Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC TỔNG HỢP CỔ TRUYỀN HAI GIAI ĐOẠN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.65 KB, 20 trang )

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC TỔNG HỢP
CỔ TRUYỀN HAI GIAI ĐOẠN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP THĂNG LONG
(THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM)
Mục đích của thực nghiệm sư phạm là: Chứng minh hiệu quả của tập
luyện thể dục tổng hợp cổ truyền (TDTHCT) được tổ chức theo hai giai đoạn,
nhằm nâng cao trình độ thể lực cho nữ sinh viên trường đại học Dân Lập
Thăng Long.
4.1.Một số ý kiến trước thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sư phạm được tổ chức vào học kỳ 6 của năm thứ 3, khi
sinh viên đã kết thúc chương trình giảng dạy thể dục nội khóa. Như nhiều công
trình nghiên cứu của các tác giả; Bùi Hoàng Phúc (1998); Phạm Thu Thái,
Phạm Thị Nghi (2000), Lê Thanh Thủy (1997) đã cho thấy sau khi kết thúc
chương trình thể dục nội khóa, trình độ thể lực chung của sinh viên nói chung,
của sinh viên nữ nói riêng thường bắt đầu suy giảm. Ở hầu hết các trường đại
học và cao đẳng, cho đến nay, việc tổ chức tập luyện thể dục ngoại khóa các
môn thể thao tự chọn vẫn chưa được quy định một cách đúng mức. Có trường,
nhờ sự quan tâm của Đảng ủy, Ban giám hiệu, Hội sinh viên đại học và bộ
môn GDTC việc tập luyện thể dục ngoại khóa được tiến hành có tổ chức. Tuy
nhiên, ở nhiều trường việc tổ chức tập luyện ngoại khóa môn thể thao tự chọn
thực hiện thiếu nghiêm túc. Hầu hết sinh viên tự tập luyện môn thể thao mình
ưa thích, đều không có sự hướng dẫn của giáo viên, điều kiện tập luyện còn
nhiều khó khăn. Vì vậy, vấn đề đặt ra là: làm thế nào để có thể tận dụng được
điều kiện hiện có của các nhà trường vào việc tổ chức hướng dẫn cho sinh viên
tập luyện môn thể thao tự chọn. Trường đại học Dân Lập Thăng Long, phần
đông là nữ sinh viên. Như kết quả phỏng vấn được trình bày ở nhiệm vụ thứ
nhất (chương 3), số lượng trên 90% nữ sinh viên có nguyện vọng tập luyện
không đòi hỏi điều kiện phức tạp, dễ điều chỉnh lượng vận động, dễ tập với
mọi đối tượng. Chính vì lý do trên, tôi nghiên cứu đề tài này và mong muốn
1
1


bằng thực nghiệm sư phạm của mình, được tổ chức theo hai giai đoạn, mỗi giai
đoạn gồm 6 tuần (bằng 1,5 tháng) mỗi tuần tập 3 buổi vào sau giờ học tập, có
thể duy trì và nâng cao trình độ thể lực của nữ sinh viên lên một trình độ cao
hơn, so với khi sinh viên còn tập GDTC nội khóa.
4.2.Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành theo hình thức so sánh trình tự
trên một nhóm nữ sinh viên gồm 36 người thuộc năm thứ ba. Nhóm thực
nghiệm này được tổ chức từ nhiều khoa khác nhau, song có chung ham thích là
yêu mến môn TDTHCT đang tham gia sinh hoạt tại câu lạc bộ thể dục thể
thao. Chương trình thực nghiệm gồm hai loại bài tập. ở giai đoạn 1, nhóm nữ
sinh được học các động tác cơ bản của TDTHCT, sau khi đã hoàn thành được
những kỹ năng động tác đơn giản, thực hiện bài ghép dành cho những người
mới tham gia học TDTHCT lần đầu (bài tập được trình bày ở phần phụ lục).
Việc tập luyện được thực hiện theo định mức vận động hợp lý với sức khỏe
người tập căn cứ vào đo tần số mạch đập. Cách tính tần số mạch hợp lý như
sau: lấy 220 lần/phút là mạch giới hạn tối đa, trừ đi tuổi người tập. Mạch thích
hợp trong tập luyện của người mới tập lần đầu ở giai đoạn 2, lượng vận động
căn cứ vào tần số mạch đập song mạch đập sau khi thực hiện bài tập tăng lên
70 - 80% mạch đập tối đa.
Trước thực nghiệm sư phạm, tôi đã tiến hành kiểm tra trình độ thể lực
chung của nữ sinh viên tham gia thực nghiệm sư phạm. Trên bảng 4.1, trình
bày các chỉ số về chức năng, hình thái và tố chất thể lực chung của nữ sinh
viên. Số liệu thu được chỉ rõ: trình độ thể lực của nữ sinh viên, tương ứng với
số liệu kiểm tra trên một số lượng lớn nữ sinh viên được tiến hành ở cuối năm
thứ ba sau khi không còn giờ GDTC nội khoá ở học kỳ 6.
4.2.1.Kết quả thực nghiệm sư phạm sau giai đoạn 1.
Giai đoạn thực nghiệm sư phạm lần thứ nhất gồm 18 buổi tập, tôi đã tiến
hành kiểm tra lại trình độ thể lực chung của nữ sinh viên. Phân tích kết quả
nghiêm cứu cho thấy:
2

2
a)Chỉ số chức năng
Nếu trước thực nghiệm, dung tích sống trung bình của nữ sinh viên là
2,59 lít ± 0,145 thì sau giai đoạn thực nghiệm 1 tương ứng là 2,068 lít ± 0,152.
chỉ số Harvard trước thực nghiệm là 68,87 ± 4,10; thì sau thực nghiệm là 75,20
± 3,84. Khi phân tích về thống kê học thấy một trong hai chỉ số có sự khác biệt
tin cậy, là chỉ số Harvard t = 2,56; P < 0.05. Điều đáng chú ý là chỉ số Harvard
đã tăng lên đến gần giới hạn của người có trạng thái chức năng tim mạch mức
trên trung bình. Chứng tỏ trạng thái chức năng cơ thể, đặc biệt là trạng thái tim
mạch của nữ sinh viên đã có những biến đổi tốt cho sức khỏe.
b)Về các chỉ số hình thái:
Trong 4 chỉ số được tính là chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình
và chỉ số Pinhê, đền thấy tăng tiến đáng kể. Trừ sự tăng chiều cao diễn ra ít (từ
153,48 ± 2,50 trước thực nghiệm đến 153,53 ± 2,36 sau thực nghiệm), các chỉ
số còn lại đều tăng rất rõ. Trung bình trọng lượng cơ thể của nữ sinh trước
thực nghiệm là 45,70kg ± 3,10 thì sau giai đoạn thực nghiệm 1 trọng lượng cơ
thể trung bình của nhóm là 47,28kg ± 3,21. Chỉ số chu vi lồng ngực cũng có
thay đổi. Trước thực nghiệm, số đo vòng ngực trung bình là 78,12 cm ± 3,16,
thì sau thực nghiệm số đo tương ứng là 80,87 cm ± 3,07. Chỉ số Pinhê trước
thực nghiệm là 33.86, sau thực nghiệm chỉ số này là 30,20 ± 2,46. Khi phân
tích về thống kê học, các chỉ số chức năng, chu vi vòng ngực, Pinhê, sự khác
biệt sau thực nghiệm lần thứ nhất so với trước thực nghiệm sư phạm có ý
nghĩa thống kê tương ứng là 2,78; 2,40; 2,07; P < 0.05 . Đáng lưu ý là chỉ số
Pinhê cả trước và sau thực nghiệm đều ở mức của người sức khỏe trung bình,
song đang tiến dần đến giới hạn của người có sức khỏe tốt.
c)Về tố chất thể lực:
Trong số 6 bài thử đánh giá trình độ sức nhanh, sức bền, sức mạnh của
chân, sức mạnh của tay, độ dẻo cột sống và phối hợp động tác, chỉ có một chỉ
số biểu thị tố chất sức nhanh là chưa thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê,
mặc dù có rút ngắn thời gian chạy 50m, từ 9,76 giây ± 0,88 đến 9,50 giây ±

3
3
0,48; t = 0,44; P > 0,05. Các chỉ số còn lại, chạy 500m (sức bền); bật xa tại chỗ
(sức mạnh chân); nằm sấp chống đẩy (sức mạnh tay); gập với sâu (độ dẻo cột
sống) và phối hợp động tác (sự khéo léo), biểu thị sự khác biệt rõ đạt được
mức tin cậy thống kê cần thiết. Thí dụ: chỉ số bật xa tại chỗ tăng từ 165,18cm
± 6,60 lên 167,84 cm ± 5,03, t = 2,12; P < 5%. Bài thử gập với sâu tăng từ
18,84 cm =- 6,05 lên 21,44 cm ± 4,37; t = 2,68; P < 5%. Bài thử phối hợp
đông tác tăng từ 7,26 điểm ± 0.70 lên 8,28 điểm ± 0,64; t = 2,50; P < 0,05.
Nhận xét chung: Như vậy, sau giai đoạn thực nghiệm sư phạm 1, nhận
thấy có sự tăng trình độ thể lực chung thông qua các chỉ số chức năng, chỉ số
hình thái, tố chất thể lực chung. Trong số 12 chỉ số được tính, 9/12 có khác
biệt rõ đạt độ tin cậy thống kê cần thiết ở mức 5%. Rõ ràng là việc tập luyện
TDTHCT thường xuyên có tổ chức chu đáo đã góp phần nâng cao trình độ thể
lực chung của nữ sinh viên.
4
4
5
5
6
Bảng 4.1: Kết quả trình độ thể lực chung trước và sau thực nghiệm sư phạm giai đoạn 1 của nữ
sinh viên năm thứ 3 trường đại học Dân Lập Thăng Long (n = 36)
Số
TT
Các chỉ số
Đối tượng
Chỉ số chức năng Chỉ số hình thái Tố chất thể lực chung
DTS
(lít)
Harvard

Chiều
cao
(cm)
Cân
nặng
(kg)
Chu vi
vòng
ngực
(cm)
Pinhê
Chạy
50m
(giây)
Chạy
500 m (phút)
Bật xa
tại chỗ
(cm)
Nằm sấp
chống
đẩy
(lần)
Gập với
sâu
(cm)
Phối hợp
động tác
(điểm)
1

Trước thực
Nghiệm sư phạm
2.39
± 0,145
68.87
± 4.10
153.48
± 2,50
45.70
±3.10
78.12
±3.16
33.86
±3.54
9.76
±0.58
2.35
±0.657
165.18
±6.60
11.12
±3.14
18.84
±6.05
7.26
±0.70
2
Sau thực nghiệm
sư phạm 1
2,68

± 0,152
75,20
± 3,84
153.53
± 2,36
47.28
±3.21
80.87
±3.07
30.20
±2.46
9.50
±0.48
2.28
±0.567
167.84
±5.03
13..26
±3.20
21.44
±4.37
8.28
±0.64
3
Sự khác
biệt tin cậy
t
1.64 2,36 0,41 2.18 2.40 2.07 1.44 2.01 2.12 2.20 2.68 2.50
P
>0.05 0,05 >0.05 0.05 0.05 0.05 >0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05

6
4.2.2.Kết qủa thực nghiệm giai đoạn 2.
Trên bảng 4.2, trình bày kết quả thực nghiệm giai đoạn 2 chương trình
TDTHCT nâng cao. Sau khi kết thúc giai đoạn 1, tôi tiếp tục dạy cho học sinh
chương trình TDTHCT nâng cao trong 6 tuần tiếp theo của giai đoạn thực
nghiệm 2. Mục đích của giai đoạn thực nghiệm này là tiếp tục khẳng định lợi
ích to lớn của TDTT đối với việc cải thiện trình độ thể lực chung cho nữ sinh
viên. Bài tập trong giai đoạn này khó hơn về sự phối hợp, về nhịp điệu, về biên
độ thực hiện và tốc độ động tác. Sau một tháng rưỡi thực nghiệm, chúng tôi
một lần nữa kiểm tra trình độ thể lực thông qua 12 chỉ số biểu thị trình độ thể
lực đã trình bày ở bảng 4.1. Điều đáng quan tâm là sự thay đổi rõ các chỉ số
thể lực sau giai đoạn 2 so với thực nghiệm sư phạm. Trong số 12 chỉ số nêu
trên, trừ chiều cao cơ thể và bài thử chạy 50m không thấy khác biệt có độ tin
cậy thống kê, 10 chỉ số còn lại đều có khác biệt rõ rệt.
- Các chỉ số hình thái về cân nặng, giá trị t tìm được t = 2,65, P < 5%.
Có hai chỉ số chu vi vòng ngực và Pinhê, giá trị t tìm được t = 3,05 và t = 3,10,
P < 0,01 (1%).
Đáng chú ý là sau giai đoạn thực nghiệm 2 chỉ số Pinhê đã từ 30,20 (sau
thực nghiệm 1), giảm xuống còn 27,10 (sau giai đoạn thực nghiệm 2) và đạt
được mức của người có sức khỏe tốt.
- Các chỉ số tố chất thể lực, trừ bài thử chạy 500m đánh giá sức bền, giá
trị t tính được t = 2,67; P < 0,05 (5%). Các bài thử còn lại như bật xa tại chỗ,
nằm sấp chống đẩy, gập với sâu, phối hợp động tác, thì các giá trị tính được
đều đạt khá cao tương ứng là 3,20; 3,65; 3,45 giá trị P đều nhỏ hơn 0,01 (1%).
Khi so sánh kết quả sau giai đoạn thực nghiệm 2 với kết quả sau giai
đoạn thực nghiệm 1, thấy có biến đổi rõ về trình độ thể lực. Trong 12 chỉ số
kiểm tra về chức năng, hình thái, về các tố chất thể lực chung, thì 10/12 chỉ số
có khác biệt đạt được độ tin cậy thống kê ở mức 5%. Đó là chỉ số dung tích
sống t = 2,01; chỉ số công năng tim, t = 2,04; cân nặng, t = 2,05; chu vi lồng
7

7

×