Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Pháp luật Việt Nam về hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn - Hạn chế và hướng hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.26 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii


<b>MỤC LỤC </b>


<b>Lời cam đoan ... i </b>


<b>Lời cảm ơn ... ii </b>


<b>Tóm tắt luận văn ... vi </b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


1. Lý do chọn đề tài ... 1


2. Mục tiêu nghiên cứu ... 2


2.1 Mục tiêu chung ... 2


2.2 Mục tiêu cụ thể ... 2


3. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài ... 2


4. Phương pháp nghiên cứu ... 4


5. Phạm vi giới hạn đề tài ... 4


5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu ... 4


5.2 Giới hạn về không gian nghiên cứu... 5


5.3 Giới hạn về thời gian nghiên cứu ... 5



6. Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát ... 5


7. Kết cấu luận văn ... 5


<b>CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN </b>
<b>CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ... 7 </b>


1.1 Khái quát về công ty trách nhiệm hữu hạn ... 7


1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn ... 7


1.1.1.1 Khái niệm về công ty trách nhiệm hữu hạn ... 7


1.1.1.2 Đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn ... 9


1.1.2 Phân loại công ty trách nhiệm hữu hạn... 11


1.1.2.1 Căn cứ vào số lượng thành viên ... 11


1.1.2.2 Căn cứ vào cơ cấu tổ chức ... 13


1.2 Khái quát về hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn ... 15


1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn ... 16


1.2.1.1 Khái niệm về hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn ... 16


1.2.1.2 Đặc điểm của hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn ... 17



1.2.2 Vai trị của hội đồng thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn ... 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv


1.2.2.2 Vai trị đối với thành viên cơng ty ... 21


1.2.2.3 Vai trò đối với việc tuân thủ pháp luật ... 22


1.3 Pháp luật về hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn ... 22


1.3.1 Khái niệm về pháp luật về hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu
hạn ... 22


1.3.2 Vai trò của pháp luật về hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn ... 23


1.3.3 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về hội đồng thành viên của công
ty trách nhiệm hữu hạn ... 23


1.3.3.1 Giai đoạn trước năm 2005 ... 23


1.3.3.2 Giai đoạn từ năm 2005 đến nay ... 25


<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ... 30 </b>


<b>CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN CỦA </b>
<b>CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ... 31 </b>


2.1 Thành lập hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn ... 31


2.1.1 Thành lập hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở


lên ... 31


2.1.1.1 Quy định của pháp luật ... 31


2.1.1.2 Hạn chế và hướng hoàn thiện ... 33


2.1.2 Thành lập hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên ... 35


2.1.2.1 Quy định của pháp luật ... 35


2.1.2.2 Hạn chế và hướng hoàn thiện ... 37


2.2 Cơ cấu tổ chưc của hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn ... 39


2.2.1 Cơ cấu tổ chức của hội đồng thành viên công ty tnhh hai thành viên trở lên ... 39


2.2.1.1 Quy định của pháp luật ... 39


2.2.1.2 Hạn chế và hướng hoàn thiện ... 41


2.2.2 Cơ cấu tổ chức của hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên ... 43


2.2.2.1 Quy định của pháp luật ... 43


2.2.2.2 Hạn chế và hướng hoàn thiện ... 44


2.3 Hoạt động của hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn... 45


2.3.1 Quyền, nghĩa vụ của hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn ... 45



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


2.3.1.2 Hạn chế và hướng hoàn thiện ... 48


2.3.2 Triệu tập, điều kiện, thể thức tiến hành họp hội đồng thành viên công ty trách
nhiệm hữu hạn ... 49


2.3.2.1 Quy định của pháp luật ... 49


2.3.2.2 Hạn chế và hướng hoàn thiện ... 51


2.3.3 Nghị quyết của hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn ... 56


2.3.3.1 Quy định của pháp luật ... 56


2.3.3.2 Hạn chế và hướng hoàn thiện ... 57


<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ... 60 </b>


<b>KẾT LUẬN CHUNG... 61 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


Xuất phát từ những bất cập của các quy phạm pháp luật liên quan đến Hội đồng
thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn, luận văn <i><b>“Pháp luật Việt Nam về Hội </b></i>
<i><b>đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn – Hạn chế và hướng hoàn thiện” </b></i>
phân tích những vấn đề lý luận của công ty trách nhiệm hữu hạn, bao gồm các khái


niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của công ty trách nhiệm hữu hạn. Song song với lý
luận về công ty trách nhiệm hữu hạn, nội dung chương này tập chung chủ yếu đến
phần lý luận về Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn và quá trình hình
thành, phát triển của pháp luật Việt Nam về Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm
hữu hạn để biết được sự cần thiết và tầm quan trọng của Hội đồng thành viên trong
công ty trách nhiệm hữu hạn thể hiện trong suốt quá trình lập pháp của pháp luật Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>
<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>


Công ty trách nhiệm hữu hạn (sau đây gọi là công ty TNHH) là loại hình doanh
nghiệp được lựa chọn khá phổ biến từ trước đến nay. Theo số liệu thống kê, tính đến
tháng 2/2018, cả nước có 561.064 doanh nghiệp đang hoạt động1<sub>, trong đó, loại hình </sub>


cơng ty TNHH chiếm đại đa số. Thế nhưng, số lượng doanh nghiệp ngưng hoạt động,
hoàn tất thủ tục giải thể cũng khá cao.Chỉ riêng 04 tháng đầu năm 2018 đã có 4.699
doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể2<sub>. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình </sub>


trạng giải thể, chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp là do năng lực và hiệu quả hoạt
động của cơ quan có quyền quyết định cao nhất của doanh nghiệp đó.


Luật doanh nghiệp năm 2014 có quy định về cơ cấu tổ chức của các loại hình
doanh nghiệp.Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có cơ quan có thẩm quyền cao nhất,
quyết định sự thành, bại của công ty. Đối với công ty trách nhiệm hữu, cơ quan quyết
định và ảnh hưởng đến sự thành công của công ty là Hội đồng thành viên hạn (đối với


công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu hoạt động theo mơ hình Hội
đồng thanh viên và công ty TNHH hai thành viên trở lên).


Hội đồng thành viên của công ty TNHH thành lập và hoạt động theo hai cơ sở
là Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty do Luật doanh nghiệp giao về cho Điều lệ
công ty quy định. Thế nhưng, các quy định của Luật doanh nghiệp năm 2014 và văn
bản hướng dẫn thi hành vẫn còn nhiều bất cập trong việc xác định tư cách pháp lý của
thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, quyền và nghĩa vụ của
Hội đồng thành viên…Cụ thể:


- Quy định về uỷ quyền quản lý công ty để tham gia vào Hội đồng thành viên
của công ty TNHH một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu cịn mang tính hành
chính nhà nước.


- Quy định về số lượng người được uỷ quyền đại diện cho pháp nhân tham gia
Hội đồng thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên còn khá bất cập.


- Quy định về bắt buộc các thành viên công ty đều là thành viên của Hội đồng
thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên chưa được rõ ràng.




1 <sub> Thời báo Tài Chính Viêt Nam (2018), </sub> <i><sub>Cả nước có 561.064 doanh nghiệp đang hoạt động, </sub></i>

[ (truy cập ngày 9/10/2018)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2


- Quy định về nhóm các giao dịch của công ty phải thông qua Hội đồng thành
viên của công ty và xử lý các giao dịch không thông qua Hội đồng thành viên chưa


được đầy đủ và hoàn thiện….


Những bất cập nêu trên cùng với những bất cập trong các quy định khác liên
quan đến Hội đồng thành viên công ty, dẫn đến một số hoạt động của Hội đồng thành
viên khơng hiệu quả, khơng khả thi, từ đó dẫn đến thì trạng cơng ty rơi vào tình trạng
giải thể, phá sản.


Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, việc nghiên cứu các quy định của pháp luật
liên quan đến Hội đồng thành viên của công ty TNHH là thật sự cấp thiết nhằm tìm ra
các hạn chế và kiến nghị hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nói chung, về Hội đồng
thành viên cơng ty TNHH nói riêng. Đó lá lý do giả chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam
<i><b>về Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn – Hạn chế và hướng hoàn </b></i>
<i><b>thiện” làm luận văn thạc sĩ luật học của mình. </b></i>


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1 Mục tiêu chung </b>


Đề tài góp phần hồn thiện các quy định của pháp luật về Hội đồng thành viên
của công ty TNHH.


<b>2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


Đề tài hướng đến đạt được các mục tiêu cụ thể sau:


<i>Thứ nhất</i>: Hoàn thiện cơ sở lý luận liên quan đến công ty TNHH và Hội đồng
thành viên của cơng ty TNHH.


<i>Thứ hai</i>: Phân tích, làm sáng tỏ các quy định của pháp luật về Hội đồng thành
viên của công ty TNHH.



<i>Thứ ba: </i>Phân tích và tìm ra những bất cập trong các quy định của pháp luật về
Hội đồng thành viên của công ty TNHH.


<i>Thư tư</i>: Đề xuất những giải pháp sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về
Hội đồng thành viên của của cơng ty TNHH, góp phần hoàn thiện pháp luật doanh
nghiệp của Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3


không có cơng trình nào nghiên cứu, so sánh quy định của pháp luật về Hội đồng
thành viên công ty TNHH một thành viên và Hội đồng thành viên công ty TNHH hai
thành viên trở lên theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2014.


Các cơng trình nghiên cứu liên quan khá nhiều, nhưng chủ yếu trong các cơng
trình sau đây:


Đặng Thị Hoàng Anh (2016), <i>Sự phát triển của chế định công ty trách nhiệm </i>
<i>hữu hạn ở Việt Nam</i>, Luận văn thạc sỹ, ĐHQG Hà Nội


Cơng trình này nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển của công ty
TNHH tại Việt Nam, cụ thể là các vấn đề về quan điểm, thành lập công ty, vận hành
cơng ty và chuyển đổi hình thức cơng ty. Do đó, các quy định về Hội đồng thành viên
chỉ được phân tích sơ lược thông qua quy định về vận hành công ty. Nội dung chưa
phân tích chuyên sâu và đưa ra hạn chế, giải pháp hoàn thiện cho pháp luật về quy
định liên quan đến Hội đồng thành viên của công ty.


Nguyễn Thị Hạnh (2016), <i>Quản trị nội bộ công ty trách nhiệm hữu hạn một </i>
<i>thành viên theo pháp luật Việt Nam</i>, Luận văn thạc sỹ, ĐH Luật Hà Nội


Cơng trình này chỉ nghiên cứu về cơng ty TNHH một thành viên, trong đó có


một phần về Hội đồng thành viên của cơng ty. Cơng trình khơng nghiên cứu đầy đủ và
chun sâu về Hội đồng thành viên và không so sánh với Hội đồng thành viên công ty
TNHH hai thành viên trở lên.


Nguyễn Thị Thanh Nga (2014), <i>Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một </i>
<i>thành viên ở Việt Nam</i>, Luận văn thạc sỹ luật học, ĐHQG Hà Nội.


Cơng trình này nghiên cứu hầu hết các vấn đề pháp lý về công ty TNHH một
thành viên.Cơng trình khơng liên quan đến công ty TNHH hai thành viên trở lên và
không nghiên cứu kết hợp và chuyên sâu về Hội đồng thành viên.


Trương Nhật Quang (2016), <i>Pháp luật doanh nghiệp – các vấn đề pháp lý cơ </i>
<i>bản</i>, NXB Dân Trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4


Cơng trình khơng nghiên cứu sâu về Hội đồng thành viên của hai loại hình công ty
TNHH.


Ngô Hồng Chương (2007), <i>Pháp luật về người quản lý công ty trách nhiệm hữu </i>
<i>hạn</i>, Luận văn thạc sỹ Luật kinh tế, Đại học Cần Thơ.


Cơng trình này nghiên cứu về tất cả những người quản lý công ty trách nhiệm
hữu hạn, trong đó có Chủ tịch Hội đồng thành viên và các thành viên của Hội đồng
thành viên. Tuy nhiên, cơng trình này khơng nghiên cứu về cách thức hình thành,
quyền và nghĩa vụ của Hội đồng thành viên của cơng ty.


Ngồi các cơng trình nêu trên, hiện nay, chưa có cơng trình nào nghiên cứu kết
hợp quy định về Hội đồng thành viên của công ty TNHH một thành viên và công ty
TNHH hai thành viên trở lên theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2014.



<b>4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


Ngoài phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa
Mác-Lênin, đề tài sử dụng các phương pháp sau:


- Phương pháp phân tích: Phương pháp này dùng để phân tích các quy định của
pháp luật để làm rõ những điểm hạn chế của các quy định này


- Phương pháp tổng hợp: Phương pháp này dùng để tổng hợp các ý kiến, các
quan điểm và các quy định của pháp luật để đưa ra kết luận, quan điểm của tác giả sau
quá trình nghiên cứu.


- Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để so sánh các các quy định của
pháp luật trong các văn bản quy phạm pháp luật liên quan để phát hiện ra những điểm
bất cập của các quy định hiện hành, làm cơ sở cho các kiến nghị hoàn thiện pháp luật
hiện hành.


<b>5. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI </b>
<b>5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5
<b>5.2 Giới hạn về không gian nghiên cứu </b>


Số liệu công ty TNHH được lấy trên phạm vi toàn quốc. Luận văn cũng nghiên
cứu quy định chung áp dụng trên phạm vi toàn quốc.


<b>5.3 Giới hạn về thời gian nghiên cứu </b>


Đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam theo Luật doanh nghiệp


năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Trong quá trình nghiên cứu, nội dung đề
tài có so sánh với các văn bản quy phạm pháp luật về doanh nghiệp trước đây, để thấy
được quá trình hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về Hội đồng thành
viên của công ty TNHH.


<b>6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT </b>


Đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật về Hội đồng thành viên của công
ty TNHH một thành viên và công ty TNHH hai thành viên trở lên theo pháp luật Việt
Nam hiện hành. Luận văn không sử dụng phương pháp khảo sát.


<b>7. KẾT CẤU LUẬN VĂN </b>


Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài có
02 chương:


<i><b>Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN HỘI ĐỒNG THÀNH </b></i>
<b>VIÊN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN </b>


Trong chương này, luận văn phân tích những vấn đề lý luận của cơng ty TNHH,
bao gồm các khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của công ty TNHH. Song song với
lý luận về công ty TNHH, nội dung chương này tập chung chủ yếu đến phần lý luận về
Hội đồng thành viên cơng ty TNHH và q trình hình thành, phát triển của pháp luật
Việt Nam về Hội đồng thành viên công ty TNHH để biết được sự cần thiết và tầm
quan trọng của Hội đồng thành viên công ty TNHH thể hiện trong suốt quá trình lập
pháp của pháp luật Việt Nam.


<i><b>Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN </b></i>
<b>CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN – HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG HOÀN </b>
<b>THIỆN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

6


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

7


<b>CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN </b>
<b>CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN </b>


<b>1.1 KHÁI QT VỀ CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN </b>


Mỗi mơ hình kinh doanh đều có những ưu điểm và cũng có những khuyết điểm
nhất định trong sự so sánh với các mơ hình kinh doanh khác. Nhưng hiện nay, trong
nhóm các loại hình doanh nghiệp, cơng ty TNHH được xem là loại hình cơng ty khá
phổ biến, phù hợp cho sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố tìm kiếm lợi nhuận và tồn tại
trên sơ sở mối quan hệ thân thiết, tin tưởng lẫn nhau giữa các thành viên3<sub>. </sub>


<b>1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn </b>


Luật doanh nghiệp năm 2014, doanh nghiệp bao gồm có bốn loại hình: Cơng ty
TNHH, cơng ty cổ phần, cơng ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân. Như vậy, công ty
TNHH là một trong bốn loại hình doanh nghiệp. Loại hình cơng ty này có những đặc
điểm chung của doanh nghiệp, nhưng cũng có một số đặc điểm đặc thù.


<i>1.1.1.1 Khái niệm về công ty trách nhiệm hữu hạn </i>


Công ty là một khái niệm rất quen thuộc đối với chúng ta hiện hay4<sub>. Tuy nhiên, </sub>


khi nói về cơng ty TNHH thì khơng phải ai cũng hiểu rõ bản chất pháp lý của khái
niệm này, vì theo quy định hiện hành, có nhiều loại hình cơng ty được quy định khác
nhau về số lượng thành viên, cơ cấu tổ chức.



Khái niệm công ty TNHH xuất hiện lần đầu trong pháp luật của nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trong Luật Công ty 19905<sub>. Theo Luật này, “</sub><i><sub>Công ty </sub></i>


<i>trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng </i>
<i>chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm </i>
<i>về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn của mình góp vào cơng ty</i>”6<sub>. Qua </sub>


khái niệm này, chúng ta có thể suy ra là, ở giai đoạn đất nước vừa mới bước sang thời
kỳ đổi mới, pháp luật Việt Nam đã có mơ hình kinh doanh theo hình thức cơng ty,
trong đó có cơng ty TNHH. Tuy nhiên, loại hình cơng ty này cũng chưa phát triển. Bởi
vì, theo khái niệm nêu trên, thì Luật cơng ty năm 1990 chỉ thừa nhận cơng ty TNHH
có nhiều thành viên, “cùng góp vốn”, “cùng chia nhau lợi nhuận”, “cùng chịu lỗ”, chứ




3<sub> Bùi Xuân Hải (2016), </sub><i><sub>Giáo trình pháp luật về chủ thể kinh doanh, Nxb. Hồng Đức. Trường Đại học Luật </sub></i>
Thành phố Hồ Chí Minh, tr.158


4<sub> Nguyễn Thị Khuế (2007), Pháp luật về tổ chức cách thức kinh doanh, NXB Tư pháp, Tr.51 </sub>


5<sub> Nguyễn Thị Thanh Nga (2014), </sub><i><sub>Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên ở Việt Nam, Luận </sub></i>
văn thạc sỹ luật học, ĐHQG Hà Nội, tr.10


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

63


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>VĂN BẢN PHÁP LUẬT </b>


[1] Hiến pháp năm 2013


[2] Bộ luật dân sự năm 2015


[3] Luật Công ty năm 1990 (hết hiệu lực)
[4] Luật Doanh nghiệp năm 1995 (hết hiệu lực)
[5] Luật Doanh nghiệp năm 2005 (hết hiệu lực)
[6] Luật Doanh nghiệp năm 2014


[7] Nghị định số 19/2014/NĐ-CP Ngày 14-3-2014, ban hành Điều lệ mẫu của Công
ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu


[8] Nghị định số 78/2015/NĐ-CP Ngày 14-9-2015 về đăng ký doanh nghiệp


[9] Nghị định số 97/2015/NĐ-CP Ngày 19-10-2015 về quản lý người giữ chức danh,
chức vụ quản lý tại doanh nghiệp là Công ty TNHH một thành viên mà nhà
nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.


<b> TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT </b>


[10] Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), <i>Cơng ty, vốn, quản lý, và tranh </i>
<i>chấp theo Luật doanh nghiệp 2005</i>, NXB Tri Thức, tr.39


[11] Ngô Huy Cương (2013), <i>Giáo trình Luật Thương mại (Phần chung và thương </i>
<i>nhân)</i>, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.40


[12] Nguyễn Đăng Dung (2001), <i>Hỏi-Đáp về Luật kinh tế</i>, NXB Thống Kê, tr.83
[13] Nguyễn Thị Dung (2014), <i>Hướng dẫn học môn Luật thương mại</i>, tập 1, NXB


Lao động, tr.49


[14] Nguyễn Thị Dung (2017), <i>Luật kinh tế chuyên khảo</i>, NXB Lao động, tr.120


[15] Trương Thanh Đức (2015), <i>Luận giải về Luật Doanh nghiệp 2014</i>, NXB Chính


trị quốc gia sự thật, tr.65


[16] Bùi Xuân Hải (2016), <i>Giáo trình pháp luật về chủ thể kinh doanh</i>, Nxb. Hồng
Đức. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.158


[17] Đào Văn Khê (2018), <i>Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên </i>
<i>từ thực tiễn thành phố hà nội</i>, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viên KHXH,
tr.7


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

64


[19] Nguyễn Thị Khế, Bùi Thị Khuyên (1999), <i>Luật kinh doanh</i>, NXB Thống Kê, tr.
288


[20] Nguyễn Thị Khuế (2007), <i>Pháp luật về tổ chức cách thức kinh doanh</i>, NXB Tư
pháp, Tr.51


[21] Nguyễn Thanh Lê – Phạm Hồi Huấn (2006), <i>Cơng ty tại Việt Nam, Tình huống </i>
<i>– Tranh chấp – Bình luận</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, tr.10


[22] Nguyễn Thị Thanh Nga (2014), <i>Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một </i>
<i>thành viên ở Việt Nam</i>, Luận văn thạc sỹ luật kinh tế, ĐHQG Hà Nội, tr.10
[23] Trương Nhật Quang (2016), <i>Pháp luật về doanh nghiệp - các vấn đề pháp lý cơ </i>


<i>bản</i>, Nxb. Dân trí, tr.67


[24] Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2007), <i>Giáo trình Luật kinh tế</i>, NXB Giáo dục, tr.10
[25] Nguyễn Hợp Toàn (2011), <i>Giáo trình Pháp luật kinh tế</i>, Nxb. Đại học Kinh tế



quốc dân, tr.174


[26] Vũ Thế Phú (2002), <i>Quản trị học</i>, Nxb Thống kê, tr.50


[27] Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), <i>Giáo trình pháp luật về chủ thể </i>
<i>kinh doanh</i>, Nxb. Hồng Đức, tr.60


<b> TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ </b>


[28] Chí Quốc, Bệnh viện Tây Đơ đóng cửa, bác sĩ thất nghiệp, bệnh nhân nuối tiếc<i>,</i>



[ ] (truy cập ngày 13/7/2019)


[29] Công ty tư vấn doanh nghiệp Việt Nam (2014), Những điểm mới của Luật doanh
nghiệp năm 2014, [
-diem-moi-cua-luat-doanh-nghiep-2014-so-voi-luat-doanh-nghiep-2005.aspx ]
(truy cập ngày 18/05/2019)


[30] Công ty Dịch vụ tư vấn Việt Luật (2018), “So sánh đặc điểm giữa công ty tnhh 1
thành viên và công ty tnhh 2 thành viên trở lên”,
[ />van-thanh-lap-cong-ty/so-sanh-dac-diem-giua-cong-ty-tnhh-1-thanh-vien-va-cong-ty-tnhh-2-thanh-vien ], (truy cập ngày 27/10/2018)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

65


[32] Cổng thông tin điện tử của Chính Phủ, Thống kê số lượng đăng ký doanh nghiệp
năm 2018, [
html], (truy cập ngày 9/10/2018)



[33] Đỗ Đình Chuyền (2014), “Hạn chế quy định về hồ sơ đăng kí doanh nghiệp trong
Luật DN 2014”,
[
(truy cập ngày 17/10/2018)


[34] FPT (2009), Công ty Phân phối FPT thêm 4 công ty thành viên,

[ (truy cập ngày 10/5/2019)


[35] Luật Sao Việt (2018), “Tại sao doanh nghiệp phải có Điều lệ.”

[ (truy cập ngày 27/10/2018)


[36] Luật Minh Khuê (2016),“Số lượng thành viên của công ty TNHH 2 thành viên
trở
lên”,[ (truy cập ngày
27/10/2018)


[37] Phạm Thị Hồng Đào (2017), “Một số hạn chế của Luật doanh nghiệp và Luật đầu
tư năm 2014 cần hoàn thiện”,
[ (truy cập ngày 04/11/2018)


[38] Quantri.vn (2010),“Lý thuyết Quản trị”,
[ ] (truy cập ngày 16/11/2018)


[39] Quỳnh Trang (2016), “Một số vấn đề về quản trị và quản lý trong doanh nghiệp”

[ (truy cập ngày 27/10/2018)


[40] Trần Thị Bảo Ánh (2017), “Luật DN 2014 – Những vấn đề bất cập cần khắc


phục”.
[ (Truy cập ngày 27/10/2018)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

66


[42] Thời báo Tài Chính Viêt Nam (2018), “Cả nước có 561.064 doanh nghiệp đang
hoạt động”,
[ (truy cập
ngày 9/10/2018)


[43] Thư ký Luật (2016), “Tư cách pháp nhân là gì?”, [
s/binh-luan/tu-cach-phap-nhan-la-gi-16718.html] (truy cập ngày 27/10/2018)
[44] Thơng tấn xã Việt Nam (2018), Ơng Nguyễn Hùng Dũng được bổ nhiệm vào Hội


đồng thành viên PVN,
[ (Truy cập ngày 15/5/2019)
[45] Quốc Luật (2017), Những quy định cơ bản về Hội đồng thành viên trong công ty


TNHH,
[ (Truy cập ngày 16/05/2019)


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' -diem-moi-cua-luat-doanh-nghiep-2014-so-voi-luat-doanh-nghiep-2005.aspx'> </a>
<a href=' /><a href=' cong-ty-tnhh-2-thanh-vien'>[ </a>
<a href=' html'> /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' s/binh-luan/tu-cach-phap-nhan-la-gi-16718.html'> /> ĐIỀU KIỆN HỢP LỆ CỦA CUỘC HỌP HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN THÔNG QUA QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN.DOC
  • 31
  • 1
  • 4
  • ×