Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Thông tin tóm tắt về những đóng góp mới của luận án tiến sĩ: Nghiên cứu cải thiện khả năng mang thuốc chống ung thư cisplatin của chất mang nano dendrimer

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.81 MB, 157 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ </b>
<b>CÔNG NGHỆ VIỆT NAM </b>


<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ </b>



<b>NGUYỄN NGỌC HỊA </b>



<b>NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN KHẢ NĂNG MANG </b>


<b>THUỐC CHỐNG UNG THƯ CISPLATIN CỦA </b>



<b>CHẤT MANG NANO DENDRIMER </b>



<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ </b>
<b>CÔNG NGHỆ VIỆT NAM </b>


<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ </b>



<b>NGUYỄN NGỌC HỊA </b>


<b>NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN KHẢ NĂNG MANG THUỐC </b>


<b>CHỐNG UNG THƯ CISPLATIN CỦA CHẤT MANG </b>



<b>NANO DENDRIMER </b>



Chuyên ngành: Vật liệu cao phân tử và tổ hợp
Mã số: 9 44 01 25


<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU </b>


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


1. GS. TS. NGUYỄN CỬU KHOA
2. PGS. TS. TRẦN NGỌC QUYỂN


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


<i>Công trình được thực hiện tại phịng Vật liệu Hóa dược - Viện Khoa học </i>
<i>Vật liệu ứng dụng - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại Thành </i>
<i>phố Hồ Chí Minh và phịng thí nghiệm Trung tâm Công nghệ Việt Đức - trường </i>
<i>Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh. Tơi xin cam đoan đây </i>
<i>là cơng trình nghiên cứu của tôi và được sự hướng dẫn khoa học của GS. TS. </i>
<i>Nguyễn Cửu Khoa và PGS. TS. Trần Ngọc Quyển. Các nội dung nghiên cứu, kết </i>
<i>quả trong đề tài này là trung thực, được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên </i>
<i>cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận </i>
<i>văn cùng cấp nào khác. </i>


<b>Tác giả luận án </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CÁM ƠN </b>


<i>Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Cửu Khoa và PGS. </i>
<i>TS. Trần Ngọc Quyển, đã dành cho tôi sự động viên giúp đỡ tận tình và những </i>
<i>định hướng khoa học hiệu quả trong suốt q trình thực hiện luận án này. </i>


<i>Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Học viện Khoa </i>
<i>học và Công nghệ, Khoa Khoa học vật liệu và Năng lượng, Viện Khoa học Vật liệu </i>
<i>Ứng dụng đối với tôi trong quá trình thực hiện luận án. </i>


<i>Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của trường Đại học </i>
<i>Cơng Nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh đối với tơi trong q trình thực hiện </i>


<i>luận án. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC </b>


MỞ ĐẦU ... 1


Mục tiêu của luận án ... 2


Ý nghĩa khoa học của luận án ... 3


Đóng góp mới của luận án ... 4


Chương 1. TỔNG QUAN ... 6


1.1. Giới thiệu dendrimer ... 6


1.1.1. Khái niệm và phân loại ... 6


1.1.2. Tính tương hợp sinh học của dendrimer ... 10


1.1.2.1. Độc tính tế bào <i>in vitro</i> của dendrimer ... 11


1.1.2.2. Độc tính tế bào <i>in vivo</i> của dendrimer ... 12


1.1.3. Phương pháp tổng hợp dendrimer ... 12


1.1.3.1. Các phương pháp tổng hợp ... 13


1.1.3.2. Tổng hợp dendrimer polyamidoamine ... 14



1.1.4. Các phương pháp xác định tính chất của dendrimer ... 17


1.1.5. Ứng dụng của dendrimer trong trị liệu ... 18


1.1.5.1. Hoạt tính trị liệu của dendrimer ... 18


1.1.5.2. Cải thiện độ hòa tan của thuốc ... 19


1.1.5.3. Dendrimer dùng vận chuyển thuốc qua da ... 20


1.1.5.4. Dendrimer dùng vận chuyển thuốc uống ... 20


1.1.5.6. Dendrimer vận chuyển gen ... 21


1.1.5.7. Dendrimer vận chuyển vaccine ... 22


1.2. Thuốc chống ung thư chứa Platin ... 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.2.1.1. Tính chất của Cisplatin ... 22


1.2.1.2. Cơ chế tác động của Cisplatin đối với tế bào ... 24


1.2.1.3. Cơ chế kháng thuốc Cisplatin ... 27


1.2.1.4. Độc tính của Cisplatin ... 28


1.2.2. Sử dụng Cisplatin để điều trị ung thư ... 29


1.2.3. Các thuốc chống ung thư khác có chứa Platin ... 31



1.2.4. Điều trị kết hợp Cisplatin với các thuốc ung thư khác ... 32


1.2.5. Các hệ chất mang thuốc Cisplatin ... 33


1.2.5.1. Liposome mang thuốc Cisplatin ... 35


1.2.5.2. Viên nang nano chứa phức Cisplatin phủ lipid ... 36


1.2.5.3. Các polymer mang các thuốc chứa platin ... 37


1.2.5.4. Ống nano carbon mang thuốc Cisplatin ... 38


1.2.5.5. Polymer mixen mang thuốc platin ... 39


1.2.5.6. Hệ chất mang dendrimer - platin ... 41


1.3. Polymer nhạy nhiệt - poly(N-isopropylacrylamide) (PNIPAM) ... 45


1.4. Polymer nhạy pH - Poly Acrylic Acid (PAA) ... 46


Chương 2. NGHIÊN CỨU ... 48


2.1. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ... 48


2.1.1. Nội dung nghiên cứu ... 48


2.1.2. Phương pháp nghiên cứu ... 48


2.2. Thực nghiệm ... 50



2.2.1. Hóa chất ... 50


2.2.2. Dụng cụ và thiết bị ... 51


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2.3.1. Tổng hợp PAMAM dendrimer đến thế hệ G4.5 từ tâm ethylenediamine


(EDA) ... 53


2.3.2. Tổng hợp phức PAMAM dendrimer G3.0, G4.0 với Cisplatin ... 56


2.3.3. Tổng hợp phức PAMAM dendrimer G2.5, G3,5, G 4.5 với Cisplatin ... 57


2.3.4. Tổng hợp phức PAMAM dendrimer G2.5, G3,5, G 4.5-Cisplatin SA (có sử
dụng siêu âm) ... 58


2.3.5. Tổng hợp PAMAM dendrimer G 3.0 biến tính với PNIPAM ... 59


2.3.6. Tổng hợp PAMAM dendrimer G 3.5 biến tính với PNIPAM ... 60


2.3.7. Tổng hợp phức PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM với Cisplatin ... 61


2.3.8. Tổng hợp PAMAM dendrimer G3.0 biến tính với PAA ... 63


2.3.9. Tổng hợp PAMAM dendrimer G4.0 biến tính với PAA ... 64


2.3.10. Tổng hợp phức PAMAM dendrimer G3.0-PAA, PAMAM dendrimer
G4.0-PAA với Cisplatin ... 64


2.3.11. Thử nghiệm khả năng mang thuốc 5-FU của phức PAMAM dendrimer
G3.5-PNIPAM-Cisplatin ... 65



2.3.12. Xác định hàm lượng Pt bằng phương pháp ICP-MS ... 66


2.3.13. Khảo sát giải phóng thuốc <i>in vitro</i> ... 67


2.3.14. Nang hóa và giải phóng thuốc 5-FU ... 67


2.3.15. Động học và dược động học giải phóng thuốc ... 68


2.3.16. Kiểm tra độc tố tế bào ... 70


Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ... 72


3.1. Tổng hợp PAMAM Dendrimer các thế hệ G-0.5 đến G4.5 ... 72


3.1.1. Xác định cấu trúc các dendrimer PAMAM dựa vào phổ khối lượng MS . 72
3.1.2. Xác định cấu trúc các dendrimer PAMAM dựa vào phổ 1<sub>H-NMR ... 73</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3.2.1. Phổ FTIR PAMAM Dendrimer G2.5, G3.5, G4.5 và phức G2.5-CisPt,


G3.5-CisPt, G4.5-CisPt ... 80


3.2.2. Phổ FTIR của phức PAMAM Dendrimer G3.0-Cisplatin, G4.0-Cisplatin 83
3.3. Phổ FTIR của phức G3.0-PAA với Cisplatin ... 85


3.4. Phổ FTIR của phức G4.0-PAA-Cisplatin ... 86


3.5. Kết quả phổ 1<sub>H-NMR PAMAM G3.0 và G 3.5 biến tính với PNIPAM ... 87</sub>


3.6. Kết quả 1<sub>H-NMR PAMAM G3.0 biến tính với PAA ... 90</sub>



3.7. Kết quả 1<sub>H-NMR PAMAM G4.0 biến tính với PAA ... 91</sub>


3.8. Kết quả đo hàm lượng Pt ... 92


3.8.1. Kết quả đo hàm lượng Pt của phức PAMAM dendrimer thế hệ
chẵn-Cisplatin ... 93


3.8.2. Kết quả đo hàm lượng Pt của phức PAMAM dendrimer thế hệ lẻ– Cisplatin
(không thủy phân) ... 93


3.8.3. Kết quả đo hàm lượng Pt của phức PAMAM thế hệ lẻ– Cisplatin (thủy phân)
... 94


3.8.4. Kết quả đo hàm lượng Pt của các phức G3.0-PAA-Cisplatin và
G4.0-PAA-Cisplatin (thủy phân) có sử dụng siêu âm ... 96


3.9. So sánh khả năng mang thuốc Cisplatin của các hệ chất mang trong điều kiện
khơng thủy phân và có thủy phân Cisplatin ... 96


3.10. Thử nghiệm khả năng mang đồng thời hai thuốc 5-FU và Cisplatin của hệ
chất mang PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM ... 98


3.11. Kết quả đo TEM, DLS và thế zeta ... 100


3.12. Kết quả và bàn luận khả năng giải phóng thuốc <i>in vitro</i> ... 106


3.12.1. Khả năng giải phóng thuốc của phức PAMAM thế hệ lẻ - Cisplatin (thủy
phân) ... 106



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3.12.3. Khả năng giải phóng thuốc Cisplatin của hệ chất mang PAMAM dendrimer


G4.0-PAA ... 111


3.13. Động học q trình giải phóng thuốc Cisplatin ... 112


3.14. Dự đốn mơ hình dược động học của các hệ mang thuốc ... 115


3.15. Kết quả và bàn luận khả năng gây độc tế bào ... 117


3.15.1. Kết quả và bàn luận khả năng gây độc tế bào ung thư phổi NCI-H460 của
hệ chất mang PAMAM G4.5 ... 117


3.15.2. Kết quả và bàn luận khả năng gây độc tế bào của hệ chất mang G4.0-PAA
... 117


3.15.3. Kết quả và bàn luận khả năng gây độc tế bào của hệ chất mang PAMAM
dendrimer G3.5-PNIPAM mang hai thuốc cispaltin và 5-FU ... 122


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... 124


KẾT LUẬN ... 124


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU </b>


Bảng 1.1. Độc tính gây ra do điện tích bề mặt dendrimer [6] ... 12


Bảng 1.2. Điều trị phối hợp Cisplatin và các loại thuốc ung thư khác [35] ... 33


Bảng 1.3. Các hệ chất mang liposome – platin [60] ... 35



Bảng 2.1. Các hóa chất tinh khiết dùng trong nghiên cứu thực nghiệm ... 51


Bảng 3.1. Khối lượng phân tử các dendrimer PAMAM dựa vào phổ MS ... 73


Bảng 3.2. Kết quả tính tốn KLPT Dendrimer theo 1<sub>H-NMR ... 80</sub>


Bảng 3.3. Phổ FTIR PAMAM Dendrimer G2.5, G3.5, G4.5 và phức G2.5-CisPt,
G3.5-CisPt, G4.5-CisPt ... 82


Bảng 3.4. Kết quả phổ FTIR của PAMAM dendrimer G3.0, G4.0 và phức
G3.0-Cisplatin, G4.0-Cisplatin ... 83


Bảng 3.5. Phổ FTIR của G3.0-PAA và phức G3.0-PAA-Cisplatin ... 85


Bảng 3.6. Phổ FTIR của G4.0-PAA và phức G4.0-PAA-Cisplatin ... 86


Bảng 3.7. Số nhóm PNIPAM gắn vào G3.0 và ước lượng KLPT ... 89


Bảng 3.8. Hàm lượng Pt phức PAMAM thế hệ chẵn - Cisplatin (không thủy phân)
... 93


Bảng 3.9. Hàm lượng Pt phức PAMAM thế hệ lẻ - Cisplatin (không thủy phân)
... 93


Bảng 3.10. Hàm lượng Pt trong phức G2.5-Cisplatin, G3.5-Cisplatin và
G4.5-Cisplatin ... 94


Bảng 3.11. Hàm lượng Pt trong phức G3.0-PAA-Cisplatin (thủy phân) và
G4.0-PAA-Cisplatin (thủy phân) ... 96



Bảng 3.12. Khả năng mang thuốc Cisplatin (không thủy phân) của các hệ chất
mang PAMAM dendrimer ... 97


Bảng 3.13. Khả năng mang thuốc Cisplatin (thủy phân) của các hệ chất mang
PAMAM dendrimer ... 98


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bảng 3.15. Kết quả giải phóng thuốc <i>in vitro </i>của các phứcPAMAM dendrimer:
G2.5-Cisplatin, G3.5-Cisplatin và G4.5 - Cisplatin ... 107
Bảng 3.16. Khảo sát khả năng giải phóng thuốc 5FU của hệ chất mang
G3.5-PNIPAM-CisPt và G3.5-PNIPAM-CisPt ... 110
Bảng 3.17. Kết quả giải phóng thuốc Cisplatin của hệ chất mang PAMAM
dendrimer G4.0-PAA ... 111
Bảng 3.18. Giá trị AIC và R2


hc theo từng mơ hình động học của các hệ mang thuốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>


Hình 1.1. Cấu tạo phân tử Dendrimer ... 6


Hình 1.2. Cấu trúc phân tử của Random Hyperbranched, dendrigraft, dendron và
dendrimer ... 7


Hình 1.4. Dendrimer cầu nối N và dendrimer cầu nối aryl ... 8


Hình 1.5. Dendrimer với tâm NH3 (a) và tâm BDA (b) ... 9


Hình 1.6. Tổng hợp divergent theo mơ hình tạo nhánh 1→2 ... 9



Hình 1.7. Tổng hợp divergent theo mơ hình tạo nhánh 1→3 ... 10


Hình 1.8. Tương tác sinh học giữa tế bào với dendrimer có điện tích bề mặt khác
nhau [9]. ... 10


Hình 1.9. Sơ đồ tổng hợp dendrimer theo phương pháp divergent... 13


Hình 1.10. Tổng hợp dendrimer bằng phương pháp covergent ... 14


Hình 1.11. Tổng hợp dendrimer bằng phương pháp tăng lũy thừa hai ... 14


Hình 1.12. Cơng thức phân tử của G3.0 PAMAM dendrimer ... 15


Hình 1.13. Phản ứng tổng hợp dendrimer PAMAM G -0.5 ... 16


Hình 1.14. Phản ứng tổng hợp dendrimer PAMAM G 0 ... 16


Hình 1.15. PAMAM dendrimer G 1.0 ... 16


Hình 1.16. PAMAM dendrimer G 2.0 ... 17


Hình 1.17. Các phương pháp xác định tính chất của dendrimer ... 18


Hình 1.18. Cấu trúc của dendrimer SPL7013 (MW 16.581 Da) ... 19


Hình 1.19. Dendrimer vận chyển DNA tới màng tế bào ... 21


Hình 1.20. Cấu tạo của Cisplatin ... 22


Hình 1.21. Một số loại thuốc chống ung thư Platin đã được chấp thuận đưa vào sử


dụng ... 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hình 1.23. Sơ đồ tạo phức và tác động của phức Pt-DNA đối với tế bào ... 26


Hình 1.24. A-Cisplatin; B-Carboplatin; C-Oxaliplatin; D-Ormaplatin; ... 31


E-Enloplatin ... 31


Hình 1.25. Các hệ chất mang khác nhau hiện đang được phát triển tiền lâm sàng
và lâm sàng ... 34


Hình 1.26. Các hệ liên hợp thuốc polymer - platin ... 38


Hình 1.27. Hệ chất mang polymer mixen mang thuốc platin ... 39


Hình 1.28. Sơ đồ tổng hợp phức PAMAM dendrimer thế hệ chẵn – Pt2+<sub> ... 43</sub>


Hình 1.29. Sơ đồ phản ứng tổng hợp phức PAMAM G 3.5-Cisplatin ... 43


Hình 1.30. Cơng thức cấu tạo của PNIPAM-COOH ... 45


Hình 1.31. Các polymer nhạy pH có chứa các nhóm acid ... 47


Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp PAMAM dendrimer ... 53


Hình 2.2. Sơ đồ qui trình tổng hợp các PAMAM dendrimer thế hệ lẻ ... 54


Hình 2.3. Sơ qui trình tổng hợp các PAMAM dendrimer thế hệ chẵn ... 56


Hình 2.4. Sơ đồ tổng hợp phức PAMAM G3.0-Cisplatin và PAMAM


G4.0-Cisplatin ... 57


Hình 2.5. Sơ đồ qui trình tổng hợp phức PAMAM dendrimer G2.5, G3.5,
G4.5-Cisplatin có và khơng sử dụng siêu âm ... 59


Hình 2.6. Sơ đồ quy trình tổng hợp G3.0-PNIPAM ... 60


Hình 2.7. Sơ đồ quy trình tổng hợp PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM ... 61


Hình 2.8. Sơ đồ quy trình tổng hợp phức PAMAM dendrimer
G3.5-PNIPAM-CisPt ... 62


Hình 2.9. Sơ đồ qui trình tổng hợp PAMAM dendrimer G3.0-PAA và G4.0-PAA
... 63


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hình 3.1.Cấu trúc PAMAM Dendrimer các thế hệ ... 72


Hình 3.2. Phổ 1<sub>H-NMR của PAMAM Dendrimer các thế hệ từ G-0.5 đến G4.5 79</sub>
Hình 3.3. Phổ FTIR của PAMAM dendrimer G2.5, G3.5, G4.5 và phức
G2.5-Cisplatin, G3.5-G2.5-Cisplatin, G4.5-Cisplatin ... 81


Hình 3.4. Phổ FTIR của PAMAM dendrimer G3.0, G4.0 và phức G3.0-Cisplatin,
G4.0-Cisplatin ... 84


Hình 3.5. Phổ FTIR của G3.0-PAA và phức G3.0-PAA-Cisplatin ... 85


Hình 3.6. Phổ FTIR của G4.0-PAA và phức G4.0-PAA-Cisplatin ... 86


Hình 3.7. Phổ 1<sub>H-NMR của chất mang nano G3.0-PNIPAM (tỉ lệ mol 1:8) ... 87</sub>



Hình 3.8. Kết quả GPC của G3.0-PINIPAM (1:8) ... 89


Hình 3.9. Phổ 1<sub>H-NMR của G3.5-PNIPAM ... 90</sub>


Hình 3.10. Phổ 1<sub>H-NMR PAMAM dendrimer G3.0 biến tính với PAA (tỉ lệ mol </sub>
1:12) ... 90


Hình 3.11. Phổ 1<sub>H-NMR PAMAM dendrimer G 4.0 biến tính với PAA (tỉ lệ mol </sub>
1:16) ... 92


Hình 3.12. Đường chuẩn xác định hàm lượng Pt ... 93


Hình 3.13. Ảnh TEM phức PAMAM dendrimer thế hệ lẻ - Cisplatin ... 100


Hình 3.14. Ảnh TEM mẫu PAMAM dendrimer G3.0, PAMAM dendrimer
G3.0-PNIPAM và DLS mẫu PAMAM dendrimer G3.0-G3.0-PNIPAM ... 101


Hình 3.15. Ảnh TEM của mẫu PNIPAM-Cisplatin và DLS mẫu
G3.5-PNIPAM-Cisplatin và mẫu G3.5-PNIPAM-Cisplatin ... 102


Hình 3.16. Ảnh TEM của PAMAM dendrimer G4.0 (A), G4.0-PAA (C) và DLS
của PAMAM dendrimer G4.0 (B), G4.0-PAA (D) ... 102


Hình 3.17. Ảnh TEM của hệ PAMAM dendrimer G3.0-PAA-Cisplatin và
PAMAM dendrimer G4.0-PAA-Cisplatin ... 103


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hình 3.19. Thế zeta của hệ chất mang G4.0-PAA (tỉ lệ mol 1:16) thay đổi theo pH:
a. pH 7,4; b. pH 7,0 và c. pH 5,5 ... 105
Hình 3.20. Thế zeta của hệ chất mang G4.0-PAA (tỉ lệ mol 1:8) thay đổi theo pH:
a. pH 7,4; b. pH 7,0 và c. pH 5,5 ... 105


Hình 3.21. Độ tan của các hệ chất mang phụ thuộc vào pH dung dịch ... 106
Hình 3.22. Khảo sát giải phóng thuốc Cisplatin <i>in vitro</i> của hệ chất mang PAMAM
G2.5, PAMAM G3.5 và PAMAM G4.5 trong môi trường đệm PBS pH 7,4 và đệm
ABS pH 5,5 ... 107
Hình 3.23. Lượng Cisplatin giải phóng theo thời gian khỏi các hệ chất mang
PAMAM dendrimer trong môi trường đệm pH 5,5 và pH 7,4 ... 108
Hình 3.24. Biểu đồ giải phóng thuốc 5-Flourouracil (5-FU) ở mơi trường pH 7,4
và pH 5,5 tại nhiệt độ 37o<sub>C ... 111</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT </b>


1<sub>H-NMR </sub> Proton Nuclear Magnetic


Resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân


5-FU 5-Fuorouracil


A Absorbance Độ hấp thu


ABS Acetate Buffer Solution Dung dịch đệm acetate


ACN Acetonitrile Acetonitrile


AIC Akaike Information Criterion Tiêu chuẩn thông tin Akaike
ATP Adenosine triphosphate Adenosine triphosphate
AUC Area Under Curve Diện tích dưới đường cong


CAT Catalase Enzyme Enzyme Catalase


Cisplatin <i>Cis</i>-diamminedichloroplatinum


(II)


<i>Cis</i>-diamminedichloroplatinum
(II)


Da Dalton Dalton


DACHPt




Dichloro(1,2-Diaminocyclohexane)
Platinum (II)




Dichloro(1,2-Diaminocyclohexane)
Platinum (II)


DI Deionized Nước khử ion


DL% % Drug loading


Hàm lượng thuốc được nang
hóa trong tổng trọng lượng chất
mang


EDA Ethylenediamine Ethylenediamine


EDC





1-ethyl-3-(3-dimethylaminopropyl)
carbodiimide hydrochloride




1-ethyl-3-(3-dimethylaminopropyl)
carbodiimide hydrochloride


EE% % drug entrapment


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

FTIR Fourier transform infrared
spectroscopy


Phương pháp quang phổ hồng
ngoại


GBM Glioblastoma Khối u não


GPC Gel Permeation


Chromatography


Phương pháp sắc ký thẩm thấu
gel


GPX Glutathione Peroxidase Glutathione Peroxidase



GSH Glutathione Glutathione


HPLC High Performance Liquid


Chromatography Sắc ký lỏng hiệu năng cao
HSDB Hazardous Substances Data


Bank


Ngân hàng dữ liệu các chất độc
hại


ICP-MS Inductively coupled plasma
mass spectrometry


Quang phổ nguồn Plasma cảm
ứng cao tần ghép nối khối phổ
LCST Low Critical Solution


Temperature


Dung dịch có nhiệt độ tới hạn
thấp


MA Methylacrylate Methylacrylate


MCF-7 Michigan Cancer Foudation-7 Tế bào ung thư vú của người
MPEG Methoxy Polyethylene glycol Methoxy Polyethylene glycol


MW Molecular weight Khối lượng phân tử



MWCO Molecular weight cut-off Molecular weight cut-off
NCI-H460 NCI-H460 Human Lung


Carcinoma


Tế bào ung thư phổi của người


NER Nucleotide Excision Repair Sửa chữa DNA theo hình thức
cắt bỏ


NHS N-hydroxy succinimide N-hydroxy succinimide
PAA Acid Poly acrylic Acid Poly acrylic


PAMAM Polyamidoamine Polyamidoamine


PAMAM
G2.0


Polyamidoamine generation
2.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

PAMAM
G3.0


Polyamidoamine generation
3.0


Polyamidoamine generation
3.0



PAMAM
G4.0


Polyamidoamine generation
4.0


Polyamidoamine generation
4.0


PAMAM
G5.0


Polyamidoamine generation
5.0


Polyamidoamine generation
5.0


PBS Phosphate Buffered Saline Dung dịch muối đệm photphat
PNIPAM Poly N-isopropylacrylamide Poly N-isopropylacrylamide
PPI Poly propyleneimine Poly propyleneimine


ROS Radical oxygen species Dạng oxy hoạt động


SA Siêu âm


SCLCs Small Cell Lung Cancers Ung thư phổi tế bào nhỏ
SEM Scanning Electron Microscope Kính hiển vi điện tử quét
SOD Superoxide Dismutase Superoxide Dismutase



SRB Sulforhodamine B Sulforhodamine B


T Transmittance Độ truyền qua


TEM Transmission Electrons


Microscope Kính hiển vi điện tử truyền qua
UCST Upper Critical Solution


Temperature


Dung dịch có nhiệt độ tới hạn
cao


UPLC Ultra Performance Liquid


Chromatography Sắc ký lỏng siêu hiệu năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1
<b>MỞ ĐẦU </b>


Các polymer tự nhiên cũng như polymer tổng hợp luôn là đối tượng thu hút
các nhà khoa học trong các lĩnh vực nghiên cứu hiện đại. Các vật liệu nano polymer
sinh học đang được tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để ứng dụng trong lĩnh vực
dược phẩm và y sinh học. Trong số các vật liệu này, các dendrimer đã nổi lên như
là một trong những chất mang nano polymer đầy triển vọng dùng để mang các loại
thuốc điều trị.


Dendrimer lần đầu tiên được tổng hợp từ năm 1970-1990 bởi hai nhóm khác


nhau (Buhleier và cộng sự; Tomalia và cộng sự). Ngược lại với các polymer cao
phân tử mạch nhánh và thẳng thông thường, các dendrimer được kiểm soát rất chặt
chẽ về cấu trúc và có các nhóm chức bề mặt có thể biến tính rất dễ dàng tùy thuộc
vào mục đích sử dụng [1], [2].


Hiện nay, số lượng các cơng trình nghiên cứu về dendrimer được công bố
ngày càng nhiều, tập trung vào khảo sát khả năng của dendrimer trong việc vận
chuyển các hoạt chất sinh học khác nhau, ví dụ như: thuốc, oligonucleotide,
enzyme và vaccine... [3]. Các dendrimer được thiết kế để vận chuyển thuốc nhằm
gia tăng dược động học và phân phối sinh học của thuốc cũng như tăng cường khả
năng hướng đích của thuốc. Dendrimer tương tác với các phân tử thuốc bằng cách
hấp phụ trên bề mặt, bằng các tương tác tĩnh điện hoặc liên kết với các nhóm chức
bề bằng liên kết hóa trị hoặc bằng cách bao gói thuốc vào các khoang trống của
dendrimer. Các khoang trống bên trong thường có tính chất kỵ nước, cho phép
tương tác với các loại thuốc hòa tan kém. Sự tồn tại của các nguyên tử nitơ và oxy
trong cấu trúc bên trong của dendrimer cho phép tương tác bởi liên kết hydro với
thuốc. Với số lượng lớn các nhóm chức trên bề mặt của dendrimer (như amine
-NH2 và nhóm cacboxylate -COO-) cho phép gắn lượng lớn các loại thuốc khác


nhau bằng tương tác tĩnh điện và vận chuyển chúng đến đích [4].


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2


khác nhau [4], [5]. Mặt khác, các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng Cisplatin gây ra
nhiều tác dụng phụ như thần kinh, độc tính với thận hoặc ức chế tủy xương. Hơn
nữa, Cisplatin liên kết với protein và enzyme có thể gây ra việc điều chỉnh cơ chế
sinh hóa của chúng. Q trình điều trị ung thư bằng Cisplatin cũng dẫn tới các tế
bào ung thư có thể trở nên kháng Cisplatin và làm giảm khả năng điều trị của thuốc
[5]. Nhiều cơ chế kháng Cisplatin đã được nghiên cứu bao gồm những thay đổi
trong sự hấp thụ tế bào, tràn dịch thuốc, tăng giải độc, ức chế quá trình chết tế bào


apoptosis và tăng sửa chữa DNA.


Để giảm thiểu việc kháng thuốc Cisplatin cũng như giảm độ gây độc tế bào
của Cisplatin, liệu pháp tổ hợp đã được phát triển và đã chứng minh hiệu quả hơn
trong điều trị bệnh ung thư. Một trong các giải pháp đó là việc sử dụng các
PAMAM dendrimer làm chất mang thuốc Cisplatin.


Trong luận án này, chúng tôi sẽ tiếp tục cải thiện khả năng mang thuốc
Cisplatin của PAMAM dendrimer trên cơ sở tăng cường nhóm chức bề mặt của
dendrimer nhằm tăng khả năng mang thuốc Cisplatin của hệ chất mang này.
<b>Mục tiêu của luận án </b>


Tổng hợp hệ vật liệu nano mang thuốc trên nền dendrimer (PAMAM) biến
tính với PNIPAM và PAA tương hợp sinh học nhằm cải thiện hiệu quả mang thuốc
Cisplatin.


Hình 1. Cơ chế mang thuốc của PAMAM dendrimer thế hệ lẻ [6]


P


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3


Hình 2: Cơ chế mang thuốc của hệ G4.0-PAA-Cisplatin [6]


Hình 3. Cơ chế mang thuốc của hệ G3.5-PNIPAM-Cisplatin
<b>Ý nghĩa khoa học của luận án </b>


Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy một số kết luận có ý nghĩa khoa
học sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4


Hình 4. Định hướng thụ động theo cơ chế EPR [7], [8].


- Thủy phân Cisplatin bằng AgNO3 trước khi thực hiện phản ứng tạo phức


và kết hợp sóng siêu âm trong quá trình tổng hợp phức dendrimer G2.5-Cisplatin,
PAMAM dendrimer G3.5-Cisplatin, PAMAM dendrimer G4.5-Cisplatin,
G3.0-PAA-Cisplatin và G4.0-G3.0-PAA-Cisplatin làm tăng khả năng mang thuốc Cisplatin
của các hệ chất mang.


- Các hệ chất mang carboxylate PAMAM dendrimer G2.5, G3,5, G4.5,
G3.5-PNIPAM và G4PAA cho thấy khả năng nhả thuốc Cisplatin chậm và ổn định
trong điều kiện <i>in vitro</i>.


- Bước đầu thử nghiệm cho thấy hệ chất mang G3.5-PNIPAM có khả năng
mang đồng thời hai thuốc chống ung thư 5-FU (20,43%) và Cisplatin (35,22%) và
cũng có thể áp dụng để mang các loại thuốc khác.


- Các hệ chất mang và các phức PAMAM dendrimer Cisplatin,
G3.5-PNIPAM-Cisplatin-5FU và G4.0-PAA-Cisplatin thể hiện khả năng giảm độc tính
của thuốc chống ung thư Cisplatin đồng thời vẫn thể hiện hoạt tính ức chế hiệu quả
đối với sự phát triển của tế bào ung thư và có khả năng nhả thuốc tốt hơn trong
mơi trường acid pH 5,5.


<b>Đóng góp mới của luận án </b>


- Đã tổng hợp thành công các phức PAMAM dendrimer G3.0-Cisplatin và
PAMAM dendrimer G4.0-Cisplatin.



pH = 7,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

5


- Đã tổng hợp thành công các phức PAMAM dendrimer G2.5-Cisplatin,
PAMAM dendrimer G3.5-Cisplatin và PAMAM dendrimer G4.5-Cisplatin có và
khơng có sử dụng sóng siêu âm. Phương pháp tổng hợp có thủy phân Cisplatin
bằng AgNO3 trước khi thực hiện phản ứng tạo phức với các nhóm carboxylate trên


bề mặt của PAMAM dendrimer thế hệ lẻ kết hợp với siêu âm làm tăng đáng kể
hàm lượng Pt trong sản phẩm so với phương pháp không thủy phân Cisplatin.


- Đã biến tính thành công PAMAM dendrimer G3.0 với Poly
N-isopropylacrylamide (PNIPAM-COOH) với các tỉ lệ mol khác nhau và tổng hợp
thành công hệ chất mang G3.5-PNIPAM. Đã tính tốn được số nhóm PNIPAM
gắn vào PAMAM dendrimer G3.0 và tính KPLPT của sản phẩm dựa trên phổ 1<sub></sub>


H-NMR. Bước đầu thử nghiệm cho thấy hệ chất mang G3.5-PNIPAM cho thấy khả
năng mang đồng thời hai thuốc chống ung thư 5-FU (20,43%) và Cisplatin
(35,22%) và cũng có thể áp dụng để mang các loại thuốc khác.


- Đã biến tính thành cơng PAMAM dendrimer G3.0 và G4.0 với acid poly
acrylic (PAA) với các tỉ lệ mol khác nhau. Tính tốn được số nhóm PAA gắn vào
PAMAM dendrimer và tính KPLT của sản phẩm dựa trên phổ 1<sub>H-NMR. Hệ chất </sub>


mang G4.0-PAA với số nhóm PAA gắn lên bề mặt PAMAM dendrimer G4.0 là
15 nhóm thể hiện khả năng mang thuốc Cisplatin tốt nhất (40,44%). Phức
G4.0-PAA-Cisplatin có độc tố giảm so với Cisplatin tự do (có IC50 cao gấp 3 lần


Cisplatin tự do) khi thử nghiệm trên dòng tế bào ung thư phổi NCI-H460 nhưng


vẫn thể hiện hoạt tính ức chế hiệu quả đối với sự phát triển của tế bào ung thư và
thể hiện khả năng nhả thuốc tốt trong môi trường acid pH 5,5.


- Các hệ chất mang carboxylate PAMAM dendrimer G2.5, G3,5, G4.5,
G3.5-PNIPAM và G4PAA cho thấy khả năng nhả thuốc chậm và ổn định trong
điều kiện <i>in vitro</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

6


<b>Chương 1. TỔNG QUAN </b>
<b>1.1. Giới thiệu dendrimer </b>


<b>1.1.1. Khái niệm và phân loại </b>


Khái niệm dendrimer được Donald A. Tomalia và cộng sự đưa ra đầu tiên
vào năm 1985 [1]. Dendrimer được bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Dendron”, có nghĩa
là nhánh cây. Từ đó đến nay có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về cấu trúc, tính
chất, phương pháp tổng hợp và ứng dụng của dendrimer trong nhiều lĩnh vực khác
nhau [3], [9], [10], [11], [12], [13].


Dendrimer là một nanopolymer có dạng hình cầu, cấu trúc nhánh, có nhiều
tính chất ưu việt hơn so với polymer mạch thẳng.


Cấu tạo phân tử dendrimer gồm ba phần (hình 1.1)


Hình 1.1. Cấu tạo phân tử Dendrimer


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

7


Các dendrimer được phân loại theo các tiêu chí sau:


(a) Theo cấu trúc hình học [3], [7], [14]


Theo cấu trúc hình học, dendrimer được phân chia thành các dạng sau:
dendrgraft; dendron; dendrimer (hình 1.2).


(b) Theo nguyên tử tạo nhánh khác nhau


Theo nguyên tử tạo nhánh khác nhau thì được phân chia và gọi tên khác
nhau (hình 1.3): nhánh N; nhánh aryl; nhánh C; nhánh Si; nhánh Saccharide; nhánh
P;


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

8


Hình 1.3. Cấu trúc phân tử của dendrimer có nguyên tử tạo nhánh khác nhau
(c) Theo loại kết nối


Theo loại kết nối (connectivity) sẽ phân chia và gọi tên theo các loại liên
kết hóa học tại vị trí kết nối (hình 1.4): cầu nối aryl; cầu nối amide; cầu nối este;
cầu nối ether; cầu nối N; cầu nối O; cầu nối Si; cầu nối urea; cầu nối alkyl; cầu nối
alken; cầu nối alkyn; …


(d) Theo thành phần tâm khác nhau


Dendrimer nhánh <i>N</i> Dendrimer nhánh <i>Aryl</i>


CN
CN


CN
NC


(C6H13)2N


CNCN
NC


CN
N(C6H13)2


CN
CN
CN
CN
N(C6H13)2


CN
NC
NC


CN


N(C6H13)2


CNCN
NC


CN
N(C6H13)2


NC
NC



CN
CN


N(C6H13)2


CN
NC
NC


CN


N(C6H13)2


NC
CN CN
NC


N(C6H13)2


NC
NC


CN
CN


N(C6H13)2


CN
CN



CN
NC
(C6H13)2N


NC
CN CN
NC


N(C6H13)2


CN
CN
CN
CN
(C6H13)2N


N
N


N
NH2


H2N


N
NH2
NH2
N
N


NH2


H2N


N
NH2
NH2
N
N
N
H2N <sub>NH</sub>


2


N
H2N


H2N


N
N
H2N NH2


N
H2N


H2N


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

9



Dendrimer được phân chia theo thành phần tâm khác nhau: ví dụ tâm là
NH3, ethylenediamine (EDA), butylenediamine (BDA), Aryl, … Do các tâm có


kích thước khác nhau nên các phản ứng tạo ra dendrimer sẽ bị ảnh hưởng không


gian khác nhau và do tâm có độ phân cực khác nhau nên phần không gian bên
trong phân tử dendrimer cũng có độ phân cực khác nhau, do đó ảnh hưởng tới khả
năng nang hóa các hoạt chất có độ phân cực khác nhau (hình 1.5).


(e) Theo mối nối tạo nhánh 1→2 và 1→3


Mô hình tạo nhánh 1→2: Đó là mơ hình từ một nhánh của thế hệ trước sẽ
tạo ra hai nhánh của thế hệ sau (tổng hợp divergent). Ví dụ từ nguyên tử X sẽ tách
ra thành hai nhánh Z, từ mỗi Z sẽ tiếp tục tách ra thành hai nhánh Z ở thế hệ tiếp
theo (hình 1.6).


Hình 1.5. Dendrimer với tâm NH3 (a) và tâm BDA (b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

10


Mơ hình tạo nhánh 1→3: Đó là mơ hình từ một nhánh của thế hệ trước sẽ
tạo ra ba nhánh của thế hệ sau. Ví dụ từ nguyên tử X sẽ tách ra thành ba nhánh Y,
từ mỗi nhánh Y sẽ tiếp tục được tách ra thành ba nhánh Z ở thế hệ tiếp theo (hình
1.7)


Hình 1.7. Tổng hợp divergent theo mơ hình tạo nhánh 1→3
<b>1.1.2. Tính tương hợp sinh học của dendrimer </b>


Các dendrimer đã được xem như là chất mang thơng minh do chúng có khả
năng mang thuốc vào nội bào, vượt qua các rào cản sinh học, lưu thông trong cơ


thể trong thời gian cần thiết để gây ra một hiệu ứng lâm sàng và nhắm tới các mục
tiêu cụ thể. Độc tính của dendrimer chủ yếu gây ra bởi nhóm bề mặt của nó (hình
Hình 1.8. Tương tác sinh học giữa tế bào với dendrimer có điện tích bề mặt khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

11


1.8). Nhóm amine (-NH2) bề mặt của PAMAM và PPI dendrimer gây độc tính và


chứng huyết tan (hemolysis) tùy theo nồng độ của chúng trong khi nhóm ngồi
cùng là các nhóm trung tính hoặc anion có độc tính thấp hơn hoặc khơng độc [9].


Khả năng gây độc tế bào của dendrimer cation được gây ra bởi sự tương tác
giữa các màng tế bào tích điện âm và bề mặt dendrimer tích điện dương, làm cho
các dendrimer này bám vào và làm hỏng màng tế bào, gây giảm lượng tế bào.
Trong khi việc che các nhóm cation bề mặt hoặc chuyển đổi các nhóm bề mặt
thành các nhóm trung tính hoặc anion làm cho các dendrimer có độc tính thấp hơn
hoặc thậm chí là khơng có độc tính trong cả nghiên cứu <i>in vitro</i> và <i>in vivo</i>, điển
hình như dendrimer trung tính: polyester, polyether và các dendrimer biến tính bề
mặt: dendrimer glycosylate, PEGylate.


Các tính chất sinh học của dendrimer phụ thuộc rất nhiều vào kích thước
của dendrimer và các nhóm chức trên bề mặt của dendrimer và ít phụ thuộc vào
cấu trúc bên trong của dendrimer. Với các nhóm chức bề mặt, dendrimer có thể
được biến tính để tạo ra các tính chất sinh học đặc biệt.


<b>1.1.2.1. Độc tính tế bào </b><i><b>in vitro</b></i><b> của dendrimer </b>


Dendrimer có nhiều nhóm chức bề mặt và chúng cũng tích điện khác nhau.
Dendrimer với nhóm chức amine (-NH2) tích điện dương sẽ dính với phần âm của



bề mặt tế bào bởi tương tác tĩnh điện tạo thành “lỗ thủng” làm cho màng tế bào
mất tác dụng ngăn cản và tế bào bị dung giải (coi như đã bị phá hủy) hoặc hình
thành hiện tượng nhập bào (endocytosis): sẽ cho phép dendrimer thâm nhập qua
màng tế bào (thông qua ẩm bào – pinocytosis) vào tế bào và phá vỡ tế bào từ bên
trong.


Dendrimer với nhóm chức khơng phân cực ví dụ nhân thơm hoặc dãy lipid
trên bề mặt dendrimer cũng có khả năng làm cho tế bào bị dung giải. Do lúc này
lipid của dendrimer sẽ tương tác ái dầu với lớp lipid của màng tế bào và gây nên
sự phá hủy màng tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

12


các phản ứng alkyl hóa hoặc amit hóa các nhóm amine. Độ độc của dendrimer phụ
thuộc nhóm chức bề mặt theo trình tự sau [6]:


-NH3+ > -Guanidyl+ > -SO3- > -PO3- > OH- > -COO- > PEG


Bảng 1.1. Độc tính gây ra do điện tích bề mặt dendrimer [6]
<b>Bề mặt </b>


<b>dendrimer </b>
<b>dương </b>


<b>điện </b>


<b>Bề mặt </b>
<b>dendrimer </b>


<b>âm điện </b>



<b>Bề mặt </b>
<b>dendrimer </b>


<b>trung tính </b>
<b>khơng </b>
<b>mang điện </b>


<b>Bề mặt </b>
<b>dendrimer </b>


<b>phân cực </b>
<b>không </b>
<b>mang điện </b>


<b>Độ độc </b><i><b>in vitro</b></i> - + -


<b>Kết quả độc tính </b> <i><b>in </b></i>
<i><b>vitro</b></i><b>: </b>


<b>+ </b> - - -


<b>Tính thẩm thấu sinh </b>
<b>học </b>


<b>+ </b> -/+ + -


<b>Sinh miễn dịch </b> <b>+ </b> + + -


<b>1.1.2.2. Độc tính tế bào </b><i><b>in vivo</b></i><b> của dendrimer </b>



PAMAM dendrimer có nhóm amine bề mặt hoặc dẫn xuất của chúng thế hệ
G ≤ 5.0 không cho thấy dấu hiệu độc tính <i>in vivo.</i> Tuy nhiên, PAMAM dendrimer
G7.0 có nhóm amine bề mặt gây chết 20% chuột thí nghiệm sau 24 giờ ở liều
45mg/kg. Các PAMAM dendrimer G > 6.0 không được khuyến khích sử dụng
trong sinh học vì độ độc cao của chúng.


Nghiên cứu <i>in vivo</i> với dendrimer melamine cho thấy với liều lượng 160
mg/kg sẽ làm chết 100% chuột thí nghiệm sau khi tiêm 6-12 giờ.


Dendrimer trên cơ sở polysine chứa nhóm bề mặt Sulfonat hoặc Carboxylat
cho thấy khả năng diệt mạnh Herpes simplex virut (HSV) và trong thử nghiệm <i>in </i>
<i>vivo </i>cho thấy không độc với nồng độ sử dụng là 10 mg/mL.


Dendrimer ở thế hệ chẵn (nhóm amine bề mặt) có độc tính với tế bào (<i>in </i>
<i>vivo)</i> cao hơn so với dendrimer thế hệ lẻ (nhóm ester trên bề mặt) [6].


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

13
<b>1.1.3.1. Các phương pháp tổng hợp </b>


Dendrimer có thể tổng hợp bằng nhiều phương pháp như phương pháp
“tổng hợp phân kỳ” (devergent), “tổng hợp hội tụ” (convergent), “tổng hợp tăng
lũy thừa hai” (double exponential), …


a. Phương pháp “tổng hợp phân kỳ” (divergent) [11], [14]


Phương pháp tổng hợp dendrimer đầu tiên được biết đến là phương pháp
phân kỳ. Tên gọi này xuất phát từ cách thức phát triển của dendrimer từ tâm ra bên
ngồi và phân nhánh vào khơng gian. Bắt đầu từ một tâm phản ứng, một thế hệ
được phát triển và sau đó là ngoại vi mới của phân tử được hoạt hóa để phản ứng


với các monomer khác. Qui trình trên được lặp lại cho nhiều thế hệ dendrimer khác
nhau, chúng được xây dựng từ lớp này sang lớp khác (hình 1.9).


Ưu điểm của phương pháp này là có thể tổng hợp được dendrimer ở thế hệ
cao. Nhược điểm lớn nhất của phương pháp này là thường hay xảy ra nhiều phản
ứng phụ và sản phẩm sinh ra có nhiều khuyết tật. Tổng hợp các thế hệ càng cao,
số lượng phản ứng càng tăng thì khiếm khuyết của dendrimer càng nhiều. Nếu
phản ứng phụ xảy ra nhiều thì điều đó gây trở ngại cho việc tinh chế sản phẩm sau
cùng.


b. Phương pháp “tổng hợp hội tụ” (convergent) [11], [14]


Phương pháp hội tụ được phát triển như là một phản ứng tổng hợp những
điểm khuyết của phương pháp phân kỳ. Quá trình tổng hợp theo phương pháp
convergent bắt đầu từ những đơn vị bề mặt của dendrimer, cấu trúc bên trong dần
dần liên kết với các đơn vị bề mặt. Quá trình tổng hợp này cũng gồm hai bước:
hoạt hóa và phát triển nhánh. Khi các nhánh phát triển đủ lớn, một số được gắn
vào tâm để được một dendrimer hồn chỉnh (hình 1.10). Việc tinh chế các sản
phẩm mong muốn tương đối dễ dàng và sự xuất hiện của các khuyết tật trong cấu
trúc cuối cùng cũng được giảm thiểu. Phương pháp hội tụ khơng cho phép hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

14


thành thế hệ dendrimer cao vì các vấn đề về hiệu ứng không gian xảy ra trong các
phản ứng của dendron và tâm phân tử.


Hình 1.10. Tổng hợp dendrimer bằng phương pháp covergent
c. Phương pháp “tổng hợp tăng lũy thừa hai” (double exponential)


Gần đây nhất bước đột phá trong việc tổng hợp dendrimer là phương pháp


tăng trưởng theo cấp số nhân (hình 1.11). Trong thực tế, tăng trưởng theo cấp số
nhân là quá nhanh, nó có thể được lặp đi lặp lại có lẽ chỉ có hai hoặc ba lần trước
khi tiếp tục tăng trưởng. Các phương pháp này cung cấp một phương tiện nhờ đó
mà một đoạn hình cây có thể được kéo dài theo hướng hội tụ hay phân kỳ theo
hướng khác nhau tùy theo yêu cầu. Bằng cách này, những khía cạnh tích cực của
cả hai phương pháp trên có thể được áp dụng mà không cần thiết để ý đến nhược
điểm của chúng.


Hình 1.11. Tổng hợp dendrimer bằng phương pháp tăng lũy thừa hai
<b>1.1.3.2. Tổng hợp dendrimer polyamidoamine </b>


Dendrimer polyamidoamine (PAMAM) là dendrimer tạo thành trên cơ sở
phản ứng amide và phản ứng Michael [3].


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

15


Polyamidoamine được tổng hợp từ tâm (core) khác nhau với tác nhân tạo
mạch nhánh methylacrylate (MA) và ethylenediamine (EDA). Sản phẩm bắt đầu
từ tâm (ví dụ như NH3 hay EDA), qua hai phản ứng amide hóa và phản ứng


Michael. Nhóm -NH2 sẽ thực hiện phản ứng Michael với methylacrylate, phản ứng


amide hóa xảy ra giữa nhóm –COO-<sub> trên phân tử methylacrylate vừa gắn vào sẽ </sub>


phản ứng với nhóm -NH2 của phân tử EDA tiếp đó và đưa đến hình thành một thế


hệ dendrimer.


PAMAM dendrimer được quan tâm nhiều vì có các nhóm chức bề mặt là
-NH2 hay -COO- rất hoạt động. Do đó PAMAM dễ tan trong nhiều loại dung môi



phân cực và kém phân cực, dễ biến tính tạo ra các hợp chất mới với cấu trúc đa
dạng và các tính chất mới vơ cùng phong phú.


Hình 1.12. Cơng thức phân tử của G3.0 PAMAM dendrimer


Trong tổng hợp dendrimer PAMAM có thể sử dụng nhiều tâm khác nhau:
EDA, BDA, hexylenediamine (HAD), hay NH3. Với các tâm khác nhau, có kích


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

16


PAMAM dendrimer với tâm EDA được tổng hợp theo sơ đồ như sau:


Tiếp tục thực hiện quá trình tổng hợp như trên sẽ thu được PAMAM
dendrimer các thế hệ G 0.5; G 1.5; G 2.5; G 3.0; G3.5; G 4.0.


Hình 1.14. Phản ứng tổng hợp dendrimer PAMAM G 0
Hình 1.13. Phản ứng tổng hợp dendrimer PAMAM G -0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

17


<b>1.1.4. Các phương pháp xác định tính chất của dendrimer </b>


Các dendrimer ở các thế hệ khác nhau với các nhóm chức bề mặt như: OH,
-NH2, -COCH3, -COOH, -CN) cũng như các dendrimer biến tính bề mặt với:


folate, PEG, Glycosylated, v.v.) đã được tách và xác định bằng phương pháp phân
tích như sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC, UPLC), NMR, Quang phổ tử ngoại
khả kiến (UV-Visible), nhiễu xạ tia X (XRD)… Các phương pháp phổ hồng ngoại


(IR), NMR, phổ quang điện tử tia X (XPS) cũng được sử dụng để xác định nhóm
chức bề mặt của dendrimer. Kính hiển vi điện tử quét (SEM) và kính hiển vi điện
tử truyền qua (TEM) được dùng để kích thước, hình dạng, hình thái bề mặt của
dendrimer, khối phổ MALDI-TOF-MS được dùng để xác định khối lượng của
dendrimer (hình 1.22) [15], [16].


2
2


2
2


2


2


2


2


2


2
2


2
2


2
2



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

18


Kolhatkar và cộng sự [17] đã sử dụng phổ MALDI-TOF-MS xác định khối
lượng phân tử dendrimer PAMAM (G2.0, G4.0) và các dẫn xuất của chúng. Độ


sai lệch khối lượng nằm trong khoảng 0-6% khi so sánh với giá trị khối lượng mol
tính toán theo lý thuyết và xác định bằng MALDI-TOF-MS.


Hiện tại, nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng đã sử dụng
phổ 1H-NMR để tính tốn khối lượng phân tử của dendrimer và tính tốn mức độ
chuyển hóa của dẫn xuất dendrimer với các tác nhân khác nhau phương pháp này
có độ chính xác tương đương MALDI-TOF-MS [18], [19].


Ngoài ra, việc sử dụng TEM, SEM cũng giúp theo dõi được hình thái và
kích thước nano của các hạt dendrimer tạo thành.


<b>1.1.5. Ứng dụng của dendrimer trong trị liệu </b>


Dendrimer với kích thước nano và cấu trúc khơng gian rỗng bên trong phân
tử có thể là nơi chứa thuốc lý tưởng và các nhóm chức bề mặt có thể kết nối với
thuốc hoặc các nhóm chức khác như nhóm hướng đích, nhóm quang hoạt
(<i>fluorescent</i>) giúp các nhà khoa học theo dõi được hướng đi, đường đi, vị trí của
thuốc sau khi đưa vào cơ thể. Cách tiếp cận này đặc biệt hiệu quả trong điều trị các
rối loạn gây tử vong như ung thư và các bệnh do ký sinh trùng gây ra [20].


<b>1.1.5.1. Hoạt tính trị liệu của dendrimer </b>



TEM; SEM SEC hoặc


GPC


NMR; Điện
hóa; Điện di


DSC
UV; IR; NIR; MS,
Huỳnh quang; XRD


Xác định tính chất
Dendrimer


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

19


Các nghiên cứu cho thấy dendrimer - polylysine thể hiện khả năng kháng
virut herpes simplex (HSV), các kết quả các thử nghiệm lâm sàng Pha II cho thấy
hiệu quả của hợp chất này đối với nhiễm trùng âm đạo.


Sản phẩm SPL7013 Gel (VivaGel®) do Starpharma Pty Ltd (Melbourne,
Australia) phát triển là một chất diệt vi khuẩn âm đạo để ngăn ngừa nhiễm HIV và
HSV. Thành cơng của VivaGel® (Starpharma) làm tiền đề cho việc phát triển các
thuốc trị liệu khác của dendrimer [21].


Hình 1.18. Cấu trúc của dendrimer SPL7013 (MW 16.581 Da)


Wang và cộng sự [22] đánh giá cơ chế của hoạt tính kháng khuẩn của
PAMAM dendrimer trên lợn Guinea mắc bệnh viêm màng ối gây ra bởi



<i>Escherichia coli</i> làm nhiễm trùng tử cung. Các tác giả cho rằng hoạt tính chống vi
khuẩn là do sự tương tác của các dendrimer polycation với lipolisaccharide
polyanion có trong <i>E. coli</i>. Một nghiên cứu khác cho thấy PAMAM G3.5
dendrimer glycosyl hoá với glucosamine có hoạt tính chống viêm. Với đặc tính
này các dendrimer glycosyl hóa có thể được ứng dụng trong điều trị các bệnh ác
tính, bệnh viêm và các bệnh truyền nhiễm [23].


<b>1.1.5.2. Cải thiện độ hòa tan của thuốc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

20


chống viêm không steroid (NSAID) và chống tăng huyết áp, ...[12], [24]. Sự hòa
tan thuốc qua trung gian dendrimer phụ thuộc các yếu tố như kích thước các thế
hệ, nồng độ của dendrimer, pH, lõi, các đơn vị phân nhánh bên trong, các nhóm bề
mặt cũng như nhiệt độ. Hiệu quả hịa tan của dendrimer có thể dễ dàng thay đổi
bằng cách điều chỉnh lõi, các đơn vị phân nhánh và nhóm bề mặt hoặc biến tính bề
mặt bằng các phân tử ưa nước [25], [26], [20], [27]. Nghiên cu ca F.E. Koỗ v
cng s [28] cho thy dendrimer là chất tăng cường khả năng hòa tan hiệu quả cho
các thuốc NSAID như Ketoprofen, Ibuprofen and Diflunisa. Nghiên cứu của Dib
và cộng sự [29] cho thấy PAMAM dendrimer và PPI dendrimer làm tăng khả năng
hòa tan trong nước của thuốc 7-bromo-2-hydroxy-phenazine <i>N5<sub>, N</sub>10</i><sub>-dioxide. </sub>


<b>1.1.5.3. Dendrimer dùng vận chuyển thuốc qua da </b>


Gần đây các khảo sát về việc vận chuyển thuốc qua da của dendrimer được
tiến hành do hai yếu tố: (i) sự hiện diện của các phần kỵ nước trong hầu hết các
thuốc dẫn đến khả năng tan trong nước kém gây hạn chế sự xâm nhập của thuốc
vào trong khoang sinh học, và (ii) khả năng hòa tan trong nước và khả năng tương
thích sinh học của hầu hết các dendrimer [12], [20].



Chauhan và cộng sự [30] đã khảo sát việc vận chuyển thuốc Indomethacin
qua da của các dendrimer PAMAM G4.0 với nhóm bề mặt là amino và hydroxyl
và PAMAM dendrimer G4.5. Các nghiên cứu dược động học và động lực học <i>in </i>
<i>vivo</i> với chuột Wistar, cho thấy sự gia tăng đáng kể nồng độ Indomethacin trong
máu của các hệ chất mang này so với việc dùng riêng lẻ Indomethacin. Cheng và
cộng sự đã phát triển hệ chất mang PAMAM dendrimer G5.0 liên hợp Ketoprofen
và Diflunalu. Trong các nghiên cứu <i>in vitro</i> về tính thấm qua da chuột cho thấy
phức chất dendrimer-Ketoprofen và dendrimer-Diflunisal có độ thấm qua da cao
gấp 3,4 và 3,2 lần so với Ketoprofen và Diflunisal phân tán trong nước muối [31].
<b>1.1.5.4. Dendrimer dùng vận chuyển thuốc uống </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

21


hạn chế việc sử dụng qua đường uống. Dendrimer đã được khảo sát để vận chuyển
các loại thuốc uống khác nhau với kết quả đầy hứa hẹn. Các chất dendrimer biến
tính bề mặt đã được tìm thấy làm tăng tính thấm qua biểu mô. Nghiên cứu của
Jevprasesphant và cộng sự cho thấy các PAMAM dendrimer và các dendrimer biến
tính bề mặt với các nhóm lauroyl có thể đi qua các đơn lớp biểu mô thông qua các
con đường cạnh tế bào (paracellular) và xuyên qua tế bào (transcellular) [32].


Các dendrimer gắn folate (FA) trên bề mặt có thể dễ dàng vận chuyển các
hoạt chất chống ung thư tới vị trí các khối u. Nghiên cứu của Kukowska-Latallo
và cộng sự cho thấy PAMAM dendrimer – Folic acid mang thuốc chống ung thư
Methotrexate (MTX) có sự tích tụ MTX cao gấp ba lần trong các tế bào khối u sau
24 giờ so với các hệ chất mang không gắn acid folic [33]. Jain và đồng nghiệp đã
tổng hợp thành công các dendrimer PPI liên hợp 2 phối tử mannosyl và acid sialic
nhằm mục đích mang thuốc kháng HIV Ziovudine hướng đích và tăng khả năng
tương hợp sinh học [34].


<b>1.1.5.6. Dendrimer vận chuyển gen </b>



Các nhà khoa học đã sử dụng dendrimer làm tác nhân vận chuyển gen.
Szoka và Baker cho PAMAM dendrimer tạo phức với plasmid DNA có khả năng
vận chuyển các tế bào CV-1, HeLa, HepG2, Rat Hepatocyte, K562, EL-4 và Jukart.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

22


Dendrimer với các nhóm amine bề mặt vận chuyển DNA tới màng tế bào
và hỗ trợ quá trình chuyển dịch bằng cách phá vỡ màng tế bào. Quá trình vận
chuyển gen đến nhân và giải mã phức dendrimer-DNA được mơ tả ở hình 1.19
[20].


Trong những năm gần đây, nhiều nhóm nghiên cứu trên thế giới đã bắt đầu
nghiên cứu tổng hợp các dạng phức dendrimer-DNA và dendrimer-RNA và ứng
dụng chúng trong cuộc sống. Nhìn chung lĩnh vực chữa bệnh bằng liệu pháp gen
trên cơ sở dendrimer là lĩnh vực rất mới với nhiều triển vọng cao [3], [6], [12].
<b>1.1.5.7. Dendrimer vận chuyển vaccine </b>


Dendrimer với phân tử linh động và dễ sử dụng hoàn toàn phù hợp với việc
kết hợp với các kháng nguyên có trọng lượng phân tử nhỏ để tạo ra vaccine nhân
tạo có tính bền vững, mạnh mẽ (robust) và có thể ứng dụng trong các điều kiện
mơi trường khác nhau và có giá thành rẻ hơn so với các vaccine truyền thống có
nguồn gốc từ thiên nhiên.


Với các nhóm chức hoạt động trên bề mặt, dendrimer có thể gắn kết với các
kháng nguyên có nhiều kiểu dáng khác nhau và gắn kết với tá dược để có thể thực
hiện được chức năng như một vacxin miễn dịch [6], [12].


<b>1.2. Thuốc chống ung thư chứa Platin </b>
<b>1.2.1. Cisplatin </b>



<b>1.2.1.1. Tính chất của Cisplatin </b>


Cisplatin, còn được gọi là <i>cis</i>-diamminedichloroplatinum (II), là phức chất
có cấu trúc tứ diện với ion trung tâm là Pt. Ở nhiệt độ phòng, Cisplatin tồn tại dạng
tinh thể màu vàng hoặc vàng đậm đến vàng da cam. Cisplatin tan ít trong nước và
hịa tan trong dimethylprimanide và <i>N, N</i>-dimethylformamide. Cisplatin ổn định ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

23


nhiệt độ và áp suất bình thường, nhưng có thể biến đổi chậm theo thời gian tạo
thành đồng phân dạng <i>trans</i>. Cisplatin có trọng lượng phân tử 301,1 g/mol, tỷ trọng
3,74 g/cm3<sub>, điểm nóng chảy 270 °C, với hệ số phân tán octanol/nước là logK</sub>


ow =


- 2,19 và độ tan trong nước là 2,53 g/l ở 25 ° C (HSDB 2009).


Cisplatin được M. Peyrone tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1844 và cấu trúc
hóa học của nó được Alfred Werner chứng minh vào năm 1893. Tuy nhiên, cho
đến những năm 1960 giới khoa học mới bắt đầu quan tâm đến việc sử dụng hợp
chất này trong việc điều trị ung thư sau khi các kết quả nghiên cứu ban đầu của
Rosenberg và cộng sự (1965), Đại học Michigan State cho thấy các muối của Pt
và các kim loại quý khác có khả năng ức chế sự phân chia tế bào đối với
Escherichia coli. Phát hiện này là tiền đề cho các công bố sau này về việc sử dụng
các phức chất của platinum, palladium và các kim loại quý khác trong điều trị ung
thư [35].


Cisplatin đã được chú ý đặc biệt vì nó cho thấy hoạt tính chống ung thư ở
nhiều khối u bao gồm ung thư buồng trứng, tinh hoàn và khối u rắn ở đầu và cổ.


Các đặc tính gây độc tế bào của Cisplatin cũng đã được biết đến vào những năm
1960 và đến cuối những năm 1970 nó đã được xem như một thành phần quan trọng
trong việc điều trị hệ thống các tế bào mầm ung thư. Trong số nhiều loại thuốc hóa
trị được sử dụng rộng rãi cho ung thư, Cisplatin là một trong những hợp chất hấp
dẫn nhất. Đây là hợp chất của Pt (II) đầu tiên được FDA chấp thuận trong điều trị
ung thư vào năm 1978. Điều này đã thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học đến
các hợp chất của Pt (II) và các kim loại khác như là những thuốc chống ung thư
tiềm năng [36], [37].


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

24


<b>1.2.1.2. Cơ chế tác động của Cisplatin đối với tế bào </b>


Kể từ khi được đưa vào thử nghiệm lâm sàng, Cisplatin
(cisdiammine-dichloro-platinum (II)) đã có tác động lớn trong điều trị ung thư, thay đổi quá trình


Tăng độ an toàn
Mở rộng khả năng


chống khối u


Cải thiện hoạt tính,
chống kháng thuốc
Thuốc uống


Cải thiện mang thuốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

25


điều trị một số khối u, như ung thư buồng trứng, tinh hoàn, và đầu và cổ. Gần 30


năm sau khi các lợi ích lâm sàng của nó lần đầu tiên được cơng nhận, các nghiên
cứu vẫn tiếp tục nhằm tìm hiểu một cách chính xác cơ chế tác động của Cisplatin
đối với tế bào ung thư. Bên cạnh khả năng diệt tế bào ung thư, nhiều nhà khoa học
đã chứng minh Cisplatin tác động đến DNA, cụ thể là ức chế tổng hợp DNA, ức
chế sao chép RNA, tác động lên chu trình tế bào và quá trình chết tế bào apoptosis.
Nghiên cứu về cơ chế tác động của Cisplatin sẽ cải thiện các phương pháp trị liệu
để tăng cường hơn nữa hoạt tính chống ung thư của thuốc, đồng thời giúp làm sáng
tỏ các cơ chế kháng thuốc Cisplatin trong điều trị lâm sàng.


Khoang ngoại bào hoặc huyết thanh có nồng độ cao các ion Clorua
(90-100mM) so với khoang nội bào (4-10mM). Nồng độ Clorua cao trong huyết thanh
làm ổn định Cisplatin, sau khi xâm nhập vào nội bào Cisplatin bị hydrat hóa, các
nguyên tử Clorua trên Cisplatin bị thay thế bởi phân tử nước làm Cisplatin mất đi
một hoặc cả hai nhóm Clorua. Sản phẩm thủy phân này là một chất có ái lực điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

26


tử mạnh có thể phản ứng với bất kỳ nucleophile nào, bao gồm các nhóm
sulfurhydryl trên protein và nguyên tử nitơ trên các acid nucleic (hình 1.22) [37].
Cisplatin liên kết với Guanine (một loại nucle base hiện diện trong cả DNA và
RNA) thuộc nhóm base Purine (có vịng Pyrimidine và Imidazol 5 cạnh) và do đó
có thể gây tổn thương DNA trong tế bào ung thư, ngăn chặn sự phân chia tế bào ở
thời kỳ nguyên phân và dẫn đến gây chết tế bào. Liên kết chéo <i>1,2-intrastrand</i>


d(GpG), <i>1,2-intrastrand</i> d(ApG), <i>1,3-intrastrand</i> d (GpXpG)… giữa Purine với
Cisplatin là nguyên nhân gây độc tính của Cisplatin (hình 1.23).


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

27


ROS gây oxy hóa các thành phần tế bào dẫn đến hậu quả làm chết tế bào do hoại


tử hay tế bào tự chết theo chương trình.


Các tế bào ung thư chứa các ROS cao hơn nhiều so với các tế bào bình
thường, một phần là do sự kích thích phát triển các khối u, tăng hoạt động trao đổi
chất và sự rối loạn ty thể. Mất cân bằng oxy hóa là một trong những cơ chế quan
trọng nhất liên quan đến độc tính Cisplatin. Ty thể là mục tiêu chính cho Cisplatin
gây mất cân bằng oxy hóa, dẫn đến mất nhóm sulfhydryl trên protein ty thể, ức chế
hấp thu canxi và giảm khả năng màng ty thể.


Trong môi trường nội bào nồng độ ion clorua thấp, Cisplatin bị thủy phân
thành dạng monoaqua [<i>cis</i>-(NH2)2PtCl(H2O)] diaqua [<i>cis</i>-(NH2)2Pt(H2O)2]. Các


dạng Cisplatin thủy phân có hoạt tính gấp 1000 lần so với Cisplatin và tác động
lên ty thể. Dẫn đến một lượng canxi thoát ra từ ty thể và sự gia tăng tạm thời nồng
độ canxi trong tế bào và là nhân tố quan trọng làm phá vỡ sự cân bằng canxi ở nội
môi và ảnh hưởng đến chức năng của tế bào. Cisplatin gây tổn thương ty thể, ức
chế chức năng ty thể, làm suy giảm Adenosine triphosphate (ATP) và các yếu tố
khác. Điều này có thể dẫn đến sự chết tế bào theo chương trình (apoptosis) và hoại
tử mơ.


<b>1.2.1.3. Cơ chế kháng thuốc Cisplatin </b>


Có nhiều cơ chế khác nhau liên quan đến kháng Cisplatin. Đầu tiên là giảm
sự tích tụ của Cisplatin trong nội bào. Cisplatin được hấp thu qua cổng CTR1
(CTR1 được tạo ra từ gen, gen này bị đột biến sẽ tăng ái lực với kim loại đồng, mà
đồng lại là chất cạnh tranh với Cisplatin nên thuốc Cisplatin sẽ bị giảm hấp thu
vào tế bào ung thư [37], [38]. Giảm tích tụ thuốc là một cơ chế quan trọng dẫn đến
kháng thuốc và giảm tích tụ thuốc từ 20% đến 70% có thể gây ra tình trạng kháng
Cisplatin tăng tương ứng từ 3 đến 40 lần. Giảm tích tụ Cisplatin ở nội bào là nguyên
nhân chính trong các nguyên nhân gây kháng thuốc Cisplatin [39].



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

28


khối u. Sửa chữa theo hình thức cắt bỏ (NER) được coi là con đường chính để loại
bỏ phức chất DNA-Cisplatin cũng như sửa chữa DNA. Khi xảy ra quá trình NER,
các tế bào trở nên ít nhạy cảm với Cisplatin và do đó làm tăng khả năng kháng
thuốc Cisplatin.


Cơ chế kháng thuốc thứ ba của Cisplatin liên quan đến sự bất hoạt Cisplatin
trong khoang nội bào. Sự bất hoạt của Cisplatin ảnh hưởng đến hiệu quả phản ứng
với DNA của Cisplatin do đó làm tăng khả năng sống sót của các tế bào ung thư.
Glutathione (GSH) là tác nhân chính bất hoạt Cisplatin, Glutathione tạo phức với
Cisplatin và phức chất này bị trục xuất ra khỏi tế bào qua cổng MRP. Kết quả
nghiên cứu trên dòng tế bào ung thư buồng trứng cho thấy sự bất hoạt Cisplatin
tăng khi tăng nồng độ GSH. Ngoài GSH, protein metallicothionein cũng là tác
nhân gây bất hoạt thuốc Cisplatin [39].


Sự xuất hiện của ATP7A và ATP7B làm gia tăng trục xuất thuốc Cisplatin
khỏi tế bào ung thư. Bơm GS-X cũng giúp trục xuất các thuốc chứa platin ra khỏi
tế bào ung thư. Bơm này là một protein tên là MRP, protein này được tổng hợp từ
gen MRP2 tương ứng [37]. Biết được tình trạng gen MRP2 có thể tiên đốn khả
năng đáp ứng với các thuốc chứa platin.


Cho đến thời điểm này các công bố về cơ chế kháng Cisplatin được xem là
chưa hoàn thiện nhưng cũng giúp giới khoa học hiểu biết nhất định về lý do thất
bại khi điều trị bằng Cisplatin và định hướng các hướng nghiên cứu tiếp theo để
cải thiện hiệu quả điều trị của Cisplatin.


<b>1.2.1.4. Độc tính của Cisplatin </b>



Như đã đề cập ở trên Cisplatin liên kết với Guanine và gây độc tế bào ung
thư. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân Cisplatin gây độc với các tế bào lành.
Điều trị bằng Cisplatin gây ra các tác dụng phụ như: buồn nôn, nhiễm độc thận,
nhiễm độc tim, nhiễm độc gan và nhiễm độc thần kinh. Nhiều nghiên cứu khác
nhau đã cho thấy Cisplatin gây rối loạn nhịp tim, suy tim sung huyết, thay đổi điện
tim và viêm cơ tim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

29


dụng trước khi điều trị bằng Cisplatin có tác dụng giảm buồn nôn và nôn nhất là ở
các chu kỳ điều trị kế tiếp. Việc sử dụng hiệu quả thuốc chống nơn đã làm giảm
độc tính gây ra bởi Cisplatin [41].


Các nghiên cứu về độc tính của Cisplatin cũng cho thấy mức độ gây độc
khá cao đối với thận. Thận đóng vai trị quan trọng là con đường chính để bài tiết
Cisplatin. Thận có xu hướng tích lũy Cisplatin ở mức cao hơn so với bất kỳ cơ
quan nào khác trong cơ thể bao gồm cả gan. Hydrat hóa Cispaltin với dung dịch
nước muối 0,9% trước và sau khi truyền Cisplatin đã làm giảm đáng kể độc tính
trên thận của Cisplatin [42].


Độc tính thần kinh là độc tính nghiêm trọng nhất gây ra bởi Cisplatin. Bệnh
lý thần kinh là nguyên nhân chính của việc hạn chế liều dùng Cisplatin đối với các
bệnh nhân ung thư. Bộ phận bị ảnh hưởng nhất của hệ thống nơ-ron là các dây thần
kinh cảm giác ngoại biên với các biểu hiện về bệnh lý thần kinh chủ động, mất
thính giác, co giật, dấu hiệu Lhermitte nhất là khi dùng Cisplatin liều cao [43].
<b>1.2.2. Sử dụng Cisplatin để điều trị ung thư </b>


- Cisplatin điều trị ung thư phổi [44]


Ung thư phổi vẫn là một trong những loại ung thư ác tính phổ biến nhất.


Ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLCs) chiếm 15% tổng số bệnh ung thư. Cisplatin và
carboplatin là hai trong số các loại điều trị dựa trên bạch kim phổ biến nhất được
sử dụng trong hóa trị liệu ung thư phổi tế bào nhỏ. Trong các thử nghiệm lâm sàng,
Cisplatin thường được chọn do hoạt tính chống ung thư mạnh, nhưng cũng gây ra
các tác dụng phụ bao gồm độc tính thận, buồn nơn và nơn.


- Cisplatin điều trị ung thư buồng trứng [45]


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

30


buồng trứng với một lý do khơng rõ ràng, phần cịn lại là do di truyền, hoặc có liên
quan đến ung thư vú và đại tràng. Các dẫn xuất Cisplatin được sử dụng như là
phương pháp điều trị chính của ung thư buồng trứng, mặc dù tác dụng phụ nghiêm
trọng cũng như có sự kháng thuốc. Ung thư buồng trứng có tỷ lệ đáp ứng tổng thể
tốt khi điều trị bằng Cisplatin, cả ở giai đoạn sớm và giai đoạn bệnh tiến triển,
nhưng đáp ứng khơng được duy trì vì cuối cùng khối u đã kháng thuốc Cisplatin
[46]. Cisplatin được sử dụng kết hợp với các tác nhân hóa học khác hoặc các hợp
chất để điều trị ung thư buồng trứng ở cả các dòng tế bào kháng và nhạy cảm thuốc.
Nghiên cứu của Koch và cộng sự cho thấy liposome-Cisplatin làm giảm khả năng
kháng thuốc của các tế bào ung thư buồng trứng [47].


- Cisplatin điều trị ung thư biểu mô


Ung thư biểu mô tế bào vảy (HNSCC) đầu và cổ là một bệnh ác tính phổ
biến với hơn 600.000 trường hợp phát hiện mới trên tồn thế giới mỗi năm. Mặc
dù có nhiều phương pháp điều trị bao gồm phẫu thuật, xạ trị và hóa trị nhưng
HNSCC có tỷ lệ tử vong cao. Trong những thập kỷ qua, tỷ lệ sống trong 5 năm
luôn duy trì ở khoảng 50%. Cisplatin khơng phải là một loại thuốc hiệu quả trong
điều trị ung thư biểu mô tế bào vảy. Cisplatin được kết hợp với Methotrexate,
Vinblastine, Doxorubicin và Gemcitabine để điều trị cho bệnh nhân ung thư biểu


mô tuyến tiền liệt di căn [48], [49].


- Cisplatin điều trị ung thư vú


Ung thư vú là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở phụ
nữ trên toàn thế giới. Hóa trị là lựa chọn duy nhất để điều trị ung thư vú ác tính và
kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân. Cisplatin là một tác nhân hóa trị liệu quan trọng
được sử dụng rộng rãi hoặc điều trị một loạt các khối u ác tính, bao gồm vú, tinh
hoàn, buồng trứng, cổ tử cung, tuyến tiền liệt, đầu và cổ, bàng quang, phổi và ung
thư hạch không Hodgkin [50], [51].


- Cisplatin điều trị ung thư não


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

31


các bệnh ung thư khác như ung thư đại tràng hoặc ung thư phổi và thường gây tử
vong [52]. Các bệnh nhân GBM được điều trị bằng phẫu thuật và kết hợp xạ trị với
thuốc Temozolomide. Liệu pháp điều trị bằng Cisplatin cũng được sử dụng cho
các khối u não trẻ tái phát [53].


<b>1.2.3. Các thuốc chống ung thư khác có chứa Platin </b>


Sau những cơng bố đầu tiên về các thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng
của Cisplatin, hàng nghìn hợp chất tương tự của Platin đã được tổng hợp và thử
nghiệm các đặc tính có thể làm tăng chỉ số điều trị của chúng. Khoảng 13 trong số
những chất này đã được đánh giá bằng các thử nghiệm lâm sàng, nhưng chỉ có
Carboplatin cho thấy ưu thế rõ ràng hơn Cisplatin và đã đạt được sự chấp thuận
trên toàn thế giới. Chín chất tương đồng chứa platin hiện đang được thử nghiệm
lâm sàng trên toàn thế giới là Tetraplatin, Oxaliplatin, DWA2114R, Enloplatin,
Lobaplatin, CI-973 (NK-121), 254-S, JM-216, và Cis-bis-neodecanoato -trans-R,


R-1,2-diaminocyclohexan platinum (II) (LNDDP)] (Weiss và Christian, 1993).
Cấu trúc hóa học của Cisplatin và bốn chất tương tự của nó bao gồm Carboplatin,
Oxaliplatin, Ormaplatin và Enloplatin [54].


Hình 1.24. A-Cisplatin; B-Carboplatin; C-Oxaliplatin; D-Ormaplatin;
E-Enloplatin


A B


C D


E


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

32


Carboplatin (Cis diammine (1,1-cyclobutanecarboxylato) platinum (II)) là
một loại thuốc hóa trị liệu được sử dụng cho ung thư buồng trứng, phổi, đầu và cổ.
Về cấu trúc của nó khác với Cisplatin, Carboplatin có chứa ligand 2 đầu nối
dicarboxylate ở vị trí của hai ligand clorua (nhóm dễ tách rời của Cisplatin (hình 1
và 2). Hoạt tính thấp hơn và khả năng ghép nối với DNA chậm hơn so với
Cisplatin. Khơng giống như Cisplatin, Carboplatin có thể dễ bị các cơ chế thay thế.
Một số nghiên cứu cho thấy rằng Cisplatin và Carboplatin gây ra những thay đổi
hình thái khác nhau trong các dòng tế bào MCF-7 và gây độc tế bào [55]. Tốc độ
bài tiết Carboplatin thấp hơn so với Cisplatin có nghĩa là có nhiều thuốc hơn được
giữ lại trong cơ thể và do đó hiệu quả của thuốc sẽ lâu hơn (thời gian bán hủy duy
trì 30 giờ đối với Carboplatin, so với 1,5-3,6 giờ đối với Cisplatin).


So với Cisplatin, ưu điểm lớn nhất của Carboplatin ít gây tác dụng phụ hơn,


đặc biệt là các tác dụng gây độc đối với thận [56], [57]. Hạn chế chính của
Carboplatin là tác dụng ức chế tủy xương làm cho tế bào máu và sản lượng tiểu
cầu của tủy xương trong cơ thể giảm đáng kể, đôi khi thấp hơn tới 10% so với mức
thông thường [57].


Oxaliplatin (1R, 2R-diaminocyclohexane oxalatoplatinum [II]) thể hiện
hoạt tính chống ung thư cải thiện và khá khác biệt so với Cisplatin. Q trình xâm
nhập của Oxaliplatin vào các tế ít phụ thuộc vào gen vận chuyển đồng CTR1 như
Cisplatin và các protein MMR không phát hiện được thuốc do đó khơng tạo thành
phức chất platin-DNA tác nhân gây ra quá trình đẩy thuốc ra khỏi tế bào [37].
Ngoài ra, Oxaliplatin cũng thể hiện các hoạt tính gây độc tế bào đối với các dòng
tế bào như tế bào L1210 và HT29 (có khả năng kháng Cisplatin) điều này cho thấy
cơ chế hoạt động khác biệt của Oxaliplatin. Oxaliplatin hiện là chất hóa trị liệu tiêu
chuẩn dùng kết hợp với Fluoropyrimidine để điều trị ung thư đại trực tràng.
<b>1.2.4. Điều trị kết hợp Cisplatin với các thuốc ung thư khác </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

33


thư phổi (ung thư biểu mô màng phổi), ung thư dạ dày, ung thư tuyến nước bọt,
vú, đại tràng, phổi, tuyến tiền liệt, u ác tính và các dịng tế bào ung thư tuyến tụy,
ung thư biểu mô tế bào vảy của đường sinh dục nam, ung thư bàng quang tiết niệu
và ung thư cổ tử cung. Bảng 1.2 trình bày tóm tắt về liệu pháp phối hợp Cisplatin
với các loại thuốc ung thư khác cho điều trị các loại bệnh ung thư [35].


Bảng 1.2. Điều trị phối hợp Cisplatin và các loại thuốc ung thư khác [35]
<b>Các loại thuốc kết hợp </b> <b>Loại ung thư </b>


5-FU Ung thư dạ dày và ung thư tuyến


tiền liệt thực quản



UFT Ung thư biểu mô phổi tế bào không


nhỏ


Paclitaxel Ung thư biểu mô buồng trứng, ung


thư vú, ung thư biểu mơ phổi, u ác
tính, ung thư biểu mô đầu và cổ


Doxorubicin Ung thư u trung biểu mô màng


phổi ác tính


Cyclophosphamide và doxorubicin Ung thư biểu mô tuyến nước bọt


Gemcitabine Ung thư đường mật


Anvirzel Ung thư buồng trứng, ung thư vú,


đại tràng, phổi, tuyến tiền liệt, u ác
tính và ung thư tuyến tụy


Bevacizumab Ung thư phổi tế bào không nhỏ


Vinbalstine và bleomycin Các khối u tế bào u hạt di căn trong
buồng trứng


Methotrexate và bleomycin Ung thư biểu mô tế bào vảy cao
cấp của đường sinh dục nam



Everolimus Ung thư bàng quang tiết niệu


Fluorouracil, doxorubicin và
cyclophosphamide


Ung thư biểu mô tuyến nước bọt


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

34


Các hệ chất mang thuốc chống ung thư đã nhận được nhiều sự quan tâm
trong những năm gần đây vì khả năng cải thiện hiệu quả của thuốc, giảm tác dụng
phụ không mong muốn và giảm khả năng kháng thuốc. Nguyên tắc của hệ chất
mang này dựa trên sự khác biệt giữa các mơ bình thường và khối u để tăng tính
chọn lọc của thuốc đối với mục tiêu dự định của nó. Cụ thể, do hiệu ứng thẩm thấu
và lưu giữ tăng cường (hiệu ứng EPR) làm gia tăng khả năng thẩm thấu của các
hợp chất cao phân tử tới khối u và lưu giữ chúng ở đó. Trong khi hầu hết các loại
thuốc chống ung thư được sử dụng lâm sàng có trọng lượng phân tử thấp và nhanh
chóng đi qua màng tế bào thường cũng như tế bào ung thư, thì các loại thuốc kết
hợp với liposome, các hạt lipid, mixen, các polymer, các ống nano carbon, các
dendrimer sẽ tích lũy một cách có chọn lọc trong các khối u (hình 1.25) [58], [59].


Hình 1.25. Các hệ chất mang khác nhau hiện đang được phát triển tiền lâm sàng
và lâm sàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

35


một số trường hợp có thể được tăng cường hơn nữa việc mang thuốc bằng cách
gắn các tác nhân hướng đích chủ động [60].



<b>1.2.5.1. Liposome mang thuốc Cisplatin </b>


Kể từ khi được khám phá bởi Bangham và cộng sự [61], các liposome trở
thành những chất mang thuốc được lựa chọn với nhiều ứng dụng thực tế. Một số
công thức thuốc-liposome đã được chấp thuận, và một số khác đang được đánh giá
lâm sàng [62]. Ưu điểm của hệ chất mang này là khả năng làm việc với cả thuốc
kỵ nước và ưa nước; các loại thuốc kỵ nước có thể được bao bọc trong các lớp kép
phospholipid, trong khi các loại thuốc ưa nước được bọc trong các khoang trống
[63]. Hệ chất mang liposome-PEG biến tính nhóm bề mặt có thể mang được nhiều
loại thuốc khác nhau, có thời gian bán hủy cao hơn Cispaltin tự do. Điều này dẫn
đến nồng độ Cisplatin tại khối u sau 48 giờ sau khi dùng thuốc cao hơn so với
Cisplatin tự do. Độc tính của thuốc cũng giảm đáng kể so với Cispaltin tự do [64].
Liposome – Cispaltin (lipoplatin) cũng đã được điều chế và thử nghiệm <i>in vitro</i> và
lâm sàng giai đoạn I, II và III. Các kết quả thử nghiệm trên chuột cho thấy
lipoplatin ít độc hơn Cisplatin và làm giảm kích thước của khối u [65]. Catanzaro
và cộng sự đã sử dụng kết hợp Cisplatin liposome và 6-amino nicotinamide để làm
giảm sự kháng thuốc Cisplatin của tế bào ung thư buồng trứng, tăng cường dược
động học của thuốc và mở ra hướng điều trị mới đối với ung thư buồng trứng [66].


Bảng 1.3. Các hệ chất mang liposome – platin [60]
Công thức Thuốc kết


hợp


Chất mang Kích thước Giai
đoạn
lâm
sàng


Chỉ định



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

36
Aroplatin


(L-NDDP)


NDDP Liposome 1 μm Pha II Ung thư đại trực
tràng di căn, U
trung mô màng
phổi


Lipoxal Oxaliplatin Liposome 250 nm Pha I Ung thư đường
tiêu hóa di căn
MBP-426 Oxaliplatin Liposome 100 nm Pha II Dạ dày, trào


ngược dạ dày thực
quản, ung thư thực
quản


Lipoplatin (hãng Regulon, Inc.) là một trong những hệ chất mang liposome
– Cisplatin có triển vọng nhất trong thử nghiệm lâm sàng. Lipoplatin chứa khoảng
9% Cisplatin và 91% lipid (% khối lượng) tương ứng với tỷ lệ thuốc-lipid là 1:10
[67]. Kích thước hạt của nó là khoảng 110 nm. Một số hệ mang thuốc liposome –
platin khác được nêu ở bảng 1.3.


<b>1.2.5.2. Viên nang nano chứa phức Cisplatin phủ lipid </b>


Năm 2002, Burger và cộng sự đã công bố một phương pháp điều chế các
viên nang nano chứa phức platin với hiệu quả nang hóa cao [68]. Những viên nang
nano này gần giống với các công thức liposome được mô tả ở trên nhưng có khả


năng nạp thuốc cao hơn nhiều. Phân tích thành phần của các viên nang nano cho
thấy phần lõi bao gồm hơn 80% Cisplatin được bao phủ bởi một lớp kép lipid. Tỷ
lệ thuốc - lipid trung bình trong các viên nang nano cao hơn 10:1[69]. Guo và cộng
sự đã tổng hợp hạt nano Cisplatin phủ lipid có khả năng mang thuốc cao (~80,8
%kl). Kết quả thử nghiệm <i>in vitro</i> và <i>in vivo</i> cho thấy, khi dùng trên chuột với liều
thấp hàng tuần, các hệ chất mang Cisplatin này ức chế hiệu quả sự phát triển của
khối u ác tính trong khi Cisplatin tự do ở cùng liều lượng không thể hiện được điều
này [70].


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

37


nghệ này đã cho thấy nhiều hứa hẹn về khả năng cải thiện đáng kể việc mang thuốc
và nang hóa các loại thuốc chứa platin khác như Carboplatin. Những cải tiến hơn
nữa về việc giải phóng thuốc thơng qua nội bào, khả năng hướng đích chủ động và
tối ưu hóa sự ổn định huyết tương, các viên nang nano này có thể được đưa vào
thử nghiệm lâm sàng [72].


<b>1.2.5.3. Các polymer mang các thuốc chứa platin </b>


Khái niệm polymer liên hợp thuốc platin được đề xuất bởi Ringsdorf [73],
dựa trên sự gắn kết cộng hóa trị của thuốc với một polymer ưa nước. Được tiếp tục
phát triển bởi Duncan, Kopeček và những người khác [74], [75], kết quả là gần
chục loại polymer liên hợp thuốc được tiến hành thử nghiệm lâm sàng. Hệ liên hợp
polymer – thuốc bao gồm polymer tương hợp sinh học với các nhóm chức liên kết
và các kiểu liên kết hóa học khác nhau tạo liên kết với thuốc, mang và nhả thuốc
theo hướng mục tiêu. Các polymer có chứa các nhóm chức như amine, carboxylate,
hydroxyl có thể liên kết với các phức platin [76].


N- (2-hydroxypropyl) methacrylamide (HPMA) là polymer được sử dụng
phổ biến nhất để liên hợp các hợp chất chống ung thư (Hình 1.26). Điển hình của


hệ liên hợp thuốc này là AP5280 chứa Cisplatin (liên kết thơng qua nhóm chức
đầu cuối malonate của polymer) [77]. Hệ này mang 10% (theo khối lượng) thuốc
Cisplatin với độ gây độc tế bào nhỏ hơn ít nhất 20 lần so với Cisplatin trong thử
nghiệm <i>in vivo</i> và cho thấy sự gia tăng 19 lần tích lượng platin trong các khối u
chuột B16. AP5280 (Access Pharmaceuticals, Inc.) đã được đưa vào thử nghiệm
lâm sàng. Trong các nghiên cứu pha I/II, AP5280 cho các kết quả thử nghiệm rất
khả quan về khả năng giảm độc tính của platin [78]. Bên cạnh đó, AP5346 một hệ
liên hợp polymer thế hệ thứ ba cũng đã được phát triển. AP5346 còn gọi là
ProLindac (Access Pharmaceuticals, Inc.) là liên hợp HPMA-platinum hiện đang
được phát triển lâm sàng. ProLindac đã cho thấy hiệu quả tương tự như Oxaliplatin
trong thử nghiệm trên các dòng tế bào ung thư vú, buồng trứng, phổi và tuyến tiền
liệt [79].


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

38


đối với các tế bào bình thường, tăng và duy trì lượng platin trong huyết tương và
lên đến 14 lần mức vận chuyển thuốc chứa platin tới khối u [80].


Stoyanova đã tổng hợp copolymer gồm 3 khối Polyacrylic acid-Propylene
oxide- Polyacrylic acid chứa 20% khối lượng Cisplatin. Hệ copolymer cho thấy
khả năng mang và giải phóng thuốc Cispaltin cao và có độc tính thấp hơn Cisplatin
tự do [81]. Copolymer poly acrylic acid-poly methyl methacrylate với các nhóm
carboxylate là hệ chất mang tiềm năng dùng để mang thuốc Cisplatin [82].


<b>1.2.5.4. Ống nano carbon mang thuốc Cisplatin </b>


Ống nano carbon bao gồm ống nano carbon đơn thành (SWCNTs) hoặc ống
nano carbon đa thành (MWCNTs) cũng như ống nano peptide tuần hoàn và ống
nano tổng hợp kiểu mẫu. Ống nano có một số ưu điểm trong việc vận chuyển thuốc
so với hạt nano hình cầu. Với các nhóm đầu cuối có thể thay đổi và thể tích bên


trong lớn, các ống nano carbon có thể liên hợp các loại thuốc và có khả năng mang
thuốc cao. Ngoài ra, bề mặt bên trong và bên ngồi của ống nano có thể được biến
tính với các nhóm chức hóa học hoặc sinh hóa và có thể ghép với các phối tử hướng
đích hoặc ghép nối với PEG để tăng khả năng tương thích sinh học của các ống


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

39


nano [83]. Độ gây độc tế bào của SWCNTs tương đối thấp mặc dù tích lũy lâu dài
trong cơ thể [84].


Ajima và cộng sự chứng minh khả năng mang và nhả thuốc Cisplatin trong
SWCNTs. Cisplatin giải phóng từ hệ SWCNTs - platin tiêu diệt tế bào ung thư
phổi ở người trong khi bản thân SWCNTs không gây độc tế bào [85]. Các
SWCNTs đã biến tính hóa học với các cấu trúc lỗ có khả năng mang và nhả
Cisplatin cao hơn loại chưa biến tính [86]. Các thử nghiệm <i>in vitro</i> của hệ này cho
thấy hoạt tính chống ung thư của Cisplatin trong hệ SWCNTs - platin tăng và loại
thuốc này cũng thể hiện sự ức chế đáng kể khối u trong trong thử nghiệm <i>in vivo</i>


[87]. Guven đã tổng hợp thành công ống nano carbon đơn thành siêu ngắn mang
Cisplatin. Các ống nano carbon mang Cisplatin này thể hiện hiệu quả cao hơn
Cisplatin tự do trong việc ngăn chặn sự phát triển của khối u trên các dòng tế bào
MCF-7 và MDAMB-231 [88].


<b>1.2.5.5. Polymer mixen mang thuốc platin </b>


Các polymer mixen (hình 1.27) là tập hợp các khối copolymer với cấu trúc
lõi-vỏ [60], [89]. Chúng có thể “bắt giữ” các loại thuốc, nói chung trong lõi mixen
và làm tăng rõ rệt độ hòa tan của thuốc so với độ hòa tan thực sự của nó trong
nước. Do q trình tạo và mang thuốc của mixen rất dễ thực hiện, cùng với khả
năng thay đổi thành phần hóa học, tổng khối lượng phân tử và độ dài khối của các



Khối polyion


Khối kỵ nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

40


block copolymer, cho phép kiểm sốt chính xác kích thước và hình thái của các
mixen, nên hệ chất mang này được ứng dụng nhiều trong việc mang thuốc [90].
Nhiều nghiên cứu cho thấy hệ chất mang này có nhiều ưu điểm rõ rệt bao gồm tăng
khả năng tương hợp sinh học hoặc giảm tác dụng phụ của thuốc.


Các mixen của block copolymer có thể được chia thành hai nhóm chủ yếu.
Nhóm đầu tiên là các mixen của khối copolymer lưỡng tính có phần lõi được hình
thành bởi tương tác kỵ nước của phần không tan trong nước và vỏ được hình thành
bởi phần tan trong nước của khối copolymer [91]. Ở nồng độ cao hơn nồng độ
mixen tới hạn (CMC), các khối copolymer tự lắp ghép dẫn tới hình thành các
mixen. Nhóm thứ hai là các mixen chứa các khối ionomer (BICs) hoặc polyion
(PIC). Nhóm này có lõi được hình thành bởi tương tác tĩnh điện của khối polyion
trong khối copolymer với các chất mang điện trái dấu, các chất hoạt động bề mặt
và các ion kim loại [92]–[94].


Các mixen của khối copolymer vừa có nhóm ưa nước và kỵ nước rất thích
hợp để hòa tan các thuốc kỵ nước [92], [95], [96]. Một số mixen loại này thể hiện
khả năng mang thuốc khá cao (xấp xỉ 50%) [97], [98]. Nhìn chung, sự phân bố về
mặt không gian của thuốc hòa tan bên trong mixen phụ thuộc vào độ phân cực của
thuốc. Thuốc kỵ nước phân bố vào lõi mixen trong khi thuốc có độ phân cực trung
bình và cao chiếm giữ các vị trí bề mặt [92]. Sự phân phối thuốc phụ thuộc vào độ
mạnh liên kết giữa mixen và thuốc và điều này cũng ảnh hưởng đến khả năng giải
phóng thuốc của các mixen trong đó thuốc nằm ở bên ngồi sẽ dễ được giải phóng


hơn thuốc ở bên trong lõi mixen [92]. Thuốc ưa nước có thể được hấp phụ ở vịng
ngoài của mixen, tuy nhiên tương tác này khá yếu. Cisplatin và các thuốc khác
chứa platin có khả năng hịa tan kém trong nước sẽ bị nang hóa vào bên trong lõi
mixen và làm giảm khả năng giải phóng thuốc. Hạn chế này đã được khắc phục
bằng cách sử dụng các khối ionomer có khả năng tạo liên kết phức chất giữa kim
loại và polymer. Các copolymer có các khối ion polycarboxylate thường được sử
dụng với mục đích tạo liên kết phức chất với platin do các nhóm carboxylate này
có khả năng thay thế các ligand anion halogen (X2) trong các phức platin để tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

41


và có thể tạo phức hai đầu nối với copolymer. Điều này có thể dẫn đến trường hợp
các thuốc platin tạo liên kết chéo với hai nhóm carboxylic của hai khối ionomer
riêng biệt [99]. Các nhóm carboxylic có tính ái nhân thấp cho phép nhả các platin
hoạt hóa trong mơi trường nước muối sinh lý. Sự nhả thuốc của các phức platin
phụ thuộc vào các yếu tố như nồng độ, pH và độ bền của các mixen [100], [101].


Các hệ copolymer poly amino acid như poly aspartic acid (Pasp) và poly
glutamic acid (Pglu), đã được sử dụng rộng rãi nhất để mang thuốc platin [102].
Kataoka đã nghiên cứu sự tạo phức của Cisplatin với copolymer PEG-PAsp tạo ra
các hệ mixen polymer bền vững với hiệu quả mang thuốc cao. Trong môi trường
nước muối sinh lý các mixen ổn định trong khoảng 10 giờ, sau đó tự phân rã [99],
[103], [104].


Các nghiên cứu khác cũng cho thấy các mixen trên nền PGlu đã cải thiện
tính ổn định và nhả thuốc so với mixen nền PAsp. Phức chất Cisplatin – mixen
PGlu có độc tính thấp hơn Cisplatin [105]. Cơng thức này đang được thử nghiệm
lâm sàng ở giai đoạn III, ở châu Á với tên gọi NC-6004 (Nanoplatin; NanoCarrier
Co., Ltd; Nhật Bản). Các nghiên cứu lâm sàng giai đoạn I, II chứng minh rằng
NC-6004 có khả năng dung nạp tốt hơn đáng kể so với Cisplatin tự do và gây độc


không đáng kể cho thận, cũng như ít gây các tác dụng phụ khác [106].


Các mixen Oxaliplatin (DACHPt) có độ kháng thuốc nhỏ hơn Oxaliplatin
nhờ vào việc nhả thuốc chọn lọc ở vùng nhân tế bào, làm tăng sự chuyển thuốc Pt
đến DNA và phá vỡ cơ chế kháng thuốc trong bào tương [107].


<b>1.2.5.6. Hệ chất mang dendrimer - platin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

42


carbohydrate hoặc DNA [109]. Dendrimer phổ biến nhất là polyamidoamine
(PAMAM), có sẵn trên thị trường với một loạt các thế hệ và nhóm chức bề mặt
khác nhau [110]. Các PAMAM dendrimer thế hệ chẵn có nhóm chức bề mặt là các
nhóm amin và các PAMAM dendrimer thế hệ lẻ có nhóm chức bề mặt là nhóm
carboxylate [6], [111]. Nghiên cứu đầu tiên về liên hợp PAMAM dendrimer với
platin đã được công bố bởi Duncan và cộng sự [112] trong đó Cisplatin liên kết
với dendrimer G3.5 đã carboxylate hóa nhóm chức bề mặt. Hệ chất mang này thể
hiện nhiều ưu điểm như độ hòa tan của thuốc tăng, khả năng mang thuốc cao
(20-25% khối lượng), độc tính giảm, tích tụ chọn lọc trong khối u rắn và có hoạt tính
chống ung thư.


Nghiên cứu của Kirkpatrick và cộng sự cho thấy, một lượng Cisplatin vẫn
bị giữ lại trong dendrimer ngay cả sau khi ủ kéo dài (60°C, hơn một tuần), điều
này được giải thích là do có hình thành các liên kết phụ giữa các nhóm amine và
amide bên trong dendrimer với Cisplatin. Ngoài ra, khả năng mang thuốc và nhả
thuốc Cisplatin còn phụ thuộc vào thế hệ của dendrimer [113]. Trong một nghiên
cứu khác PAMAM dendrimer (nhóm amine bề mặt) được liên hợp với kali
tetrachloroplatinate cho thấy một phần đáng kể các phức platin có thể liên kết với
các nhóm amin bậc 2 và bậc 3 có trong lõi dendrimer và có thể làm chậm q trình
giải phóng thuốc [114], [115]. Howell và cộng sự đã tổng hợp thành công hệ mang


thuốc PAMAM dendrimer (G4.5) mang tối đa 40 phân tử DACHPt trên bề mặt
[116]. Gordon và cộng sự đã sử dụng dendrimer carboxylate để mang thuốc
Cisplatin và đạt được tỉ lệ mang thuốc là 25 % (% khối lượng) [113]. Kulhari đã
tối ưu hóa qui trình mang thuốc Cisplatin của PAMAM dendrimer G3.5 và đạt
được tỉ lệ mang thuốc là 27% [117].


Kesavan đã tổng hợp thành công hệ mang thuốc PAMAM dendrimer G4.0
biến tính với acid diGlycolamic và gắn tác nhân hướng đích Herceptin. Thử
nghiệm <i>in vitro </i>trên dòng tế bào ung thư buồng trứng HER-2+ve và HER-2-ve đã
cho thấy các hạt nano này có giá trị IC50 thấp hơn và tăng cường khả năng gây chết


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

43


G4.0-PGLA (poly-D,L-lactide-co-glycolide) cho thấy khả năng mang đồng thời
siRNA (2%) và Cisplatin (1.8%) hướng đích các tế bào ung thư làm tăng quá trình
chết tế bào apotosis cũng như tăng khả năng sống sót của chuột bạch đem thử
nghiệm [119].


Ở Việt Nam, bắt đầu từ năm 2007, nhóm nghiên cứu của GS. TS. Nguyễn
Cửu Khoa, Viện KHVL UD - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
được xem là đơn vị đầu tiên nghiên cứu tổng hợp dendrimer [6].


Một số hệ chất mang PAMAM dendrimer -Pt đã được nhóm nghiên cứu và
tổng hợp. Bao gồm:


Hệ chất mang PAMAM G 2.0, G 3.0 và K2PtCl4 được thực hiện theo sơ đồ


sau:
2
2


2 4
2
2
Hình 1.28. Sơ đồ tổng hợp phức PAMAM dendrimer thế hệ chẵn – Pt2+


Hệ chất mang PAMAM dendrimer thế hệ lẻ G 2.5 và G3.5 với muối
Cisplatincũng được tổng hợp theo sơ đồ sau:


Hình 1.29. Sơ đồ phản ứng tổng hợp phức PAMAM G 3.5-Cisplatin


Bên cạnh đó nhóm nghiên cứu của Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng cũng
biến tính các hệ chất mang PAMAM dendrimer bằng các tác nhân alkyl hóa,


PAMAM
G 3.5
N
O
O
-O
-O
NH
O
N
O
O
-O
-O
N
H
O


N


O O


-O
-O
NH
O
PAMAM
G 3.5
N
O
O
O
O
NH
O
N
O
O
O
O
N
H
O
N


O O


-O


-O
NH
O
Pt
NH2
NH2
Pt
NH<sub>2</sub>
NH2
NH2
H2N


Pt
NH2


NH<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

44


Pluronic, Polyethylene glycol và tác nhân hướng đích (acid folic) mang thuốc
chống ung thư 5-FU với mục tiên làm tăng tính tương hợp sinh học và phân phối
thuốc đến đúng vị trí tế bào ung thư [18], [120].


Như vậy, dendrimer với tính chất đơn phân tán, có kích thước nano và cấu
trúc không gian rỗng bên trong phân tử có thể là nơi chứa thuốc lý tưởng và các
nhóm chức bề mặt có thể kết nối với thuốc hoặc các nhóm chức khác như nhóm
hướng đích, nhóm quang hoạt giúp các nhà khoa học theo dõi được hướng đi,
đường đi, vị trí của thuốc sau khi đưa vào cơ thể. Hơn nữa, hệ chất mang dendrimer
là hệ mang thuốc giải phóng chậm có kiểm sốt mang đến rất nhiều lợi thế so với
các phương pháp sử dụng thuốc truyền thống như tăng hiệu lực của thuốc, giảm


độ độc của thuốc, giảm tác dụng phụ và tạo sự thuận tiện cho người bệnh.


Tuy nhiên, những nghiên cứu trước đây cho thấy PAMAM dendrimer có bề
mặt chứa các nhóm amine tích điện dương sẽ gây độc cho cơ thể do có tính gây
độc tế bào hoặc có những phản ứng dễ gây viêm nhiễm trong cơ thể và có thể phân
bố tới phổi gây phù nề phổi; đồng thời các nhóm amine trên bề mặt PAMAM
dendrimer tích điện dương bị đào thải nhanh ra khỏi vịng tuần hồn máu. Để giải
quyết vấn đề này các nhà khoa học đã biến tính các nhóm amine trên bề mặt của
PAMAM dendrimer với các tác nhân khác nhau (các tác nhân alkyl hóa nhóm
amine; polymer sinh học (chitosan, alginate, gelatin,…) hay các polymer chức
năng (PNIPAM, PAA…) nhằm triệt tiêu điện tích dương tại đó, tạo ra rào cản
không gian xung quanh các nhóm amine trên. Khi đó dendrimer sẽ giảm gây độc
tế bào, kéo dài được thời gian lưu trong tuần hồn máu và đồng thời làm giảm tích
lũy trong cơ thể và có thế ứng dụng hiệu quả trong y-dược [6], [9]. Việc biến tính
PAMAM dendrimer với các polymer “thông minh” sẽ giúp cải thiện được khả
năng mang thuốc Cisplatin của hệ chất mang PAMAM dendrimer đồng thời giảm
được độc tính của thuốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

45


của vật liệu polymer thông minh trong các lĩnh vực như cảm biến sinh học, vận
chuyển thuốc, chuyển gen và công nghệ tế bào. Cơ chế của polymer thơng minh
được giải thích một cách đơn giản là sự thay đổi trạng thái của các mạch trong
polymer theo những thay đổi của mơi trường ngồi gây ra những tính chất thú vị
có giá trị ứng dụng trong thực tế. Các polymer “thông minh” được dùng để phát
triển các hệ chất mang thuốc có khả năng kết nang, cố định thuốc, giải phóng thuốc
theo điều kiện mơi trường … cho phép thuốc được vận chuyển đến đúng vị trí
mong muốn trong cơ thể một cách an toàn, đúng thời điểm cần thiết và đúng liều
quy định [121].



<b>1.3. Polymer nhạy nhiệt - poly(N-isopropylacrylamide) (PNIPAM) </b>


PNIPAM-COOH là poly(N-isopropylacrylamide) được khóa một đầu bằng
nhóm –COOH. Đây là một loại polymer nhạy nhiệt, có khả năng trương nở ở nhiệt
độ thấp (t<30o<sub>C) và co lại, làm đục dung dịch ở nhiệt độ cao (t=32</sub>o<sub>C). </sub>


Hình 1.30. Cơng thức cấu tạo của PNIPAM-COOH


Có hai loại polymer nhạy nhiệt. Đó là dung dịch có nhiệt độ tới hạn thấp (Lower
Critical Solution Temperature, LCST) và dung dịch có nhiệt độ tới hạn cao (Upper
Critical Solution Temperature, UCST).


LCST là dung dịch có nhiệt độ tới hạn thấp, nghĩa là khi nhiệt độ hạ xuống
tới nhiệt độ tới hạn dưới thì các thành phần của hỗn hợp được trộn lẫn vào nhau
tạo thành một dung dịch đồng nhất. Upper critical solution temperature là dung
dịch có nhiệt độ tới hạn cao. Khi nhiệt độ tăng lên tới nhiệt độ tới hạn của hỗn hợp
thì các thành phần của hỗn hợp trộn lẫn vào nhau tạo thành dung dịch đồng nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

46


người (37 °C) [122]. Ở nhiệt độ thấp hơn giá trị LCST, sự hình thành liên kết
hydrogen giữa các nhóm amide phân cực trong PNIPAM và các phân tử nước dẫn
đến sự hòa tan của polymer. Tại nhiệt độ lớn hơn hoặc bằng LCST, PNIPAM trở
nên kỵ nước do sự chuyển đổi hình thái từ dạng cuộn xoắn sang hình cầu gây ra
hiện tượng kết tụ. Giá trị LCST của các PNIPAM biến tính có thể được kiểm sốt
bằng cách ghép nối với các loại monomer khác nhau. Phản ứng đồng trùng hợp
PNIPAM với các monomer có tính kỵ nước hơn sẽ làm giảm giá trị LCST. Ngược
lại, việc kết hợp PNIPAM với các monomer ưa nước hơn dẫn đến việc tăng giá trị
LCST. Hơn nữa, một số nghiên cứu cho thấy pH và nồng độ muối cũng có ảnh
hưởng đến giá trị LCST của dung dịch PNIPAM.



<b>1.4. Polymer nhạy pH - Poly Acrylic Acid (PAA) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

47


Acid Poly (acrylic) (PAA) (hình 1.31) là một loại polymer tổng hợp nhạy
pH có các nhóm anion/acid (-COOH) trên chuỗi polymer. PAA là một vật liệu tiềm
năng cho các ứng dụng y sinh, đặc biệt là hệ thống mang thuốc dựa trên cơ sở
hydrogel nhạy pH [125]. PAA có độ hịa tan trong nước cao và có thể bị hịa tan
trước khi vận chuyển thuốc [126]. Vì vậy, các monomer acid acrylic được đồng
trùng hợp với một số monomer khác có chứa các nhóm chức đặc trưng như
2-hydroxymethacrylate, <i>N, N’</i>-methylenebisacrylamide và <i>N</i>-isopropylacrylamide
hoặc liên kết chéo dễ dàng với poly (vinyl alcohol) poly(ethylene glycol) bằng
phương pháp trùng hợp gốc tự do hoặc có thể được ghép trên các chuỗi polysacarit.
Giá trị pKa của PAA nằm trong khoảng từ 4,5 đến 5,0 và ở pH > 5, các nhóm acid
trên chuỗi polymer bị ion hóa mang điện tích âm. Điện tích âm này gây ra lực đẩy
mạnh giữa các chuỗi và là nguyên nhân gây trương nở trên diện rộng. Tuy nhiên,
nó có xu hướng giảm trương ở pH < 3 (pH dạ dày) nên nó có thể bảo vệ thuốc khỏi
sự phân rã và biến tính ở độ pH thấp của dịch dạ dày và giải phóng thuốc ở các vị
trí cụ thể, như ruột non và ruột già [127]. Do đặc tính này, PAA và các copolymer
chứa PAA có thể được sử dụng làm hydrogel nhạy pH mang thuốc uống.


Hydrogel PAA nhạy pH liên kết chéo bởi poly (l-glutamic acid) -g-
(2-hydroxyl methacrylamide) thể hiện tính chất trương /giảm trương phụ thuộc pH và
được sử dụng để vận chuyển BSA (Bovine Serum Albumin) [128]. Các mixen của
khối copolymer PAA và pNIPAAM (pNIPAAm-b-PAA) nhạy pH và nhạy nhiệt
được sử dụng làm hệ mang thuốc chống ung thư doxorubicin [129]. Các hydrogel
phân hủy sinh học nhạy pH được tổng hợp từ các dẫn xuất PAA và poly(l-glutamic
acid) đã được dùng để vận chuyển thuốc uống Insulin [130].



HO O


CH3


O


HO HO O


H3C


HO O


CH<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

48


<b>Chương 2. NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1. Nội dung và phương pháp nghiên cứu </b>


<b>2.1.1. Nội dung nghiên cứu </b>


- Điều chế các dẫn xuất của PAMAM dendrimer: (PAMAM dendrimer -
Poly(N-isopropylacrylamide), PAMAM dendrimer - Poly acrylic acid).


- Đánh giá cấu trúc và độ chuyển hóa.


- Đánh giá khả năng mang thuốc Cisplatin của các hệ chất mang PAMAM
dendrimer và các hệ chất mang PAMAM dendrimer đã được tạo dẫn xuất bao gồm
PAMAM dendrimer - Poly(N-isopropylacrylamide), PAMAM dendrimer - Poly
acrylic acid.



- Phân tích cấu trúc của phức chất giữa hệ chất mang - Cisplatin và đánh giá
hiệu suất mang thuốc Cisplatin của hệ chất mang


- Thử độc tính tế bào của PAMAM dendrimer và một số dẫn xuất của
PAMAM dendrimer.


<b>2.1.2. Phương pháp nghiên cứu </b>


<i>2.1.2.1. Phương pháp tổng hợp </i>


<i>a. Tổng hợp PAMAM dendrimer đến thế hệ G4.5 từ tâm ethylenediamine (EDA) </i>


PAMAM dendrimer từ thế hệ G-0.5 đến G4.5 được tổng hợp từ lõi
ethylenediamine (EDA) và phát triển nhánh bằng methyl acrylate (MA) và
ethylendiamine (EDA) trên cơ sở phản ứng ester hóa và phản ứng alkyl hóa theo
báo cáo của Donald Tomalia [1].


Sử dụng phổ 1<sub>H-NMR xác định thành phần cấu trúc của PAMAM </sub>


dendrimer từ thế hệ G-0.5 đến G4.5. Tính tốn khối lượng phân tử của PAMAM
dendrimer dựa trên phổ 1<sub>H-NMR. </sub>


<i>b. Tổng hợp phức PAMAM dendrimer G3.0, G4.0 với Cisplatin </i>


Phản ứng tạo phức giữa PAMAM dendrimer G3.0 và PAMAM dendrimer
G4.0 với Cisplatin dựa trên việc hình thành liên kết phối trí giữa ion trung tâm Pt2+


của Cisplatin và các nhóm -NH2 trên bề mặt của PAMAM dendrimer. Cấu trúc sản



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

49


<i>c. Tổng hợp phức PAMAM dendrimer G2.5, G3.5 và G4.5 với Cisplatin </i>


Phản ứng tạo phức giữa PAMAM dendrimer G2.5, G3.5 và G4.5 với
Cisplatin dựa trên việc hình thành liên kết phối trí giữa ion trung tâm Pt2+<sub> của </sub>


Cisplatin (đã được thủy phân bằng AgNO3) và các nhóm -COO- trên bề mặt của


PAMAM dendrimer G2.5, G3.5 và G4.5 (đã được thủy phân bằng NaOH). Cấu
trúc sản phẩm được xác định bằng phổ FTIR. Sử dụng phương pháp đo TEM xác
định hình thái, kích thước sản phẩm. Hàm lượng Pt trong sản phẩm được xác định
bằng phương pháp ICP-MS. So sánh hàm lượng Cisplatin trong sản phẩm khi thực
hiện phản ứng khơng có hỗ trợ và có hỗ trợ của sóng siêu âm.


<i>d. Biến tính PAMAM dendrimer G3.0 với PNIPAM </i>


Biến tính PAMAM dendrimer G3.0 với PNIPAM dựa trên cơ sở liên kết
amide (-NHCO-) với chất hoạt hóa NHS và EDC. Sử dụng phổ 1<sub>H-NMR xác định </sub>


thành phần cấu trúc và khối lượng phân tử của dẫn xuất PAMAM dendrimer
G3.0-PNIPAM. Sử dụng phương pháp đo TEM xác định hình thái, kích thước sản phẩm.


<i>e. Tổng hợp PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM </i>


PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM được tổng hợp dựa trên phản ứng cộng
Michael của amine bậc một (-NH2) trên bề mặt G3.0-PNIPAM với MA. Thành


phần cấu trúc và khối lượng phân tử của sản phẩm được xác định bằng phổ 1<sub></sub>



H-NMR. Sử dụng phương pháp đo TEM xác định hình thái, kích thước sản phẩm.


<i>f. Tổng hợp phức PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM-Cisplatin </i>


Phản ứng tạo phức giữa dẫn xuất PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM với
Cisplatin dựa trên việc hình thành liên kết phối trí giữa ion trung tâm Pt2+<sub> của </sub>


Cisplatin (thủy phân bằng AgNO3) và các nhóm -COO- trên bề mặt của PAMAM


dendrimer G3.5-PNIPAM (thủy phân bằng NaOH). Hàm lượng Pt trong sản phẩm
được xác định bằng phương pháp ICP-MS.


<i>g. Biến tính PAMAM dendrimer G3.0, G4.0 với PAA </i>


Biến tính PAMAM dendrimer G3.0, G4.0 với PAA dựa trên cơ sở liên kết
amide (-NHCO-) với chất hoạt hóa EDC. Sử dụng phổ 1<sub>H-NMR xác định thành </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

50


và PAMAM dendrimer G4.0-PAA. Sử dụng phương pháp đo TEM xác định hình
thái, kích thước sản phẩm.


<i>h. Tổng hợp phức PAMAM dendrimer G3.0-PAA-Cisplatin và PAMAM dendrimer </i>
<i>G4.0-PAA-Cisplatin </i>


Phản ứng tạo phức giữa dẫn xuất PAMAM dendrimer G3.0-PAA và
PAMAM dendrimer G4.0-PAA với Cisplatin dựa trên việc hình thành liên kết phối
trí giữa ion trung tâm Pt2+<sub> của Cisplatin (thủy phân bằng AgNO</sub>


3) và các nhóm



-COO-<sub> trên bề mặt của của các dẫn xuất. Cấu trúc sản phẩm được xác định bằng </sub>


phổ FTIR. Sử dụng phương pháp đo TEM xác định hình thái, kích thước sản phẩm.
Hàm lượng Pt trong các sản phẩm được xác định bằng phương pháp ICP-MS.


<i>2.1.1.2. Thử nghiệm khả năng mang thuốc 5-FU của phức PAMAM dendrimer </i>
<i>G3.5-PNIPAM-Cisplatin </i>


5-FU được nang hóa vào phức PAMAM dendrimer
G3.5-PNIPAM-Cisplatin. Hàm lượng 5-FU nang hóa được xác định bằng phương pháp
HPLC-DAD.


<i>2.1.1.3. Khảo sát giải phóng thuốc in vitro của một số hệ chất mang </i>


Lượng Cisplatin giải phóng từ các hệ chất mang được xác định bằng phương
pháp ICP-MS.


Lượng 5-FU giải phóng từ hệ chất mang PAMAM dendrimer
G3.5-PNIPAM-Cisplatin được xác định bằng phương pháp HPLC-DAD.


<i>2.1.1.4. Tính tốn động học và dược động học q trình giải phóng thuốc </i>


Chọn lựa mơ hình động học giải phóng thuốc phù hợp và dự đốn mơ hình
dược động học của một số hệ mang thuốc Cisplatin.


<i>2.1.1.5. Kiểm tra độc tố tế bào </i>


Độc tố tế bào của một số hệ mang thuốc Cisplatin được kiểm tra bằng
phương pháp Sulforhodamine B (SRB) trên các dòng tế bào ung thư phổi


NCI-H460 và tế bào ung thư vú MCF-7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

51


Các hóa chất được cung cấp từ các hãng Acros, Sigma Aldrich, Merck với
chất lượng cao và phù hợp mục đích sử dụng cho tổng hợp hóa học và phân tích.


Bảng 2.1. Các hóa chất tinh khiết dùng trong nghiên cứu thực nghiệm


<b>Hóa chất </b> <b>Nguồn gốc </b>




1-(3-Dimethylaminopropyl)-3-ethylcarbodimide hydrochloride (EDC) Sigma–Aldrich, Hoa Kỳ
5-Fluorouracil (5-FU) Acros Organics, Hoa Kỳ


AgNO3 Merck, Đức


Cisplatin Sigma–Aldrich, Hoa Kỳ


Ethylenediamine (EDA) Merck, Đức


HCl Merck, Đức


Methanol Merck, Đức


Methylacrylate (MA) Merck, Đức


NaOH Merck, Đức



N-hydroxy succinimide (NHS) Sigma–Aldrich, Hoa Kỳ


Nitrogen Việt Nam


pnitrophenyl chloroformate (NPC) Sigma–Aldrich, Hoa Kỳ
Phosphate buffered saline (PBS) Merck, Đức


Poly Acrylic acid 63% trong H2O Mw = 2000 Acros Organics, Hoa Kỳ


poly(N-isopropylacrylamide) Sigma–Aldrich, Hoa Kỳ


Sodium acetate Merck, Đức


Toluene Merck, Đức


<b>2.2.2. Dụng cụ và thiết bị </b>


<i>2.2.2.1. Dụng cụ </i>


 Bình cầu cổ nhám một cổ, bình cầu cổ nhám hai cổ,


 Phểu nhỏ giọt


 Ống đong


 Pipette


 Cá từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

52



 Túi thẩm tách MWCO 3.000-5.000 Da, 6.000-8.000 Da, 12.000- 14.000
Da (Spectra/Por Regenerated Cellulose Dialysis Membranes).


<i>2.2.2.2. Thiết bị </i>


 Cân điện tử - Satorius (4 số lẻ)


 Cân điện tử - Satorius (5 số lẻ)


 Tủ sấy, bể siêu âm


 Tủ sấy chân không


 Máy cô quay chân không Eyala,


 Bể gia nhiệt memmert, tại phòng thí nghiệm phân tích, trường Đại học
Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh.


 Máy khuấy từ gia nhiệt hiện số Thermo SP131320-33 (50-1200v/p), Mỹ,
Máy đông khô chân không FDU-2100 Eyela, Nhật Bản, đông khô ở -800<sub>C, </sub>


Quan sát hình thái, kích thước mẫu (TEM) được chụp bằng máy JEOL
JEM 1400 ở 140 KV, Nhật Bản, Trường Đại học Bách Khoa, TP.HCM.


 Phân tích quang phổ hồng ngoại FTIR trên máy Equinox 55 Bruker, Đức,
tại Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng, Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ Việt Nam. Các mẫu được nén ép thành viên với KBr. Phạm vi bước
sóng từ 400–4000 cm-1<sub>. </sub>



 HPLC đo bằng máy Agilent 1260, Hoa Kỳ, Trường Đại Học Công nghiệp
thực phẩm, TP.HCM.


 Phổ 1<sub>H-NMR đo trên máy cộng hưởng từ hạt nhân Bruker Avance 500, </sub>


được thực hiện bằng cách sử dụng D2O làm dung môi và methanol là đồng


dung môi ở tần số 500 MHz, Khoa Khoa học Vật liệu và Năng lượng, Viện
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.


 Phổ khối lượng MS đo trên máy Agilent 1100 LC-MSD Trap (dạng phun
sương), Khoa Khoa học Vật liệu và Năng lượng, Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

53


 Đánh giá độc tính tế bào MCF-7 đo tại PTN-SHPT- BM Di truyền, Trường
Đại học Khoa học Tự Nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh.


<b>2.3. Phương pháp thực nghiệm </b>


<b>2.3.1. Tổng hợp PAMAM dendrimer đến thế hệ G4.5 từ tâm ethylenediamine </b>
<b>(EDA) </b>


Quá trình tổng hợp PAMAM dendrimer thế hệ G4.5 qua 11 giai đoạn, bắt
đầu giai đoạn tổng hợp thế hệ G-0.5 từ ethylenediamine (EDA) lần lượt đến các
thế hệ kế tiếp G0, G0.5, G1.0, G1.5, G2.0, G2.5, G3.0, G3.5, G4.0 và G4.5.


Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp PAMAM dendrimer



Phản ứng tổng hợp dendrimer PAMAM các thế hệ lẻ (G-0.5; G0.5; G1.5;
G2.5; G3.5 và G4.5 bằng methylacrylate (MA), thời gian phản ứng 1-4 ngày (tùy
vào giai đoạn tổng hợp thế hệ càng lớn thì thời gian phản ứng càng tăng). Đuổi
methylacrylate bằng cách cô quay chân không với dung môi methanol tại nhiệt độ
42oC.


Phản ứng tổng hợp dendrimer PAMAM các thế hệ chẵn (G0.0; G1.0;
G2.0;3.0; G4.0 và G5.0) bằng ethylenediamine (EDA), thời gian 4-8 ngày (tùy vào
thế hệ càng lớn thì ngày càng tăng). Loại EDA dư bằng cách cô quay chân không
sử dụng hỗn hợp dung môi toluene: methanol = 9: 1 tại nhiệt độ 450C.


H<sub>2</sub>N


NH2 H2C


OCH3


O


<b>+</b> <b>MeOH</b>


<b>2 ngày</b> N N


H<sub>3</sub>CO O


H<sub>3</sub>CO


O O OCH3


OCH3


O
<b>EDA</b> <b>MA</b>
<b>PAMAM G-0.5</b>
<b>EDA</b>
<b>MeOH</b>
<b>+</b>
4 ngày
N N
HN O
H
N


O O NH


N
H


O NH2


NH2


H2N


H2N


<b>PAMAM G0</b>
N N
HN
O
H


N
O
H
N
O
N
H
O N
N
N
N
OCH3
O
OCH3
O
OCH<sub>3</sub>
O
OCH3
O


H3CO


H3CO


O
O


H<sub>3</sub>CO <sub>O</sub>


H3CO



O
<b>PAMAM G0.5</b>
<b>MeOH</b>
<b>MA</b>
<b>2 ngày</b>
4 ngày
<b>MeOH</b>
<b>EDA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

54


<b>Qui trình tổng hợp PAMAM dendrimer các thế hệ lẻ (G-0.5; G0.5; </b>
<b>G1.5; G2.5; G3.5 và G4.5) </b>


Tiến hành phản ứng:


Cho (1,2a x Z; Z số nhóm bề mặt của PAMAM dendrimer) mmol (V mL)
dung dịch methylacrylate (MA) và V mL dung dịch methanol vào bình cầu hai cổ,
làm lạnh, lắp hệ thống khuấy từ. Nhỏ từ từ từng giọt hỗn hợp: a mmol (b mL) dung
dịch ethylenediamine (EDA)/ a mmol (b g) PAMAM và 10b mL dung dịch
methanol vào hỗn hợp trên, giữ lạnh hỗn hợp phản ứng ở 00<sub>C trong 2 giờ và sau </sub>


đó tiến hành phản ứng tại nhiệt độ phòng trong 1-4 ngày (thế hệ càng cao thì càng
tăng thời gian phản ứng) trong mơi trường khí N2. Tỷ lệ giữa MA: EDA phản ứng


là 1,2 x Z :1.


Nhỏ từ từ; Nhiệt độ 00<sub>C (2 giờ); </sub>



Khuấy từ, mơi trường khí N2


a mmol EDA (b mL)/ a mmol PAMAM
G chẵn (b gam) hòa tan trong 10 x b mL


(1,2a x Z) mmol MA (V mL)
hòa tan trong V mL MeOH


Phản ứng ở nhiệt
độ phòng (1-4
ngày); Khuấy từ,
mơi trường khí N2


Cơ quay loại MA dư (420<sub>C)</sub>


Thẩm tách (màng MWCO) trong
MeOH (2 ngày)


Loại MeOH dư (cô quay)


PAMAM G lẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

55
Tinh chế sản phẩm:


Cơ quay thu hồi hết dung dịch methylacrylate cịn dư sau phản ứng bằng
dung môi methanol, trong khoảng 2 ngày, tại nhiệt độ 420<sub>C. Tiến hành thẩm tách </sub>


sản phẩm 3 ngày bằng túi thẩm tách MWCO trong dung mơi methanol, sau đó cơ
quay lại để thu sản phẩm.



<b>Qui trình tổng hợp PAMAM dendrimer các thế hệ chẵn (G0; G1.0; </b>
<b>G2.0; G3.0 và G4.0) </b>


Tiến hành phản ứng:


Cho (10a x Z) mmol hay V mL dung dịch EDA và 2V mL dung dịch
methanol vào bình cầu hai cổ, lắp hệ thống khuấy từ. Nhỏ từ từ từng giọt hỗn hợp
a mmol hay b g dung dịch PAMAM và 10b mL dung dịch methanol vào hỗn hợp
trên, giữ lạnh hỗn hợp phản ứng tại 00<sub>C trong 2 giờ và sau đó tiến hành phản ứng </sub>


tại nhiệt độ phịng trong 4-8 ngày (thế hệ càng cao thì càng tăng thời gian phản
ứng) trong mơi trường khí N2. Tỷ lệ giữa EDA: PAMAM phản ứng là 10 x Z:1.


Tinh chế sản phẩm:


Cô quay thu hồi hết dung dịch ethylenediamine còn dư sau phản ứng bằng
hệ dung môi toluene: methanol (9:1), trong khoảng 2 ngày, tại nhiệt độ 450<sub>C. Tiến </sub>


hành thẩm tách sản phẩm 3 ngày bằng túi thẩm tách MWCO trong dung mơi
methanol, sau đó cơ quay lại để thu sản phẩm.


Lượng EDA được dùng với tỷ lệ mol so với các thế hệ G = (-0.5; 0.5; 1.5;
2.5; 3.5) được tính như sau:


nEDA = nPAMAM x Z x 10 (mol)


Lượng methylacrylate được dùng với tỷ lệ mol so với các thế hệ G = 0;
G1.0; G2.0; G3.0; G4.0, G5.0) được tính như sau:



nMA = nPAMAM x Z x 1,2 (mol)


Với nEDA, nMA và nPAMAM là số mol EDA, methylacrylate và PAMAM, Z là


số nhóm bề mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

56


Sản phẩm PAMAM G-0.5, G0, G0.5, G1.0, G1.5, G2.0, G2.5, G3.0, G3.5,
G4.0, G4.5 sau khi tổng hợp được xác định cấu trúc bằng phổ MS (thế hệ thấp) và


1H-NMR.


<b>2.3.2. Tổng hợp phức PAMAM dendrimer G3.0, G4.0 với Cisplatin </b>


Cisplatin 0,167 mmol (50 mg) hòa tan trong 20 mL H2O cho vào bình cầu


2 cổ khuấy liên tục ở nhiệt độ phịng trong mơi trường khí N2.


Hình 2.3. Sơ qui trình tổng hợp các PAMAM dendrimer thế hệ chẵn


Phản ứng ở nhiệt độ
phòng (4-8 ngày);
Khuấy từ; mơi
trường khí N2


Nhỏ từ từ; Nhiệt độ 00<sub>C (2 giờ) </sub>


Khuấy từ, mơi trường khí N2



a mmol PAMAM G lẻ (b gam) hòa
tan trong 10 x b mL MeOH


(10a x Z) mmol EDA (V mL) hòa
tan trong 2V mL MeOH


Thẩm tách (màng MWCO) trong
MeOH (2 ngày)


Loại MeOH dư (cô quay)


PAMAM G chẵn


Cô quay loại EDA dư (470<sub>C) bằng hỗn </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

57


PAMAM dendrimer G3.0 (0,005 mmol; 36 mg), G4.0 0,003 mmol (37 mg)
hòa tan trong 3 mL nước DI, thêm từ từ dung dịch HCl 0,1N cho đến pH=7-8. Nhỏ
từ từ dung dịch PAMAM dendrimer vào dung dịch Cisplatin, khuấy liên tục 24 giờ
và đánh siêu âm 1 giờ ở nhiệt độ phịng trong mơi trường khí N2. Q trình thực


hiện luôn trong điều kiện tránh ánh sáng trực tiếp. Sản phẩm được lọc bằng túi
thẩm tách Regenerated Cellulose MWCO 3.000 – 5.000 Da và đông khô để thu
phức G3.0-Cisplatin, G4.0-Cisplatin dạng bột.


<b>2.3.3. Tổng hợp phức PAMAM dendrimer G2.5, G3,5, G 4.5 với Cisplatin </b>
PAMAM G3.0, G4.0


a mmol



Hòa tan


Cho từ từ dung dịch PAMAM
G3.0/G4.0 vào dd Cisplatin;
Khuấy từ 24h, siêu âm 1h, môi
trường khí N2


PAMAM G3.0CisPt/
PAMAM G4.0CisPt
Thêm HCl 0.1N


đến pH=7-8


Thẩm tách trong nước, màng
MWCO 3.000-5.000 Da
Dung dịch sau thẩm tách


Cô quay loại bớt nước
Đông khơ


Cisplatin
b mmol


Nước DI; mơi
trường khí N2


Hòa tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

58



Cisplatin 50 mg (0,167 mmol) được hịa tan trong nước DI, sau đó cho từ
từ 3,42 mL dung dịch AgNO3 0,1 M vào và khuấy liên tục trong 24 giờ ở nhiệt độ


phịng trong khí N2, bình phản ứng được điều kiện tránh ánh sáng trực tiếp để ngăn


chặn sự phân hủy của ánh sáng. Kết tủa AgCl được loại bỏ bằng cách ly tâm và
lọc qua màng lọc 0,22 m. PAMAM G2.5 31,3 mg (0,005 mmol) được làm sạch
qua túi thẩm tách loại 3.500-5.000Da, sau đó cho từ từ 1,67 mL dung dịch NaOH
0,1M vào và khuấy đều trong 2 giờ.


Cho từ từ dung dịch G2.5, G3.5, G4.5 đã thủy phân vào dung dịch Cisplatin
đã thủy phân và khuấy liên tục trong 24 giờ ở nhiệt độ phịng trong mơi trường khí
N2.


Hỗn hợp sau phản ứng được cho vào túi thẩm tách loại 3.500-5.000Da, dung
môi thẩm tách là nước DI, thể tích nước thẩm tách gấp 100 lần thể tích dung dịch
phản ứng đem thẩm tách, thời gian thẩm tách 6 giờ.


<b>2.3.4. Tổng hợp phức PAMAM dendrimer G2.5, G3,5, G 4.5-Cisplatin SA (có </b>
<b>sử dụng siêu âm) </b>


Tiến hành tương tự như phản ứng tạo phức PAMAM dendrimer
G2.5-Cisplatin. Sau khi khuấy liên tục trong 24 giờ ở nhiệt độ phịng trong mơi trường
khí N2, hỗn hợp phản ứng được đem đặt vào bể siêu âm với nhiệt độ phòng và


phản ứng tiếp tục trong 1 giờ trong mơi trường khí N2.


Hỗn hợp sau phản ứng được cho vào túi thẩm tách loại 3.500 – 5.000Da,
dung môi thẩm tách là nước DI, thể tích nước thẩm tách gấp 100 lần thể tích dung


dịch phản ứng đem thẩm tách, thời gian thẩm tách 6 giờ. Tiến hành cô quay để loại
bớt nước và đông khô thu được sản phẩm thu được có dạng rắn màu vàng nhạt.


Tiến hành tương tự như phản ứng tạo phức PAMAM G4.5-Cisplatin. Sau
khi khuấy liên tục trong 24 giờ ở nhiệt độ phòng trong mơi trường khí N2, hỗn hợp


phản ứng được đem đặt vào bể siêu âm với nhiệt độ phòng và phản ứng tiếp tục
trong 1 giờ trong môi trường khí N2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

59


dịch phản ứng đem thẩm tách, thời gian thẩm tách 6 giờ. Tiến hành cô quay để loại
bớt nước và đông khô thu được sản phẩm thu được có dạng rắn màu vàng nhạt.


<b>2.3.5. Tổng hợp PAMAM dendrimer G 3.0 biến tính với PNIPAM </b>


PAMAM G3.0 (315 mg; 0,046 mmol) được hòa tan trong nước cất (3 mL)
vào bình hai cổ. Dung dịch HCl (10 %) được nhỏ từ từ vào bình đến khi đạt pH ≈
6.5. Sau đó, 12 mL PNIPAM-COOH (1,75 g; 0,25 mmol) được cho vào hỗn hợp
trong điều kiện khuấy từ ổn định ở 25o<sub>C. Đồng thời, NHS (0,5 mmol) và EDC (0,5 </sub>


Dung dịch
thủy phân


V mL NaOH 0,1M
b*Z mmol; t = 2h
Cisplatin


a mmol



Hòa tan


t = 24h


PAMAM G lẻ
b mmol


Thẩm tách, loại bớt
nước


Dung dịch Cisplatin
thủy phân


PAMAM G lẻ-CisPt
Thủy phân
3,42 mL dd


AgNO3 0,1 M


Loại AgCl,
Loại bớt nước


Khuấy từ 24h
Siêu âm 1h


Đơng khơ


Hịa tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

60



mmol) cũng được thêm vào để hoạt hóa PNIPAM –COOH. Giữ phản ứng cố định
ở nhiệt độ dưới 30o<sub>C trong 24 giờ. Sau đó, thẩm tách hỗn hợp bằng túi thẩm tách </sub>


Regenerated Cellulose MWCO 12.000-14.000 Da trong dung dịch methanol trong
4 ngày. Cơ quay và thu hồi sản phẩm (Hình 2.8). Cấu trúc sản phẩm được xác định
bằng 1<sub>H-NMR. </sub>


Sản phẩm thu được G3-PNIPAM ở dạng rắn có màu vàng nhạt. Cấu trúc
sản phẩm được xác định bằng 1<sub>H-NMR. Hình thái và kích thước hạt được xác </sub>


định bằng TEM và phân bố kích thước hạt được xác định bằng DLS.


<b>2.3.6. Tổng hợp PAMAM dendrimer G 3.5 biến tính với PNIPAM </b>


G3.0-PNIPAM (100 mg, 0,002 mmol) G3.0 PAMAM dendrimer hòa tan
trong 300mL methanol và methyl acrylate (117 L, 1,219 mmol) hòa tan với 5 mL
methanol. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch G3.0-PNIPAM sau khi hòa tan trong


PAMAM G3.0 (315
mg) + 3mL nước cất;


Trung hòa bằng HCl
10%


PNIPAM (1,75g) và 12
mL nước cất, 0,5 mmol
NHS và 0,5 mmol EDC


Phản ứng


Khuấy từ ở 25-29o<sub>C </sub>


trong 24 giờ


Thẩm tách màng (MWCO
12000-14000) 4 ngày trong


methanol


Loại MeOH dư (cô quay)


G3-PNIPAM


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

61


methanol vào methyl acrylate trong bình cầu ở 0o<sub>C trong 1giờ và sau đó cho tiến </sub>


hành phản ứng tại nhiệt độ phòng trong 96 giờ, khuấy đều và cung cấp N2 trong


q trình phản ứng. Cơ quay, sản phẩm thu được là G3.5-PNIPAM có dạng bột
màu vàng nhạt. Cấu trúc sản phẩm được xác định bằng 1<sub>H-NMR. Hình thái và </sub>


kích thước hạt được xác định bằng TEM và phân bố kích thước hạt được xác định
bằng DLS.


<b>2.3.7. Tổng hợp phức PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM với Cisplatin </b>
Nhỏ từ từ 1,4 mL NaOH 0,1M vào G3.5-PNIPAM (109 mg, 0,0026 mmol)
hòa tan trong 5mL nước cất khuấy từ trong 2 giờ để thủy phân hoàn toàn. Cisplatin
50 mg (0,167 mmol) được hòa tan trong nước DI, sau đó cho từ từ 3,42 mL dung
dịch AgNO3 0,1 M vào và khuấy liên tục trong 24 giờ và đánh siêu âm 1 giờ ở



nhiệt độ phịng trong khí N2, bình phản ứng được điều kiện tránh ánh sáng trực


G3.0-PNIPAM
(0.002 mmol) +


300mL MeOH


Methylacrylate
(1.219 mmol) +
5mL MeOH
Phản ứng: môi trường khí N2;


Khuấy từ ở 0o<sub>C (1h) và phản </sub>


ứng 96h (nhiệt độ phịng)


Cơ quay và thẩm tách màng (MWCO
12.000-14.000 Da) 2 ngày trong methanol


Loại MeOH dư (cô quay)


G3.5-PNIPAM


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

62


tiếp để ngăn chặn sự phân hủy của ánh sáng. Kết tủa AgCl được loại bỏ bằng cách
ly tâm và lọc qua màng lọc 0,22 m. Nhỏ từ từ dung dịch thủy phân
G3.5-PNIPAM-COONa vào dung dịch Cisplatin đã thủy phân, khuấy liên tục 24 giờ ở
nhiệt độ phịng trong mơi trường khí N2. Q trình thực hiện luôn trong điều kiện



tránh ánh sáng trực tiếp. Sản phẩm được lọc bằng túi thẩm tách Regenerated
Cellulose MWCO 6.000 – 8.000 Da và đông khô để thu phức
G3.5-PNIPAM-Cisplatin dạng bột màu vàng.


Dung dịch
G3.5-PNIPAM thủy phân


1,4 mL NaOH
0,1M; t = 2h
Cisplatin


50mg


Hòa tan


t = 24h



G3.5-PNIPAM-COOH
109 mg


Thẩm tách, loại bớt
nước


Dung dịch
Cisplatin thủy phân


G3.5-PNIPAM-CisPt
Thủy phân


3,42 ml dd


AgNO3 0,1 M


Loại AgCl,
Loại bớt nước


Khuấy từ 24h
Siêu âm 1h


Đơng khơ


Hịa tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

63


<b>2.3.8. Tổng hợp PAMAM dendrimer G3.0 biến tính với PAA </b>


G3.0 0,7988g (0,116 mmol) hòa tan trong 40 mL H2O, thêm từ từ từng giọt


HCl 10% đến pH 7. PAA 4,4045 g (1,387 mmol) hòa tan trong 40 mL H2O, thêm


từ từng giọt NaOH 10% đến pH 7, thêm tiếp EDC 0,2154 g (1,387 mmol). Cho từ
từ dung dịch PAA vào dung dịch PAMAM G3.0. Khuấy từ trong vịng 24 giờ. Cơ
quay để loại bớt nước và tiến hành thẩm tách bằng màng (MWCO 12.000-14.000
Da) 2 ngày trong H2O. Cô quay để loại bớt nước rồi tiến hành đông khô sản phẩm


PAMAM G3.0; G4.0 +
40 mL H2O



PAA + 40 mL H2O


Loại dung môi và thẩm
tách 2 ngày trong H2O


Cô quay và đông
khô mẫu


G3.0; 4.0-PAA
Thêm từ từ HCl


10% đến pH = 7


Dung dịch PAMAM
G3.0; G4.0


Thêm từ từ NaOH
10% đến pH = 7 +


0,1747g EDC
(1,255 mmol)


Khuấy từ trong 24h


Dung dịch PAA hoạt hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

64


thu được là G3.0-PAA có dạng bột màu trắng. Cấu trúc của dẫn xuất này được xác
định thông qua 1<sub>H-NMR và TEM. </sub>



<b>2.3.9. Tổng hợp PAMAM dendrimer G4.0 biến tính với PAA </b>


G4.0 1g (0,070 mmol) hòa tan trong 40 mL H2O, thêm từ từ từng giọt HCl


10% đến pH 7. PAA 3,5730 g (1,1255 mmol) hòa tan trong 40 mL H2O, thêm từ


từng giọt NaOH 10% đến pH 7, thêm tiếp EDC 0,1747 g (1,1255 mmol). Cho từ
từ dung dịch PAA vào dung dịch PAMAM G4.0. Khuấy từ trong vịng 24 giờ. Cơ
quay để loại bớt nước và tiến hành thẩm tách bằng màng (MWCO 12.000-14.000
Da) 2 ngày trong H2O. Cô quay để loại bớt nước rồi tiến hành đông khô sản phẩm


thu được là G4.0-PAA có dạng bột màu trắng. Cấu trúc của dẫn xuất này được xác
định thông qua 1<sub>H-NMR và TEM. </sub>


<b>2.3.10. Tổng hợp phức PAMAM dendrimer G3.0-PAA, PAMAM dendrimer </b>
<b>G4.0-PAA với Cisplatin </b>


Cisplatin 50 mg (0,167 mmol) được hịa tan trong nước DI, sau đó cho từ
từ 3,33 mL dung dịch AgNO3 0,1 M vào và khuấy liên tục trong 24 giờ và đánh


siêu âm 1 giờ ở nhiệt độ phịng trong khí N2, bình phản ứng được điều kiện tránh


ánh sáng trực tiếp để ngăn chặn sự phân hủy của ánh sáng. Kết tủa AgCl được loại
bỏ bằng cách ly tâm và lọc qua màng lọc 0,22 m.


PAMAM dendrimer G3.0-PAA (31,08 mg; 0,002 mmol), PAMAM
dendrimer G4.0-PAA (31,33 mg; 7,08x10-4<sub> mmol) hòa tan trong 5 mL nước DI rồi </sub>


cho từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào cho đến pH 7-8. Nhỏ từ từ từng giọt dung


dịch G3.0-PAA vào dung dịch Cisplatin, khuấy từ liên tục 24 giờ ở nhiệt độ phòng
trong mơi trường khí N2. Q trình thực hiện ln trong điều kiện tránh ánh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

65


<b>2.3.11. Thử nghiệm khả năng mang thuốc 5-FU của phức PAMAM dendrimer </b>
<b>G3.5-PNIPAM-Cisplatin </b>


Hòa tan 100mg mỗi loại PAMAM PNIPAM và PAMAM
G3.5-PNIPAM- cisPt trong 2,5 mL nước cất. Sau đó, cho vào mỗi ống 30 mg 5-FU,
đánh siêu âm thêm 1 giờ rồi khuấy từ trong 24 giờ tại 37o<sub>C. Thẩm tách dung dịch </sub>


thu được với túi thẩm tách MWCO 3.000-5.000 Da trong 1,5 L H2O để loại 5-FU


Dung dịch
G3.0-PAA; G4.0-PAA


NaOH 0,1M
đến pH = 7
Cisplatin


50mg


Hòa tan


t = 24h


G3.0-PAA;
G4.0-PAA



Thẩm tách, loại bớt
nước


Dung dịch
Cisplatin thủy phân


G3.0; 4.0-PAA-CisPt
Thủy phân
3,33 mL dd


AgNO3 0,1 M


Loại AgCl,
Loại bớt nước


Khuấy từ 24h
Siêu âm 1h


Đơng khơ


Hịa tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

66


dư khơng nang hóa. Dung dịch sau thẩm tách đem đông khô, thu được sản phẩm
PAMAM G3.5-PNIPAM-5FU và G3.5-PNIPAM-Cisplatin-5FU.


<b>2.3.12. Xác định hàm lượng Pt bằng phương pháp ICP-MS </b>


Phép đo ICP thực hiện trên hệ thống ICP-MS-7700x/Agilent. Thiết bị sử


dụng hệ phun sương làm giàu với buồng phun sương hình nón, bộ impact bead làm
giảm kích hước hạt sương kết hợp với bơm nhu động để hút mẫu. Bộ lục cực CCT
ED được sử dụng để loại nhiễu đa nguyên tử. Thiết bị vận hành trong điều kiện tần
số RF 1550W, vận tốc khí Ar cấp cho plasma 15 L/phút, vận tốc khí Heli phun
sương 4,3 mL/phút và khí Heli bổ trợ 1 L/phút. Mẫu được hút trong 20 giây, làm
sạch hệ thống giữa mỗi lần đo 20 giây, peak tín hiệu cho Pt được lấy trong 10 mili
giây. Hàm lượng Pt được xác định dựa trên khối phổ 195, nội chuẩn Luterium (Lu)


G3.5-PNIPAM-CisPt
a mmol


Hòa tan


b mmol 5-FU


Dung dịch G3.5-PNIPAM.cisPt.5-FU



G3.5-PNIPAM-CisPt-Nước DI


Siêu âm 1h và
khuấy từ 24h


Thẩm tách trong nước màng
MWCO 3.000-5.000 Da
Dung dịch sau thẩm tách


Đông khô


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

67



khối phổ 175. Đường chuẩn được dựng từ chuẩn stock Cisplatin 1000 ppm, pha
lỗng bằng acid nitric 1%.


<b>2.3.13. Khảo sát giải phóng thuốc </b><i><b>in vitro</b></i>
+ Ở giá trị pH 7,4


1 mL dung dịch các sản phẩm phức (G2.5-Cisplatin, G3.5-Cisplatin,
G4.5-Cisplatin, G3.0-PNIPAM-Cisplatin-5FU, G4.0-PAA-Cisplatin) với nồng độ
Cisplatin 100 ppm pha trong dung dịch đệm PBS pH 7,4 được cho vào túi thẩm
tách loại 3.000-3.500Da, thể tích dung dịch thẩm tách là 50 mL dung dịch đệm
PBS.


+ Ở giá trị pH 5,5


1 mL dung dịch các sản phẩm phức (G2.5-Cisplatin, G3.5-Cisplatin,
G4.5-Cisplatin, G3.0-PNIPAM-Cisplatin-5FU, G4.0-PAA-Cisplatin) với nồng độ
Cisplatin 100 ppm pha trong dung dịch đệm đệm acetate pH 5,5 được cho vào túi
thẩm tách loại 3.000-3.500 Da, thể tích dung dịch thẩm tách là 50 mL đệm acetate.
Sau mỗi khoảng thời gian 6 giờ, 12 giờ, 24 giờ, 48 giờ, 60 giờ và 72 giờ 1
mL dung dịch đệm bên ngoài màng thẩm tách được rút ra để xác định lượng
Cisplatin nhả ra từ chất mang và 1 mL dung dịch đệm mới được bổ sung vào hệ
thẩm tách.


<b>2.3.14. Nang hóa và giải phóng thuốc 5-FU </b>
<b>Phương pháp nang hóa </b>


Hịa tan một lượng thuốc xác định trong nước DI, khuấy đều trong 1 giờ để
thuốc tan hoàn toàn, được dung dịch (l). Tiếp theo hòa tan một lượng xác định hệ
chất mang thuốc trong nước DI. Khuấy đều trong 10 phút được dung dịch (2). Cho


từ từ dung dịch (1) vào dung dịch (2), tiếp tục khuấy hỗn hợp trong 24 giờ ở nhiệt
độ phòng.


Sau khi nang hóa xong, cho dung dịch trên vào túi thấm tách có 3.500 Da
và để vào falcon, thêm nước DI và tiến hành thẩm tách trong 4 giờ. Dung dịch bên
ngoài màng được đo bằng HPLC để xác định lượng thuốc 5-FU tự do. Lượng thuốc
được nang hóa được tính gián tiếp thơng qua lượng thuốc tự do theo công thức sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

68
Trong đó:


mDL : Lượng thuốc được nang hóa (mg); mt.bđ: Tổng luợng thuốc ban đầu


(mg); mnm : Lượng thuốc tự do (mg); Ct.td : Nồng độ thuốc tự do (ppm hoặc


g/mL); Vnm: Thể tích dung dịch ngồi màng sau thẩm tách (mL)


Hiệu suất nang hóa (Drug Encapsulation Efficiency - EE%) được tính theo
cơng thức sau:


EE% = mDL
mt.bđ


×100%


Khả năng tải thuốc (Drug Load Content – DL%) được tính theo cơng thức
sau:


DL% = mDL
mDL+ mcm



x 100%
Trong đó: mcm là khối lượng chất mang


<b>Phương pháp giải phóng thuốc </b>


Hịa tan một lượng xác định polymer mang thuốc trong nước DI và cho vào
3 màng 3500 Da, sau dó để vào falcon, thêm nước DI với pH 7,4. Sau mỗi 1, 3, 6,
12, 24, … giờ tiến hành lấy mẫu dung dịch ngoài màng một lần, đồng thời bổ sung
lại cùng lượng nước DI có cùng pH. Dung dịch ngồi màng sẽ được đem đo HPLC.


Lượng thuốc giải phóng được tính theo công thức:
m<sub>t</sub>gp= Ct gp*V*10


-3
%<sub>t</sub><sub>g</sub><sub>p</sub>= mt pt


mtnh


x 100
Trong đó:


- mt.gp: Lượng thuốc giải phóng; mt.nh: Lượng thuốc được nang hóa; Ct.gp:


Nồng độ thuốc giải phóng; V: Thể tích dung dịch trong và ngoài màng
<b>2.3.15. Động học và dược động học giải phóng thuốc </b>


<b>a. Động học nhả thuốc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

69



thuốc còn phụ thuộc vào pH, bản chất của thuốc và polymer. Các mơ hình động
học giải phóng thuốc phổ biến như sau [131], [132]:


Động học bậc không : Qt = Q0 + k0t


Động học bậc 1 : logQ<sub>t</sub>=logQ<sub>0</sub>+ k1t/2,303
hoặc : logQ<sub>rt</sub>=logQ<sub>0</sub>- k1t/2,303
Phương trình Higuchi : Q = kH√t


Phương trình Hixson – Crowell : Q3 <sub>0</sub>


- Q3 <sub>t</sub><sub>= k</sub>


HCt
Phương trình Korsmeyer-Peppas : F = Mt


M = kmt
n
Trong đó:


Q0: lượng thuốc ban đầu; Qt: tổng lượng thuốc giải phóng đến thời điểm t;


Qrt: lượng thuốc còn lại tại thời điểm t; Mt/M: phần thuốc giải phóng ở thời điểm


t; k0, k1, kH, kHC, km là các hằng số.


<b>b. Dự đốn mơ hình dược động học q trình giải phóng thuốc </b>


Mơ hình dự đốn dược động học của thuốc được thiết lập dựa trên các bước


sau đây:


Phần trăm thuốc giải phóng thu được từ thực nghiệm được chuyển đổi thành
số lượng thuốc riêng lẻ (mg) theo từng khoảng thời gian lấy mẫu.


Ngay khi xảy ra hấp thụ thuốc, quá trình thải trừ thuốc cũng bắt đầu và tuân
theo động học bậc 1, do đó lượng thuốc thải trừ theo thời gian được tính bằng
phương trình sau:


Ke = lnQ1-lnQ2
t2- t1


Trong đó, Ke là hằng số tốc độ thải trừ bậc 1, Q1 và Q2 (mg) là lượng thuốc


dự đoán trong máu trong khoảng thời gian t1 và t2.


Tổng lượng thuốc có trong máu Qm (mg) tính đến thời điểm tm bằng:


Q


m = Qi


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

70


Nồng độ thuốc dự kiến trong máu tại thời điểm tm được tính như sau:


C(ng/mL)=Qm*F*10
3


Vd*Bw


Trong đó:


F: là chỉ số sinh khả dụng của thuốc là đặc tính chỉ tốc độ và mức độ của
thành phần hoạt tính, gốc hoạt tính và chất chuyển hóa có hoạt tính được hấp thu
vào tuần hoàn chung và sẵn sàng ở nơi tác động. Phần liều thuốc được hấp thu
guyên vẹn gọi là liều khả dụng. F=100% đối với trường hợp tiêm tĩnh mạch.


Vd (L/kg): là Thể tích phân bố của thuốc là đại lượng biểu thị mối liên quan
giữa lượng thuốc trong cơ thể và nồng độ của thuốc trong huyết tương ở trạng thái
cân bằng.


Bw: là trọng lượng cơ thể người
<b>2.3.16. Kiểm tra độc tố tế bào </b>


Thí nghiệm được thực hiện bằng phương pháp Sulforhodamine B (SRB)
trên dòng tế bào ung thư phổi NCI-H460 và dịng tế bào ung thư vú MCF-7 tại
phịng thí nghiệm sinh học phân tử, trường đại học Khoa học Tự Nhiên TP.HCM.
Bên cạnh đó, chúng tơi cũng tiến hành kiểm tra độc tố tế bào trên nguyên bào sợi
đối với một số hệ chất mang như: PAMAM G4.0, PAMAM G4.5 và G4.0-PAA.
PAMAM G3.0, PAMAM G3.0-PNIPAM, G3.0-PNIPAM-5FU, PAMAM G3.5,
PAMAM G3.5-Cisplatin PAMAM G3.5-5FU, PAMAM G3.5-5FU-Cisplatin,
G4.0-PAA, G4.0-PAA-Cisplatin và 5FU tự do được thử nghiệm sàng lọc để đánh
giá khả năng ức chế tăng sinh của tế bào. Giải đông nguồn tế bào ung thư bảo quản
trong Nitơ lỏng và nuôi cấy tới đến thế hệ thứ 4 (P4). Phủ tế bào vào các giếng trên
đĩa 96 giếng (104tb/giếng) trong và ủ ở 37oC, 5% CO2 trong 24 giờ. Bổ sung môi


trường chứa chất thử với nồng độ gấp đôi nồng độ muốn thử và ủ tiếp trong 48
giờ. Cố định tế bào với trichloroacetic acid (TCA) và giữ lạnh ở 4o<sub>C (1-3 giờ). </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

71



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

72


<b>Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN </b>
<b>3.1. Tổng hợp PAMAM Dendrimer các thế hệ G-0.5 đến G4.5 </b>


Các sản phẩm dendrimer PAMAM được tổng hợp lần lượt từ thế hệ G-0.5
đến G4.5 dựa trên phản ứng giữa ethylenediamine (EDA) và methylacrylate (MA)
có dạng dẻo màu vàng nhạt đậm dần từ G-0.5 đến G4.5.


<b>3.1.1. Xác định cấu trúc các dendrimer PAMAM dựa vào phổ khối lượng MS </b>
Phổ khối lượng MS là phương pháp hiệu quả để xác định khối lượng phân
tử các polymer.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

73


Phổ MS chứng minh sản phẩm từ G-0.5 đến G 2.0 đúng với cấu trúc sản
phẩm, phù hợp với lý thuyết (bảng 3.1).


Bảng 3.1. Khối lượng phân tử các dendrimer PAMAM dựa vào phổ MS


<b>PAMAM </b> <b>CTPT </b> <b>MLT</b> <b>MMS</b>


<b>Sai lệch </b>
<b>(%) </b>


G-0.5 C18H32O8N2 407 405 0,02


G0.0 C22H48O4N10 517 517 0,00



G0.5 C54H96O20N10 1.212 1.206 0,06


G1.0 C62H128O12N26 1.430 1.428 0,02


G1.5 C126H224O44N26 2.823 2.808 0,15


G2.0 C142H288O28N58 3.256 3.259 0,03


Tuy MS là phương pháp hiệu quả để xác định khối lượng phân tử, nhưng
với các dendrimer có khối lượng phân tử lớn từ G2.5 (M = 6.049) trở đi thì MS
khơng xác định được. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của nhóm Schwartz
[49] và Hood [50]. Bên cạnh MS, GPC dùng để xác định trọng lượng của hợp chất
cao phân tử nhưng với PAMAM dendrimer, ở các phịng thí nghiệm thường gặp
nhiều khó khăn để phân tích do hệ dung mơi sử dụng cho pha động là hệ đệm với
pH cao (pH 11) và cần có loại cột phù hợp. Hơn nữa, kết quả phân tích thường cho
kết quả với độ đa phân tán cao. Cho nên 1<sub>H-NMR có thể là phương pháp hiệu quả </sub>


để theo dõi, đánh giá khối lượng phân tử và độ chuyển hóa của dendrimer và đặc
biệt là các dendrimer ở thế hệ (G) lớn.


<b>3.1.2. Xác định cấu trúc các dendrimer PAMAM dựa vào phổ 1<sub>H-NMR </sub></b>


Độ dịch chuyển hóa học cho các proton đặc trưng trong dendrimer PAMAM
đã được ghi nhận theo nhiều báo cáo trước [19], [120].


Trong kết quả phổ 1H-NMR tương ứng với proton điển hình trong cấu trúc
dendrimer: -CH2CH2N< (a) tại δH = 2,60 ppm; -CH2CH2CO- (b) tại δH =


2,80-2,90 ppm; -CH2CH2CONH- (c) tại δH = 2,30 - 2,40 ppm; -CH2CH2NH2 (d) tại



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

-74


CH2CH2COOCH3- (g) tại δH = 2,40 - 2,50 ppm và -COOCH3 (h) tại δH = 3,70


ppm.


Kết quả 1<sub>H-NMR của dendrimer PAMAM các thế hệ như sau: </sub>


1<sub>H-NMR PAMAM G-0.5: tại δH = 2,47 - 2,50 ppm (a), δH = 2,77-2,80 ppm </sub>


(b), δH = 2,54 ppm (g) và δH = 3,68 ppm (h).


1<sub>H-NMR PAMAM G0.0: tại δH = 2,56 - 2,57 ppm (a), δH = 2,77 - 2,82 ppm </sub>


(b), δH = 2,37 - 2,40 ppm (c), δH = 2,71 -2,75 ppm (d) và δH = 3,25 - 3,27 ppm
(e).


1<sub>H-NMR PAMAM G0.5: tại δH = 2,54 -2,57 ppm (a), δH = 2,76 - 2,82 ppm </sub>


(b), δH = 2,37 - 2,40 ppm (c), δH = 3,24 - 3,26 ppm (e), δH = 2,45 - 2,48 ppm (g)
và δH = 3,66 ppm (h).


1<sub>H-NMR PAMAM G1.0: tại δH = 2,59 - 2,60 ppm (a), δH = 2,80 -2,82 ppm </sub>


(b), δH = 2,38 - 2,40 ppm (c), δH = 2,73 - 2,76 ppm (d) và δH = 3,26 - 3,28 ppm
(e).


1<sub>H-NMR PAMAM G1.5: tại δH = 2,58 - 2,59 ppm (a), δH = 2,78 - 2,86 ppm </sub>


(b), δH = 2,39 - 2,42 ppm (c), δH = 3,27 - 3,29 ppm (e), δH = 2,47 -2,50 ppm (g)


và δH = 3,69 ppm (h).


1<sub>H-NMR PAMAM G2.0: tại δH = 2,57 - 2,59 ppm (a), δH = 2,77 -2,81 ppm </sub>


(b), δH = 2,36 -2,38 ppm (c), δH = 2,68 -2,74 ppm (d) và δH = 3,24 - 3,27 ppm
(e).


1<sub>H-NMR PAMAM G2.5: tại δH = 2,57 - 2,64 ppm (a), δH = 2,84 - 2,86 ppm </sub>


(b), δH = 2,40 -2,42 ppm (c), δH = 3,27 -3,30 ppm (e), δH = 2,48 - 2,46 ppm (g) và
δH = 3,68 - 3,69 ppm (h).


1<sub>H-NMR PAMAM G3.0: tại δH = 2,61 - 2,62 ppm (a), δH = 2,80 -2,83 ppm </sub>


(b), δH = 2,38 - 2,40 ppm (c), δH = 2,74 - 2,76 ppm (d) và δH = 3,26 -3,29 ppm
(e).


1<sub>H-NMR PAMAM G3.5: tại δH = 2,57 -2,64 ppm (a), δH = 2,84-2,85 ppm </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

75


1<sub>H-NMR PAMAM G4.0: tại δH = 2,59 -2,62 ppm (a), δH = 2,80 -2,83 ppm </sub>


(b), δH = 2,39 – 2,40 ppm (c), δH = 2,74 – 2,76 ppm (d) và δH = 3,26 -3,28 ppm
(e).


1<sub>H-NMR PAMAM G4.5: tại δH = 2,57 - 2.65 ppm (a), δH = 2,84 – 2,85 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

76



3
3
3


3


3


3
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

77


3
3


3


3
3


3


3 3


3 <sub>3</sub>


3


3



3
3


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97></div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

79


Theo kết quả phổ 1H-NMR, các peak đặc trưng của proton tại vị trí (a) và
(e) ln xuất hiện rõ ràng và không trùng lặp với bất kỳ peak khác, nên hai peak
này được chọn sử dụng để tính tốn đánh giá dendrimer PAMAM. So sánh tỷ lệ
proton ở 2 vị trí (a), (e) trên phân tử dendrimer χ<sub>LT</sub>) và tỉ lệ diện tích peak các
proton ở 2 vị trí (a), (e) thể hiện trên phổ 1<sub>H-MNR (χ</sub>


NMR) chúng tôi lập được cơng
thức tính khối lượng phân tử dendrimer thơng qua phổ 1H-NMR như sau:


M(NMR) =
χ<sub>NMR</sub>


χ<sub>LT</sub> .MLT =


S<sub>H(-CH</sub> (e)<sub>2</sub><sub>-)</sub>
S<sub>H(-CH</sub>


2-)


(a)
∑H<sub>(-CH</sub>



2-)


(e)
∑H<sub>(-CH</sub>


2-)


(a)


.MLT


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

80
Trong đó:


S<sub>H(-CH</sub> (e)<sub>2</sub><sub>-)</sub>, S<sub>H(-CH</sub> (a)<sub>2</sub><sub>-)</sub> : Diện tích peak của các proton ở vị trí (e) và (a) xuất
hiện trong phổ 1H-NMR.


∑H<sub>(-CH</sub>


2-)


(e)


, ∑H<sub>(-CH</sub>


2-)


(a)


: Tổng số proton ở vị trí (e) và (a) tính trong cơng thức


phân tử của PAMAM Dendrimer.


MLT : Khối lượng phân tử của Dendrimer tính theo lý thuyết.


Kết quả tính tốn như sau:


Bảng 3.2. Kết quả tính toán KLPT Dendrimer theo 1<sub>H-NMR </sub>


H<sub>(-CH</sub>


2-)


(e)


H<sub>(-CH</sub>


2-)


(a)


χ<sub>LT</sub> M(LT) χ<sub>NMR</sub> M(NMR) Sai lệch


G-0.5 8 (vị trí b) 4 2 404 2,01 405,62 0,40%


G0 8 4 2,00 517 1,99 515,02 0,32%


G0.5 8 12 0,67 1.205 0,67 1.205,42 0,06%


G1.0 24 12 2,00 1.430 1,95 1.396,18 2,36%



G1.5 24 28 0,86 2.808 0,81 2.668,19 4,96%


G2.0 56 28 2,00 3.257 1,95 3.181,78 2,30%


G2.5 56 60 0,93 6.012 0,90 5.774,30 3,95%


G3.0 120 60 2,00 6.910 1,90 6.556,70 5,11%


G3.5 120 124 0,97 12.420 0,92 11.809,71 4,91%


G4.0 248 124 2,00 14.216 1,90 13.510,97 4,96%


G4.5 248 252 0,98 25.237 0,90 23.103,55 8,45%


Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đó của các tác giả
Nguyễn Thị Trâm Châu [120] và Nguyễn Thị Bích Trâm [18].


Các phân tử PAMAM dendrimer các thế hệ từ G-0.5 đến G4.5 đã được tổng
hợp thành cơng và có cấu trúc tương đối đồng đều và ổn định nên có thể ứng dụng
làm các chất mang thuốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

81


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

82


Bảng 3.3. Phổ FTIR PAMAM Dendrimer G2.5, G3.5, G4.5 và phức G2.5-CisPt,
G3.5-CisPt, G4.5-CisPt


Phổ FTIR của PAMAM G2.5, G3.5 có một tín hiệu hấp thu có cường độ
mạnh và một tín hiệu có cường độ trung bình yếu tại các vị trí 1731 cm-1<sub>, 1045 cm</sub>


-1<sub> (G2.5); 1736 cm</sub>-1<sub>, 1646 cm</sub>-1<sub> (G3.5) tương ứng với ν</sub>


C=O, νC-O của nhóm chức


ester. Một tín hiệu hấp thu có cường độ mạnh, mũi bầu rộng đặc trưng cho dao
động của nối –OH tại 3294 cm-1<sub> (G2.5); 3302 cm</sub>-1<sub> (G3.5); 3426 cm</sub>-1<sub> (G4.5), tín </sub>


hiệu hấp thu của amide cũng nằm trong vùng này và bị tín hiệu của nối –OH che
khuất. Tín hiệu đặc trưng cho dao động bất đối xứng của nhóm –CH2, CH3, tín


hiệu đặc trưng cho dao động của nối –CH3 tại 2952 cm-1, 2832 cm-1 (G2.5); 2952


cm-1<sub>, 2830 cm</sub>-1 <sub>(G3.5), và tín hiệu dao động biến dạng ngồi mặt phẳng của nhóm </sub>


CH3 tại 1360 cm-1 (G2.5), 1359 cm-1 (G3.5), 1399 cm-1 (G4.5).


Các mũi với các tín hiệu dao động đặc trưng phù hợp với các nhóm có trong
cơng thức của sản phẩm PAMAM dendrimer G2.5, 3.5, 4.5.


<b>Dao động liên </b>
<b>kết </b>


<b>υ (cm-1<sub>) </sub></b>


<b>G2.5 </b> <b></b>


<b>G2.5-CisPt </b> <b>G3.5 </b>


<b></b>



<b>G3.5-CisPt </b> <b>G4.5 </b>


<b></b>
<b>G4.5-CisPt </b>
-NH- ( bị che bởi


OH)


3294,


3434 3417 3302


3411,


3268 3426 3261


CH2 2952 2952


CH3 2832 2830


C=O (ester) 1734 1736


(C=O)-NH


amide I 1648 1653 1646 1647 1639 1648


(C=O)-NH


amide II 1546 1581 1548 1586



C-H của CH3


và đx của COO- 1360 1396 1359 1387 1399 1384


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

83


So với PAMAM G2.5, 3.5, 4.5 phổ FTIR của các phức tương ứng PAMAM
G2.5-Cisplatin, G3.5-Cisplatin, G4.5-Cisplatin cũng có các tín hiệu hấp thu tương
tự. Tuy nhiên, cường độ của các tín hiệu hấp thu này có sự thay đổi khá rõ. Do
trong q trình tạo phức, phần lớn các nhóm ester ngồi cùng của PAMAM được
chuyển thành COO-<sub> nên dao động ν</sub>


C=O, νC-O của nhóm ester có cường độ giảm


xuống. Đồng thời, do dao dộng hóa trị bất đối xứng, đối xứng của nhóm COO


-chồng lên tín hiệu amide I, amide II và δC-H của nhóm CH3 nên cường độ của tín


hiệu hấp thu tăng lên liên quan đến dao động kéo căng của N-H của Cisplatin [128].
Kết quả này cho thấy có sự hình thành liên kết phối trí giữa ion Pt2+<sub> với nhóm </sub>


carboxylate -COO-<sub> của PAMAM dendrimer. </sub>


<b>3.2.2. Phổ FTIR của phức PAMAM Dendrimer G3.0-Cisplatin, </b>
<b>G4.0-Cisplatin </b>


Phổ FTIR của PAMAM dendrimer G3.0 và G3.0-Cisplatin; G4.0 và
G4.0-Cisplatin cho thấy có sự dịch chuyển của peak do dao động biến dạng -NH của tại
1643 cm-1 thành 1639 cm-1 (G3.0, G3.0-Cisplatin); 1643 cm-1 thành 1642 cm-1
(G4.0, G4.0-Cisplatin). Điều này cho thấy có sự hình thành phức chất trên cơ sở


liên kết phối trí giữa cation Pt2+<sub> và các nhóm NH</sub>


2 trên bề mặt của PAMAM


dendrimer G3.0. Ngoài ra, phổ FTIR còn cho thấy sự suy giảm cường độ và dịch
chuyển các peak của các dao động kéo căng đối xứng và bất đối xứng của nhóm
-CH2 tại 2944 cm-1 và 2839 cm-1 của PAMAM dendrimer G3.0 thành 2944 cm-1 và


2899 cm-1<sub> của phức G3.0-Cisplatin); tại 2944 cm</sub>-1<sub> và 2839 cm</sub>-1<sub> của PAMAM </sub>


G4.0 thành 2975 cm-1<sub> và 2884 cm</sub>-1<sub> của phức G4.0-Cisplatin, peak hấp thu dạng </sub>


mũi nhọn tại 3437 cm-1<sub> (G3.0-Cisplatin) và 3427 cm</sub>-1<sub> (G4.0-Cisplatin) liên quan </sub>


đến dao động kéo căng của N-H của Cisplatin [133].


Bảng 3.4. Kết quả phổ FTIR của PAMAM dendrimer G3.0, G4.0 và phức
G3.0-Cisplatin, G4.0-Cisplatin


<b>Dao động liên </b>
<b>kết </b>


<b>υ (cm-1<sub>) </sub></b>


<b>G3.0 </b> <b>G3.0-CisPt </b> <b>G4.0 </b> <b>G4.0-CisPt </b>


-NH- 3289 3437 3414 3427


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

84



CH2 2839 2899 2847 2884


-NH- 1643 1639 1643 1642


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

85
<b>3.3. Phổ FTIR của phức G3.0-PAA với Cisplatin </b>


Bảng 3.5. Phổ FTIR của G3.0-PAA và phức G3.0-PAA-Cisplatin


<b>G3.0-PAA </b> <b>Phức </b>


<b>G3.0-PAA-Cisplatin </b>


<b>υ (cm-1<sub>)</sub></b> <b><sub>υ (cm</sub>-1<sub>) </sub></b> <b><sub>Dao động liên kết</sub></b>


3434 3435 -NH-, -OH


2946 2947 CH2


1644 1642 NH amide I,


-COO


1571 1565 -NH amide II


1454 1453 -CH2, -CHCO


(PAA)


1409 1406



Hình 3.5. Phổ FTIR của G3.0-PAA và phức G3.0-PAA-Cisplatin


Phổ FTIR cho thấy sự dịch chuyển nhẹ các peak do dao động kéo căng bất
đối xứng -COO chồng lên peak amide -NH của G3.0-PAA tại 1644 cm-1<sub> và 1571 </sub>


thành 1642 cm-1<sub> và 1565 cm</sub>-1<sub> đối với G3.0-PAA-Cisplatin. Các peak có cường độ </sub>


thấp do dao động kéo và dao động uốn của -CH2 và CH-CO của G3.0-PAA tại


1454 cm-1<sub> và 1409 cm</sub>-1<sub> dịch chuyển tới 1453 cm</sub>-1<sub> và 1406 cm</sub>-1<sub> đối với </sub>


G3.0-PAA-Cisplatin [134], [135]. Peak hấp thu mũi nhọn tại 3435 cm-1<sub> liên quan đến </sub>
60
70
80
90
100
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
3435
2946
1642
1565


1406
3434
2947


1644 <sub>1571 </sub>


1409


(b)


(a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

86


dao động kéo căng của N-H của Cisplatin Kết quả phổ cho thấy có sự tương tác
giữa cation Pt2+<sub> với nhóm chức bề mặt -COO</sub>-<sub> của G3.0-PAA. </sub>


<b>3.4. Phổ FTIR của phức G4.0-PAA-Cisplatin </b>


Bảng 3.6. Phổ FTIR của G4.0-PAA và phức G4.0-PAA-Cisplatin


<b>G4.0-PAA </b> <b>Phức </b>


<b>G4.0-PAA-Cisplatin </b>


<b>υ (cm-1<sub>)</sub></b> <b><sub>υ (cm</sub>-1<sub>) </sub></b> <b><sub>Dao động liên kết</sub></b>


3203 3236, 3102 -NH-, -OH


2944 2943 CH2



1635 -NH amide I


1572 1564 -NH amide II


1454 1447 -CH2, -CHCO


(PAA)


1407 1400


Phổ FTIR cho thấy sự dịch chuyển nhẹ các peak do dao động kéo căng bất
đối xứng -COO chồng lên peak amide -NH của G4.0-PAA tại 1572 cm-1<sub> thành </sub>


1564 cm-1<sub> và 1635 cm</sub>-1<sub> đối với G4.0-PAA-Cisplatin. Các peak có cường độ thấp </sub>


do dao động kéo và dao động uốn của -CH2 và CH-CO của G4.0-PAA tại 1454


cm-1<sub> và 1407 cm</sub>-1<sub> thành 1447 cm</sub>-1<sub> và 1400 cm</sub>-1<sub> đối với G4.0-PAA-Cisplatin </sub>


[134], [135]. Peak 3619 cm-1<sub> liên quan đến dao động nối -O-H của nhóm -COOH </sub>


3619 3203


1572


1407


1040



<b>G4.0-PAA </b>


3236


2944


2943


1635
1564


1447
1039


<b>G4.0-PAA-CisPt </b>


3102


Hình 3.6. Phổ FTIR của G4.0-PAA và phức G4.0-PAA-Cisplatin


Trans


mit


ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

87


của G4.0-PAA. Kết quả phổ cho thấy có sự tương tác giữa cation Pt2+<sub> với nhóm </sub>



chức bề mặt -COO-<sub> của G4.0-PAA. </sub>


<b>3.5. Kết quả phổ 1<sub>H-NMR PAMAM G3.0 và G 3.5 biến tính với PNIPAM </sub></b>


Tiến hành tổng hợp G3.0-PNIPAM với các tỉ lệ mol G3.0: PNIPAM lần
lượt là: 1:5; 1:8 và 1:10.


Quan sát phổ 1H-NMR của G3-PNIPAM (tỉ lệ mol 1:8) ta thấy ngoài các
peak đặc trưng của PAMAM G3.0 thì cịn có các peak đặc trưng của
PNIPAM-COOH như là peak của nhóm –CH3 (f) ở vị trí từ 1,1-1,26 ppm với SH = 46.076,


-(CH3)2CHNH- (l) ở vị trí 3,99 ppm với SH = 7.514. Ngồi ra diện tích peak của


nhóm –CH2CH2CONH (c) cũng tăng từ 2,0 lên 2,68 ppm. Cho ta thấy có sự hình


thành liên kết CO-NH của PAMAM G3.0 với nhóm –COOH của
PNIPAM-COOH. Kết quả trên cho ta thấy việc tổng hợp chất mang nano nhạy nhiệt
dendrimer đã thành công. [1]


Từ phổ 1<sub>H-NMR của G3-PNIPAM ta có thể tính được hiệu suất và số nhóm </sub>


PNIPAM-COOH gắn lên PAMAM G3.0 bằng cơng thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

88
%X =


S<sub>H(-CH</sub> (f)<sub>3</sub><sub>)</sub>
S<sub>H(-CH</sub>


2-)



(a)
∑H<sub>(-CH</sub>


3)


(f)
∑H<sub>(-CH</sub>


2-)


(a)


.100%


Trong đó:


%X : Mức độ phản ứng amide hóa


Ta có diện tích peak (a) là 1,561 và peak (f) là 46,076.


Tổng số proton của nhóm –CH3 (f) có trong PNIPAM-COOH là 366. Theo


lý thuyết thì PNIPAM-COOH có thể phản ứng hết với 32 nhóm -NH2 của PAMAM


G3.0. Vậy tổng số proton của nhóm –CH3 theo lý thuyết là 11.712.


Tổng số proton cuả nhóm –CH2CH2N< là 60.


Theo cơng thức ta tính được x% là 15,12 %.



Nếu PNIPAM-COOH phản ứng hết với 32 nhóm –NH2 cùa PAMAM G3.0


thì x% đạt 100%. Với x% là 15,12 % ta tính được số nhóm PNIPAM-COOH gắn
lên PAMAM G3.0 là 4,84 nhóm.


Theo số liệu phản ứng ban đầu thì mục tiêu của phản ứng là gắn 5 nhóm
PNIPAM-COOH lên PAMAM G3.0 là thành cơng.


Vậy với số nhóm gắn lên được là 4,84 thì hiệu suất của phản ứng đạt 96,8
%.


Tính tốn tương tự dựa trên các phổ 1<sub>H-NMR với các tỉ lệ mol G3.0: </sub>


PNIPAM = 1:5 và 1:10, ta được kết quả sau:
S<sub>H(-CH</sub>


2-)


(a)


,S<sub>H(-CH</sub>


3)


(f)


<b>: Diện tích peak của peak (a) và peak (f) xuất hiện trong </b>
phổ 1<sub>H-NMR </sub>



∑H<sub>(-CH</sub>


2-)


(a)


, ∑H<sub>(-CH</sub>


3)


(f)


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

89


Bảng 3.7. Số nhóm PNIPAM gắn vào G3.0 và ước lượng KLPT


<b>Mẫu </b> <b>Số nhóm PNIPAM </b>


<b>gắn vào G3.0 </b>


<b>KLPT </b>
<b>tính theo </b>


<b>1<sub>H-NMR </sub></b>


<b>(Da) </b>


<b>Nhiệt độ </b>
<b>chuyển pha </b>



G3.0-PNIPAM (1:5) 3,34 30.605 37,5 o<sub>C </sub>


G3.0-PNIPAM (1:8) 4,84 40.776 34 o<sub>C </sub>


G3.0-PNIPAM (1:10) 7,00 55.880 33 o<sub>C </sub>


Kết quả phân tích GPC đối với mẫu G3.0-PNIPAM (1:8) cho thấy KLPT
của sản phẩm là 39.600 gần giống với kết quả tính tốn dựa trên phổ 1<sub>H-NMR. </sub>


Kết quả phổ 1<sub>H-NMR của của chất mang nano nhạy nhiệt G3.5-PNIPAM </sub>


cho thấy ngoài các peak đặc trưng của PNIPAM-COOH, còn xuất hiện thêm các
peak đặc trưng của PAMAM dendrimer ở thế hệ G3.5 như peak –COOCH<b>3</b> (h)


(3,73-3,78 ppm); peak –CONHCH<b>2</b>CH2N- (e) (3,26-3,36 ppm); peak –CH2CH<b>2</b>N


(a) (2,57-2,63 ppm). Từ đó cho thấy có sự hình thành liên kết giữa nhóm –
COOCH3 với nhóm amin bề mặt phân tử G3.0-PNIPAM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

90


Kết quả trên cho thấy việc tổng hợp nên chất mang nano nhạy nhiệt
G3.5-PNIPAM đã thành cơng.


Hình 3.9. Phổ 1<sub>H-NMR của G3.5-PNIPAM </sub>


<b>3.6. Kết quả 1<sub>H-NMR PAMAM G3.0 biến tính với PAA </sub></b>


Phổ 1H-NMR của G3.0-PAA cho thấy ngoài peak đặc trưng của PAMAM
dendrimer G3.0 như: peak –CH2CH<b>2</b>N (a) (2,63ppm), peak –CONHCH<b>2</b>CH2N- (e)



(3,30 ppm) cịn có peak đặc trưng của acid polyacrylic >CHCOOH (b) (2,07 ppm)
>CHCH<b>2</b>CH< (c) (1,61 ppm). Như vậy, có thể khẳng định có sự hình thành liên


Hình 3.10. Phổ 1<sub>H-NMR PAMAM dendrimer G3.0 biến tính với PAA </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

91


kết -CO-NH giữa nhóm -NH2 trên bề mặt của PAMAM dendrimer G3.0 với nhóm


-COOH của PAA. Kết quả trên cho thấy đã tổng hợp thành công chất mang
G3.0-PAA.


Từ kết quả phổ 1<sub>H-NMR của G3.0-PAA, ta tính được số nhóm PAA gắn </sub>


vào PAMAM dendrimer G3.0 là 6,01 nhóm. Theo số liệu phản ứng thì mục tiêu
ban đầu của phản ứng là gắn 12 nhóm PAA lên bề mặt G3.0 thì hiệu suất phản ứng
đạt 50,1%. Thực hiện phản ứng khác với tỉ lệ mol PAMAM dendrimer G3.0: PAA
là 1:6 cho kết quả số nhóm PAA gắn lên bề mặt PAMAM dendrimer G3.0 là 5
nhóm với hiệu suất phản ứng là 83,3%.


<b>3.7. Kết quả 1H-NMR PAMAM G4.0 biến tính với PAA </b>


Phổ 1<sub>H-NMR của G4.0-PAA cho thấy ngoài peak đặc trưng của PAMAM </sub>


dendrimer G4.0 như: peak –CH2CH<b>2</b>N (a) (2,69ppm), peak –CONHCH<b>2</b>CH2N- (e)


(3,31 ppm) cịn có peak đặc trưng của acid polyacrylic >CHCOOH (b) (2,08 ppm)
>CHCH<b>2</b>CH< (c) (1,62-1,63 ppm). Như vậy, có thể khẳng định có sự hình thành



liên kết -CO-NH giữa nhóm -NH2 trên bề mặt của PAMAM dendrimer G4.0 với


nhóm -COOH của PAA. Kết quả trên cho thấy đã tổng hợp thành công chất mang
G4.0-PAA.Từ kết quả phổ 1<sub>H-NMR của G3.0-PAA, ta tính được số nhóm PAA </sub>


gắn vào PAMAM dendrimer G4.0 là 15,16 nhóm. Theo số liệu phản ứng thì mục
tiêu ban đầu của phản ứng là gắn 16 nhóm PAA lên bề mặt G4.0 thì hiệu suất phản
ứng đạt 94,7%. Thực hiện phản ứng khác với tỉ lệ mol PAMAM dendrimer G4.0:
PAA là 1:8 cho kết quả số nhóm PAA gắn lên bề mặt PAMAM dendrimer G4.0 là
7,28 nhóm với hiệu suất phản ứng là 91,0%. Ngồi ra, chúng tơi cũng tiến hành
thực hiện thêm 1 phản ứng khác với tỉ lệ mol PAMAM dendrimer G4.0: PAA là
1: 24 nhưng phản ứng khơng thành cơng (xảy ra hiện tượng đóng rắn trong bình
phản ứng). Mặt khác, với số nhóm PAA là 15 nhóm gắn trên bề mặt PAMAM
dendrimer G4.0 thì số nhóm -COOH (tính theo 1<sub>H-NMR) là 405 nhóm lớn hơn rất </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

92


Sau khi tổng hợp thành công các hệ chất mang, chúng tôi đã tiến hành tổng
hợp các hệ chất mang PAMAM dendrimer G3.5-PAA và PAMAM dendrimer
G4.5-PAA trên cơ sở phản úng giữa các nhóm -NH2 còn lại của các hệ chất mang


PAMAM dendrimer G3.0-PAA và PAMAM dendrimer G4.0-PAA với methyl
acrylate nhằm mục đích làm tăng số nhóm chức -COOH trên bề mặt, tăng khả năng
tạo phức với Cisplatin. Tuy nhiên, phản ứng không thực hiện được do các hệ chất
mang PAMAM dendrimer G3.0-PAA và PAMAM dendrimer G4.0-PAA hòa tan
rất tốt trong nước và khơng hịa tan trong các dung mơi hữu cơ.


<b>3.8. Kết quả đo hàm lượng Pt </b>


Hàm lượng Pt trong các mẫu phức chất được xác định bằng ICP-MS nội


chuẩn Lutetium. Phương trình hồi qui tuyến tính hàm lượng Pt [ppb] theo tỉ lệ tín
hiệu (CPS) Pt/Lu như sau: y = 0.5562x - 0.0031.


Hình 3.11. Phổ 1<sub>H-NMR PAMAM dendrimer G 4.0 biến tính với PAA </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

93


<b>3.8.1. Kết quả đo hàm lượng Pt của phức PAMAM dendrimer thế hệ </b>
<b>chẵn-Cisplatin </b>


PAMAM dendrimer thế hệ chẵn G3.0 và G4.0 được cho từ từ vào dung dịch
Cisplatin và thực hiện phản ứng theo qui trình ở mục 3.2 và 3.3. Hàm lượng Pt
được thể hiện ở bảng sau:


Bảng 3.8. Hàm lượng Pt phức PAMAM thế hệ chẵn - Cisplatin (không thủy
phân)


<b>TT </b> <b>Tên mẫu </b> <b>%Pt </b> <b>%Cisplatin </b>


1 G3.0-Cisplatin 6,26  0,95 9,63  1,47
2 G4.0-Cisplatin 11,02  0,84 16,95  1,29


Kết quả được biểu diễn dưới dạng: trung bình  SD (độ lệch chuẩn), số lần đo n=3


<b>3.8.2. Kết quả đo hàm lượng Pt của phức PAMAM dendrimer thế hệ lẻ– </b>
<b>Cisplatin (không thủy phân) </b>


Bảng 3.9. Hàm lượng Pt phức PAMAM thế hệ lẻ - Cisplatin (không thủy phân)


<b> TT </b> <b>Tên mẫu </b> <b>%Pt </b> <b>%Cisplatin </b>



1 PAMAM dendrimer G2.5-Cisplatin 10,33 ± 0,92 15,89 ± 1,41
2 PAMAM dendrimer G3.5-Cisplatin 5,14 ± 1,25 7,90 ± 1,92
3 PAMAM dendrimer G4.5-Cisplatin 3,84 ± 0,45 5,90 ± 0,68


Kết quả được biểu diễn dưới dạng: trung bình  SD (độ lệch chuẩn), số lần đo n=3


Số liệu trong bảng 3.8 và bảng 3.9 cho thấy hàm lượng Cisplatin trong
PAMAM dendrimer G chẵn và PAMAM G lẻ phụ thuộc vào thế hệ PAMAM theo


y = 0.5562x - 0.0031
R² = 1


0
5
10
15
20


0 5 10 15 20 25 30 35




n hiệu


(CPS) Pt/L


u


Pt [ppb]



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

94


hai chiều hướng khác nhau. Đối với các PAMAM dendrimer G lẻ hàm lượng
Cisplatin bị giảm đi khi thế hệ dendrimer tăng. Mặc dù PAMAM dendrimer G2.5
cho thấy khả năng mang thuốc tốt nhất so với các PAMAM dendrimer G lẻ thế hệ
cao hơn, nhưng các nghiên cứu trước đó cũng chỉ ra rằng khả năng nhả thuốc của
PAMAM dendrimer thế hệ thấp không cao và độc tính của chúng cao hơn mong
đợi [136]. Kết quả này tương tự như báo cáo trước đó của Kirkpatrick và cộng sự
[113]. Khả năng mang thuốc thấp của các PAMAM dendrimer G lẻ thế hệ cao có
thể được giải thích là do sự cản trở khơng gian của các nhóm carboxylate trên bề
mặt, các nhóm này có xu hướng co cụm lại dẫn đến giảm khả năng mang thuốc
Cisplatin. Ngược lại với các PAMAM dendrimer thế hệ lẻ, hàm lượng Cisplatin
trong PAMAM dendrimer thế hệ chẵn G4.0 tăng khoảng 1,7 lần so với PAMAM
dendrimer G3.0. Đây là hiện tượng phổ biến đối với các PAMAM dendrimer chứa
nhóm chức amin (-NH2) trên bề mặt [133].


<b>3.8.3. Kết quả đo hàm lượng Pt của phức PAMAM thế hệ lẻ– Cisplatin (thủy </b>
<b>phân) </b>


Thực hiện quá trình tổng hợp các phức carboxylate PAMAM dendrimer thế
hệ lẻ với Cisplatin (thủy phân) có và khơng có sử dụng siêu âm theo các qui trình
ở mục 3.4-3.7 với tỉ lệ mol PAMAM dendrimer: Cisplatin = 1: Z x 1,2 (trong đó,
Z = số nhóm chức bề mặt của PAMAM: 2). Kết quả đo hàm lượng Pt thu được
như sau:


Bảng 3.10. Hàm lượng Pt trong phức G2.5-Cisplatin, G3.5-Cisplatin và
G4.5-Cisplatin


<b>TT </b> <b>Tên mẫu </b> <b>%Pt </b> <b>%Cisplatin </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

95


6 Carboxylate G4.5-Cisplatin (SA) 22,13  1,28 34,03  1,96


Kết quả được biểu diễn dưới dạng: trung bình  SD (độ lệch chuẩn), số lần đo n=3; SA: có sử
dụng siêu âm


Kết quả cho thấy, hiệu quả gắn Cisplatin thu được là khá cao so với kết quả
nghiên cứu trước đó của nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng
[6] với kết quả hàm lượng Cisplatin trong phức G2.5-Cisplatin và G3,5-Cisplatin
lần lượt là 10,33% và 2,3%. Sự khác biệt khá lớn này có thể được giải thích như
sau: Trong nghiên cứu trước đó, Cisplatin khơng được thủy phân một cách triệt để
do không sử dụng AgNO3. Trong luận án này, chúng tôi tiến hành thủy phân


Cisplatin có sử dụng AgNO3. Do phản ứng thủy phân Cisplatin là phản ứng thuận


nghịch nên việc sử dụng AgNO3 để kết tủa Cl- giúp cho quá trình thủy phân


Cisplatin được hồn tồn hơn, từ đó làm tăng hiệu suất của phản ứng. Bằng cách
này, Cisplatin gần như được thủy phân hoàn toàn thành cation [Pt(NH3)2(H2O)]2+


nên hiệu quả gắn Cisplatin vào PAMAM dendrimer các thế hệ lẻ tăng lên rất
nhiều. Khi thế hệ PAMAM dendrimer tăng lên thì số nhóm bề mặt cũng tăng và
số phân tử Cisplatin gắn vào PAMAM dendrimer cũng tăng lên. Tuy nhiên, so với
sự gia tăng của nhóm bề mặt thì hiệu quả gắn Cisplatin vào PAMAM sẽ giảm khi
thế hệ dendrimer tăng. Kirkpatrick [113] cho rằng khi thế hệ dendrimer càng tăng
thì việc chuyển các nhóm ngồi cùng của PAMAM dendrimer thành nhóm
carboxylate càng khó khăn. Hơn nữa, lúc này hiệu ứng không gian cũng tăng lên
làm giảm khả năng phản ứng của Cisplatin với các nhóm amine và amide bên trong


của PAMAM dendrimer, qua đó làm giảm hiệu quả gắn Cisplatin [113].


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

96


âm có thể ứng dụng trong nhiều phản ứng tổng hợp hữu cơ [137]. Chẳng hạn phản
ứng ester hóa, phản ứng xà phịng hóa, phản ứng thế, phản ứng cộng hợp, phản
ứng alkyl hóa, phản ứng oxy hóa, phản ứng khử, phản ứng Wittig, Grignard.
<b>3.8.4. Kết quả đo hàm lượng Pt của các phức G3.0-PAA-Cisplatin và </b>
<b>G4.0-PAA-Cisplatin (thủy phân) có sử dụng siêu âm </b>


PAMAM dendrimer G3.0 và G4.0 được biến tính bề mặt với polymer nhạy
pH Poly acrylic acid (PAA) với các tỉ lệ mol 1:6, 1:12 đối với G3.0 và tỉ lệ mol
1:8, 1:16 đối với G4.0. Kết quả xác định hàm lượng Cisplatin gắn lên các PAMAM
dendrimer biến tính này như sau:


Bảng 3.11. Hàm lượng Pt trong phức G3.0-PAA-Cisplatin (thủy phân) và
G4.0-PAA-Cisplatin (thủy phân)


<b>TT </b> <b>Tên mẫu </b> <b>%Pt </b> <b>%Cisplatin </b>


1 PAMAM dendrimer
G3.0-PAA-Cisplatin (1:6)


8,41  1,04 12,93  1,60


2 PAMAM dendrimer
G3.0-PAA-Cisplatin (1:12)


9,03  0,91 13,89  1,39



3 PAMAM dendrimer
G4.0-PAA-Cisplatin (1:8)


13,15  0,93 20,22  1,44


4 PAMAM dendrimer
G4.0-PAA-Cisplatin (1:16)


26,29  0,84 40,44  1,29


Kết quả được biểu diễn dưới dạng: trung bình  SD (độ lệch chuẩn), số lần đo n=3


Hàm lượng Cisplatin tăng khi tăng tỉ lệ mol của polymer nhạy pH Poly
acrylic acid (PAA). So sánh hàm lượng Cisplatin trong G3.0-Cisplatin,
G4.0-Cisplatin với G3.0-PAA-G4.0-Cisplatin, G4.0-PAA-G4.0-Cisplatin ta thấy sự có mặt của
PAA làm tăng hàm lượng Cisplatin. Điều này có thể giải thích do PAA có nhiều
nhóm -COOH nên tăng khả năng hình thành liên kết phức chất Pt-COO-<sub> do đó tăng </sub>


khả năng mang thuốc Cisplatin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

97


Bảng 3.12. Khả năng mang thuốc Cisplatin (không thủy phân) của các hệ chất
mang PAMAM dendrimer


TT Hệ chất mang Số nhóm chức


bề mặt


% Cisplatin


-NH2 -COOH


1 PAMAM dendrimer G2.5-COOH 0 32 15,89  1,41
2 PAMAM dendrimer G3.5-COOH 0 64 7,90  1,92
3 PAMAM dendrimer G4.5-COOH 0 128 5,90  0,68
4 PAMAM dendrimer <b>G4.0-PAA </b>


<b>(1:16) </b>


49 405 19,06  1,44


5 PAMAM dendrimer G3.0-NH<b>2</b> 32 0 9,63  1,47


6 PAMAM dendrimer G4.0-NH<b>2</b> 64 0 16,95  1,29


Kết quả được biểu diễn dưới dạng: trung bình  SD (độ lệch chuẩn), số lần đo n=3


Khả năng mang thuốc Cisplatin (không thủy phân) của các hệ chất mang
PAMAM dendrimer được tóm tắt trong bảng 3.12. Kết quả cho thấy các hệ chất
mang không mang được nhiều thuốc Cisplatin so với các nghiên cứu trước đó
[114], [117]. Tuy nhiên, nếu tiến hành thủy phân một cách triệt để Cisplatin bằng
AgNO3 để tạo thành dạng [Pt(NH3)2(H2O)n]2+ thì khả năng tạo phức giữa Pt2+ của


Cispaltin với nhóm bề mặt -COOH của các hệ chất mang PAMAM dendrimer sẽ
tăng lên và làm tăng đáng kể khả năng mang thuốc Cisplatin của các hệ chất mang
(bảng 3.13). Mặt khác, do liên kết giữa Pt2+<sub> và nhóm amine bề mặt -NH</sub>


2 của các


hệ chất mang PAMAM dendrimer thế hệ chẵn (G3.0; G4.0) tương đối bền và


Cisplatin sẽ khó giải phóng ra khỏi các hệ chất mang này cho nên chúng tôi đã
không tiến hành khảo sát khả năng mang thuốc Cisplatin (thủy phân) của các
PAMAM dendrimer có nhóm amine -NH2 bề mặt. Kết quả bảng 3.13 cũng cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

98


Bảng 3.13. Khả năng mang thuốc Cisplatin (thủy phân) của các hệ chất mang
PAMAM dendrimer


TT Hệ chất mang Số nhóm chức bề


mặt


% Cisplatin
-NH2 -COOH


<b>1 </b> PAMAM dendrimer <b></b>
<b>G2.5-COOH </b>


0 32 31,82  1,39


<b>2 </b> PAMAM dendrimer <b></b>
<b>G3.5-COOH </b>


0 64 33,01  1,56


<b>3 </b> PAMAM dendrimer <b></b>
<b>G4.5-COOH </b>


0 128 34,03  1,96


<b>4 </b> PAMAM dendrimer <b>G3.0-PAA </b>


<b>(1:6) </b>


27 75 12,93  1,60
<b>5 </b> PAMAM dendrimer <b>G3.0-PAA </b>


<b>(1:12) </b>


26 90 13,89  1,39


<b>6 </b> PAMAM dendrimer <b>G4.0-PAA </b>
<b>(1:8) </b>


57 189 20,22  1,44
<b>7 </b> PAMAM dendrimer <b>G4.0-PAA </b>


<b>(1:16) </b>


49 405 40,44  1,29


Kết quả được biểu diễn dưới dạng: trung bình  SD (độ lệch chuẩn), số lần đo n=3


<b>3.10. Thử nghiệm khả năng mang đồng thời hai thuốc 5-FU và Cisplatin của </b>
<b>hệ chất mang PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM </b>


Hệ chất mang G3.5-PNIPAM được tổng hợp từ PAMAM dendrimer G3.0
-PNIAM và carboxylate hóa các nhóm -COOCH3 ngồi cùng thành nhóm -COO


-có khả năng tạo phức với Cisplatin. Hơn nữa, các nhóm PNIPAM nhạy nhiệt trên


bề mặt của hệ chất mang thuộc loại polymer nhạy nhiệt có nhiệt độ tới hạn thấp
(LCST, 320<sub>C). Ở điều kiện nhiệt độ dưới điểm LCST, PNIPAM trương nở cực đại </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

99


Tiến hành nang hóa 30mg 5-FU vào 100 mg các hệ copolymer PAMAM
dendrimer G3.5-PNIPAM và hệ phức chất PAMAM dendrimer
G3.5-PNIPAM-Cisplatin. Kết quả thu được như sau:


Bảng 3.14. Kết quả nang hóa 5-FU vào phức G3.5-PNIPAM-Cisplatin
5FU khơng


nang hóa 5-FU nang hóa


mg mg %DL % EE


PAMAM


dendrimer
G3.5-
PNIPAM-5FU-CisPt


4.32  0.26 25.68  0.26 20.43  0.17 85.61  0.88


PAMAM


dendrimer
G3.5-PNIPAM-5FU


3.73  0.29 26.27  0.29 20.81  0.18 87.57  0.97





PNIPAM-CisPt-5FU 11.90  0.27 18.10  0.27 15.32  0.20 60.33  0.91
Kết quả được biểu diễn dưới dạng: trung bình  SD (độ lệch chuẩn), số lần đo n=3


PNIPAM-Cisplatin nang hóa được 60,33%, kết quả phân tích phương sai
ANOVA cho thấy lượng 5-FU trong PAMAM dendrimer
PNIPAM-Cisplatin (85,61%) khác biệt không đáng kể so với PAMAM dendrimer
G3.5-PNIPAM không liên hợp Cisplatin (87,57%).


Kết quả phân tích hàm lượng Pt có trong phức PAMAM dendrimer
G3.5-PNIPAM-Cisplatin là 22,90 % tương ứng với hàm lượng Cisplatin trong hệ chất
mang này là 35,22%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

100


tác dụng phụ của thuốc. Do đó hệ PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM mang đồng
thời hai thuốc chống ung thư 5-FU và Cisplatin là một hệ mang thuốc chống ung
thư đầy hứa hẹn.


<b>3.11. Kết quả đo TEM, DLS và thế zeta </b>


Ảnh TEM hình 3.13 cho thấy các phức chất PAMAM dendrimer
G2.5-Cisplatin, G3.5-Cisplatin và G4.5-Cisplatin có kích thước tương đối đồng đều và
nằm trong khoảng 5-10 nm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

101



Kết quả TEM cho thấy được kích thước của hạt PAMAM dendrimer
G3.0-PNIPAM tồn tại trong dung dịch là 190 nm. So với kích thuớc ban đầu của
PAMAM dendrimer G3.0 (3-4 nm) thì kích thước của hạt PAMAM dendrimer
G3.0-PNIPAM tăng lên rất nhiều và do đó sẽ làm tăng khả năng mang thuốc của
hạt. Kích thước hạt của hệ PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM-Cisplatin trong
dung dịch là 184 nm lớn hơn rất nhiều do polymer PNIPAM bao bọc phía bên
ngồi hạt PAMAM dendrimer G3.5. Ảnh TEM (hình 3.16) của mẫu PAMAM
dendrimer G3.5-PNIPAM-Cisplatin cho thấy có khả năng Cisplatin tạo liên kết
chéo với hệ chất mang PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

102


Ảnh TEM của PAMAM dendrimer G4.0 đã chứng minh sự hình thành các
hạt nano hình cầu đồng nhất với đường kính khoảng 4,0 nm, gần giống với kết quả
đo DLS là 7,8 ± 2,4nm. Kích thước hệ chất mang nano G4.0-PAA (28 nm) tăng
Hình 3.15. Ảnh TEM của mẫu Cisplatin và DLS mẫu


G3.5-PNIPAM-Cisplatin và mẫu PNIPAM-G3.5-PNIPAM-Cisplatin


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

103


gần 3,6 lần so với PAMAM dendrimer G4.0. Kích thước hạt cũng tăng lên rất
nhiều khi mang thuốc Cisplatin


Kết quả đo thế zeta của các hệ chất mang G3.0-PAA (tỉ lệ mol 1:12);
G4.0-PAA (tỉ lệ mol 1:8) và G4.0-G4.0-PAA (tỉ lệ mol 1:16) cho thấy thế zeta của các hệ chất
mang này phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. Trong mơi trường trung tính và
mơi trường kiềm, các nhóm -COOH của PAA bị mất proton chuyển thành COO



-nên giá trị thế zeta của hệ chất mang có giá trị âm. Trong mơi trường acid pH 5,5,
các nhóm -COO-<sub> của PAA bị proton hóa chuyển thành -COOH nên thế zeta của </sub>


hệ chất mang sẽ có giá trị dương. Như vậy, nếu như hệ chất mang này tiếp xúc
được với các khối u thì môi trường pH của khối u sẽ là môi trường thuận lợi để
proton hóa các nhóm -COO-<sub> của PAA làm cho hệ chất mang điện dương gắn vào </sub>


các màng tế bào mang điện âm gây rối loạn sự ổn định của màng tế bào và làm
tăng khả năng giết chết tế bào.


Các hệ chất mang tương đối ổn định ở pH trung tính và pH 7,4. Hệ
G4.0-PAA tỉ lệ mol 1:16 với số nhóm G4.0-PAA nhiều nhất (15 nhóm) dễ bị kết tụ ở pH 5,5
với ζ= 7,3 mV. Giá trị thế zeta của hệ chất mang này nằm trong khoảng (-10 đến
+ 10 mV) cho thấy sự không ổn định của hạt dẫn đến khả năng hạt bị kết tụ và do


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

104


kích thước hạt tăng nên hạt không thể khuếch tán vào hệ thống mạch bạch huyết
nhưng lại gia tăng được việc tích tụ ở mơi trường khối u. Đồng thời với việc tích
tụ tại khối u, ở pH 5,5 của khối u độ bền liên kết phối trí giữa Pt2+<sub> và nhóm -COO</sub>


-của PAA giảm do đó khả năng giải phóng thuốc Cisplatin khỏi hệ chất mang tăng
lên và tăng khả năng diệt khối u của thuốc. Trong khi đó ở pH 7,4, G4.0-PAA tỉ lệ
mol 1:16 có ζ= -58,6 mV cho thấy hệ chất mang này rất ổn định [138] trong mơi
trường plasma nên làm tăng tính tuần hồn thuốc trong hệ thống mạch máu và do
đó tăng khả năng thuốc được vận chuyển đến các khối u.


-13,9 mV -14,6 mV


19,0 mV


b)


c)
a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

105


a) b)


c)


-23,2 mV -17,2 mV


14,1 mV


Hình 3.19. Thế zeta của hệ chất mang G4.0-PAA (tỉ lệ mol 1:8) thay đổi theo pH: a.
pH 7,4; b. pH 7,0 và c. pH 5,5


a) b)


c)


-58,6 mV -19,2 mV


7,3 mV


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

106


Điểm đục của các hệ chất mang G3.0-PAA 1:12, PAA 1:8 và


G4.0-PAA 1:16 (tỉ lệ mol) trong điều kiện pH môi trường khác nhau cũng được tiến
hành khảo sát bằng cách đo độ truyền qua các dung dịch trên bằng máy quang phổ
UV-Vis tại bước sóng 550 nm (các polymer khơng hấp thu ở bước sóng 550nm)
[139]. Kết quả thực nghiệm (Hình 3.21) cho thấy, độ hòa tan của các hệ G3.0-PAA
1:12, G4.0-PAA 1:8 và G4.0-PAA 1:16 phụ thuộc pH theo ba vùng pH: vùng pH
thấp, vùng kết tủa (vùng trung gian) và vùng pH cao. Tại vùng trung gian pH 3,5
- 5,5 (hệ G4.0-PAA 1:16), pH 4,0 - 6,0 (hệ G3.0-PAA 1:12, G4.0-PAA 1:8) các
hệ chất mang bị trung hịa điện tích pH dung dịch  pH đẳng điện và gây ra hiện
tượng kết tụ các hệ chất mang này.


<b>3.12. Kết quả và bàn luận khả năng giải phóng thuốc </b><i><b>in vitro</b></i>


<b>3.12.1. Khả năng giải phóng thuốc của phức PAMAM thế hệ lẻ - Cisplatin </b>
<b>(thủy phân) </b>


Kết quả giải phóng thuốc Cisplatin của các phức PAMAM dendrimer G 2.5
– Cisplatin, PAMAM dendrimer G 3.5 – Cisplatin và PAMAM dendrimer G 4.5 -
Cisplatin ở pH 7,4 và pH 5,5 được trình bày ở bảng 3.15.


0
20
40
60
80
100


2 3 4 5 6 7 8 9 10


Transmitt



an


ce


[%]


pH


G3PAA 1:12 G4PAA 1:16 G4PAA 1:8


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

107


Bảng 3.15. Kết quả giải phóng thuốc <i>in vitro </i>của các phứcPAMAM dendrimer:
G2.5-Cisplatin, G3.5-Cisplatin và G4.5 - Cisplatin


Thời
gian
(giờ)


G2.5-Cisplatin G3.5-Cisplatin G4.5 - Cisplatin


%Cisplatin %Cisplatin %Cisplatin


pH 5,5 pH 7,4 pH 5,5 pH 7,4 pH 5,5 pH 7,4


0 0 0 0 0 0 0


6 30,42 
1,20



22,78 


0,81


31,72 


1,00


27,17 


0,91


34,96 


1,08


28,23 


0,81
12 37,18 


1,48


28,35 


1,01


39,04 


1,25



35,12 


1,12


45,52 


1,30


33,12 


1,03
24 43,10 


1,70


31,84 


1,14


44,94 


1,41


38,64 


1,16


47,86



1,04


43,48 


1,20
48 45,98 


1,82


34,61 


1,23


47,93 


1,50


41,35 


1,18


53,18 


1,47


48,03 


1,51
60 48,18 



1,90


36,29 


1,29


50,24 


1,62


43,76 


1,28


55,07 


1,51


48,91 


1,54
72 51,05 


2,02


36,54 


1,30


53,24 



1,67


45,69 


1,37


55,49 


1,54


49,19 


1,54
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%


0 12 24 36 48 60 72


% Nhả
thu

c
Cisp
latin



Thời gian (h)


pH 5.5 (G2.5cis) pH 7.4 (G2.5cis) pH 5.5 (G3.5cis)
pH 7.4 (G3.5cis) pH 5.5 (G4.5cis) pH 7.4 (G4.5cis)


Hình 3.22. Khảo sát giải phóng thuốc Cisplatin <i>in vitro</i> của hệ chất mang
PAMAM G2.5, PAMAM G3.5 và PAMAM G4.5 trong môi trường đệm PBS


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

108


Kết quả giải phóng thuốc <i>in vitro</i> cho thấy Cisplatin có thể giải phóng khỏi
các hệ chất mang PAMAM dendrimer thế hệ lẻ (Hình 3.22). Sau 24 giờ, trong mơi
trường đệm ABS pH 5,5 lượng Cisplatin giải phóng ra đạt 43,10%, 44,94% và
47,96% tương ứng với việc tăng dần thế hệ lẻ của chất mang PAMAM dendrimer
G2.5, PAMAM dendrimer G3.5 và PAMAM dendrimer G4.5.


Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho thấy hàm lượng Cisplatin giải
phóng khỏi hệ chất mang PAMAM dendrimer phụ thuộc vào thời gian, pH khảo
sát và thế hệ dendrimer dùng làm chất mang. Trong cùng một thế hệ PAMAM
dendrimer, lượng Cisplatin giải phóng ở pH 5,5 cao hơn ở pH 7,4 và sự khác biệt
này có ý nghĩa về mặt thống kê. Lượng Cisplatin giải phóng tăng dần theo thời
gian, sau 60 giờ lượng Cisplatin giải phóng khơng có sự khác biệt đáng kể về mặt
thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

109


Kết quả giải phóng thuốc trong mơi trường acid đệm ABS pH 5,5 cho kết
quả cao hơn trong mơi trường đệm PBS pH 7,4. Điều này có thể giải thích là do
trong mơi trường acid các nhóm carboxylate bề mặt của PAMAM dendrimer thế


hệ lẻ bị proton hóa chuyển thành dạng -COOH và làm giảm độ bền của phức
PAMAM dendrimer thế hệ lẻ - Cisplatin. Lượng Cisplatin giải phóng trong 72 giờ
khỏi hệ chất mang PAMAM G2.5, PAMAM G3.5 và PAMAM G4.5 lần lượt là
51,05%, 53,24% và 55,49%. Lượng Cisplatin còn lại khơng được phóng thích.
Theo Kirkpatrick [113], Pellechia [114] và Bellis [115] Cisplatin tạo liên kết giữa
Pt2+<sub> với các nhóm amine bậc 2, bậc 3 của PAMAM dendrimer sẽ khó giải phóng </sub>


ra khỏi hệ chất mang.


Lượng Cispatin giải phóng tăng khi tăng thế hệ PAMAM dendrimer từ G2.5
đến G4.5. Điều này có thể giải thích là khi tăng thế hệ PAMAM dendrimer số
nhóm chức -COO-<sub> bề mặt tăng nên số phân tử Cisplatin tham gia phản ứng tạo </sub>


phức. Liên kết Pt2+<sub> với nhóm -COO</sub>-<sub> kém bền hơn liên kết Pt</sub>2+<sub> với N của các amine </sub>


nên các phân tử Cisplatin dễ được phóng thích ra khỏi hệ chất mang.


<b>3.12.2. Khả năng giải phóng thuốc 5-FU và Cisplatin của hệ chất mang hai </b>
<b>thuốc G3.5-PNIPAM-Cispaltin – 5FU </b>


Kết quả khảo sát (Bảng 3.16) cho thấy, lượng thuốc 5-FU giải phóng ra từ
chất mang polymer PNIPAM-Cisplatin không phụ thuộc vào pH môi trường.
Lượng thuốc giải phóng ra tăng dần đều theo thời gian lên đến 32,23% sau 72 giờ
trong môi trường plasma nhân tạo pH 7,4. Tuy nhiên, có sự khác biệt rõ rệt ở pH
5,5 (môi trường nội bào khối u) lượng thuốc %-FU giải phóng từ hệ PAMAM
dendrimer G3.5-PNIPAM-CisPt chiếm ưu thế với 39,60 % lượng thuốc giải phóng
ra trong 24 giờ so với 17,27% từ hệ PNIPAM-CisPt và đạt giá trị 47,87% sau 72
giờ. Lượng thuốc mang vào và giải phóng ra từ hệ PAMAM dendrimer
G3.5-PNIPAM, ổn định trong cả hai môi trường pH 7,4 và pH 5,5. Tính chất trên thúc
đẩy tiềm năng ổn định tính vận chuyển thuốc trong cơ thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

110


Cisplatin của hệ chất mang này tuy nhiên khơng phát hiện được tín hiệu của Pt
bằng phương pháp ICP-MS. Kết quả này cho thấy Cisplatin bị giữ chặt trong hệ
mang thuốc do cisplatin thủy phân tạo liên kết với các nhóm amine bậc 2, bậc 3
của dendrimer cũng như của PNIPAM. Kết quả này cũng tương tự như các nghiên
cứu trước đó của Kirkpatrick [113], Pellechia [114] và Bellis [115].


Bảng 3.16. Khảo sát khả năng giải phóng thuốc 5FU của hệ chất mang
G3.5-PNIPAM-CisPt và G3.5-PNIPAM-CisPt


<b>Thời gian (giờ) </b>


<b>% 5-FU giải phóng </b>


<b>G3.5-PNIPAM-CisPt </b> <b>PNIPAM-CisPt </b>
<b>pH 5,5 </b> <b>pH 7,4 </b> <b>pH 5,5 </b> <b>pH 7,4 </b>


0 0 0 0 0


1 14,40  1,19 8,29  1,02 5,47  0,95 5,84  1,01
5 33,29  1,09 18,33  1,01 11,67  1,11 9,86  1,39
7 33,77  1,02 21,31  1,41 12,92  1,01 10,18  0,99
24 39,60  1,01 26,50  1,14 17,27  1,12 17,19  1,04
48 43,89  1,00 31,98  0,99 24,19  1,02 24,31  0,92
72 47,87  1,06 37,38  1,10 34,53  1,19 32,23  1,04


0
10


20
30
40
50
60


0 10 20 30 40 50 60 70 80


% 5


-FU


giả


i


p




ng


Thời gian (h)


G3.5-PNIPAM-CisPt-5FU pH = 5,5 G3.5-PNIPAM-CisPt-5FU pH = 7,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

111


Hình 3.24. Biểu đồ giải phóng thuốc 5-Flourouracil (5-FU) ở môi trường pH 7,4
và pH 5,5 tại nhiệt độ 37o<sub>C </sub>



<b>3.12.3. Khả năng giải phóng thuốc Cisplatin của hệ chất mang PAMAM </b>
<b>dendrimer G4.0-PAA </b>


Bảng 3.17. Kết quả giải phóng thuốc Cisplatin của hệ chất mang PAMAM
dendrimer G4.0-PAA


<b>Thời gian (giờ) </b> <b>% Cisplatin giải phóng </b>


<b>pH 5,5 </b> <b>pH 7,4 </b>


0 0 0


4 25,17  1,08 11,42  0,75


12 34,42  1,51 21,40  0,62
24 40,97  0,92 28,75  0,84
32 44,96  0,88 33,02  0,90
48 52,02  0,94 42,72  1,29
55 56,51  0,84 45,46  1,38
72 59,13  2,10 48,32  1,48


0
10
20
30
40
50
60



0 10 20 30 40 50 60 70 80


%Cispla


tin


giải


phóng


Thời gian (giờ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

112


Hình 3.25. Biểu đồ giải phóng thuốc Cisplatin ở mơi trường pH 7,4 và pH 5,5
Biểu đồ giải phóng thuốc của hệ chất mang PAMAM dendrimer G4.0-PAA
nhìn chung tương đồng với các hệ chất mang khác có nhóm chức bề mặt là
carboxylate. Tuy nhiên, quá trình giải phóng thuốc trong đệm PBS pH 7,4 của
PAMAM dendrimer G4.0-PAA có sự khác biệt. Sự hiện diện của các ion clorua
trong hệ đệm PBS dẫn đến sự tạo phức giữa ion clorua với Cisplatin trong chất
mang và làm tăng việc giải phóng Cisplatin sau 24 giờ. Lượng Cisplatin giải phóng
từ PAMAM dendrimer G4.0-PAA đã tăng dần từ 11,42 % lên 33,02 % trong 32
giờ trong môi trường đệm PBS pH 7,4. So sánh với biểu đồ nhả thuốc của hệ chất
mang PAMAM dendrimer G4.5, lượng Cisplatin giải phóng từ PAMAM
dendrimer G4.5 tăng nhanh trong khoảng thời gian 24 giờ (đạt 43,48%). Cisplatin
tích lũy trong đệm PBS pH 7,4 (49,19 %) gần như tương tự như đệm ABS pH 5,5
lúc 72h. Trong khi đó, Cisplatin giải phóng từ hệ PAMAM dendrimer G4.0-PAA
là 28,75% (trong 24h) thấp hơn gần 2 lần so với hệ chất mang PAMAM dendrimer
G4.5. Qua đó cho thấy sự khác biệt về cấu trúc nhóm chức bề mặt gây ra xu hướng
nhả thuốc khác nhau của PAMAM dendrimer G4.5 và PAMAM dendrimer


G4.0-PAA. Mặc dù PAMAM dendrimer G4.0-PAA có các nhóm amine -NH2 trên bề


mặt có thể làm giảm khả năng giải phóng thuốc Cisplatin vì độ bền của liên kết
Pt2+<sub>-NH</sub>


2, nhưng kết quả thực nghiệm cho thấy các phân tử Cisplatin có thể giải


phóng được từ hệ chất mang PAMAM dendrimer G4.0-PAA ở cả hai môi trường
đệm pH kể trên. Điều này có thể giải thích là do số lượng nhóm bề mặt carboxylate
vượt trội so với các nhóm amin trên G4.0-PAA giúp giảm xác suất hình thành liên
kết Pt2+<sub>-NH</sub>


2.


<b>3.13. Động học q trình giải phóng thuốc Cisplatin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

113


Mơ hình động học phù hợp nhất với sự giải phóng thuốc được đánh giá qua
tiêu chuẩn AIC (tiêu chuẩn thông tin Akaike) và R2


hc (R2 hiệu chỉnh) được tính


tốn bằng phần mềm R [140]. Kết quả đánh giá động học giải phóng thuốc
Cisplatin từ các hệ chất mang được trình bày ở bảng 3.18.


Bảng 3.18. Giá trị AIC và R2


hc theo từng mơ hình động học của các hệ mang



thuốc Cisplatin tại pH 5,5 và pH 7,4
<b></b>
<b>G2.5-CisPt </b>
<b></b>
<b>G3.5-CisPt </b>
<b></b>
<b>G4.5-CisPt </b>
<b></b>
<b>G4.0-</b>
<b>PAA-CisPt </b>
pH 5,5


Bậc 0 R


2


hc 0,527 0,523 0,465 0,759


AIC 58,397 59,032 60,893 62,509


Bậc 1 R


2


hc 0,638 0,641 0,585 0,875


AIC -15,041 -14,256 -11,745 -22,971
Higuchi R


2



hc 0,804 0,801 0,756 0,95


AIC 52,236 52,915 55,397 49,911
Korsmeyer


-Peppas


R2


hc 0,964 0,961 0,9056 0,992


AIC -29,183 -28,682 -24,469 -38,636
Hixson


Crowell


R2


hc 0,601 0,602 0,544 0,840


AIC 1,827 2,561 4,835 -3,071


pH 7,4


Bậc 0 R


2


hc 0,493 0,506 0,577 0,892



AIC 54,611 57,251 57,843 54,069


Bậc 1 R


2


hc 0,562 0,5986 0,675 0,943


AIC -19,490 -16,389 -15,440 -32,894
Higuchi R


2


hc 0,781 0,787 0,846 0,994


AIC 48,749 51,354 50,776 30,847
Korsmeyer


-Peppas


R2


hc 0,953 0,929 0,948 0,994


AIC -28,110 -25,232 -24,412 -32,765
Hixson


Crowell



R2


hc 0,539 0,5674 0,643 0,928


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

114
y = 0.2995x + 1.2135


R² = 0.9933


y = 0.5127x + 0.7544
R² = 0.9947


1
1.2
1.4
1.6
1.8


0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8


lo
g(%
Cis
plat
in
giải p

ng)
log(Thời gian)
G4.0-PAA-CisPt pH =5,5


G4.0-PAA-CisPt pH =7,4


y = 0.1709x + 1.4384
R² = 0.9245


y = 0.2349x + 1.2778
R² = 0.9581


1.4
1.45
1.5
1.55
1.6
1.65
1.7
1.75
1.8


0.5 0.7 0.9 1.1 1.3 1.5 1.7 1.9


lo
g(%Cisp
latin
giải
ph
ó
ng)
log(thời gian)
G4.5-CisPt pH =5,5
G4.5-CisPt pH = 7,4



y = 0.1909x + 1.37
R² = 0.9686


y = 0.1868x + 1.3143
R² = 0.9432


1.4
1.45
1.5
1.55
1.6
1.65
1.7
1.75


0.5 0.7 0.9 1.1 1.3 1.5 1.7 1.9


lo
g(%Cisp
latin
giải
ph
ó
ng)
log(thời gian)
G3.5-CisPt pH =5,5
G3.5-CisPt pH = 7,4


y = 0.1921x + 1.3497


R² = 0.9714


y = 0.1817x + 1.2367
R² = 0.9621


1.3
1.35
1.4
1.45
1.5
1.55
1.6
1.65
1.7
1.75


0.5 0.7 0.9 1.1 1.3 1.5 1.7 1.9


lo
g(%Cisp
latin
giải
ph
ó
ng)
log(thời gian)
G2.5CisPt pH =5,5
G2.5CisPt pH = 7,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

115



Kết quả ở bảng 3.18 và hình 3.26 cho thấy đối với mơ hình giải phóng thuốc
Korsmeyer-Peppas cho giá trị R2


hc lớn nhất và AIC nhỏ nhất đối với tất cả các hệ


mang thuốc tại 2 giá trị pH 5,5 và pH 7,4. Vì vậy, mơ hình giải phóng thuốc
Korsmeyer-Peppas là phù hợp hơn cả để giải thích cơ chế giải phóng thuốc của
các hệ chất mang. Đây là mơ hình đặc trưng cho q trình giải phóng thuốc từ các
hệ chất mang là polymer [131].


<b>3.14. Dự đốn mơ hình dược động học của các hệ mang thuốc </b>


Hình 3.27 biễu diễn sự biến thiên của nồng độ thuốc (dự đoán) trong máu
theo thời gian, biểu thị tượng trưng cho lượng thuốc đưa vào được tuần hoàn ở


0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20


0 50 100 150 200



Cis
plat
in
tro
ng
plas
ma
(ng/
mL)


Thời gian (giờ)


G2.5CisPt pH = 5,5 G3.5CisPt pH = 5,5
G4.5CisPt pH = 5,5


0
2
4
6
8
10
12
14
16
18


0 50 100 150 200


Cis
plat


in
tro
ng
plas
ma
(ng/
mL)


Thời gian (giờ)


G2.5CisPt pH =7,4 G3.5CisPt pH =7,4
G4.5CisPt pH =7,4


0
2
4
6
8
10
12
14
16


0 20 40 60 80 100 120 140 160 180


Nồ
ng
độ
Cis
plat


in
tro
ng
plas
ma
(ng/
mL)


thời gian (giờ)


G4.0-PAA-CisPt pH = 5,5


G4.0-PAA-CisPt pH = 7,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

116


dạng còn hoạt tính sau một thời gian t. Đường cong này được xây dựng dựa trên
số liệu khảo sát quá trình giải phóng thuốc Cisplatin từ các hệ chất mang. Vùng
dưới đường cong nồng độ thuốc trong huyết tương (AUC) phản ánh mức độ phơi
nhiễm thực tế của cơ thể với thuốc sau khi dùng một liều thuốc và được biểu thị
bằng mg.giờ/L. Giá trị AUC phụ thuộc vào tốc độ đào thải thuốc ra khỏi cơ thể và
liều dùng. Kết quả tính tốn giá trị AUC của các hệ mang thuốc Cisplatin khác
nhau được trình bày ở bảng 3.19. Tại pH 5,5 các hệ chất mang giải phóng thuốc
Cisplatin nhiều hơn tại pH 7,4 nên giá trị AUC tại pH 5,5 cao hơn giá trị AUC tại
pH 7,4. Nồng độ thuốc cực đại (Cmax) trong máu của PAMAM dendrimer
G4.0-PAA-Cisplatin tại pH 5,5 và pH 7,4 lần lượt là 15,92 và 13,75 ng/mL sau khoảng
thời gian 48-55 giờ. Nồng độ Cispaltin giải phóng từ các hệ chất mang PAMAM
dendrimer G2.5-Cisplatin, PAMAM dendrimer G3.5-Cisplatin và PAMAM
dendrimer G4.5-Cispaltin đạt giá trị cực đại sau 12-24h. Các kết quả này cho thấy
các hệ chất mang đều có khả năng giải phóng thuốc chậm do dó sẽ làm tăng hiệu


lực của thuốc, giảm độ độc của thuốc và do đó sẽ làm giảm tác dụng phụ của thuốc.


Bảng 3.19. Các thông số dược động học của các hệ mang thuốc Cisplatin
Cmax (ng/mL) AUC


(g.giờ/mL)


Tmax
(giờ)


G4.0-PAA-CisPt


pH 5,5 15,92 1,79 48-55


pH 7,4 13,75 1,47 48-55


G4.5-CisPt pH 5,5 19,19 1,73 12


pH 7,4 16,46 1,55 24


G3.5-CisPt pH 5,5 16,51 1,65 12-24


pH 7,4 14,80 1,42 12


G2.5-CisPt pH 5,5 15,86 1,59 12-24


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

117


<b>3.15. Kết quả và bàn luận khả năng gây độc tế bào </b>



<b>3.15.1. Kết quả và bàn luận khả năng gây độc tế bào ung thư phổi NCI-H460 </b>
<b>của hệ chất mang PAMAM G4.5 </b>


Độc tính tế bào của carboxylate PAMAM dendrimer G4.5, Cisplatin và
phức PAMAM dendrimer G4.5-Cisplatin được xác định trên dòng tế bào ung thư
phổi NCI-H460 ở người. Kết quả nghiên cứu <i>in vitro</i> (Bảng 3.20) chỉ ra rằng
PAMAM được carboxylate hóa tương thích tế bào, trong khi Cisplatin tự do có
độc tính cao và ở giá trị IC50 là 1,00 ± 0,11 μg /mL ức chế 50% sự tăng trưởng tế


bào. Tuy nhiên, khi gắn vào hệ chất mang PAMAM dendrimer carboxylated, độc
tính tế bào của Cisplatin đã giảm hơn 3 lần, giá trị IC50 là 3,23 ± 0,06 μg/mL. Mặc


dù hàm lượng Cisplatin trong PAMAM dendrimer carboxylated G4.5 thấp nhưng
nó vẫn duy trì hoạt động kháng tăng sinh đáng kể trên tế bào ung thư NCI-H460.


Bảng 3.20. Độc tính tế bào <i>in vitro </i>của Carboxylate PAMAM dendrimer G4.5,
Cisplatin và phức chất PAMAM G4.5-Cisplatin


Mẫu Nồng độ


(g/mL)


Hoạt động tăng sinh
(dòng tế bào NCI-H460)
Carboxylated PAMAM


dendrimer G4.5 100 112,25  0,87% phát triển tế bào
Cisplatin 1,00 ± 0,11 Ức chế 50% phát triển tế bào
PAMAM G4.5-Cisplatin



(34,01 % Cisplatin) 3,23  0,06 Ức chế 50% phát triển tế bào
<b>3.15.2. Kết quả và bàn luận khả năng gây độc tế bào của hệ chất mang </b>
<b>G4.0-PAA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

118


Bảng 3.21. Độc tính tế bào <i>in vitro </i>của PAMAM G4.0-PAA, Cisplatin và phức
chất PAMAM G4.0-PAA-Cisplatin


Mẫu Nồng độ


(g/mL)


Hoạt động tăng sinh
(dòng tế bào NCI-H460)
PAMAM G4.0-PAA 100 115,40  3,57% phát triển tế bào
Cisplatin 0,98 ± 0,09 Ức chế 50% phát triển tế bào
Phức G4.0-PAA-Cisplatin


(40,44 % Cisplatin) 2,88  0,08 Ức chế 50% phát triển tế bào
Ngoài ra, độc tế bào của G4.0-PAA đã được kiểm tra và so sánh với
PAMAM dendrimer G4.0 và PAMAM dendrimer G4.5. Độc tế bào của các chất
mang này được đánh giá trên các dòng tế bào MCF-7 bằng cách sử dụng xét
nghiệm SRB.


Như kết quả thể hiện trong hình 3.28, khả năng gây độc tế bào của PAMAM
dendrimer G4.0 cao hơn đáng kể so với PAMAM dendrimer G4.5. Điều này có
thể được giải thích là do PAMAM dendrimer G4.0 với các nhóm amine (-NH2) bề



mặt có độ gây độc tế bào cao hơn PAMAM dendrimer G4.5 với nhóm carboxylate
(-COO-<sub>) trên bề mặt. Nhìn chung, PAMAM dendrimer G4.5 khơng gây độc đối </sub>


với dòng tế bào ung thư vú MCF-7 trong khoảng nồng độ 30-150 ppm. Ngược lại,
tỷ lệ ức chế sự phát triển tế bào MCF-7 tăng tuyến tính với sự gia tăng nồng độ
PAMAM dendrimer G4.0. Ở nồng độ 90 g/mL, chỉ 51,22 ± 1,6% các tế bào sống
sót. Ở nồng độ cao hơn 100 g/mL, phần trăm các tế bào MCF-7 sống sót đã giảm
31,97 ± 0,8%, thấp hơn 3 lần so với G4.5 ở cùng nồng độ. Độc tế bào của hệ
PAMAM G4.0-PAA gần giống với PAMAM dendrimer G4.5 trong khoảng nồng
độ 90-150ppm. Đáng chú ý, nồng độ các chất mang làm giảm 50% sự tăng trưởng
của tế bào (IC50) cao hơn giá trị 100 mg/mL đối với cả PAMAM dendrimer G4.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

119


tế bào màu đỏ khơng có trong các giếng nuôi cấy PAMAM dendrimer G4.0-PAA,
PAMAM dendrimer G4.5 ở cùng nồng độ thử nghiệm (100 g/mL). Kết quả thử


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

120


nghiệm cũng cho thấy các nhóm amine -NH2 cịn lại trên hệ chất mang PAMAM


dendrimer G4.0-PAA không gây độc các tế bào MCF-7. Tính năng này cho thấy
PAMAM dendrimer G4.0-PAA có ưu điểm vượt trội so với PAMAM dendrimer
G4.0 cũng như PAMAM dendrimer G4.5 khi sử dụng làm chất mang thuốc/thuốc
điều trị ung thư [141], [142].


Tiến hành thử nghiệm độc tính tế bào trên các nguyên bào sợi cho một số
hệ chất mang ở nồng độ 100ppm để đánh giá mức độ tương hợp sinh học của
PAMAM dendrimer G4.0-PAA khi dùng làm hệ mang thuốc. Trong 4 giờ đầu tiên,
tất cả các hệ chất mang dường như không gây độc đối với các nguyên bào sợi


(Hình 3.29). Tuy nhiên, sau 48 giờ ni cấy trong mơi trường có chứa các chất


mang, PAMAM dendrimer G4.5 và PAMAM dendrimer G4.0-PAA ở nồng độ 100


ppm cho kết quả tương tự như khi thử nghiệm trên dòng tế bào MCF-7. Dendrimer
cation (PAMAM dendrimer G4.0) thể hiện độc tính trong khi dendrimer anion
(PAMAM dendrimer G4.5 và G4.0-PAA không gây độc trên các nguyên bào sợi.
Khi có mặt của PAMAM dendrimer G4.0, tỉ lệ sống (%) của các nguyên bào sợi
giảm mạnh còn 9,32 ± 1,07% và tỷ lệ chết 100% được ghi nhận vào thời điểm 168


Hình 3.29. Tỷ lệ sống sót của nguyên bào sợi người khi xử lý với các hệ mang
thuốc PAMAM dendrimer G4.0, PAMAM dendrimer G4.5, PAMAM dendrimer
G4.0-PAA, Camptothecin (kiểm sốt dương tính) và PBS 1X (kiểm sốt âm tính)


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

121


giờ. Ngược lại, các nguyên bào sợi nuôi cấy trong mơi trường chứa G4.0-PAA và
PAMAM dendrimer G4.5 vẫn có thể duy trì tỉ lệ sống 100%.


Quá trình chết tế bào theo chương trình (apoptosis) hoặc hoại tử (necrosis)
sau khi xử lý với các hệ mang thuốc được khảo sát dựa trên phương pháp nhuộm
kép AO/EB. Hình ảnh quan sát trên kính hiển vi đồng tiêu huỳnh quang (hình 3.30)


Hình 3.30. Hình ảnh huỳnh quang thu được từ kính hiển vi đồng tiêu huỳnh
quang - các nguyên bào sợi được nhuộm bằng acridine cam (AO) và ethidium


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

122


các nhân màu vàng-xanh lá và đỏ cam cho thấy PAMAM dendrimer G4.0 gây chết
lượng lớn các tế bào theo chương trình (apoptosis). Mức độ apoptosis do PAMAM


dendrimer G4.0 gây ra tương tự so với kiểm sốt dương tính. Các ngun bào sợi
khi xử lý với PAMAM dendrimer G4.0 có dạng hình cọc sợi ngắn hơn, mật độ
thấp hơn cũng như độ bám dính thấp hơn so với tế bào được ủ với kiểm sốt âm
tính. Hơn nữa, kết nối giữa các nguyên bào sợi đã biến mất khi có mặt PAMAM
dendrimer cation G4.0 trong mơi trường ni cấy. Mặt khác, các nguyên bào sợi
khi xử lý với PAMAM dendrimer G4.5 hoặc PAMAM dendrimer G4.0-PAA có
hình thái đồng nhất và hiển thị huỳnh quang màu xanh lá cây tương tự như kiểm
sốt âm tính. Những tế bào này có hình dạng cọc sợi dài và ổn định. Các nguyên
bào sợi này cho thấy độ bám dính tốt cũng như kết nối tốt. Như vậy, PAMAM
dendrimer cation G4.0 gây hại cho cả tế bào MCF7 và nguyên bào sợi. Việc biến
tính PAMAM dendrimer G4.0 với PAA đã làm giảm đáng kể độc tính của
PAMAM dendrimer G4.0. PAMAM dendrimer G4.0-PAA không gây ra apoptosis
các tế bào MCF-7 cũng như ác tế bào thường. Đặc điểm này cho thấy PAMAM
dendrimer G4.0-PAA có ưu điểm vượt trội so với PAMAM dendrimer G4.0 cũng
như PAMAM dendrimer G4.5 trong ứng dụng làm chất mang thuốc trong điều trị
ung thư.


<b>3.15.3. Kết quả và bàn luận khả năng gây độc tế bào của hệ chất mang </b>
<b>PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM mang hai thuốc cispaltin và 5-FU </b>


Kết quả kiểm tra lượng thuốc 5-FU tự do, 5-FU nang hóa trong PAMAM
dendrimer và các dẫn xuất ảnh hưởng đến sự phát triển của tế bào bằng phương
pháp SRB trên dòng tế bào ung thư vú MCF-7. Kết quả cho thấy, PAMAM
dendrimer G3.5 và các dẫn xuất của nó khơng gây độc cho tế bào ở đều kiện sàng
lọc trong môi trường thí nghiệm cùng nồng độ, thuốc 5-FU nang hóa trong gel hệ
nano cho thấy sự ức chế cao khả năng tăng sinh của tế bào ung thư trong khi 5-FU
tự do có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư nhưng gây độc mạnh cho tế bào thường.


Bảng 3.22. Tỷ lệ (%) gây độc tế bào ung thư vú MCF-7 của các mẫu



Mẫu Nồng độ


thử


Tỉ lệ (%) gây độc tế bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

123


G3.5-NIPAM-5FU 100 µg/mL 68,17 69,57 68,41 68,72 ± 0,75
G3.5-NIPAM-CisPt-5FU 100 µg/mL 78,78 79,57 76,59 78,32 ± 1,55
Tỷ lệ gây độc tế bào ung thư vú MCF-7 của Cisplatin, và phức được xác
định tại nồng độ sàng lọc (100 µg/mL). Kết quả khảo sát cho thấy PAMAM
dendrimer G3.5 và PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM hồn tồn khơng gây độc
với tế bào ung thư. Dù vậy, sau khi nang hóa thuốc, cacboxylate PAMAM
dendrimer G3.5-PNIPAM-5-FU vẫn có khả năng gây độc cho tế bào cao, khoảng
68,17%. Không chỉ thế, việc mang đồng thời hai thuốc của phức PAMAM
dendrimer G3.5-PNIPAM-cisPt-5FU giúp cho hoạt lực ức chế tế bào tăng mạnh
(78,78%) do lượng Cisplatin trong hệ chất mang cao (35,22%). Điều này chứng tỏ
phức chất PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM-cisPt-5FU có hoạt tính chống ung
thư hiệu quả.


Mặt khác, IC50 được tiến hành cho hệ phức PAMAM dendrimer


G3.5-PNIPAM-cisPt-5FU và 5-FU tự do để xác định chính xác độc tính của thuốc. Kết
quả cho thấy, giá trị IC50 của cacboxylate PAMAM dendrimer
G3.5-PNIPAM-cisPt-5FU (1,625 ± 0,419 µg/mL) khơng thấp hơn đáng kể so với 5-FU tự do (2,6
± 0,31 µg/mL) do dẫn xuất của PAMAM G3.5 mang đồng thời hai thuốc Cisplatin
và 5-FU. Do đó, hệ chất mang PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM mang đồng
thời hai thuốc có thể áp dụng hiệu quả với cái loại thuốc kháng ung thư khác.



Bảng 3.23. Độc tính tế bào <i>in vitro </i>của PAMAM dendrimer G3.PNIPAM,
5-FU và PAMAM dendrimer G3.5-PNIPAM-CisPt-55-FU


Mẫu Nồng độ


(g/mL)


Hoạt động tăng sinh
(dòng tế bào NCI-H460)
PAMAM dendrimer G3.5 100 110,22 0,85% phát triển tế bào
PAMAM G3.5-PNIPAM 100 115,22  0,98% phát triển tế bào


5-FU 2,6 ± 0,31 Ức chế 50% phát triển tế bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

124


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>
<b>KẾT LUẬN </b>


Từ những kết quả nghiên cứu hoàn thành nội dung luận án, đã rút ra những
kết luận sau:


(1) Đã tổng hợp thành công dendrimer PAMAM từ thế hệ G-0.5 đến thế hệ
G4.5. Sản phẩm PAMAM dendrimer các thế hệ từ G-0.5 đến G4.5 được xác định
cấu trúc bằng phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1<sub>H-NMR và tính tốn khối lượng phân </sub>


tử trên cơ sở dữ liệu của phổ 1<sub>H-NMR. </sub>


(2) Đã tổng hợp thành công các phức PAMAM dendrimer G3.0-Cisplatin
(9,63% Cisplatin) và PAMAM dendrimer G4.0-Cisplatin (16,95% Cisplatin).



(3) Đã tổng hợp thành công các phức PAMAM dendrimer G2.5-Cisplatin
(28,99% Cisplatin), PAMAM dendrimer G3.5-Cisplatin (30,23% Cisplatin) và
PAMAM dendrimer G4.5-Cisplatin (31,11% Cisplatin). Kết quả phân tích hàm
lượng Pt bằng ICP-MS cũng cho thấy, phương pháp tổng hợp có hỗ trợ của siêu
âm hàm lượng Cisplatin trong các phức PAMAM dendrimer G2.5-Cisplatin
(31,82% Cisplatin), PAMAM dendrimer G3.5-Cisplatin (33,01% Cisplatin) và
PAMAM dendrimer G4.5-Cisplatin (34,03% Cisplatin) cao hơn so với phương
pháp tổng hợp không sử dụng siêu âm. Phương pháp tổng hợp có thủy phân
Cisplatin bằng AgNO3 trước khi thực hiện phản ứng tạo phức với các nhóm


carboxylate trên bề mặt của PAMAM dendrimer thế hệ lẻ làm tăng đáng kể hàm
lượng Pt trong sản phẩm so với phương pháp không thủy phân Cisplatin. Sản phẩm
dạng bột màu vàng nhạt.


(4) Đã biến tính thành công PAMAM dendrimer G3.0 với Poly
N-isopropylacrylamide (PNIPAM-COOH) với các tỉ lệ mol khác nhau và tổng hợp
thành công hệ chất mang G3.5-PNIPAM. Tính tốn được số nhóm PNIPAM gắn
vào PAMAM dendrimer G3.0 và tính KPLPT của sản phẩm dựa trên phổ 1<sub>H-NMR. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

125


(5) Đã biến tính thành cơng PAMAM dendrimer G3.0 và G4.0 với acid poly
acrylic (PAA) với các tỉ lệ mol khác nhau. Tính tốn được số nhóm PAA gắn vào
PAMAM dendrimer và tính KPLT của sản phẩm dựa trên phổ 1<sub>H-NMR. Hệ chất </sub>


mang G4.0-PAA với số nhóm PAA gắn lên bề mặt PAMAM dendrimer G4.0 là
15 nhóm thể hiện khả năng mang thuốc Cisplatin tốt nhất (40,44% Cisplatin). Phức
G4.0-PAA-Cisplatin có độc tố giảm so với Cisplatin tự do (có IC50 cao gấp 3 lần



Cisplatin tự do) khi thử nghiệm trên dòng tế bào ung thư phổi NCI-H460 nhưng
vẫn thể hiện hoạt tính ức chế hiệu quả đối với sự phát triển của tế bào ung thư và
thể hiện khả năng nhả thuốc tốt trong môi trường acid pH 5,5.


(6) Kết quả chụp TEM và đo DLS cho thấy các hệ chất mang đã tổng hợp
có kích nano và phân bố đồng đều trong dung dịch.


(7) Các hệ chất mang carboxylate PAMAM dendrimer G2.5, G3,5, G4.5,
G3.5-PNIPAM và G4PAA cho thấy khả năng nhả thuốc chậm và ổn định trong
điều kiện <i>in vitro</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

126
<b>KIẾN NGHỊ </b>


Khảo sát hoạt tính của hệ Carboxylate PAMAM G3.5-PNIPAM, G4.0-PAA
mang thuốc chống ung thư Cisplatin trên cơ thể chuột mang khối u ung thư phổi.
Khảo sát khả năng gây độc của chúng trên một số dòng tế bào ung thư khác ở <i>in </i>
<i>vitro</i> lẫn <i>in vivo</i>, đặc biệt là các dòng tế bào ung thư kháng Cisplatin.


Khảo sát <i>in vivo</i> dược động học của hệ mang thuốc PAMAM dendrimer
G4.0-PAA-Cisplatin.


Khảo sát khả năng mang đồng thời thuốc chống ung thư chứa Platin và
5-FU của hệ chất mang PAMAM dendrimer G3.0-PNIPAM, PAMAM dendrimer
G3.5-PNIPAM, PAMAM dendrimer G4.0-PNIPAM và PAMAM dendrimer
G4.5-PNIPAM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH </b>


1. Ngoc Hoa Nguyen, Le Hang Dang, Dang Nam Nguyen, Cuu Khoa


Nguyen, Ngoc Quyen Tran, <i>Polyacrylic-conjugated polyamidoamine G4.0 </i>
<i>dendrimer as a potetial nanocarrier for effectively delivery of Cisplatin</i>, Bulletin
of materials science (chấp nhận đăng: Nov 2020).


2. Phung Ngan Le, Ngoc Hoa Nguyen, Cuu Khoa Nguyen, Ngoc Quyen
Tran, <i>Smart dendrimer-based nanogel for enhancing 5-fluorouracil loading </i>
<i>efficiency against MCF7 cancer cell growth, </i> Bulletin of Materials Science
39(6):1493-1500, 2016.


3. Hoang Nguyen, Ngoc Hoa Nguyen, Ngoc Quyen Tran, Cuu Khoa
Nguyen, <i>Improved loading method for Cisplatin in dendrimer carriers and </i>
<i>behavior of the complex nanoparticles against NCI-H460 lung cancer cell</i>, Int. J.
Nanotechnology, Vol 15, N0 6, june 2015, pp. 4106-4110 (5), 2015.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147></div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


[1] D. A. Tomalia <i>et al.</i>, “A new class of polymers: Starburst-dendritic
macromolecules.,” <i>Polymer Journal</i>, vol. 17, no. 1. pp. 117–132, 1985.
[2] D. A. Tomalia, A. M. Naylor, and W. A. Goddard, “Starburst Dendrimers:


Molecular-Level Control of Size, Shape, Surface Chemistry, Topology, and
Flexibility from Atoms to Macroscopic Matteritle,” <i>Angew. Chemie Int. Ed.</i>,
vol. 29, no. 2, pp. 138–175, 1990.


[3] P. Kesharwani, K. Jain, and N. K. Jain, “Dendrimer as nanocarrier for drug
delivery,” <i>Prog. Polym. Sci.</i>, vol. 39, no. 2, pp. 268–307, 2014.


[4] J. R. Silva, F. P. M. Chorilli, and M. Chorilli, “Dendrimers as potential
platform in nanotechnology-based drug delivery systems,” <i>IOSR J. Pharm.</i>,
vol. 2, no. 5, pp. 23–30, 2013.



[5] Z. H. Siddik, “Cisplatin: Mode of cytotoxic action and molecular basis of
resistance,” <i>Oncogene</i>, vol. 22, no. 47 REV. ISS. 6, pp. 7265–7279, 2003.
[6] N. Cửu Khoa, <i>Dendrimer tổng hợp và ứng dụng</i>. Hà Nội: NXB Khoa học tự


nhiên và công nghệ, 2015.


[7] Y. Haiyang, T. Zhaohui, S. Wantong, D. Mingxiao, and C. Xuesi, “Current
Status and Future Prospects of Polymeric Nanocarrier for Tumor Targeting,”


<i>Chem. J. Chinese Univ.</i>, vol. 35, pp. 903–916, 2014.


[8] M. J. O, B. B. S, Q. Nicoletta, E. Michael, F. Mauro, and T. Ennio,
“Multifunctional to multistage delivery systems : The evolution of
nanoparticles for biomedical applications,” <i>Chinese Sci. Bull.</i>, vol. 57, no.
31, pp. 3961–3971, 2012.


[9] P. Kesharwani, M. C. I. M. Amin, N. Giri, A. Jain, and V. Gajbhiye,
“Dendrimers in Targeting and Delivery of Drugs,” in <i></i>
<i>Nanotechnology-Based Approaches for Targeting and Delivery of Drugs and Genes</i>, Elsevier
Inc., 2017, pp. 363–388.


[10] K. Jain, P. Kesharwani, U. Gupta, and N. K. Jain, “Dendrimer toxicity: Let’s
meet the challenge,” <i>Int. J. Pharm.</i>, vol. 394, no. 1–2, pp. 122–142, 2010.
[11] C. J. Hawker and J. M. J. Fréchet, “Preparation of Polymers with Controlled


Molecular Architecture. A New Convergent Approach to Dendritic
Macromolecules,” <i>J. Am. Chem. Soc.</i>, vol. 112, no. 21, pp. 7638–7647,
1990.



[12] A. S. Chauhan, “Dendrimers for Drug Delivery,” <i>Molecules</i>, vol. 23, no. 4,
2018.


[13] C. C. Lee, J. A. MacKay, J. M. J. Fréchet, and F. C. Szoka, “Designing
dendrimers for biological applications,” <i>Nat. Biotechnol.</i>, vol. 23, no. 12, pp.
1517–1526, 2005.


[14] J. H. Kim, W. S. Shin, B.-K. Kim, J. W. Lee, S.-H. Jin, and J. H. Kim,
“Convergent synthesis of PAMAM dendrimers using click chemistry of
azide-functionalized PAMAM dendrons,” <i>Tetrahedron</i>, vol. 62, no. 39, pp.
9193–9200, 2006.


[15] V. Biricova and A. Laznickova, “Dendrimers: Analytical characterization
and applications,” <i>Bioorg. Chem.</i>, vol. 37, no. 6, pp. 185–192, 2009.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

dendrimers,” <i>Adv. Drug Deliv. Rev.</i>, vol. 57, no. 15, pp. 2130–2146, 2005.
[17] R. B. Kolhatkar, K. M. Kitchens, P. W. Swaan, and H. Ghandehari, “Surface


acetylation of polyamidoamine (PAMAM) dendrimers decreases
cytotoxicity while maintaining membrane permeability,” <i>Bioconjug. Chem.</i>,
vol. 18, no. 6, pp. 2054–2060, 2007.


[18] N. T. B. Trâm, “Luận án tiến sĩ: ‘Nghiên cứu tổng hợp hệ chất mang thuốc
nano polyamidoamine (pamam) biến tính có khả năng hướng đích đến tế bào
ung thư,’” Graduate University of Science and Technology, 2016.


[19] T. B. T. Nguyen, T. T. C. Nguyen, H. C. Tran, C. K. Nguyen, and N. Q.
Tran, “1H NMR Spectroscopy as an Effective Method for Predicting
Molecular Weight of Polyaminoamine Dendrimers and Their Derivatives,”



<i>Int. J. Polym. Anal. Charact.</i>, vol. 20, no. 1, pp. 57–68, 2015.


[20] S. K. Parajapati, S. D. Maurya, M. K. Das, V. K. Tilak, K. K. Verma, and
R. C. Dhakar, “Potential Application of Dendrimers in Drug Delivery: a
Concise Review and Update,” <i>J. Drug Deliv. Ther.</i>, vol. 6, no. 2, pp. 71–88,
2016.


[21] D. Tyssen <i>et al.</i>, “Structure activity relationship of dendrimer microbicides
with dual action antiviral activity,” <i>PLoS One</i>, vol. 5, no. 8, 2010.


[22] B. Wang <i>et al.</i>, “Inhibition of bacterial growth and intramniotic infection in
a guinea pig model of chorioamnionitis using PAMAM dendrimers,” <i>Int. J. </i>
<i>Pharm.</i>, vol. 395, no. 1–2, pp. 298–308, 2010.


[23] T. Barata, I. Teo, S. Lalwani, E. Simanek, M. Zloh, and S. Shaunak,
“Computational design principles for bioactive dendrimer based constructs
as antagonists of the TLR4-MD-2-LPS complex,” <i>Biomaterials</i>, vol. 32, no.
33, pp. 8702–8711, 2011.


[24] U. Gupta, H. B. Agashe, and N. K. Jain, “Polypropylene imine dendrimer
mediated solubility enhancement: Effect of pH and functional groups of
hydrophobes,” <i>J. Pharm. Pharm. Sci.</i>, vol. 10, no. 3, pp. 358–367, 2007.
[25] B. Devarakonda, N. Li, and M. M. de Villiers, “Effect of polyamidoamine


(PAMAM) dendrimers on the in vitro release of water-insoluble nifedipine
from aqueous gels,” <i>AAPS PharmSciTech</i>, vol. 6, no. 3, pp. E504–E512,
2006.


[26] N. K. Jain and U. Gupta, “Application of dendrimer–drug complexation in
the enhancement of drug solubility and bioavailability,” <i>Expert Opin. Drug </i>


<i>Metab. Toxicol.</i>, vol. 4, no. 8, pp. 1035–1052, 2008.


[27] S. Choudhary, L. Gupta, S. Rani, K. Dave, and U. Gupta, “Impact of
dendrimers on solubility of hydrophobic drug molecules,” <i>Frontiers in </i>
<i>Pharmacology</i>, vol. 8, no. MAY. 2017.


[28] F. E. Koỗ and M. Şenel, “Solubility enhancement of Non-Steroidal
Anti-Inflammatory Drugs (NSAIDs) using polypolypropylene oxide core
PAMAM dendrimers,” <i>Int. J. Pharm.</i>, vol. 451, no. 1–2, pp. 18–22, 2013.
[29] N. Dib <i>et al.</i>, “Formation of dendrimer-guest complexes as a strategy to


increase the solubility of a phenazine N, N′-dioxide derivative with
antitumor activity,” <i>Heliyon</i>, vol. 5, no. 4, 2019.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

bioavailability of indomethacin,” <i>J. Control. Release</i>, vol. 90, no. 3, pp.
335–343, 2003.


[31] C. YIYUN <i>et al.</i>, “Transdermal Delivery of Nonsteroidal Anti-Inflammatory
Drugs Mediated by Polyamidoamine (PAMAM) Dendrimers,” <i>J. Pharm. </i>
<i>Sci.</i>, vol. 96, no. 3, pp. 595–602, 2007.


[32] R. Jevprasesphant, J. Penny, D. Attwood, N. B. McKeown, and A.
D’Emanuele, “Engineering of Dendrimer Surfaces to Enhance
Transepithelial Transport and Reduce Cytotoxicity,” <i>Pharm. Res.</i>, vol. 20,
no. 10, pp. 1543–1550, 2003.


[33] J. F. Kukowska-Latallo, K. A. Candido, and Z. Cao, “Nanoparticle targeting
of anticancer drug improves therapeutic response in animal model of human
epithelial cancer.,” <i>Cancer Res.</i>, vol. 65, no. 12, pp. 5317–5324, 2005.
[34] N. K. Jain, V. Gajbhiye, N. Ganesh, and J. Barve, “Synthesis,



characterization and targeting potential of zidovudine loaded sialic acid
conjugated-mannosylated poly(propyleneimine) dendrimers,” <i>Eur. J. </i>
<i>Pharm. Sci.</i>, vol. 48, no. 4–5, pp. 668–679, 2013.


[35] S. Dasari and P. Bernard Tchounwou, “Cisplatin in cancer therapy:
Molecular mechanisms of action,” <i>Eur. J. Pharmacol.</i>, vol. 740, pp. 364–
378, 2014.


[36] S. Schmitt <i>et al.</i>, “Novel Metals and Metal Complexes as Platforms for
Cancer Therapy,” <i>Curr. Pharm. Des.</i>, vol. 16, no. 16, pp. 1813–1825, 2010.
[37] L. Kelland, “The resurgence of platinum-based cancer chemotherapy,” <i>Nat. </i>


<i>Rev. Cancer</i>, vol. 7, no. 8, pp. 573–584, 2007.


[38] S. Ishida, J. Lee, D. J. Thiele, and I. Herskowitz, “Ishida et al. - 2002 -
Uptake of the anticancer drug cisplatin mediated by the copper transporter
Ctr1 in yeast and mammals.pdf,” vol. 99, no. 22, 2002.


[39] S. A. Aldossary, “Review on pharmacology of cisplatin: Clinical use,
toxicity and mechanism of resistance of cisplatin,” <i>Biomed. Pharmacol. J.</i>,
vol. 12, no. 1, pp. 7–15, 2019.


[40] L. Amable, “Cisplatin resistance and opportunities for precision medicine,”


<i>Pharmacol. Res.</i>, vol. 106, pp. 27–36, 2016.


[41] B. P. J. Hesketh <i>et al.</i>, “The Oral Neurokinin-1 Antagonist Aprepitant for
the Prevention of Chemotherapy-Induced Nausea and Vomiting : A Trial in
Patients Receiving High-Dose Cisplatin — The Aprepitant Protocol 052


Study Group,” <i>Society</i>, vol. 21, no. 22, pp. 4112–4119, 2003.


[42] T. L. Cornelison and E. Reed, “Nephrotoxicity and hydration management
for cisplatin, carboplatin, and ormaplatin,” <i>Gynecol. Oncol.</i>, vol. 50, pp.
147–158, 1993.


[43] R. Zajaczkowską, M. Kocot-Kępska, W. Leppert, A. Wrzosek, J. Mika, and
J. Wordliczek, “Mechanisms of chemotherapy-induced peripheral
neuropathy,” <i>Int. J. Mol. Sci.</i>, vol. 20, no. 6, 2019.


[44] H. T. Lynch <i>et al.</i>, “Hereditary ovarian carcinoma: Heterogeneity, molecular
genetics, pathology, and management,” <i>Mol. Oncol.</i>, vol. 3, no. 2, pp. 97–
137, 2009.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

resistance to chemotherapy,” <i>Nat. Rev. Cancer</i>, vol. 3, no. 7, pp. 502–516,
2003.


[46] B. T. Hennessy, R. L. Coleman, and M. Markman, “Ovarian cancer,”


<i>Lancet</i>, vol. 374, pp. 1371–1382, 2009.


[47] M. Wiese <i>et al.</i>, “Overcoming chemotherapy resistance of ovarian cancer
cells by liposomal cisplatin: Molecular mechanisms unveiled by gene
expression profiling,” <i>Biochem. Pharmacol.</i>, vol. 85, no. 8, pp. 1077–1090,
2013.


[48] P. J. Loehrer <i>et al.</i>, “A randomized comparison of cisplatin alone or in
combination with methotrexate, vinblastine, and doxorubicin in patients
with metastatic urothelial carcinoma: A cooperative group study,” <i>J. Clin. </i>
<i>Oncol.</i>, vol. 10, no. 7, pp. 1066–1073, 1992.



[49] M. Masahiro, T. Atsushi, K. Shuuichi, T. Akio, T. Yoshio, and K. Kimio,
“Pathological complete response to gemcitabine and cisplatin chemotherapy
for advanced upper tract urothelial carcinoma: A case report,” <i>Japanese </i>
<i>Urol. Assoc.</i>, vol. 55, pp. 155–158, 2012.


[50] A. M. Tsimberidou, F. Braiteh, D. J. Stewart, and R. Kurzrock, “Ultimate
fate of oncology drugs approved by the US food and drug administration
without a randomized trial,” <i>J. Clin. Oncol.</i>, vol. 27, no. 36, pp. 6243–6250,
2009.


[51] S. Dhar, N. Kolishetti, S. J. Lippard, and O. C. Farokhzad, “Targeted
delivery of a cisplatin prodrug for safer and more effective prostate cancer
therapy in vivo,” <i>Proc. Natl. Acad. Sci.</i>, vol. 108, no. 5, pp. 1850–1855,
2011.


[52] H. B. Armah, “Effects of radiotherapy with concomitant and adjuvant
temozolomide versus radiotherapy alone on survival in glioblastoma in a
randomised phase III study: 5-year analysis of the EORTC-NCIC trial,”


<i>Yearb. Pathol. Lab. Med.</i>, vol. 2010, no. 5, pp. 183–185, 2012.


[53] A. B. Khan <i>et al.</i>, “Cisplatin therapy in recurrent childhood brain tumors,”


<i>Cancer Treat. Rep.</i>, vol. 66, no. 12, p. 2013—2020, Dec. 1982.


[54] R. B. Weiss and M. C. Christian, “New Cisplatin Analogues in
Development: A Review,” <i>Drugs</i>, vol. 46, no. 3, pp. 360–377, 1993.


[55] G. Natarajan, R. Malathi, and E. Holler, “Increased DNA-binding activity


of cis-1,1-cyclobutanedicarboxylatodiammineplatinum(II) (carboplatin) in
the presence of nucleophiles and human breast cancer MCF-7 cell
cytoplasmic extracts: Activation theory revisited,” <i>Biochem. Pharmacol.</i>,
vol. 58, no. 10, pp. 1625–1629, 1999.


[56] A. H. Calvert <i>et al.</i>, “Carboplatin dosage: prospective evaluation of a simple
formula based on renal function.,” <i>J. Clin. Oncol.</i>, vol. 7, no. 11, pp. 1748–
1756, 2017.


[57] R. Canetta, M. Rozencweig, and S. K. Carter, “Carboplatin: the clinical
spectrum to date,” <i>Cancer Treat. Rev.</i>, vol. 12, no. SUPPL. A, pp. 125–136,
1985.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i>J. Control. Release</i>, vol. 65, no. 1–2, pp. 271–284, Mar. 2000.


[59] Y. Matsumura and H. Maeda, “A new concept for macromolecular
therapeutics in cancer chemotherapy: mechanism of tumoritropic
accumulation of proteins and the antitumor agent smancs.,” <i>Cancer Res.</i>,
vol. 46, no. 12, pp. 6387–92, 1986.


[60] H. S. Oberoi, N. V. Nukolova, A. V. Kabanov, and T. K. Bronich,
“Nanocarriers for delivery of platinum anticancer drugs,” <i>Adv. Drug Deliv. </i>
<i>Rev.</i>, vol. 65, no. 13–14, pp. 1667–1685, 2013.


[61] A. D. Bangham, M. M. Standish, and J. C. Watkins, “Diffusion of univalent
ions across the lamellae of swollen phospholipids,” <i>J. Mol. Biol.</i>, vol. 13,
no. 1, pp. 238-IN27, Aug. 1965.


[62] V. P. Torchilin, “Recent advances with liposomes as pharmaceutical
carriers,” <i>Nat. Rev. Drug Discov.</i>, vol. 4, no. 2, pp. 145–160, 2005.



[63] R. R. Sawant and V. P. Torchilin, “Liposomes as’smart’ pharmaceutical
nanocarriers,” <i>Soft Matter</i>, vol. 6, no. 17, pp. 4026–4044, 2010.


[64] H. M. Kieler-Ferguson <i>et al.</i>, <i>Encapsulation, controlled release, and </i>
<i>antitumor efficacy of cisplatin delivered in liposomes composed of </i>
<i>sterol-modified phospholipids</i>, vol. 103. Elsevier B.V, 2017.


[65] D. P. Stölting, M. Koch, M. Wiese, H. D. Royer, and G. Bendas, “Liposomal
cisplatin can overcome chemotherapy resistance of A2780 ovarian cancer
cells by inducing the extrinsic apoptotic pathway.,” <i>Int. J. Clin. Pharmacol. </i>
<i>Ther.</i>, vol. 52, no. 1, pp. 78–81, 2014.


[66] D. Catanzaro <i>et al.</i>, “Cisplatin liposome and 6-amino nicotinamide
combination to overcome drug resistance in ovarian cancer cells,”


<i>Oncotarget</i>, vol. 9, no. 24, pp. 16847–16860, 2018.


[67] T. Boulikas, “Low toxicity and anticancer activity of a novel liposomal
cisplatin (Lipoplatin) in mouse xenografts,” <i>Oncol. Rep.</i>, vol. 12, no. 1, pp.
3–12, 2004.


[68] P. H. Bomans <i>et al.</i>, “Nanocapsules: lipid-coated aggregates of cisplatin
with high cytotoxicity,” <i>Nat. Med.</i>, vol. 8, no. 1, pp. 81–84, 2002.


[69] V. Chupin, A. I. P. M. De Kroon, and B. De Kruijff, “Molecular architecture
of nanocapsules, bilayer-enclosed solid particles of cisplatin,” <i>J. Am. Chem. </i>
<i>Soc.</i>, vol. 126, no. 42, pp. 13816–13821, 2004.


[70] S. Guo <i>et al.</i>, “Lipid-coated Cisplatin nanoparticles induce neighboring


effect and exhibit enhanced anticancer efficacy,” <i>ACS Nano</i>, vol. 7, no. 11,
pp. 9896–904, 2013.


[71] I. H. L. Hamelers <i>et al.</i>, “High cytotoxicity of cisplatin nanocapsuies in
ovarian carcinoma cells depends on uptake by caveolae-mediated
endocytosis,” <i>Clin. Cancer Res.</i>, vol. 15, no. 4, pp. 1259–1268, 2009.
[72] I. H. L. Hamelers, “Carboplatin nanocapsules: a highly cytotoxic,


phospholipid-based formulation of carboplatin,” <i>Mol. Cancer Ther.</i>, vol. 5,
no. 8, pp. 2007–2012, 2006.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i>Discov.</i>, vol. 2, no. 5, pp. 347–360, 2003.


[75] J. Kopeček and P. Kopečková, “HPMA copolymers: Origins, early
developments, present, and future,” <i>Adv. Drug Deliv. Rev.</i>, vol. 62, no. 2,
pp. 122–149, 2010.


[76] K. J. HAXTON and H. M. BURT, “Polymeric Drug Delivery of
Platinum-Based Anticancer Agents,” <i>J. Pharm. Sci.</i>, vol. 98, pp. 2299–2316, 2009.
[77] E. Gianasi, R. G. Buckley, J. Latigo, M. Wasil, and R. Duncan, “HPMA


copolymers platinates containing dicarboxylato ligands. Preparation,
characterisation and in vitro and in vivo evaluation,” <i>J. Drug Target.</i>, vol.
10, no. 7, pp. 549–556, 2002.


[78] J. M. Rademaker-Lakhai <i>et al.</i>, “A phase I study of the safety and
pharmacokinetics (PK) of XMT-1001 given as an intravenous (IV) infusion
once every three weeks to patients with advanced solid tumors,” <i>Clin. </i>
<i>Cancer Res.</i>, vol. 10, pp. 3386–3395, 2009.



[79] Maria Serova <i>et al.</i>, “ProLindac (AP5346) is a novel hydrophilic
biocompatible co-polymer acting as a macromolecular carrier of bioactive
DACH-platinum (Pt) complexes and has recently entered clinical trials. The
pH-dependent polymer delivery system is intended to improve the s,” in


<i>Platinum and Other Heavy Metal Compounds in Cancer Chemotherapy</i>,
Springer Link, 2009, pp. 41–47.


[80] J. R. Rice, “Preclinical Efficacy and Pharmacokinetics of AP5346, A Novel
Diaminocyclohexane-Platinum Tumor-Targeting Drug Delivery System,”


<i>Clin. Cancer Res.</i>, vol. 12, no. 7, pp. 2248–2254, 2006.


[81] E. Stoyanova, P. Petrov, I. Karadjova, G. Momekov, and N. Koseva,
“Cisplatin delivery vehicles based on stabilized polymeric aggregates
comprising poly(acrylic acid) chains,” <i>Polym. J.</i>, vol. 49, no. 8, pp. 607–
615, 2017.


[82] X. Yan and R. A. Gemeinhart, “Cisplatin delivery from poly(acrylic
acid-co-methyl methacrylate) microparticles,” <i>J. Control. Release</i>, vol. 106, no.
1–2, pp. 198–208, 2005.


[83] S. Matsumura, K. Ajima, M. Yudasaka, S. Iijima, and K. Shiba, “Dispersion
of cisplatin-loaded carbon nanohorns with a conjugate comprised of an
artificial peptide aptamer and polyethylene glycol,” <i>Mol. Pharm.</i>, vol. 4, no.
5, pp. 723–729, 2007.


[84] S. T. Yang <i>et al.</i>, “Long-term accumulation and low toxicity of single-walled
carbon nanotubes in intravenously exposed mice,” <i>Toxicol. Lett.</i>, vol. 181,
no. 3, pp. 182–189, 2008.



[85] A. Maigné, K. Ajima, S. Iijima, T. Murakami, K. Shiba, and M. Yudasaka,
“Carbon Nanohorns as Anticancer Drug Carriers,” <i>Mol. Pharm.</i>, vol. 2, no.
6, pp. 475–480, 2005.


[86] T. A. Hilder and J. M. Hill, “Carbon nanotubes as drug delivery
nanocapsules,” <i>Curr. Appl. Phys.</i>, vol. 8, no. 3–4, pp. 258–261, 2008.
[87] K. Ajima <i>et al.</i>, “Enhancement of In Vivo Anticancer Inside Single-Wall


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

cisplatin,” <i>Acta Biomater.</i>, vol. 58, pp. 466–478, 2017.


[89] G. Riess, “Micellization of block copolymers,” <i>Prog. Polym. Sci.</i>, vol. 28,
no. 7, pp. 1107–1170, 2003.


[90] C. Allen, D. Maysinger, and A. Eisenberg, “Nano-engineering block
copolymer aggregates for drug delivery,” <i>Colloids Surfaces B Biointerfaces</i>,
vol. 16, no. 1–4, pp. 3–27, 1999.


[91] V. P. Torchilin, “Structure and design of polymeric surfactant-based drug
delivery systems,” <i>J. Control. Release</i>, vol. 73, no. 2–3, pp. 137–172, 2001.
[92] A. Harada and K. Kataoka, “Formation of Polyion Complex Micelles in an
Aqueous Milieu from a Pair of Oppositely-Charged Block Copolymers with
Poly(ethylene glycol) Segments,” <i>Macromolecules</i>, vol. 28, no. 15, pp.
5294–5299, 1995.


[93] A. V. Kabanov, T. K. Bronich, V. A. Kabanov, K. Yu, and A. Eisenberg,
“Soluble Stoichiometric Complexes from Poly( <i>N</i> -ethyl-4-vinylpyridinium)
Cations and Poly(ethylene oxide)- <i>block</i> -polymethacrylate Anions,”


<i>Macromolecules</i>, vol. 29, no. 21, pp. 6797–6802, 1996.



[94] A. V. Kabanov and V. A. Kabanov, “Interpolyelectrolyte and block ionomer
complexes for gene delivery: Physico-chemical aspects,” <i>Adv. Drug Deliv. </i>
<i>Rev.</i>, vol. 30, no. 1–3, pp. 49–60, 1998.


[95] M. C. Jones and J. C. Leroux, “Polymeric micelles - A new generation of
colloidal drug carriers,” <i>Eur. J. Pharm. Biopharm.</i>, vol. 48, no. 2, pp. 101–
111, 1999.


[96] K. Kataoka, A. Harada, and Y. Nagasaki, “Block copolymer micelles for
drug delivery: design, characterization and biological significance,” vol. 47,
pp. 113–131, 2001.


[97] R. Luxenhofer <i>et al.</i>, “Doubly amphiphilic poly(2-oxazoline)s as
high-capacity delivery systems for hydrophobic drugs,” <i>Biomaterials</i>, vol. 31, no.
18, pp. 4972–4979, 2010.


[98] Y. Han <i>et al.</i>, “Synergistic combinations of multiple chemotherapeutic
agents in high capacity poly(2-oxazoline) micelles,” <i>Mol. Pharm.</i>, vol. 9, no.
8, pp. 2302–2313, 2012.


[99] N. Nishiyama, M. Yokoyama, T. Aoyagi, T. Okano, Y. Sakurai, and K.
Kataoka, “Preparation and Characterization of Self-Assembled
Polymer Metal Complex Micelle from cis -Dichlorodiammineplatinum(II)
and Poly(ethylene glycol) Poly( α ,β-aspartic acid) Block Copolymer in an
Aqueous Medium,” <i>Langmuir</i>, vol. 15, no. 2, pp. 377–383, 1999.


[100] J. O. Kim, N. V. Nukolova, H. S. Oberoi, T. K. Bronich, and A. V. Kabanov,
“Block ionomer complex micelles with cross-linked cores for drug
delivery,” <i>Polym. Sci. Ser. A</i>, vol. 51, no. 6, pp. 708–718, 2009.



[101] H. S. Oberoi, F. C. Laquer, L. A. Marky, A. V. Kabanov, and T. K. Bronich,
“Core cross-linked block ionomer micelles as pH-responsive carriers for
cis-diamminedichloroplatinum(II),” <i>J. Control. Release</i>, vol. 153, no. 1, pp. 64–
72, 2011.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

54, no. 2, pp. 169–190, Feb. 2002.


[103] N. Nishiyama and K. Kataoka, “Preparation and characterization of
size-controlled polymeric micelle containing cis-dichlorodiammineplatinum(II)
in the core,” <i>J. Control. Release</i>, vol. 74, no. 1–3, pp. 83–94, Jul. 2001.
[104] N. Nishiyama, Y. Kato, Y. Sugiyama, and K. Kataoka, “Cisplatin-loaded


polymer-metal complex micelle with time-modulated decaying property as
a novel drug delivery system,” <i>Pharm. Res.</i>, vol. 18, no. 7, pp. 1035–1041,
2001.


[105] M. Baba <i>et al.</i>, “Micellization of cisplatin (NC-6004) reduces its ototoxicity
in guinea pigs,” <i>J. Control. Release</i>, vol. 157, no. 1, pp. 112–117, 2012.
[106] H. Calvert <i>et al.</i>, “A Phase I clinical study of cisplatin-incorporated


polymeric micelles (NC-6004) in patients with solid tumours,” <i>Br. J. </i>
<i>Cancer</i>, vol. 104, no. 4, pp. 593–598, 2011.


[107] Y. Matsumoto <i>et al.</i>, “Improving Drug Potency and Efficacy by
Nanocarrier-Mediated Subcellular Targeting,” <i>Sci. Transl. Med.</i>, vol. 3, no.
64, pp. 64ra2-64ra2, 2011.


[108] R. W. J. Scott, O. M. Wilson, and R. M. Crooks, “Synthesis,
characterization, and applications of dendrimer-encapsulated


nanoparticles,” <i>J. Phys. Chem. B</i>, vol. 109, no. 2, pp. 692–704, 2005.


[109] U. Boas and P. M. H. Heegaard, “Dendrimers in drug reaseach,” <i>Chem. Soc. </i>
<i>Rev.</i>, vol. 33, no. August 2003, pp. 43–63, 2004.


[110] R. Esfand and D. A. Tomalia, “Poly(amidoamine) (PAMAM) dendrimers:
from biomimicry to drug delivery and biomedical applications,” <i>DDT</i>, vol.
6, no. 8, pp. 427–436, 2001.


[111] N. Malik <i>et al.</i>, “Dendrimers: Relationship between structure and
biocompatibility in vitro, and preliminary studies on the biodistribution of
I-labelled 125 polyamidoamine dendrimers in vivo,” <i>J. Control. Release</i>, vol.
65, pp. 133–148, 2000.


[112] N. Malik, E. G. Evagorou, and R. B. Duncan, “Dendrimer-platinate: a novel
approach to cancer chemotherapy,” <i>Anticancer Drugs</i>, vol. 10, no. 8, pp.
767–76, 1999.


[113] G. J. Kirkpatrick, J. A. Plumb, O. B. Sutcliffe, D. J. Flint, and N. J. Wheate,
“Evaluation of anionic half generation 3.5–6.5 poly(amidoamine)
dendrimers as delivery vehicles for the active component of the anticancer
drug cisplatin,” <i>J. Inorg. Biochem.</i>, vol. 105, no. 9, pp. 1115–1122, 2011.
[114] P. J. Pellechia, J. Gao, Y. Gu, H. J. Ploehn, and C. J. Murphy, “Platinum Ion


Uptake by Dendrimers: An NMR and AFM Study,” <i>Inorg. Chem.</i>, vol. 43,
no. 4, pp. 1421–1428, 2004.


[115] E. Bellis, K. Sándor, B. Kovács, L. Kollár, L. Hajba, and G. Kokotos, “Three
generations of α,γ-diaminobutyric acid modified poly(propyleneimine)
dendrimers and their cisplatin-type platinum complexes,” <i>J. Biochem. </i>


<i>Biophys. Methods</i>, vol. 69, no. 1–2, pp. 151–161, 2006.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

[117] H. Kulhari, D. Pooja, M. K. Singh, and A. S. Chauhan, “Optimization of
carboxylate-terminated poly(amidoamine) dendrimer-mediated cisplatin
formulation,” <i>Drug Dev. Ind. Pharm.</i>, vol. 41, no. 2, pp. 232–238, 2015.
[118] A. Kesavan <i>et al.</i>, “Tumor targeting using polyamidoamine


dendrimer-cisplatin nanoparticles functionalized with diglycolamic acid and
herceptin,” <i>Eur. J. Pharm. Biopharm.</i>, vol. 96, no. August, pp. 255–263,
2015.


[119] M. A. Sherwani, S. Tufail, A. A. Khan, and M. Owais, “Dendrimer-PLGA
based multifunctional immuno-nanocomposite mediated synchronous and
tumor selective delivery of siRNA and cisplatin: Potential in treatment of
hepatocellular carcinoma,” <i>RSC Adv.</i>, vol. 5, no. 49, pp. 39512–39531,
2015.


[120] N. T. T. Chau, “Luận án tiến sĩ ‘Nghiên cứu biến tính các dendrimer pamam
bằng biopolymer ứng dụng mang thuốc,’” Graduate University of Science
and Technology, 2017.


[121] H. J. Huang, Y. L. Tsai, S. H. Lin, and S. H. Hsu, “Smart polymers for cell
therapy and precision medicine,” <i>J. Biomed. Sci.</i>, vol. 26, no. 1, pp. 1–11,
2019.


[122] A. Bordat, T. Boissenot, J. Nicolas, and N. Tsapis, “Thermoresponsive
polymer nanocarriers for biomedical applications,” <i>Adv. Drug Deliv. Rev.</i>,
vol. 138, pp. 167–192, 2019.


[123] Q. Chai, Y. Jiao, and X. Yu, “Hydrogels for Biomedical Applications: Their


Characteristics and the Mechanisms behind Them,” <i>Gels</i>, vol. 3, no. 1, p. 6,
2017.


[124] G. Kocak, C. Tuncer, and V. Bütün, “PH-Responsive polymers,” <i>Polym. </i>
<i>Chem.</i>, vol. 8, no. 1, pp. 144–176, 2017.


[125] M. Rizwan <i>et al.</i>, “pH sensitive hydrogels in drug delivery: Brief history,
properties, swelling, and release mechanism, material selection and
applications,” <i>Polymers (Basel).</i>, vol. 9, no. 4, 2017.


[126] S. Das and U. Subuddhi, “PH-Responsive guar gum hydrogels for controlled
delivery of dexamethasone to the intestine,” <i>Int. J. Biol. Macromol.</i>, vol. 79,
pp. 856–863, 2015.


[127] L. Liu, W. D. Yao, Y. F. Rao, X. Y. Lu, and J. Q. Gao, “pH-responsive
carriers for oral drug delivery: Challenges and opportunities of current
platforms,” <i>Drug Deliv.</i>, vol. 24, no. 1, pp. 569–581, 2017.


[128] X. Gao, C. He, C. Xiao, X. Zhuang, and X. Chen, “Synthesis and
characterization of biodegradable pH-sensitive poly(acrylic acid) hydrogels
crosslinked by 2-hydroxyethyl methacrylate modified poly(L-glutamic
acid),” <i>Mater. Lett.</i>, vol. 77, pp. 74–77, 2012.


[129] G. LI, S. SONG, L. GUO, and S. MA, “Self-Assembly of Thermo- and
pH-Responsive Poly(acrylic acid)-b-poly(N-isopropylacrylamide) Micelles for
Drug Delivery,” <i>J. Polym. Sci. Part A Polym. Chem.</i>, vol. 46, pp. 5028–
5035, 2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

behavior for oral delivery of insulin,” <i>Polymer (Guildf).</i>, vol. 54, no. 7, pp.
1786–1793, 2013.



[131] M. Bruschi, “Mathematical models of drug release,” in <i>Strategies to Modify </i>
<i>the Drug Release from Pharmaceutical Systems</i>, Woodhead Publishing,
2015, pp. 63–86.


[132] H. Baishya, “Application of Mathematical Models in Drug Release Kinetics
of Carbidopa and Levodopa ER Tablets,” <i>J. Dev. Drugs</i>, vol. 06, no. 02, pp.
1–8, 2017.


[133] A. Abderrezak, P. Bourassa, J. S. Mandeville, R. Sedaghat-Herati, and H. A.
Tajmir-Riahi, “Dendrimers bind antioxidant polyphenols and cisplatin
drug,” <i>PLoS One</i>, vol. 7, no. 3, pp. 1–12, 2012.


[134] P. Ghorbaniazar, A. Sepehrianazar, M. Eskandani, M. Nabi-Meibodi, M.
Kouhsoltani, and H. Hamishehkar, “Preparation of poly acrylic acid-poly
acrylamide composite nanogels by radiation technique,” <i>Adv. Pharm. Bull.</i>,
vol. 5, no. 2, pp. 269–275, 2015.


[135] M. A. Moharram and M. G. Khafagi, “Application of FTIR Spectroscopy
for Structural Characterization of Ternary Poly(acrylic acid)– Metal–
Poly(vinyl pyrrolidone) Complexes,” <i>J. Appl. Polym. Sci.</i>, vol. 105, pp.
1888–1893, 2007.


[136] L. M. Kaminskas, B. J. Boyd, and C. J. H. Porter, “Dendrimer
pharmacokinetics: The effect of size, structure and surface characteristics on
ADME properties,” <i>Nanomedicine</i>, vol. 6, no. 6, pp. 1063–1084, 2011.
[137] P. Hayati <i>et al.</i>, “Sonochemical synthesis, characterization, and effects of


temperature, power ultrasound and reaction time on the morphological
properties of two new nanostructured mercury(II) coordination


supramolecule compounds,” <i>Ultrason. Sonochem.</i>, vol. 37, pp. 382–393,
2017.


[138] G. W. Lu and P. Gao, “Emulsions and Microemulsions for Topical and
Transdermal Drug Delivery,” in <i>Handbook of Non-Invasive Drug Delivery </i>
<i>Systems</i>, V. S. Kulkarni, Ed. William Andrew Publishing, 2010, pp. 59–94.
[139] S. L. Perry, Y. Li, D. Priftis, L. Leon, and M. Tirrell, “The effect of salt on
the complex coacervation of vinyl polyelectrolytes,” <i>Polymers (Basel).</i>, vol.
6, no. 6, pp. 1756–1772, 2014.


[140] N. Prins and F. A. A. Kingdom, “Model Comparisons.,” in <i>Psychophysics</i>,
Elsevier Ltd, 2016, pp. 247–307.


[141] L. Bodewein, F. Schmelter, S. Di Fiore, H. Hollert, R. Fischer, and M.
Fenske, “Differences in toxicity of anionic and cationic PAMAM and PPI
dendrimers in zebrafish embryos and cancer cell lines,” <i>Toxicol. Appl. </i>
<i>Pharmacol.</i>, vol. 305, pp. 83–92, 2016.


[142] M. Farshbaf, S. Davaran, A. Zarebkohan, N. Annabi, A. Akbarzadeh, and
R. Salehi, “Significant role of cationic polymers in drug delivery systems,”


</div>

<!--links-->

×