Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

BÁO cáo THỰC tập MAKETING tại CTY bất ĐỘNG sản và DU LỊCH PHÚ QUỐC mê CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.72 KB, 39 trang )

1

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẤT ĐỘNG SẢN VÀ DU
LỊCH PHÚ QUỐC- MEKONG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của của cơng ty
Giới thiệu sơ lược về công ty
Tên tiếng Anh: PHU QUOC MEKONG TRAVEL & REAL ESTATE
SERVICE JSC.
Ngày thành lập: 10/06/2009
Trụ sở chính: 95 Trần Hưng Đạo, khu phố 7, T.Trấn Dương Đông, huyện Phú
Quốc, tỉnh Kiên Giang
Điện thoại: 0773 997766. Fax: 0773. 997755
Web: www.phuquocmekong.com . Email:
Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch HĐQT: Ơng Nguyễn Văn Giàu
Cơng ty được thành lập từ năm 2009,do ông Nguyễn Văn Giàu sáng lập.Xuất
phát từ nhu cầu cần thiết phải tạo dựng một công ty du lịch độc lập để cung cấp ra thị
trường các sản phẩm mới lạ độc đáo linh hoạt về giá mà vẩn giữ được chất lượng hàng
đầu.
Cho tới nay , PHU QUOC - MEKONG TRAVEL đã và đang có quan hệ trên
100 đối tác trong và ngoài nước.Các đối tác hoàn toàn tin tưởng khi chuyển giao các
khách hàng của mình cho công ty và chưa bao giờ cảm thấy thất vọng hay hối tiếc về
việc này.Cùng với đội ngũ nhân viên trẻ, được đào tạo chuyên sâu và năng động, nhiệt
tình gắn bó với cơng việc, cơng ty đã gặt hái được nhiều thành tựu trong quá trình hoạt
động của mình và đáp ứng tớt các u cầu của một đơn vị kinh doanh Lữ hành Quốc
tế và Nội địa.
Công ty mang đến khách hàng các thông tin đầy đủ và chính xác về các điểm
tham quan cũng như luôn sẵng sàng là nhà tư vấn đáng tin cậy nhất cho việc lập kế
hoạch tham quan, dự kiến chi phí cho mỗi chương trình
Điểm mạnh của các dịch vụ du lịch trong nước và quốc tế của công ty là: Giá cả
hợp lý với chất lượng dịch vụ là ưu tiên hàng đầu, lịch trình tham quan rõ ràng, đảm


bảo tối đa lợi ích, hạn chế tối thiểu rủi ro và bất lợi cho du khách. Đội ngũ nhân viên
phục vụ tận tâm, ân cần, biết lắng nghe và học hỏi.


2

Trong xu hướng hội nhập vào môi trường cạnh tranh quốc tế, công ty luôn phát
huy hơn nữa thế mạnh của mình, góp phần vào sự đa dạng các dịch vụ, đáp ứng một
cách tốt nhất nhu cầu của du khách và góp phần đóng góp vào sự phát triển chung của
ngành du lịch Việt Nam.
1.2/ .Nhiệm vụ và chức năng của công ty
1.2.2.1.Chức năng
 Kinh doanh dịch vụ du lịch.
 Kinh doanh dịch vụ bất động sản.
 Kinh doanh đại lý vé máy bay.
1.2.2.2.Nhiệm vụ
Chuyên tổ chức các tour tham quan trong ngày tại đảo Phú Quốc: tour lặn
ngắm san hô, tour câu cá, thẻ mực, khám phá rừng nguyên sinh, khám phá suối Tranh,
suối Tiên, tham quan trại nuôi cấy NgọcTrai, tham quan làng nghề truyền thống như
nhà thùng nước mắm Phú Quốc, vườn tiêu...
Tổ chức các tour du lịch vé lẻ chất lượng cao dài ngày khởi hành thường xuyên
đi CAMBODIA,KEP.KAMPOT,SIHANOUK VILLE,PHNOMPENH…
PHU QUOC - MEKONG TRAVEL là đại lý chính thức của Air Mekong &
VietnamAirlines tại Phú Quốc. Hỗ trợ khách hàng mua vé máy bay, vé tàu cao tớc,
phịng khách sạn tại Phú Q́c.. với giá hợp lý nhất.
Bên cạch đó cịn các tour theo u cầu cho khách Việt Kiều về thăm quê, tour
du lịch khách đoàn với chương trình và giá cả hấp dẫn, du lịch tuần trăng mật cho các
cặp uyên ương,du lịch hội nghị, hội thảo, du lịch nghỉ dưỡng,du lịch tiết kiệm,tư vấn
và thiết kế chương trình team building cho các tổ chức, doanh nghiệpvà tư vấn du lịch
miễn phí…

Công ty còn cung cấp dịch vụ tư vấn cho thuê nhà, mua đất, mua nhà trên đảo
Phú Quốc,hỗ trợ làm hồ sơ pháp lý sử dụng nhà ở.


3

Trong hoạt động kinh doanh phải thực hiện theo đúng quy định của Nhà Nước
và pháp luật đề ra.
Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khỏan đóng góp có liên quan.
1.3.Cơ cấu tổ chức các phòng ban
1.3.1. sơ đồ tổ chức bộ máy

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC

PHÒNG TÀI CHÍNH –
KẾ TỐN

BỘ PHẬN
QUẢN LÝ
TOUR

PHỊNG KINH
DOANH

BỘ PHẬN
QUẢN LÝ
VÉ MÁY

BAY

PHỊNG NHÂN SỰ

BỘ PHẬN
QUẢN LÝ
BẤT ĐỘNG
SẢN

1.3.2. chức năng nhiệm vụ từng phòng ban.
Chủ tịch hội đồng quản trị :Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung, trực tiếp chỉ đạo
và quản lý toàn bộ các hoạt động các kế hoạch của các phòng ban trong công ty.
Giám đốc:Trực tiếp quản lý hoạt động của các phịng ban trong cơng ty, chịu
trách nhiệm thực hiện các công tác đối nội và đối ngoại trong mọi hoạt động kinh
doanh.Lập kế hoach tổ chức hoạt động và kiểm tra quá trình hoạt động kinh doanh.


4

Phịng kế toán – tài chính : có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài
chính ngắn hạn và dài hạn, lập dự toán, đôn đốc thu đúng, thu đủ và kịp thời các
khoản thu. Tham mưu cho Ban Giám đốc khơi tăng nguồn thu, chi cho công ty. Thực
hiện việc chi trả tiền lương, các khoản phụ cấp và các chế độ khác cho nhân viên trong
công ty. Thực hiện công tác tổng hợp, báo cáo về hoạt động tài chính theo chế độ kế
toán hiện hành. Bảo quản, lưu trữ các chứng từ kế toán theo qui định.
Phịng nhân sự có nhiệm vụ nghiên cứu và hoạch định tài nguyên nhân sự,
tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự,quản trị tiền lương, quan hệ lao động, dịch
vụ phúc lợi, Y tế và đảm bảo các quyền lợi của người lao động.
Phòng kinh doanh: Chủ động tìm kiếm đới tác để phát triển, mạng lưới phân
phối, từng bước mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Nghiên cứu và tham mưu

cho Ban Giám đốc trong công tác định hướng kinh doanh. Đây là chức năng, nhiệm
vụ chủ ́u của Phịng Kinh doanh. Thực hiện cơng tác marketing, nghiên cứu thị
trường, chọn lựa sản phẩm chủ lực và xây dựng chiến lược phát triển cho các sản
phẩm dịch vụ của công ty. Chủ động mở rộng và tìm kiếm thị trường mới. Phới hợp
với Phịng Tài chính - Kế toán Công ty trong các nghiệp vụ thu tiền bán sản phẩm,
thanh toán tiền mua hàng hóa - dịch vụ có liên quan đến hoạt động kinh doanh trên cơ
sở các cam kết và quy định của pháp luật hiện hành. Xây dựng và triển khai thực hiện
phương án kinh doanh sau khi được Ban Giám đốc Công ty phê duyệt. Thống kê, báo
cáo hoạt động kinh doanh theo đúng tiến độ và quy định. Chịu trách nhiệm về kết quả
hoạt động kinh doanh trước Ban Giám đốc Công ty.
Bộ phận quản lý tour: Quản lý việc đăng ký và hủy tour của khách hàng, cung
cấp các thông tin cần thiêt về các tour du lịch mà công ty quản lý cho khách hàng.
Chịu trách nhiệm toàn bộ chuyến đi khi khách đăng ký tour bao gồm việc quản lý xe
đưa rước khách, nhà hàng, khách sạn, hướng dẫn viên và địa điểm tham quan du lịch.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh cho phòng kinh doanh.
Bộ phận quản lý vé máy bay : Chịu trách nhiệm quản lý việc đăng ký hay hủy
bay của khách hàng, chịu trách nhiệm giao, nhận vé với khách hàng và các hãng hàng


5

không. Hướng dẫn đầy đủ thông tin cho khách hàng về các chuyến bay liên tỉnh, nội
địa và quốc tế. Báo cáo kết quả hoạt động cho phòng kinh doanh.
Bộ phận quản lý bất động sản : Quản lý việc mua, bán và ký gởi nhà đất trên
huyện đảo Phú Quốc. Chịu trách nhiệm giao dịch với khách hàng, thông tin đầy đủ và
phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Hỗ trợ các giấy tờ cần thiết cho việc mua bán và
sử dụng đất dễ dàng hơn. Báo cáo kết quả hoạt động cho phịng kinh doanh.
1.3.3. tình hình nhân sự .
-


Tổng số lao động trong công ty tính đến hết năm 2011 là 25 người

-

Trình độ :
 Đại học :5 người
 Cao đẳng :7 người
 Trung cấp :8 người
 Trung học phổ thông:5 người

Bảng 1:cơ cấu lao động của công ty trong 3 năm gần đây.

Phân loại
Tổng số lao động

2009
Số lượng

2010
%

Số lượng

2011
%

Số lượng

%


20

100%

22

100%

25

100%

17

85%

17

77%

18

72%

3

15%

5


23%

7

28%

- Đại học

3

15%

3

17%

5

20%

- Cao đẳng

3

15%

5

23%


7

28%

- Trung cấp

8

40%

8

36%

8

32%

- Lao động phở thơng

6

30%

6

24%

5


20%

+ Theo giới tính
- Nam
- Nữ
+ Theo trình độ

(Nguồn:phịng nhân sự)


6

Qua bảng trên ta thấy tình hình nhân sự có sự thay đổi qua các năm.cụ thể là
năm 2010 tổng số lao động là 22 tăng 2(10%) người so với năm 2009. Đến năm 2011
tổng số lao động của công ty là 25 người tăng 3 (17%)người so với năm 2010.
Nhìn chung trình độ đại học và cao đẳng tương đới cao trong cơng ty. Hàng
năm tỷ lệ này có xu hướng thay đổi tích cực tuy là không cao.Xét về trình độ thì sớ
lượng nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng ngày càng tăng còn nhân viên có trình
độ trung cấp và lao động phở thơng ngày càng giảm. Điều này hoàn toàn phù hợp với
chiến lược phát triển của cơng ty. Nó thể hiện sự đúng đắn trong hướng đi của công
ty.
Xét theo giới tính: Lao động nam trong công ty chiếm tỷ trọng lớn hơn lao
động nữ. Sự chênh lệch này thể hiện rõ qua từng năm. Năm 2009 tỷ lệ lao động Nam
chiếm 85% còn tỷ lệ lao động Nữ chiếm 15%. Năm 2010tỷ lệ này là 77% và 23%.
Đến năm 2011 thì tỷ lệ lao động Nam chiếm 72% và Nữ giới là 28%. Số liệu trên cho
thấy sự chênh lệch này được giảm qua các năm và lượng lao động Nữ tập trung vào
phịng kế toán tài chính.
Bảng 2: tình hình phân bớ nhân sự các phịng ban.
Phịng ban


Trong đó
Tổng số
Nam

Chủ tịch HĐQT

1

1

Giám Đớc

1

1

Phịng Tài Chính –
Kế Toán

4

Nữ

4

Phịng Nhân Sự

5

5


Phịng Kinh Doanh

14

11

3

Tổng cộng

25

18

7
(Nguồn: Phòng nhân sự)


7

Việc quản lý lao động thuộc phạm vi và trách nhiệm của phịng nhân sự. Trong
cơng ty việc phân bớ nhân sự do Giám đớc qút định và Phịng nhân sự có trách
nhiệm thi hành qút định đó.
Hàng năm, cơng ty có những chính sách tuyển dụng thêm lao động cho phù
hợp với địi hỏi của cơng việc. Ngoài việc tuyển dụng thêm lao động mới cơng ty cịn
có chính sách đào tạo lao động hiện có của mình, như khuyến khích động viên cán bộ
nhân viên đi học thêm để nâng cao trình độc chun mơn, tở chức các buổi học trao
đổi kinh nghiệm cho các cán bộ trong công ty…
1.4.Lĩnh vực kinh doanh của cty .

Là một công ty cổ phần, công ty hoạt động trên 3 lĩnh vực chính :
 Kinh doanh dịch vụ du lịch
 Kinh doanh dịch vụ mua bán, ký gởi nhà đất.
 Làm đại lý chính thức cho các hãng hàng không .
1.5. định hướng phát triển của cty trong những năm tới 2009-2011.
Trong điều kiện kinh tế cạch tranh gay gắt cả trong nước và nước ngoài như
hiện nay, để đứng vững và phát triển mỗi cơng ty phải tự tìm cho mình một hướng đi
phù hợp trong từng giai đoạn, trên thực tế của từng đơn vị đất nước, của điều kiện và
môi trường quốc tế. Với chiến lược đúng đắn, bản thân mỗi cơng ty phải xây dựng cho
mình những mục tiêu, kế hoạch và biện pháp cụ thể mang tính khả thi và đảm bảo
mang lại hiệu quả kinh doanh cao và đạt được những thắng lợi trong cạch tranh.
Theo dự báo của tổng cục du lịch Việt Nam, xu thế hiện nay thì lượng khách du
lich q́c tế đến việt nam ngày càng tăng diều này khá thuận lợi cho kinh doanh của
các cơng ty du lịch nói chung và của Phú Q́c – Mekong nói riêng. Mặc dù tình hình
kinh tế trước mắt vẩn chưa ởn định nhưng nh cầu đi du lịch của khách trong nước vẩn
ở mức cao dây là một lợi thế cho công ty.Theo tình hình trên trong các lĩnh vực mà
cơng ty hiện đang kinh doanh, nhận thấy nhu cầu cần được giải trí về mặt tinh thần
của con người trong cuộc sống hiện đại, công ty tập trung chủ lực hơn cả vào lĩnh vực


8

du lịch, đặc biệt là quảng bá du lich trên huyện đảo Phú Quốc nơi mệnh danh là Đảo
Ngọc của Việt Nam. Bên cạnh đó cơng ty cịn tập trung vào khai thác tour du lịch trên
sông Mekong, nơi chứa đụng nhiều nét đẹp văn hóa của con người Việt và hướng ra
các nước ngoài Việt Nam như Lào, Campuchia, Thái Lan, nơi hạ lưu sông Mekong.
Bảng 3. Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và cả năm 2011
tháng
11/2011


Tổng số
Đường không
Đường biển
Đường bộ
Du lịch, nghỉ
ngơi
Đi công việc
Thăm thân
nhân
Các mục đích
khác
Trung Quốc
Hàn Quốc
Nhật
Mỹ
Campuchia
Đài Loan
Úc
Malaisia
Pháp
Thái Lan
Các thị
trường khác

Ước tính
tháng 12
2011

Năm 2011


Tháng
12/2011
so với
tháng
trước
(%)
611.864 593.408 6.014.032
97,0
Chia theo phương tiện đến
514.094 493.908 5.031.586
96,1
7.627
8.500
46.321
111,4
90.143
91.000
936.125
101,0
Chia theo mục đích chuyến đi
374.191 360.276 3.651.299
96,3

Tháng
Năm
12/2011 2011 so
so với với năm
tháng
2010
12/2010

132,0

119,1

135,3
188,9
113,8

123,9
91,7
99,8

139,3

117,4

101.435
98.889

98.967
99.388

1.003.005
1.007.267

97,6
100,5

108,6
184,6


98,0
184,6

37.349

34.777

352.460

352.460

75,7

103,1

193,4
116,3
109,2
122,0
200,5
129,8
106,7
96,6
122,3
83,6
123,2

156,5
108,2

108,9
102,1
166,3
108,1
104,2
110,3
106,1
81,6
112,8

152.031
54.729
48.346
35.166
40.571
29.654
25.596
23.417
21.531
20.198
160.625

Chia theo một số thị trường
139.797 1.416.804
92,0
52.928
536.408
96,7
47.512
481.519

98,3
43.402
439.872
123,4
41.781
423.440
103,0
35.625
361.051
120,1
28.591
289.762
111,7
23.003
233.132
98,2
20.863
211.444
96,9
17.940
181.820
88,8
141.965 1.438.779
88,4

Nguồn: Tổng cục Thống kê
Theo những tài liệu,Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị cùng với Giám đốc công ty
quyết định chiến lược của công ty bao gồm ba bước rõ rệt và mục tiêu cuối cùng là
trở thành một trong những công ty du lịch lớn trong cả nước.



9

Bước 1: công ty tích lũy vốn kinh nghiệm bằng những biện pháp
 Tập trung duy trì nguồn vớn
 Giảm đáng kể chi phí kinh doanh
 Mở rộng ngành nghề, đa dạng hóa kinh doanh
Bước 2: Mở rộng quy mơ kinh doanh,đầu tư xây dựng thêm cơ sở vật chất mới.
Bước 3 : tiến hành tăng cường lợi nhuận và doanh thu của công ty, biến công ty
trở thành một trong những công ty dẫn đầu trong thị trường du lịch.
Định hướng kinh doanh của công ty:
Trên cở sở phân tích đánh giá những thay đổi về thị trường khách trên thế giới
và trong nước, công ty đã định hướng chiến lược đến năm 2015.
 Tăng cường đầu tư vào công tác quảng bá tên tuổi công ty đến với khách hàng
 Ứng dụng công nghệ mới vào công tác quản lý
 Đầu tư vào chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng chất lượng tớt nhất cho khách
hàng.
Chương II.TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KINH DOANH CỦA CƠNG TY
2.1.Những nhân tố ảnh hưởng đến chính sách Marketing cho tour du lịch Phú
Quốc – Mekong
Tại công ty cổ phần dịch vụ du lịch và bất động sản Phú Quốc-Mekong
2.1.1.Môi trường vĩ mô
2.1.1.1.Kinh tế -dân số
Kinh tế
Hiện nay nền kinh tế mặc dù đang gặp những khó khăn nhất định nhưng với sự
cớ gắng chung của toàn ngành, hoạt động du lịch trong nước vẫn khá nhộn nhịp và đạt
dược những kết quả đàng khả quan. Bên cạnh đó thu nhập của người dân ngày càng
tăng, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2010 đạt khoảng 6,78% so với
năm 2009 và tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2011 ước tính tăng 5,89% so với
năm 2010. Theo dự báo năm 2012 thì nước ta sẽ phấn đấu tớc độ tăng trưởng là 6,5%.

Dù tình hình kinh tế có gặp nhiều khó khăn nhưng tỷ trọng du lịch vẩn tăng trưởng


10

trong những năm gần đây theo như công bố ban đầu của tổ chức du lịch thế giới
UNWTO, ngành du lịch thế giới đã có sự phục hồi mạnh mẽ trong năm 2010. Số
lượng khách du lịch trên toàn cầu đã tăng gần 7% lên 935 triệu lượt người, sau sự
giảm sút 4% của năm 2009 – năm chịu ảnh hưởng mạnh nhất của cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới. Phần lớn các địa điểm du lịch đều công bố những kết quả khả quan, ở
mức đủ để phục hồi tổn thất trong các năm trước hoặc đưa họ đến gần với mục tiêu
này. Cùng với sự phát triển du lịch của toàn thế giới thì Việt Nam đã và đang tập trung
vào phát triển du lịch một cách đồng bộ với mục tiêu đặt ra:
- Tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch bình quân thời kỳ 2011 - 2020 đạt 11,5
- 12%/năm.
- Năm 2015: Việt Nam đón 7 - 7,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 36 - 37
triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 10 - 11 tỷ USD, đóng
góp 5,5 - 6% vào GDP cả nước; có tổng số 390.000 buồng lưu trú với 30 - 35% đạt
chuẩn từ 3 đến 5 sao; tạo ra 2,2 triệu việc làm trong đó có 620.000 lao động trực tiếp
du lịch.
- Năm 2020: Việt Nam đón 10 - 10,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 47 - 48
triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 18 - 19 tỷ USD, đóng
góp 6,5 - 7% GDP cả nước; có tởng sớ 580.000 buồng lưu trú với 35 - 40% đạt chuẩn
từ 3 đến 5; tạo ra 3 triệu việc làm trong đó có 870.000 lao động trực tiếp du lịch.
Kinh tế các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long tăng trưởng
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì vùng đồng bằng sơng Cửu Long
đã vượt qua các khó khăn thách thức do tác động của khủng hoảng tài chính và suy
thoái kinh tế toàn cầu, kinh tế ởn định, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng,
cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo chiều hướng tích cực. Kinh tế phát triển khá, tớc độ
tăng trưởng bình qn giai đoạn 2006-2010 của vùng là 13,01%, cao hơn so với mục

tiêu đề ra là 12-13%. Các năm 2008-2010 mặc dù chịu tác động của suy thoái kinh tế
toàn cầu và những khó khăn trong nội tại nền kinh tế, nhưng tớc độ tăng trưởng kinh
tế của vùng năm 2009 đạt 11,05%, năm 2010 đạt khoảng 12,2%.


11

Tình hình đầu tư phát triển kinh tế ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long
Đầu tư phát triển thuộc NSNN:
Căn cứ Quyết định về việc giao chỉ tiêu kế hoạch đầu tư phát triển thuộc ngân
sách nhà nước qua các năm 2011- 2014, tổng vốn đầu tư phát triển cho vùng ĐBSCL
là: 90.793,85 tỷ đồng, cụ thể như sau:
- Vốn cân đối ngân sách địa phương: 74.091 tỷ đồng;
- Vớn các chương trình mục tiêu q́c gia: 1.627,45 tỷ đồng;
- Vớn hỗ trợ có mục tiêu: 13.048 tỷ đồng;
- Vớn nước ngoài (ODA): 2.027,4 tỷ đồng
Nguồn trái phiếu Chính phủ (TPCP):
Căn cứ các văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc thông báo vốn trái
phiếu Chính phủ năm 2011-2014 cho các tỉnh ĐBSCL là: 19.069 tỷ đồng (chiếm
18,73% so với tổng vốn TPCP của cả nước đối với phần vốn TPCP địa phương quản
lý); giải ngân 18.397,2 tỷ đồng, trong đó:
Bảng 4:phân bớ nguồn vớn giải ngân
Chỉ tiêu
- Giao thông, thuỷ lợi

Kế hoạch

Giải ngân

13.969,8


13.533,1

- Y tế

2.670,0

2.612,1

- Kiên cớ hóa trường học

2.138,5

1.961,2

291

291

- Ký túc xá sinh viên

(Nguồn:www.kienggiangvn.vn)
Theo tình hình trên cho thấy tình hình kinh tế và cơ sở vật chất các tỉnh Đồng
Bằng Sông Cửu Long sẽ được nâng cấp và đời sống của người dân sẽ được cải thiện
tạo điều kiện để phát triển kinh tế và trong đó có dịch vụ du lịch.
Dân sớ
Hiện nay, tỷ lệ tăng dân sớ của Việt Nam nói chung và của các tỉnh Đồng Bằng
Sông Cửu Long, huyện đảo Phú Q́c nói riêng có xu hướng giảm nhưng vẩn còn cao.



12

Và người đang có xu hướng chuyển từ ngành nơng nghiệp và đánh bắt thủy sản sang
ngành công nghiệp và dịch vụ. Đặt biệt là ngành dịch vụ du lịch .
Nguồn nhân lực cho du lịch được đào tạo một cách hệ thống về chuyên môn và
kỹ năng nghề nghiệp. Năng lực ngoại ngữ, kỹ năng công nghệ thông tin và khả năng
giao tiếp đã được năng cao hơn so với những năm trước. Đây là một trong những điều
kiện thuận lợi để phát triển du lịch.
2.1.1.2.Chính trị - pháp luật
Là một nước đi lên từ một nước nông nghiệp là chủ yếu, Việt Nam đã từng
bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thuong mại – dịch vụ, trong đó lĩnh vực
du lịch ngày càng được chú trọng đầu tư và phát triển. Chính phủ đã ban hành nhiều
nghị quyết nhằm phát triển và hoàn thiện ngành du lịch của nước ta.Trong đó có nghị
quyết 45-CP ngày 22-6-1993 về đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch.Đã cho ta
thấy sự quan tâm đầu tư phát triển ngành du lịch của chính phủ. Bên cạnh đó hàng
năm đều có những nghị quyết về phát triển du lịch được soạn thảo và áp dụng đối với
từng tỉnh và từng khu vực nhất định. Và riêng với Đồng Bằng Sơng Cửu Long thì
ngày 20/1/2003, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 21/NQ-TW về phương hướng,
nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh - q́c phịng vùng
đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ 2001 - 2010 (gọi tắt là Nghị quyết 21).
Đặc biệt vào tháng 7/2009 nhằm thực hiện quyết định 492 của Thủ Tướng
Chính phủ, trước sự chứng kiến của lãnh đạo Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Hiệp hội Du
lịch ĐBSCL đã chủ trì lễ ký kết chương trình hợp tác phát triển du lịch (thơng qua kế
hoạch hoạt động và thành lập Ban Điều phối) các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm vùng
ĐBSCL: An Giang, Cà Mau, Kiên Giang và Tp.Cần Thơ. Vừa qua, cụm trưởng đơn vị
An Giang đã tổ chức sơ kết đánh giá 1 năm hoạt động liên kết của 4 đơn vị, trong đó
ngoài các mặt liên kết khác, nởi bật là thớng nhất việc xác định sản phẩm du lịch đặc
trưng và kết nối tour – tuyến giữa các địa phương. Các tour du lịch sông nước miệt
vườn, MICE (Cần Thơ), du lịch tâm linh (An Giang), du lịch biển đảo (Phú Quốc, Hà
Tiên – Kiên Giang), du lịch khám phá (U Minh- Cà Mau) được liên kết khai thác đạt

hiệu quả tốt.


13

Nhìn chung, chương trình Liên kết hợp tác du lịch vùng kinh tế trọng điểm
vùng ĐBSCL rất thiết thực và phù hợp theo yêu cầu thực tiển, Từ đó các cơng ty có
thể khai thác tớt lợi thế và tiềm năng du lịch đặc trưng của địa phương mình, đồng
thời dựa vào thế mạnh của nhau để cùng phát triển và góp phần đởi mới diện mạo du
lịch cả khu vực đồng bằng.
2.1.1.3.Văn hóa – xã hội
Đồng bằng sơng Cửu Long, hiện nay là vùng đất cư trú của nhiều dân tộc,
người Việt, người Khmer, người Hoa, người Chăm… trong những năm gần đây, một
số ít dân tộc ở phía bắc cũng có mặt trên vùng đất này.
Người Việt, hiện nay là dân tộc chiếm đa số ở đồng bầng sông Cửu Long. Số
liệu đều tra dân tộc học và dân sớ ngày l-4-1999, có 16.130.675 người Việt trên tởng
sớ dân ở ĐBSCL. Những thế hệ tiền bối của cư dân người Việt đã đến ĐBSCL khai
khẩn đất đai, tạo lập ruộng vườn, hình thành xóm ấp. Xóm ấp ở là sự tái lập lai mơ
hình làng xóm ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ mà lưu dân người Việt mang theo đến vùng
đất mới. Tuy nhiên, làng xóm ở Nam Bộ nói chung và ĐBSCL nói riêng có những nét
khác biệt. Đó là cảnh quan, khơng gian, mới quan hệ xã hội, nếp sớng… của xóm ấp ở
ĐBSCL. Ban đầu cư dân làng xóm là quan hệ láng giềng của những nông dân nghèo
khổ tụ cư để cùng nhau khai khẩn đất đai, lập làng xóm cũng là lúc xây cất đình chùa,
làm nơi thờ cúng, đáp ứng nhu cầu tâm linh.
Đồng Bằng Sông Cửu Long là nơi tụ cư đông đảo của của người Khmer Việt
Nam, theo số liệu điều tra năm 1999 dân sớ người Khmer có hơn một triệu người,
chiếm tỷ lệ 6,4% dân số toàn vùng .Người Khmer ở đồng bằng sơng Cừu Long có một
nền văn hóa truyền thớng đặc sắc và phong phú. Phật giáo là tơn giáo gần như độc
nhất và có ảnh hưởng đến đời sống nhiều mặt của người Khmer. Mỗi sóc của người
Khmer có ít nhất một ngơi chùa. Ngơi chùa là bộ mặt xã hội, là trung tâm tôn giáo,

văn hóa của cộng đồng cư dân Khmer trong các sóc. Các vị sư sãi có một vai trị quan
trọng trong đời sớng xã hội, văn hóa của người Khmer. Mỗi người Khmer vừa là một
thành viên của phum sóc vừa là một tím đồ Phật giáo. Phật giáo Khmer thuộc phái


14

Nam Tơng, một sớ quy tắc tu hành có khác với Phật giáo Bắc tông của người Việt,
người Hoa.
Những người di dân Trung Hoa ban đầu đến Nam Bộ với tư cách kiều dân,
nhưng dần dần trong quá trình định cư và tham dự công cuộc khẩn hoang họ đã hội
nhập vào công đồng các cư dân Việt Nam, và trở thành công dân Việt Nam với tên gọi
người Hoa. Hoạt động kinh tế của người Hoa tập trung chủ yếu trên lĩnh vực sản xuất
tiểu thủ công, thương nghiệp và thương mại dịch vụ. Ở nhiều vùng thuộc đồng bằng
sơng Cửu Long, người Hoa cịn sản x́t nơng nghiệp, trồng lúa và các loại hoa màu
đặc sần. Một bộ phận đông đảo người Hoa tập trung cư trú ở các đơ thị, thành phở, thị
trấn, thị tứ nơi có điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế của họ. Trong quá trình
hội nhập và sinh sớng ở Nam Bộ, người Hoa đã định hình một đời sớng văn hóa riêng
của mình- Văn hóa Hoa là sự kế thừa và phát huy truyền thớng văn hóa Trung Hoa
trên vùng đất Nam Bộ và trong quan hệ giao lưu văn hóa với các dần tộc anh em cùng
cộng cư như Việt, Khmer, Chăm...
Người Chăm tập trung cư trú ở một sớ hụn đầu nguồn sơng Hậu thuộc tình
An Giang như Châu Phú, Tân Châu, TX Châu Đốc... Dân số người Chăm ở ĐBSCL
có khoảng 12.500 người. Hoạt động kinh tế của người Chăm ở ĐBSCL khá đa dạng,
một số ít là đánh cá, chài lưới trên sông Hậu và các sông nhánh. Một số người Chăm
dệt thủ công các loại vải, và buôn bán dạo hàng vải các loại. Một số ít người Chăm
khác lai sản xuất nông nghiệp gieo trồng lúa nước, các loại hoa màu, cây ăn trái.
Người Chăm ở ĐBSCL vẫn giữ hình thức cư trú kiểu các palây Chăm (làng Chăm).
Đó là các cụm dân cư bố trí dọc Sông Hậu và các chi lưu. ở đây người Chăm sinh
sớng trên những ngơi nhà sàn có sàn khá cao, tránh được nước ngập mùa lũ. Hồi giáo

là tôn giáo duy nhất và hầu hết của người chăm ở ĐBSCL. Các nghi lễ và giáo lý Hối
giáo ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều mặt cuộc sống của họ, đặc biệt trong việc quản lý
các palây.
Những đặc điểm trên đây cho thấy Đồng Bằng Sông Cửu Long rất đa dạng về
văn hóa và phong tục. Đặc biệt con người ở đây rất mến khách, rất nhiệt tình với


15

những người lạ. Những nét đẹp văn hóa tinh thần của con người Đồng Bằng Sông
Cửu Long là một trong những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.
2.1.1.4.Tự nhiên- cơng nghệ
ĐBSCL nằm trong khu vực có đường giao thông hàng hải và hàng không quốc
tế quan trọng, giữa Nam Á và Đông Á cũng như Châu Úc và các quần đảo khác trong
Thái Bình Dương. Vị trí này hết sức quan trọng trong giao thương quốc tế và phát
triển du lịch. Là vùng đất thuộc lưu vực sông Mekong với tổng diện tích tự nhiên là
3,96 triệu ha bằng 5% diện tích toàn lưu vực, với đặc thù là vùng sinh quyển độc đáo
trên thế giới, nơi đây sẽ là điểm đến mới đối với du khách quốc tế. Địa hình của vùng
rất đặc trưng với nhiều sơng rạch chằng chịt, hội đủ các yếu tố cho phát triển ngành du
lịch như: rừng, núi, biển, hải đảo... và nhiều địa danh nổi tiếng tại 8 vùng sinh thái đặc
trưng đã tạo cho ĐBSCL một sắc thái du lịch riêng biệt. ĐBSCL cịn nởi tiếng với tên
gọi Mekong Delta - nơi hạ nguồn sông Mekong nổi tiếng thế giới chảy qua, là điểm
giáp với Campuchia- nơi có kỳ quan thế giới Angkor Watt. Nơi đây còn là trung tâm
cây ăn trái nhiệt đới với nhiều loại trái cây đặc sản quanh năm
ĐBSCL thuận lợi về giao thông trong nước và quốc tế. Về đường bộ, ĐBSCL
giáp với Tp. HCM với khoảng cách giữa hai trung tâm chưa đến 200 km. Hệ thớng
sơng ngịi đan xen giữa các tỉnh sẽ là một trục giao thông hữu ích bằng đường thuỷ
cho phát triển du lịch và vận tải hàng hoá. Về giao thương quốc tế, cảng hàng không
quốc tế đang được cải tạo tại Cần Thơ sẽ tạo điều kiện cho du khách đến trực tiếp với
vùng đất du lịch này. Về hạ tầng cơ sở, ĐBSCL đã được đầu tư cho du lịch khá tốt,

các khách sạn cao cấp (3-4 sao) đã có mặt ở một sớ địa phương và các điểm du lịch
lớn trong vùng. Đảo du lịch Phú Quốc đang được Chính phủ cho phép kêu gọi đầu tư
để trở thành điểm du lịch trọng điểm của quốc gia. Ngoài các vấn đề về hạ tầng, tính
mến khách của người dân Nam bộ cũng là đặc điểm trong thu hút du khách.
So với nhiều năm trước đây khi mà công nghệ thông tin chưa được các công ty
du lịch chú ý và áp dụng trong việc quảng bá cơng ty của mình, tạo điều kiện tḥn lợi
để khách hàng có thể tiếp cận với dịch vụ một cách tớt nhất thì hiện nay trong ngành
du lịch các cơng ty đã tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, việc xây dựng các


16

website có tính năng hỗ trợ khách hàng, quảng bá công ty ngày càng được các công ty
sử dụng và áp dụng triệt để.
2.1.2.Môi trường vi mô
2.1.2.1. khách hàng công ty cho tour du lịch Phú Quốc - Mêkong
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào cũng vậy, khách hàng là người rất quan trọng,
là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Họ và doanh nghiệp có
mới quan hệ hữu cơ khơng thể tách rời nhau ra được.
Khách hàng của công ty là những người có nhu cầu đi du lịch, nghĩ dưỡng,
thích khám phá những vùng đất mới với nét đẹp độc đáo.Bao gồm cả khách trong
nước lẫn khách ngoài nước. Mà chủ yếu là lượng khách nước ngoài và các tỉnh khác
đến Phú Quốc du lịch và đặt tour đi mekong . Phần cịn lại là các cư dân sinh sớng
trên đảo.
2.1.2.2.Đối thủ cạnh tranh
Tình hình kinh doanh du lịch lữ hành hiện tại
Trên địa bàn hụn đảo Phú q́c hiện nay có 27 cơng ty du lịch đang hoạt
động, có những cơng ty với quy mô lớn và quy mô vừa và nhỏ.Và liệu 27 cơng ty du
lịch này có đủ sức để cạnh tranh và tồn tại khi mà những yêu cầu của hoạt động trong
lĩnh vực du lịch ngày càng khắc khe hơn. Liệu các công ty trên địa bàn đảo có điều

kiện để dáp ứng hết nhu cầu cảu khách hàng khi mà theo dự báo thì huyện đảo Phú
Q́c trong năm tới sẽ đón trên 7 triệu khách du lịch quốc tế và trong nước.
Xác định đối thủ cạnh tranh
Các công ty với khung giá cao cấp: Phu Quoc Explore, Trung tâm lữ hành Phú
Quốc, CTY CP DL Phú Q́c - Mekong.
Các cơng ty có khung giá bình dân: DNTN Huỳnh Nghĩa, CTY CP DL TM
Hoa Giang, , CTY DV DL Phú Hải, du lịch sinh thái Eo Soài , CTY CP Quốc Hùng,
CTY TNHH TMDV DL Trường Phương, DV DL Tuyết Nhung, CTY CP đầu tư phát


17

triển du lịch Phú Quốc , CTY CP DL TM Hoa Giang, DNTN DL Hoàng Đế, DNTN
DV DL Phương Trinh, DV DL Tuyết Há…..
Đối tượng mà công ty nhắm đến là vừa là khách có thu nhập cao vừa là khách
có thu nhập thấp. Cơng ty sẽ chia ra những mức giá mà khách hàng có khả năng chi
trả với chất lượng dịch vụ và thời gian đi tour là khác nhau tương xứng với từng mức
giá. Trên huyện đảo Phú Quốc công ty đặc biệt quan tâm tới Phu Quoc Explore và
Trung tâm lữ hành Phú Q́c vì hai cơng ty này có khả năng cạnh tranh cao nhất với
công ty.
Biểu đồ 1: thị phần của các công ty du lịch ở đảo Phú Quốc năm 2011

Từ biểu đồ trên cho thấy Phu Quoc explore có thị phần cao nhất 31% tiếp theo
là Sài Gịn – Phú Q́c là 15% , rồi mới đến Phú Quốc- Mekong là 9%.
2.2.Thực trạng về xây dựng chiến lược marketing tại công ty.
2.2.1/ Phân tích marketing mục tiêu
2.2.1.1Phân đoạn thị trường trong nước


18


Vào những dịp nghĩ lễ hay thời gian rãnh người dân thường cùng gia đình và
bạn bè đi du lịch và họ có nhu cầu đi tour Phú Q́c - Mekong.
Khách du lịch là các doanh nghiệp: Đây là nhóm khách hàng thường hay tổ
chức cho nhân viên trong công ty di lịch theo định kỳ hoặc vào những dịp lễ. Là dạng
khách hàng thường xuyên, hằng năm luôn tổ chức đi du lịch . Họ quan tâm đặc biệt
vào chất lượng dịch vụ và thường chọn những công ty quen thuộc nếu chất lượng đối
với họ thật sự tốt. Cơng ty hiện đang có nhiều khách hàng là doanh nghiệp trên địa
bàn đảo Phú Quốc và thường là các mới quen thuộc.
Khách du lịch là hộ gia đình trên đảo: Họ đặc biệt quan tâm về giá cả hơn là
dịch vụ và thường so sánh giá cả giữa các công ty trên cùng địa bàng với nhau. Giá cả
phù hợp và chất lượng dịch vụ tốt là ưu tiên hàng đầu.
Thị trường khách nội địa ngoài đảo: chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số
khách mà công ty tiếp nhận tour đi Mekong thông thường là những khách quen.
2.2.2.2 phân đoạn thị trường quốc tế
Phần lớn là những người đến Phú Quốc du lịch rồi mới đạt tour Mekong. Là
những người rất phóng khoán trong chi tiêu, họ có thể sẵn lòng bỏ ra một chi phí du là
khá lớn để thỏa mãn nhu cầu của họ, vì thế nên các món vật dụng, đồ lưu niệm trên
đảo bán cho khách nước ngoài là khá đắt so với giá thực tế. Nhưng đặc điểm tâm lý
của khách nước ngoài khi đi du lịch mỗi mước thì mỗi khác nhau, phải nắm rõ từng
đặc điểm tâm lý của họ mới có thể kiến khách hàng hài lịng. Bên cạnh đó họ đặc biệt
thích những cơng ty có hướng dẫn viên chun nghiệp, nhiệt tình, thơng thạo ngoại
ngữ sẽ làm họ an tâm hơn khi đi tham quan.
Đặc trưng tâm lý của khách du lịch theo châu lục
Châu Âu
 Có tính hướng ngoại, cởi ở, thẳng tính.
 Rất chính xác về thời gian, sạch sẽ.
 Ý thức pháp luật cao, luôn có kế hoạch làm việc và vui chơi cụ thể.



19

 Có tính độc lập, quyết đoán cao, thích những trò chơi mạo hiểm, thích khám
phá, hầu hết là những người lãng mạn, say mê nghệ thuật.
 Tôn trọng phụ nữ, trọng hình thức.
 Có hiểu biết cao về văn hóa.
 Về văn hóa ăn ́ng: thiên về các thức ăn chế biến từ động vật, hoặc đồ ăn sẵn,
ưa đồ ngọt.
Châu Á
 Tính cộng đồng rất cao, chịu sự chi phối, ảnh ưởng nhiều từ Nho giáo.
 Tính kín đáo, hướng nội.
 Coi trọng tình cảm.
 Coi trọng những người cao t̉i, có nhiều kinh nghiêm. (Thể hiện trong lễ nghi,
nề nếp gia đình).
 Về ăn ́ng: Thiên về yếu tố thực vật, dùng nhiều gia vị.
Châu Mỹ
 Thẳng thắn, bộc trực, trực tính.
 Hay tranh luận, thường thể hiện những cử chỉ mạnh.
 Đề cao vai trò của cá nhân, tự khẳng định năng lực bản thân, tích cực.
 Thực dụng hơn lãng mạn.
 Rất nguyên tắc, đề cao vật chất và địa vị.
 Thích phiêu lưu mạo hiểm, tìm cảm giác mạnh.
 Coi trọng tự do, khơng thích bị ràng buộc bởi gia đình, quá khứ.
Châu Phi
 Nóng nảy, cuồng nhiệt, dễ tự ái dân tộc.
 Chất phác, thẳng thắn, không câu nệ nghi lễ trong giao tiếp nhưng nhạy cảm
với việc phân biệt trong giao tiếp.
 Sớng theo đại gia đình.
 Tơn sùng đạo giáo, có nhiều tập tục khắt khe.
 Rất hiếu khách.



20

2.2.2/ xây dựng chiến lược marketing tại công ty.
2.2.2.1chiến lược sản phẩm.
Cơng ty có loại sản phẩm dịch vụ chính là dịch vụ du lịch , dịch vụ bán vé máy
bay và dịch vụ bất động sản. Riêng về dịch vụ du lịch đới với tour Phú Q́c –
Mekong thì khơng khác gì so với những dịch vụ du lịch của các cơng ty khác. Khơng
có nét đặc biệt riêng cho tour, khó có thể khiến du khách nhớ đến cơng ty lâu dài.
Nhìn chung sản phẩm du lịch của toàn tỉnh nói chung cịn phát triển chưa đồng bộ
chưa khiến khách du lịch hài lòng. Nên ít khách du lịch muốn quay lại và đặt tour lần
nữa tại công ty. Vì vậy cơng ty đang cớ gắng tạo cho mình một chỗ đứng riêng bằng
cách tạo ra nét riêng biệt cho sản phẩm du lịch mà các công ty khác khơng có được.
Đới với dịch vụ du lịch:Cơng ty có rất nhiều tour đi nội địa và ngoài nước.
Hiện nay công ty đang tập trung vào phát triển tour Phú Q́c - Mekong
Giá và lịch trình chún đi tour phú Quốc- Mekong
Bảng 5: Giá tour Phú Quốc - Mekong

Service
description

Price USD per person in twin sharing room in a group of
2 guest

3-4 guests

5-6 guests

7-9 guests


10-14
guests

Pice

157

115

79

65

Bảng 6: Lịch trình tour Phú Quốc - Mekong

3 Day Mekong Delta – Homestay
Duration: 03 Days/ 02 Night
Tour code: PQMKSG
Route: Phu Quoc – Mekong Delta – Sai Gon
Day 1: PHU QUOC – RACH GIA – CAN THO – OVERNIGHT AT HOTEL

55



×