Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.06 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÀI THAM LUẬN VỀ ĐỒI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC LẤY TRẺ</b>
<b>LÀM TRUNG TÂM TẠI HỘI NGHỊ CÁN BỘ CƠNG CHỨC</b>
<i><b>Kính thưa tất cả các đồng chí đại biểu!</b></i>
<i><b>Kính thưa tịan thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong hội đồng sư phạm</b></i>
<i><b>nhà trường!</b></i>
Hôm nay tôi vinh dự được hội nghị giới thiệu lên tham luận “Một số kinh
nghiệm đổi mới phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm”. Lời đầu tiên cho
phép tôi xin gửi tới các đồng chí lời chúc sức khỏe, thành đạt, chúc cho năm học
2020 - 2021 gặt hái được nhiều thành công.
để trẻ vừa hứng thú trong các giờ hoạt động vừa nắm được nội dung của bài học?
đó là những điều tơi ln trăn trở.
Quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học bản thân tơi đã gặp khơng
ít những khoa khăn và thuận lợi.
<i><b>1. Những thuận lợi </b></i>
- BGH nhà trường ln quan tâm, khuyến khích, động viên kịp thời, tạo
điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất cho việc dạy và học.
- Trường có tổ tư vấn là những giáo viên giỏi về chun mơn và có
nhiều kinh nghiệm nhiệt tình trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm.
- Nhiều trẻ ngoan, có ý thức hợp tác tốt với giáo viên trong các giờ học.
- Luôn nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ các bậc phụ huynh.
- Bản thân có trình độ chun mơn nghiệp vụ.
<i><b>2. Những khó khăn khi thực hiện đổi phương pháp dạy học</b></i>
- Trẻ cịn hạn chế về mặt ngơn ngữ giao tiếp (trẻ còn sử dụng tiếng mẹ
đẻ (tiếng Êđê).
- Nhiều trẻ chưa từng được học các lớp nhà trẻ, hoặc mẫu giáo, chưa
chủ động trong các giờ hoạt động.
- Một số hoạt động thì bản thân tơi chưa tìm ra cách tổ chức hoạt động
phù hợp với trẻ.
Từ những khó khăn trên tôi đã phối hợp với nhà trường, cùng với các tổ
chuyên môn, giáo viên trong trường, bản thân tôi đã đưa ra những giải pháp cụ thể
như sau:
Trong q trình tổ chức hoạt động chơi – tập tơi ln chú trọng việc lấy trẻ
làm trung tâm. Ở đó, cơ giáo chỉ có vai trị là người hướng dẫn, gợi ý cách chơi
theo trình tự hợp lý cịn trẻ sẽ là người thực hiện”.
rồi cho trẻ tự cùng nhau thảo luận bài hát của tổ mình và cùng biểu diễn bài hát mà
tổ mình chọn. Theo tôi, điều này sẽ rèn cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin và phát triển
thêm về ngôn ngữ.
Hay khi tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động ở các góc các bé sẽ được đóng vai
những người bán hàng, những người mua hàng tới mua hàng. Phương pháp này
giúp trẻ hiểu hơn về cuộc sống hàng ngày xung quanh trẻ.
Tơi ln tìm hiểu và nắm được nhu cầu, hứng thú, khả năng của từng trẻ để
có cách dạy phù hợp. Và cũng chính sự khác nhau đó, địi hỏi tơi phải tạo cho trẻ
Bằng phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm, trẻ sẽ tích cực, chủ động tham gia
các hoạt động. Với phương châm “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, những năm gần
đây tôi đã tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau để trẻ chủ động tham
gia các hoạt động vui chơi, khám phá, trải nghiệm theo phương châm “học mà
chơi, chơi mà học”. Ví dụ: Tơi thường xun cho trẻ dạo chơi ngồi trời, quan sát
mơi trường bên ngồi, về cơng việc của từng người trong trường, điều này giúp trẻ
hiểu rõ hơn mơi trường mình đang học và cơng việc của các cơ. Việc được tự khám
phá phịng học và tận mắt nhìn các trang thiết bị trong trường khiến trẻ vơ cùng
hào hứng.
sáng tạo, thích thú tìm tịi, khám phá trong q trình tham gia các hoạt động giáo
dục ở trường, ở lớp.
Trên đây là một số ý kiến tham luận của tôi về đổi mới “phương pháp giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm” mà bản thân tôi đã thực hiện. Rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của các đồng chí. Tơi tin rằng, nếu mỗi giáo viên chúng ta
có mong muốn thay đổi, có nỗ lực và quyết tâm tìm ra con đường đổi mới cho
chính mình thì nhất định sẽ thành cơng.
Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn và gửi tới các đồng chí đại biểu, các
địng chí cán bộ, giáo viên, nhân trong trường lời chúc sức khỏe – hạnh phúc. Chúc
cho Hội Nghị ngày hôm nay thành công tốt đẹp!