Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Bài thơ: Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi) - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm - Tác giả tác phẩm lớp 8 Nước Đại Việt ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài thơ: Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi) - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh</b>
<b>sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm</b>


<i>Từng nghe:</i>


<i>Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân</i>
<i>Quân điếu phạt trước lo trừ bạo</i>
<i>Như nước Đại Việt ta từ trước</i>
<i>Vốn xưng nền văn hiến đã lâu</i>
<i>Núi sông bờ cõi đã chia</i>


<i>Phong tục Bắc Nam cũng khác</i>


<i>Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập</i>


<i>Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương</i>
<i>Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau</i>


<i>Song hào kiệt thời nào cũng có.</i>
<i>Vậy nên:</i>


<i>Lưu Cung tham cơng nên thất bại;</i>
<i>Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong;</i>
<i>Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đơ</i>
<i>Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã</i>
<i>Việc xưa xem xét,</i>


<i>Chứng cứ cịn ghi.</i>


<b>I. Đơi nét về tác giả Nguyễn Trãi</b>



- Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai


- Quê quán: làng Nhị Khê, huyện Thường Phúc nay là huyện Thường Tín, tỉnh
Hà Tây (cũ)


- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác


+ Ông là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam
+ Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và trở thành cánh tay đắc lực của
Lê Lợi, có cơng lớn trong cơng cuộc giải phóng dân tộc thế kỉ XV


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Các tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập...
- Phong cách sáng tác: Thơ ông mang nhiều tư tưởng yêu nước, thể hiện những
triết lí sâu sắc, tinh tế lãng mạn, sáng tạo và thanh khiết.


<b>II. Đôi nét về bài thơ Nước Đại Việt ta</b>
1. Hoàn cảnh sáng tác


- Đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh vua Lê
Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo Bình Ngơ đại cáo để thơng cáo với tồn dân về sự
kiện có ý nghĩa trọng đại này.


2. Thể loại: Cáo
3. Bố cục


- Chia làm 3 phần:


+ Phần 1: Hai câu đầu: Tư tưởng nhân nghĩa


+ Phần 2: Tám câu tiếp theo: Chân lí về sự tồn tại độc lập của đất nước


+ Phần 3: Sáu câu cuối: Minh chứng cho sức mạnh nhân nghĩa của dân tộc
4. Giá trị nội dung


- Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập:
Nước ta là đất nước có nền văn hiến, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ
quyền, có truyền thống lịch sử…bất kì hành động xâm lước trái đạo lí nào của
kẻ thù đều sẽ phải chịu một kết cục thất bại


5. Giá trị nghệ thuật


- Áng văn chính luận với lập luận chặt chẽ
- Chứng cứ hùng hồn giàu sưc thuyết phục
- Lời thơ đanh thép thể hiện ý chí của dân tộc
- Lời văn biền ngẫu nhịp nhàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Trãi- là một vị tướng tài của dân tộc,
thêm nữa còn là một nhà thơ là một nhà yêu nước nồng nàn


- Bài “Nước Đại Việt ta” – một bản tuyên ngôn độc lập khẳng định chủ quyền
dân tộc và nêu rõ rằng nước ta hoàn toàn tự chủ, độc lập, tự cường


<b>II/ Thân bài</b>


1. Nêu cao tư tưởng nhân nghĩa


- “Yên dân”- làm cho nhân dân được hưởng thái bình, hạnh phúc


- “Trừ bạo”: Diệt mọi thế lực tàn bạo để giữ yên cuộc sống cho nhân dân


⇒ Nhân nghĩa là lo cho dân vì dân, là yêu nước, chống quân xâm lược là ngăn


chặn mọi thế lực có thể làm hại đến dân, cho nhân dân hưởng thái bình hạnh
phúc


2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền


Lời thơ khẳng định chân lí về sự độc lập của dân tộc thông qua việc chứng
minh đất nước ta là một đất nước có:


- Có nền văn hiến riêng
- Có lãnh thổ riêng
- Có phong tục riêng
- Có lịch sử riêng


- Có chế độ, chủ quyền riêng


⇒ Chứng cứ hùng hồn giàu sức thuyết phục, lời thơ đanh thép thể hiện ý chí
của dân tộc, lời văn biền ngẫu nhịp nhàng => khẳng định Đại Việt là một quốc
gia có độc lập chủ quyền, là một nước tự lực tự cường, có thể vượt mọi thử
thách để đi đến độc lập


3. Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc


- Sức mạnh làm cho kẻ thù thất bại thảm hại, sức mạnh ấy đập tan mọi khó
khăn mọi thử thách


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III/ Kết bài</b>


- Khẳng định lại giá trị nghệ thuật, nội dung của văn bản: Bài Cáo của Nguyễn
Trãi có thể nói như một bản tuyên ngôn độc lập, khẳng định rõ ràng chủ quyền
dân tục



- Liên hệ bản thân: Cần cố gắng giữ gìn bảo vệ đất nước, cơ gắng khẳng định
đất nước trên đấu trường quốc tế với bạn bè năm châu


</div>

<!--links-->

×