Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 9: Luyện từ và câu - Đại từ - Giáo án Luyện từ và câu lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.34 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án Tiếng việt 5</b>


Luyện từ và câu


<b>Đại từ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Nắm được khái niệm về đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.


2. Bước đầu biết sử dụng đại từ thế cho danh từ bị dùng lặp lại nhiều lần trong
một văn bản ngắn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét (mụcI).


- Bảng phụ ghi sẵn câu chuyện Con chuột tham lam (BT3 - phần Luyện tập)
để hướng dẫn HS làm bài.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gọi HS đọc Bài tập 3 (trong tiết
học trước) mà các em đã hoàn thiện ở
nhà.


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.



- GV cho điểm, nhận xét việc làm bài
và học bài của HS.


- HS lắng nghe.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Trong tiếng Việt có một loại từ dùng
thay thế danh từ, động từ, tính từ
trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
Để biết đó là loại từ gì và sử dụng
như thế nào, chúng ta sẽ học tiết
Luyện từ và câu Đại từ.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. Phần Nhận xét</b></i>


<i>Bài tập 1</i>


- Yêu cầu HS đọc Bài tập 1 trong
phần Nhận xét.


- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc
thầm trong SGK.


- GV đưa ra hai câu văn của Bài tập 1
cho HS quan sát và hỏi: Bài tập này
yêu cầu chúng ta làm gì?



- Các từ in đậm tớ, cậu, nó được dùng làm
gì?


- GV u cầu HS suy nghĩ và trình
bày miệng theo các câu hỏi sau:


- HS đọc lại SGK, suy nghĩ trả lời:
+ Từ tớ và từ cậu được dùng để làm


gì?


+ Hai từ này dùng để xưng hơ, nói chuyện
với nhau.


+ Từ tớ và cậu là cách xưng hơ của ai
nói với ai?


+ Từ tớ là cách xưng hô chỉ bản thân
mình, thay thế cho tên mình. Cịn từ cậu
thay thế cho tên người đang nói chuyện
với mình.


+ Từ nó dùng để thay thế cho từ nào
để khỏi lặp lại? Từ này có giống và
khác hai từ trên như thế nào?


+ Từ nó dùng thay thế cho từ chích bơng
(danh từ). Giống hai từ tớ, cậu đều dùng
thay thế cho từ khác (ở ví dụ trên thay thế


cho danh từ chỉ người). Khác nhau là hai
từ trên chỉ những người đang nói trực tiếp
với nhau. Cịn từ nó chỉ người, vật mà cả
người nói và người nghe nói đến nhưng
khơng ở ngay trước mặt.


- GV kết luận: những từ in đậm ở hai
đoạn văn được dùng để xưng hô hay
thay thế cho danh từ trong câu để khỏi
lặp lại các từ ấy, những từ đó được
gọi là đại từ.


- HS lắng nghe.


<i>Bài tập 2</i>


- Cách hướng dẫn tương tự Bài tập 1. - HS xác định rõ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BT1) từ in đậm vậy thay thế cho từ thích
(tính từ) để khỏi lặp lại từ đó.


+ Đoạn b (giống như cách dùng từ nêu
trên ở Bài tập 1) từ in đậm thế thay thế cho
từ quý (động từ) để khỏi lặp lại từ đó.
- GV kết luận: Những từ in đậm ở hai


đoạn văn được dùng để thay thế cho
động từ, tính từ trong câu cho khỏi
lặp lại các từ ấy, chúng cũng được gọi
là đại từ.



- HS lắng nghe.


- Vậy qua hai bài tập trên em hiểu
như thế nào là đại từ?


- Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay
thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho
khỏi lặp lại các từ ấy.


<i><b>3. Phần Ghi nhớ</b></i>


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Hai đến ba HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ


và lấy ví dụ minh họa.


- Một đến hai HS nhắc lại phần ghi nhớ và
lấy ví dụ minh họa.


<i><b>4. Phần Luyện tập</b></i>


<i>Bài tập 1</i>


- Gọi một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc
thầm.


- Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân,
sau khi làm bài xong trao đổi kết quả
với bạn bên cạnh.



- HS làm bài vào giấy nháp, sau khi làm
bài xong trao đổi bài với bạn.


- Gọi HS trình bày, GV theo dõi gọi
HS nhận xét và cùng chốt lại ý kiến
đúng.


- HS lần lượt trình bày kết quả. Cả lớp
theo dõi nhận xét, cùng GV chốt lại lời
giải đúng.


Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ quý trọng, kính mến Bác.
<i>Bài tập 2</i>


- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc
thầm.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV
phát giấy khổ to và bút dạ cho các
nhóm làm bài.


- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm để làm
bài.


- Gọi HS trình bày kết quả. - Đại diện HS các nhóm dán bài lên bảng
và đọc kết quả bài làm của nhóm mình.
- GV và cả lớp nhận xét bài làm của



từng nhóm, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải: mày (chỉ cái cị) - ơng (chỉ
người đang nói) - tơi (chỉ cái cị) - nó
(chỉ cái diệc).


- HS nhận xét bài làm của từng nhóm theo
yêu cầu của GV.


<i>Bài tập 3</i>


- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc
thầm.


- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn
và hỏi:


+ Câu chuyện Con chuột tham lam
nói lên điều gì?


+ Trong đoạn văn có danh từ nào
được lặp lại nhiều lần gây nhàm chán
cho câu chuyện?


- HS trả lời:


+Khuyên người ta không nên tham lam
như con chuột ngốc nghếch trong truyện.
+ Danh từ chuột.



+ Đại từ nào thích hợp để thay thế
cho từ chuột?


+ Dùng đại từ nó - đây là từ thường dùng
để chỉ vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vậy cần thay thế thích hợp để làm câu
chuyện đỡ nhàm chán và hay hơn.


- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.
- Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc bài của


mình.


- Năm đến bảy HS đọc bài làm của mình.
- Gọi HS nhận xét lựa chọn ra bạn


biết thay thế đúng mức làm câu
chuyện hay hơn, tuyên dương trước
lớp.


- HS nhận xét và tun dương những bạn
có bài làm hay.


Ví dụ:


<i>Chuột ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện ra. Nó chui qua khe và tìm được</i>
<i>rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên nó ăn nhiều q, đến mức bụng</i>
<i>nó phình to ra mãi. Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to q, nó</i>
<i>khơng sao lách qua khe hở được.</i>



<i><b>5. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ. - Hai đến ba HS nhắc lại.
- GV nhận xét giờ học, tun dương


những bạn và nhóm tích cực học tập.


- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà học nội dung Ghi


nhớ và làm lại Bài tập 3 vào vở theo
hai ba cách thay thế.


</div>

<!--links-->

×