Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Soạn Văn 7: Ôn tập tác phẩm trữ tình - Soạn Văn lớp 7 tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn Văn: Ôn tập tác phẩm trữ tình</b>



<b>Câu 1 (trang 180 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Ở sơ đồ 1, có thể tham khảo các ví dụ:</b>


- Từ ghép chính phụ: <i>Máy ảnh, máy bơm, máy chữ, máy kéo, máy khâu, máy nổ; cá mè, cá chép,</i>
<i>cá thu, cá chim, ...</i>


- Từ ghép đẳng lập: <i>Đêm ngày, áo quần, nhà cửa, phố phường, trông nom, mua bán, đi lại, tươi</i>
<i>sáng, buồn vui, ...</i>


- Từ láy toàn bộ: <i>Xa xa, xanh xanh, xinh xinh, gật gật, lắc lắc; tim tím, vàng vàng, trăng trắng,...</i>


- Từ láy phụ âm đầu: <i>Dễ dãi, gượng gạo, mập mạp, múa may, đần độn, run rẩy, gọn gàng, trắng</i>
<i>trẻo, hồng hào, ...</i>


- Từ láy vần: <i>Lò dò, luẩn quẩn, lờ mờ, bắng nhắng, bỡ ngỡ, luống cuống, co ro, lơ thơ, lòa xòa,</i>
<i>lẫm chẫm, ...</i>


Sơ đồ 2:


- Đại từ để trỏ người, sự vật: <i>Tơi, tao, tớ, mình; chúng tơi, ...</i>


- Đại từ để trỏ số lượng: <i>Bấy, bấy nhiêu.</i>


- Đại từ để trỏ hoạt động, tính chất: <i>Vậy, thế.</i>


- Đại từ để hỏi về người, sự vật: <i>Ai, gì, chi,...</i>


- Đại từ để hỏi về số lượng: <i>bao nhiêu, mấy,...</i>


- Đại từ để hỏi về họat động, tính chất: <i>Sao, thế nào,...</i>



<b>Câu 2 (trang 180 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):</b>


Bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ.


<b>Nội dung so sánh</b> <b>Quan hệ từ Danh từ, động từ, tính từ</b>


Về ý nghĩa Biểu thị ý nghĩa quan hệ (sở hữu, so sánh, nhân quả, đối lập, tăng tiến,
đẳng lập…) Biểu thị người, sự vật; hành động; tính chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3 (trang 181 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):</b>


<b>Yếu tố Hán Việt</b> <b>Nghĩa</b>


<i>bạch (bạch cầu) </i>


<i>bán (bức tượng bán thân) </i>
<i>cô (cô độc) </i>


<i>cư (cư trú) </i>


<i>cửu (cửu chương) </i>
<i>dạ (dạ hương, dạ hội) </i>
<i>đại (đại lộ, đại thắng) </i>
<i>điền (điền chủ, công điền) </i>
<i>hà (sơn hà) </i>


<i>hậu (hậu vệ) </i>


<i>hồi (hồi hương, thu hồi) </i>


<i>hữu (hữu ích) </i>


<i>lực (nhân lực) </i>


<i>mộc (thảo mộc, mộc nhĩ) </i>
<i>nguyệt (nguyệt thực) </i>
<i>nhật (nhật kí) </i>


<i>quốc (quốc ca) </i>
<i>tam (tam giác) </i>
<i>tâm (yên tâm) </i>
<i>thảo (thảo nguyên) </i>
<i>thiên (thiên niên kỉ) </i>
<i>thiết (thiết giáp) </i>


<i>thiếu (thiếu niên, thiếu thơ) </i>
<i>thôn (thôn xã, thôn nữ) </i>
<i>thư (thư viện) </i>


<i>tiền (tiền đạo) </i>
<i>tiểu (tiểu đội) </i>
<i>tiếu (tiếu lâm) </i>
<i>vấn (vấn đáp)</i>


trắng
nửa
lẻ loi

số chín
đêm


to, lớn
ruộng
sơng
sau
trở về

sức
cây gỗ
trăng, tháng
ngày


</div>

<!--links-->
tiết 66 ôn tập tác phẩm trữ tình
  • 34
  • 1
  • 1
  • ×