ</b></i>



<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đáp án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A- Chữ Hán B- Chữ Nôm C- Chữ Quốc ngữ D- Cả B,C đều đúng.
Câu 2: Khi nói và viết, việc dùng từ ngữ phải đảm bảo yêu cầu nào sau đây?


A- Đúng hình thức âm thanh và cấu tạo của từ trong tiếng Việt.
B- Đúng ý nghĩa của từ , đúng các đặc điểm ngữ pháp của từ.


C- Phù hợp với phong cách ngôn ngữ của văn bản. D- Cả A,B,C đều đúng.


Câu 3: Trong bài Phú sông Bạch Đằng , các bô lão đã kể với khách về chiến tích nào trên sơng Bạch Đằng ?
A- Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay.


B- Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hồn tồn chết trụi.
C- Chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã.
D- Trận Mã Yên ,Liễu Thăng cụt đầu.


Câu 4: Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ tht có ở loại nào sau đây?


A- Ngơn ngữ tự sự. B- Ngôn ngữ thơ C- Ngôn ngữ sân khấu. D- Cả A,B,C đều đúng.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng về Nguyễn Trãi?


A- Là một bậc đại anh hùng dân tộc. B- Là một nhân vật tồn tài hiếm có.



C- Là người đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới. D- Cả A,B,C đều đúng.
Câu 6: Trong văn bản thuyết minh, để đạt được sự chuẩn xác , cần có sự chuẩn bị nào sau đây?


A- Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết, thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, chú ý đến sự chuẩn xác của các tài
liệu.


B- Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, sử dụng linh động các kiểu câu.
C- Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết, dùng từ ngữ giàu tính hình tượng.


D- Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết, bộc lộ trực tiếp cảm xúc khi thuyết minh về đối tượng.


Câu 7: Hãy cho biết trong Tựa “ Trích diễm thi tập”, Hồng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thi ca của tiền
nhân?


A- Nêu ra những lí do thơ ca Việt Nam trước TK XV khơng được truyền lại đầy đủ.
B- Đi sưu tầm đây đó thơ ca của các bậc tiền nhân.


C- Chọn lọc những bài thơ hay , sắp xếp thành chương , thành quyển.
D- Cả B,C đều đúng.


Câu 8: Trong “Truyện Chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ, việc làm nào của Ngô Tử Văn là hành
động trừ hại cho dân?


A- Đánh bọn quỷ Dạ Xoa. B- Đốt đền của một tên hung thần vốn là một tướng giặc xâm lược.
C- Chống lại Diêm Vương. D- Cả A,B,C đều sai.


Câu 9: Trong đoạn trích “ Hồi trơng Cổ Thành” ( Trích “Tam Quốc diễn nghĩa” – La Quán Trung ), vì sao
Trương Phi “ rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường” ?



A- Vì nhớ đến tình anh em. B- Vì sợ Lưu Bị trách tội.


C- Vì ân hận, để tạ lỗi hiểu lầm và vì cảm phục , nể trọng Vân Trường.
D- Vì cảm phục trước hành động chém Sái Dương của Vân Trường.


Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “ Việc lựa chọn,.... và phối hợp các phương pháp thuyết minh cần
tuân theo các nguyên tắc : không xa rời mục đích thuyết minh ; làm nổi bât bản chất và đặc trưng của sự vât,
hiện tương; làm cho người đọc 9 người nghe) tiếp nhận dễ dàng và hứng thú.”


A- Áp dụng B- Vận dụng C- Sử dụng D- Cách làm.


Câu 11: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có bốn đặc trưng cơ bản: tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá
thể hóa, tính hàm súc. Đúng hay sai? A- Đúng B- Sai .


Câu 12: Tên chữ của Nguyễn Du là gì ?


A- Thanh Hiên B- Thanh Tâm C- Tố Như D- Cả A,B,C đều sai.


<b>B. Tù ln (7 ®iĨm):</b>


Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích “Trao duyên” ( Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)


<b>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HKII ( 2010-2011 )</b>
<b> TRƯỜNG THPT SỐ I PHÙ MỸ MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI : 10</b>


<b>Họ và tên: ………Lớp10A Thời gian: 90 phút ( Không kể phát đề ) Đề:02</b>

<i><b>A. Trắc nghiệm (3 điểm) ỏnh d u v o áp án úng</b></i>

<i><b>Đ</b></i>

<i><b>ấ</b></i>

<i><b>à đ</b></i>

<i><b>đ</b></i>



<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 1: Khi nói và viết, việc dùng từ ngữ phải đảm bảo yêu cầu nào sau đây?
A- Đúng hình thức âm thanh và cấu tạo của từ trong tiếng Việt.


B- Đúng ý nghĩa của từ , đúng các đặc điểm ngữ pháp của từ.


C- Phù hợp với phong cách ngôn ngữ của văn bản. D- Cả A,B,C đều đúng.
Câu 2: Trong lịch sử, người Việt đã dùng loại chữ nào để ghi tiếng Việt?


A- Chữ Hán B- Chữ Quốc ngữ C- Chữ Nôm D- Cả B,C đều đúng.


Câu 3: Trong bài Phú sông Bạch Đằng , các bô lão đã kể với khách về chiến tích nào trên sơng Bạch Đằng ?
A- Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi.


B- Chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã.
C- Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay.
D- Trận Mã Yên ,Liễu Thăng cụt đầu.


Câu 4: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có bốn đặc trưng cơ bản: tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể
hóa, tính hàm súc. Đúng hay sai? A- Đúng B- Sai .


Câu 5: Hãy cho biết trong Tựa “Trích diễm thi tập”, Hồng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thi ca của tiền
nhân?


A- Chọn lọc những bài thơ hay , sắp xếp thành chương , thành quyển.


B- Nêu ra những lí do thơ ca Việt Nam trước TK XV không được truyền lại đầy đủ.
C- Đi sưu tầm đây đó thơ ca của các bậc tiền nhân.


D- Cả A,C đều đúng.



Câu 6: Trong đoạn trích “ Hồi trơng Cổ Thành” ( Trích “Tam Quốc diễn nghĩa” – La Quán Trung ), vì sao
Trương Phi “ rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường” ?


A- Vì nhớ đến tình anh em. B- Vì sợ Lưu Bị trách tội.


C- Vì cảm phục trước hành động chém Sái Dương của Vân Trường.
D- Vì ân hận, để tạ lỗi hiểu lầm và vì cảm phục , nể trọng Vân Trường
Câu 7: Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ tht có ở loại nào sau đây?


A- Ngơn ngữ tự sự. B- Ngôn ngữ thơ C- Ngôn ngữ sân khấu. D- Cả A,B,C đều đúng.
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “ Việc lựa chọn,.... và phối hợp các phương pháp thuyết minh cần tuân
theo các nguyên tắc : khơng xa rời mục đích thuyết minh ; làm nổi bât bản chất và đặc trưng của sự vât, hiện
tương; làm cho người đọc 9 người nghe) tiếp nhận dễ dàng và hứng thú.”


A- Cách làm. B- Vận dụng C- Sử dụng D- Áp dụng
Câu 9: Tên chữ của Nguyễn Du là gì ?


A- Thanh Tâm B- Tố Như C- Thanh Hiên D- Cả A,B,C đều sai.


Câu 10: Trong văn bản thuyết minh, để đạt được sự chuẩn xác , cần có sự chuẩn bị nào sau đây?


A- Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết, thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, chú ý đến sự chuẩn xác của các tài
liệu.


B- Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, sử dụng linh động các kiểu câu.


C- Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết, bộc lộ trực tiếp cảm xúc khi thuyết minh về đối tượng.
D- Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết, dùng từ ngữ giàu tính hình tượng.


Câu 11: Nhận xét nào sau đây đúng về Nguyễn Trãi?



A- Là người đã được UNESCO cơng nhận là danh nhân văn hóa thế giới.


B- Là một bậc đại anh hùng dân tộc. C- Là một nhân vật tồn tài hiếm có. D- Cả A,B,C đều đúng.
Câu 12: Trong “Truyện Chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ, việc làm nào của Ngô Tử Văn là hành
động trừ hại cho dân?


A- Đánh bọn quỷ Dạ Xoa. B- Chống lại Diêm Vương.
C- Đốt đền của một tên hung thần vốn là một tướng giặc xâm lược. D- Cả A,B,C đều sai


<b>B. Tù luËn (7 ®iĨm):</b>


Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích “Trao duyên” ( Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ :01</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đáp án</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b>


ĐỀ :02


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đáp án</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b>


<b>B. TỰ LUẬN</b>


<b>1.</b> <b>Yêu cầu về kĩ năng :</b>



<b>-</b> <b>Biết cách làm bài văn nghị luận văn học.</b>


<b>-</b> <b>Xây dựng bài viết có bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, chặt chẽ, mạch lạc.</b>


<b>-</b> <b>Ngơn ngữ lưu lốt, lập luận chặt chẽ, khơng mắc phải lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, </b>


<b>diễn đạt.</b>


<b>2.</b> <b>Yêu cầu về kiến thức:</b>


<b> + Về nội dung, cần phân tích được:</b>


<b>-</b> <b>Tâm trạng Kiều kìm nén tình cảm, kìm nén nỗi đau chủ động trao duyên cho Vân thuyết </b>


<b>phục Vân, phân tích ngơn ngữ, cử chỉ, thái độ.</b>


<b>-</b> <b>Tâm trạng của Kiều khi trao duyên: xót xa, nuối tiếc..</b>


<b>-</b> <b>Tâm trạng của Kiều sau kho trao duyên: tuyệt vọng, coi như mình đã chết, mặc cảm, day </b>


<b>dứt khi nàng ln nghĩ mình phụ bạc Kim Trọng.</b>
<b>+ Về nghệ thuật, cần làm nổi bật được:</b>


<b>-</b> <b>Cách sử dụng từ ngữ khéo léo và tài tình của Nguyễn Du.</b>


<b>-</b> <b>Hiệu quả của việc sử dụng phép đối, sử dụng thành ngữ, sử dụng câu hỏi tu từ…</b>


<b>C. Biểu điểm:</b>


- Điểm 7: Đáp ứng tốt các yêu cầu nêu trên, hình thức trình bày đẹp, mắc vài lỗi nhỏ về



diễn đạt.



- Điểm 5: Trình bày tương đối đầy đủ các yêu cầu trên, sai khơng q 5 lỗi chính tả, diễn


đạt, hình thức sạch sẽ.



- Điểm 3: Trình bày một nửa các yêu cầu trên, sai khơng q 10 lỗi chính tả, diễn đạt.


- Điểm 1: Sơ sài, sai cơ bản, viết một vài đoạn.



</div>

<!--links-->

×