Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Phân tích truyện cổ dân gian Em bé thông minh - Để học tốt Ngữ Văn lớp 6 bài Em bé thông minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phân tích truyện cổ dân gian Em bé thông minh</b>
<b>Bài tham khảo 1</b>


Em bé thông minh là một trong những truyện cổ dân gian Việt Nam có sức hấp dẫn riêng và được
nhân dân ưa thích. Truyện ca ngợi trí thơng minh của nhân dân ta trong cuộc sống.


Nhân vật trung tâm là em bé thông minh. Trí thơng minh của em bé được trổ tài trong bốn lần.
Lần thứ nhất, trước câu hỏi oái ăm của tên quan: “Trâu... cày một ngày được mấy đường?" thì em
bé đã hỏi vặn lại: Ngựa... đi một ngày được mấy bước?". Em đã lấy cái không xác định đế giải đáp
cái không xác định. Thể thức này ta thường bắt gặp trong nhiều truyện dân gian. Ví dụ, hỏi: "trên
đầu có bao nhiêu sợi tóc?" thì vặn lại: "lỗ mũi có bao nhiêu cái lơng?"…


Lần thứ hai, vua ban cho làng em 3 thúng gạo nếp, 3 con trâu đực, hạn trong 3 năm, trâu ấy phải
đẻ thành 9 con. Thật kì quặc vì trâu đực sao đẻ được? Có loại trâu nào đẻ được 3 con trong 3 năm?
Lệnh vua ai dám chống lại? Dí dỏm ở chỗ: cả làng thì lo, cịn em bé lại có cách xử trí rất "lạ": giết
hai trâu, đem 2 thúng gạo nếp đồ xôi, cả làng ăn... một trận cho sướng miệng; cịn 1 thúng gạo nếp,
1 con trâu thì đem bán đi để hai cha con em làm lộ phí lên kinh một chuyến. Em đã tìm cách gặp
được vua. Cuộc đối đáp của em cũng rất thông minh. Em gặp vua và em khóc vì mẹ đã chết mà
cha em không đẻ được một bé nào nữa... Câu hỏi ngây thơ ngộ nghĩnh của em đã làm cho ông vua
phì cười cắt nghĩa: "Bố mày là giống đực thì làm sao mà đẻ được!". Em đã "giương bẫy" để vua
mắc mưu, và em có cớ vặn lại: "Thế sao làng chúng con lại có lệnh trên bắt ni 3 con trâu đực
cho đẻ thành 9 con để nộp đức vua?...". Em bé rất thông minh và đã biết sử dụng phép luận suy là
lấy cái vơ lí, cái phi lí để giải thích, để bác bỏ cái phi lí, cái vơ lí: đàn ơng khơng đẻ được thì trâu
đực cũng khơng đẻ được, đó là chuyện đương nhiên!


Vua vẫn chưa tin em bé này thông minh, nên đã sai sứ mang đến một con chim sẻ bắt cha con em
phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em đã gửi sứ giả một chiếc kim đem về tâu với đức vua rèn cho ba
con dao. Trong điều kiện kiện thủ cơng lạc hậu, thơ sơ thì một cái kim khơng thể nào rèn dược ba
con dao. Đã khơng có dao, hoặc chưa có dao thì chưa thể giết được sẻ đế dọn cỗ cho vua. Rất dí
dỏm, thú vị. Em bé thông minh lắm: Em đã lấy cái không thể nào làm được để giải thích sự việc
thành khơng thể nào được! Không thể nào rèn một chiếc kim thành ba con dao cũng như không thể


giết một con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn được!


Lần thứ tư em đọ trí với sứ giả một nước láng giềng (cũng như Trạng Quỳnh gặp sứ tào, thuở
nào!). Làm sao xâu sợi chỉ luồn qua đường ruột con ốc xoắn? Trong lúc Trạng nguyên, đại thần,
văn võ bá quan vô kế khả thi thì em bé ung dung, hát lên một bài vè:


<i>Tang tình tang! Tang tình tang!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Bèn thời lấy giấy mà bưng,</i>


<i>Bền thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang....</i>


Câu đố tưởng là hóc hiểm nhưng đối với em bé thì dễ ợt! Em đã làm cho vị sứ giả nước láng giềng
phải thán phục khi nhìn thấy con kiến càng kéo sợi chỉ qua ruột con ốc xoắn.


Sau bốn lần trổ tài, em bé đã được phong Trạng nguyên, được ở gần vua để tiện hỏi han, nghĩa là
em đã trở thành thái sư của hồng đế!


Truyện cổ tích Em bê thơng minh gần giống một truyện Trạng Quỳnh. Truyện hàm chứa nhiều
chất dí dỏm, hài hước. Một em bé 7, 8 tuổi thế mà được phong Trạng nguyên, trở thành cố vấn đầu
triều cho hoàng đế, làm cho sứ giả nước láng giềng phải trố mắt thán phục. Cuộc sông lam lũ, cực
nhọc nên nhân dân ta tưởng tượng ra một câu chuyện dí dỏm đề mua vui, đế yêu đời...


Truyện đề cao trí khơn dân gian. Em bé thơng minh tiêu biểu cho trí khơn dân gian, mẫn tiệp, sắc sảo trong ứng
xử. Qua truyện cổ tích này, nhân dân ta thể hiện lòng quý mến, trân trọng những con người thơng minh, tài trí
trong xã hội, đồng thời khẳng định: trí khơn, sự thơng minh, tính sáng tạo là vơ giá! Ai cũng phải rèn luyện trí
thơng minh.


<b>Bài tham khảo 2</b>



Phân tích truyện em bé thơng minh chúng ta sẽ thấy được một sức hấp dẫn


riêng của truyện cổ tích Việt Nam. Đây là câu truyện dân gian với những


tình tiết hấp dẫn ca ngợi sự thông minh của người dân xưa. Trong câu


truyện cổ tích này, nhân vật chính là em bé thông minh và sự thông minh


của em được thể hiện qua 4 lần thử thách. Và với mỗi lần em đều khiến cho


người thách đố than phục về sự thơng minh của mình. Lần đầu em bị tên


quan hỏi câu hỏi ối oăm về ...



<b>Phân tích truyện em bé thông minh</b> chúng ta sẽ thấy được một sức hấp dẫn riêng của truyện
cổ tích Việt Nam. Đây là câu truyện dân gian với những tình tiết hấp dẫn ca ngợi sự thông minh
của người dân xưa.


Trong câu <b>truyện cổ tích</b> này, nhân vật chính là em bé thông minh và sự thông minh của em
được thể hiện qua 4 lần thử thách. Và với mỗi lần em đều khiến cho người thách đố than phục về
sự thông minh của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lần tiếp theo <b>em bé thông minh</b> lại thể hiện sự lém lỉnh và thông minh của mình với nhà vua
khi nhận được lệnh vơ lý của vua ban cho cả làng mình. Và em bé đã dùng chính sự vơ lý của nhà
vua để đáp trả cái lệnh vô lý của nhà vua: Bắt cả làng ni trâu đực cho nó đẻ con – em bắt cha
mình sinh con cho em. Đó chính là sự xử trí rất thơng minh của em, và chính sự ngây thơ, ngộ
nghĩnh của em khi đứng trước mặt nhà vua đã làm cho mọi người không nhịn được cười và mắc
mưu. Lúc này em nhanh trí vặn lại nhà vua hà cớ sao lại bắt làng nuôi trâu đực để đẻ con.


Lần này em đã dùng sự vô lý để lý giải và bác bỏ cái phi lý, chính vì truyện đương nhiên đó mà
nhà vua than phục tài trí của em và khơng bắt phạt dân làng nữa. Nhưng sự thể hiện của em vẫn
chưa là gì, nhà vua vẫn không tin rằng em thông minh như vậy nhà vua bèn đem thử thách tiếp
theo cho em đó là bắt em phải làm thịt một con chim sẻ thành 3 cỗ thức ăn, em nhanh trí đưa cây
kim cho sứ giả và yêu cầu phải rèn 3 con dao để mổ thịt chim. Với cách đối đáp thú vị và dí dỏm
đó nhà vua đã thực sự bái phục vì sự thơng minh lanh trí của em. Em đã lấy cái không thể thực
hiện được để đáp trả yêu cầu vô lý không thể nào làm được của nhà vua.



Lần thứ 4 trí thơng minh của em đã được đọ sức với nước láng giềng. Qua chi tiết này ta có thể
thấy tài trí của người Việt Nam thời xưa đã được sang ngang tầm với các nước khác và đặc biệt
hơn khi mà tài trí ấy thắng được nước láng giềng, đem lại niềm tự hào dân tộc và sự than phục của
sứ giả đối với nước Nam ta.


Việc xây dựng nên câu truyện em bé thông minh cũng giống như truyện trạng Quỳnh xưa kia, tài
trí hơn người chiến thắng những nước coi thường tài trí của dân tộc ta. Ngồi tác dụng mua vui
giúp cho cuộc sống của nhân dân yêu đời hơn, những câu truyện cổ tích này cịn là một niềm tự
hào dân tộc, khi mà tài năng của nhân dân ta có thể so tài với quốc tế, chiến thắng những đất nước
khác khẳng định sự tài ba của dân tộc Việt Nam.


</div>

<!--links-->

×