Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Nội dung, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm - Tác giả tác phẩm lớp 7 Mao ốc vị thu phong sở phá ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.46 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài thơ: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá </b>



<b>Nội dung bài thơ, Hồn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm</b>


<i><b>Nội dung bài thơ: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá</b></i>


<i>Tháng tám, thu cao, gió thét già,</i>
<i>Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.</i>
<i>Tranh bay sang sơng rải khắp bờ,</i>


<i>Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,</i>
<i>Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.</i>
<i>Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,</i>


<i>Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,</i>
<i>Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre</i>
<i>Môi khô miệng cháy gào chẳng được,</i>


<i>Quay về, chống gậy lòng ấm ức!</i>


<i>Giây lát, gió lặng, mưa tối mực,</i>
<i>Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.</i>
<i>Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,</i>
<i>Con nằm xấu nết đạp lót nát</i>
<i>Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu</i>


<i>Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.</i>
<i>Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê</i>
<i>Đêm dài ướt át sao cho trót?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!</i>
<i>Than ôi! Bao giờ nhà ấy dựng sừng sững trước mắt,</i>



<i>Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!</i>
<b>I. Đôi nét về tác giả Đỗ Phủ (712 - 770)</b>


- Tự là Tự Mĩ, hiệu Thiếu Lăng
- Sống vào thời Đường ở Trung Quốc


- Quê quán: không biết rõ nơi sinh, chỉ biết đại khái là ở gần Lạc Dương, tỉnh
Hà Nam, sau này ơng tự coi mình là người kinh đơ Trường An.


- Cuộc đời:


+ Là con của một học giả, quan lại bậc thấp, nên thời trẻ ông được tiếp thu
nền giáo dục của Trung Quốc truyền thống để lúc trưởng thành có thể ra làm
quan.


+ Trong suốt cuộc đời của mình, tham vọng lớn nhất của ơng là có được
một chức quan để giúp đất nước, nhưng ông đã khơng thể thực hiện được điều
này


+ Có một thời gian ngắn ông được chữ chức quan nhỏ nhưng gần như ông
luôn sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật


+ Năm 759, ông cáo quan, đưa gia đình về vùng Tây Nam, sống một thời
gian dài ở Thành Đô, phủ Tứ Xuyên


- Sự nghiệp văn chương:


+ Được mệnh danh là "Thi Thánh"



+ Có khả năng sáng tác rất lớn khi ơng để lại cho đời khoảng1500 bài thơ
+ Bút pháp hiện thực cũng như tinh thần nhân đạo cao cả của ông đã ảnh
hưởng khá sâu rộng đến thơ ca Trung Quốc đời sau


<b>II. Đôi nét về tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá</b>
<b>1. Hồn cảnh ra đời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trước tình cảnh của chính mình và những địng bào khác lúc bấy giờ, Đỗ Phủ
đã sáng tác nên bài thơ Mao ốc vị thu phong sở phá ca vào năm 760.


→ Đây là một tác phẩm vô cùng nổi tiếng, thể hiện rõ nét bút pháp hiện thực
cùng tinh thần nhân đạo sâu sắc của ông.


<b>2. Thể thơ</b>


- Bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá được viết theo thể thơ tự do cổ thể
(khác với thơ tự do hiện đại)


→ Thơ tự do cổ thể:


+ Ra đời trước thời Đường (có trước các thể thơ Đường luật)


+ Có cách gieo vần, ngắt nhịp, số câu chữ khá tự do, khơng q gị bó
+ Tuy nhiên vẫn nằm trong khuôn khổ chung của văn học trung đại về cấu
tứ và tư tưởng


<b>3. Phương thức biểu đạt</b>


- PTBĐ tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm



<b>4. Bố cục tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá</b>
- Gồm 4 phần:


<i>STT</i> <i>Giới hạn</i> <i>Nội dung</i>


Phần 1 Khổ thơ 1 (5 câu thơ đầu) Cảnh ngôi nhà của tác giả bị gió thu
phá


Phần 2 Khổ thơ 2 (5 câu thơ tiếp
theo)


Cảnh cướp giật sau khi ngôi nhà của
tác giả bị gió thu phá


Phần 3 Khổ thơ 3 (8 câu thơ tiếp
theo)


Cảnh khổ sở trong đêm của gia đình
tác giả sau khi ngơi nhà bị gió thu phá
Phần 4 Khổ thơ 4 (5 câu thơ cuối) Khát vọng cao cả, giàu giá trị nhân


đạo của nhà thơ


<b>5. Giá trị nội dung tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>6. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá</b>


- Sử dụng thể thơ tự do cổ thể - thể hiện được nét phóng khống trong tính cách
và văn chương của tác giả



- Các chi tiết tả thực được lựa chọn, sắp xếp một cách hợp lý, thể hiện rõ nét
bút pháp hiện thực của nhà thơ


- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm


<b>III. Dàn ý phân tích tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá</b>
<b>1. Mở bài</b>


- Giới thiệu khát quát về tác giả Đỗ Phủ (giới thiệu một số nét cơ bản về tiểu
sử, sự nghiệp sáng tác…)


- Giới thiệu về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (hoàn cảnh ra đời, khái
quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)


<b>2. Thân bài</b>


<i><b>a. Khổ thơ 1: Cảnh ngơi nhà của tác giả bị gió thu phá</b></i>
<i>"Tháng tám, thu cao, gió thét già,</i>


<i>Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.</i>
<i>Tranh bay sang sông rải khắp bờ,</i>


<i>Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,</i>
<i>Mảnh thấp quay lộn vào mương sa."</i>


→ Ở khổ thơ 1, tác giả đã kết hợp nhuần nhuyễn 2 phương thức biểu đạt là tự
sự và miêu tả


- Tự sự: kể về sự kiện ngôi nhà bị gió thu tàn phá:
+ Thời gian: vào tháng 8 - chính mùa thu



+ Sự kiện: ngơi nhà tranh bên sơng bị gió thu tàn phá làm bay mất 3 lớp
tranh


- Miêu tả: khắc họa rõ nét khung cảnh tiêu điều, xơ xác của ngơi nhà khi bị gió
thu tàn phá:


+ Hình ảnh gió thu: "thét già" → thể hiện sự mạnh bạo, buốt giá của những
cơn gió như tiếng thét gào


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

. Bay sang bờ sông
. Treo ở ngọn ruừng xa
. Rớt xuống mương...


⇒ Nhà thơ đã dùng bút pháp tả thực để khắc họa vô cùng chân thực, rõ nét sự
khắc nghiệt của thiên nhiên. Đồng thời tái hiện lại khung cảnh xơ xác, tiêu
điều, tàn tạ của ngôi nhà và cảnh vật xung quanh sau đêm gió lớn.


⇒ Từ đó, ta thấy được sự buồn bã, lo lắng và bất lực của nhân vật trước cảnh
tan tác của ngôi nhà (mái tranh mỗi mảnh một hướng).


<i><b>b. Khổ thơ 2: Cảnh cướp giật sau khi ngơi nhà của tác giả bị gió thu phá </b></i>
<i>"Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,</i>


<i>Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,</i>
<i>Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre</i>
<i>Môi khơ miệng cháy gào chẳng được,</i>


<i>Quay về, chống gậy lịng ấm ức!"</i>



→ Ở khổ thơ 2, tác giả đã kết hợp nhuần nhuyễn 2 phương thức biểu đạt là tự
sự và miêu tả


- Tự sự: kể lại sự kiện những đứa trẻ con tranh nhau cướp giật những miếng
tranh của nhà tác gải bị gió thu thổi bay


- Miêu tả:


+ Hình ảnh những đứa trẻ:


. Khinh thường người già yếu đuối


. Xô đẩy, cướp giật lẫn nhau để tranh giành miếng tranh
. Cướp được miếng tranh thì bỏ chạy trước mặt chủ của nó


→ Nhà thơ đã miêu tả những đứa trẻ con vơ cùng xấu tính, với hành động hư
hỏng, không thể chấp nhận - cướp giật.


→ Những đứa trẻ này là sản phẩm của một xã hội loạn lạc, đói khổ lúc bấy giờ
→ Đồng thời tượng trưng, đại diện cho những kẻ xấu xa, ích kỉ đang hoành
hành trong đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

. Chống gậy về nhà mà lòng ấm ức


→ Khắc họa hình ảnh một ơng lão già yếu, tội nghiệp, bị cướp ngay trước mặt
mà bất lực, khơng thể làm gì được


→ Hình ảnh ơng lão tượng trung cho lớp người nghèo khổ, hiền lành ở đáy xã
hội lúc bấy giờ, ln bị chà đạp, bóc lột nhưng khơng thể phản kháng được, chỉ
biết cắn răng chịu đựng, nuốt ấm ức vào trong.



⇒ Ở khổ thơ thứ 2, nhà thơ đã thể hiện nỗi đau buồn, bất lực, ấm ức của mình
trước hồn cảnh suy đồi của xã hội loạn lạc, cùng cực lúc bấy giờ. Khi mà con
người vì tư lợi của bản thân mà làm những điều sai trái, đến cả những đứa trẻ
cũng khơng nằm ngồi vịng xoáy ấy.


<i><b>c. Khổ thơ 3: Cảnh khổ sở trong đêm của gia đình tác giả sau khi ngơi nhà</b></i>
<i><b>bị gió thu phá</b></i>


<i>"Giây lát, gió lặng, mưa tối mực,</i>
<i>Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.</i>
<i>Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,</i>
<i>Con nằm xấu nết đạp lót nát</i>
<i>Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu</i>


<i>Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.</i>
<i>Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê</i>
<i>Đêm dài ướt át sao cho trót?"</i>


→ Ở khổ thơ 3, tác giả đã kết hợp nhuần nhuyễn 3 phương thức biểu đạt là tự
sự, miêu tả và biểu cảm.


- Tự sự: kể về những vất vả, khó khăn của gia đình tác giả trong đêm mưa thu
rét mướt.


- Miêu tả:


+ Hình ảnh thiên nhiên:


. "Gió lặng, mây tối mực"



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

→ Khắc họa một đêm mùa thu mưa gió rét mướt, lạnh giá khiến người ta mệt
mỏi


→ Hai lần chi tiết đêm đen được lặp lại - thể hiện sự tối tăm, bế tắc của cuộc
sống con người trong đêm tối giá buốt.


+ Hình ảnh ngơi nhà:


. "Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt"
. "Con nằm xấu nết đạp lót nát"


. "Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu"


→ Các hình ảnh này đã lột tả một cách chân thực cuộc sống thiếu thốn, khó
khăn của nhà thơ:


. Chăn đệm cũ nát đến khơng cịn khả năng giữ ấm trong đêm lạnh
giá


. Miếng lót cho con ngủ cũng đã "nát"


. Nhà bị giột khắp nơi vì những mái tranh đã bị mất 3 miếng, những
phần cịn lại cũng hư hỏng, khơng đủ khả năng ngăn gió ngăn mưa
+ Hình ảnh tác giả:


<i>"Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê</i>
<i>Đêm dài ướt át sao cho trót?"</i>


→ Lý do thực sự khiến nhà thơ khơng ngủ được chính là vì lo cho mn dân


thiên hạ đang chịu nối khổ giống như mình. Vì trong thời thế chiến tranh loạn
lạc, thì có vơ vàn những con người phải chịu cảnh đói khổ, rét mướt ở ngồi
kia.


→ Chi tiết "từ trải cơn loạn lạc ít ngủ nghê" cho thấy tấm lòng cao cả, một lòng
lo nghĩ cho thiên hạ của nhà thơ. Ông quên đi cái đau, cái rét của mình mà nghĩ
cho cái khổ, cái đói của người khác.


→ Câu hỏi tu từ cuối khổ thơ thể hiện nỗi băn khoăn, trăn trở, lắng lo không
nguôi của nhà thơ dành cho nhân dân khắp thiên hạ, đồng thời thể hiện sự đau
khổ, bất lực của ông trước tình thế loạn lạc, đói khổ hồnh hành ấy.


<i><b>d. Khổ thơ 4: Khát vọng cao cả, giàu giá trị nhân đạo của nhà thơ</b></i>
<i>"Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!</i>
<i>Than ôi! Bao giờ nhà ấy dựng sừng sững trước mắt,</i>


<i>Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!"</i>


→ Ở khổ thơ 4, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm một cách
trực tiếp thông qua ước nguyện của mình.


- Ước nguyện của nhà thơ vơ cùng thiết thực, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn
lúc bấy giờ:


→ Ước mong có ngơi nhà che chở cho mọi nẻ sĩ nghèo ở trong thiên hạ
-hướng đến những người có tài học những khơng gặp thời, phải chịu cảnh đói
khổ - đây chính là những hình tượng con người có số phận như tác giả.



- Tư tưởng mang giá trị nhân văn sâu sắc, cao cả của nhà thơ:


→ Nếu ước mơ của ông biến thành hiện thưc thì một mình ơng chịu "chết rét
cũng được"


→ Tư tưởng nguyện hi sinh bản thân mình để đối lấy an bình cho mn dân
của tác giả là vơ cùng cao cả, phi thường


→ Thể hiện tinh thần nhân ái, tình yêu thương lớn lao của nhà thơ dành cho
muôn dân


<b>3. Kết bài</b>


- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:
+ Nội dung:


. Tái hiện chân thực cuộc sống khó khăn, thiếu thốn của tác giả
. Khắc họa được tư tưởng nhân đạo cao cả, sâu sắc của nhà thơ
+ Nghệ thuật:


. Bút pháp tả thực được triển khai hợp lý


. Kết hợp nhuẫn nhuyễn 3 phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả,
biểu cảm


</div>

<!--links-->

×