Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 29 - Kiểm tra 1 tiết chương 2- Có ma trận, đáp ãn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.83 KB, 4 trang )

Ngày giảng: 29/11/2010
TIẾT 29
KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG II
I. Mục tiêu
*Kiến thức: HS nắm vững các kiến thức về: dạng của hàm số bậc nhất, tính
chất hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Điều kiện để hai đường thẳng song
song, đường thẳng cắt nhau và hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
*Kỹ năng: Thành thạo kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
*Thái độ : Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài.
II. Ma trận
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Hàm số
y = a x + b (a

0)
2
1
2
1
1
1
3
3
8
6
Hệ số góc của đường
thẳng Đường thẳng


song song, cắt nhau
2
1
1
1
1
1
1
1
5
4
Tổng 5
3
4
3
4
4
10
10
III. Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất?
A.
1 4y x= −
C. y = 2x
2
+3
B. y = - 0,5x
D.

( )
2 1 3y x= − +
Câu 2. Hàm số y = ( a - 2 )x + 5 đồng biến khi
A. a > 2 B. a < 2 C. a = 2 D. cả 3 câu trên đều sai
Câu 3: Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 3)x – 5 không là hàm số bậc nhất
A. m = 3 B. m = -3 C. m = 0 D. m = 1
Câu 4: Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m-2)x + 3 nghịch biến
A. m = 0 B. m = 4 C. m = 2 D. m = 3
Câu 5. Đồ thị của các hàm số y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’(a’≠ 0) song song
với nhau khi:
A. a = a’ B. a ≠ a’ C. a = a’ và b = b’ D. a = a’; b ≠ b’
Câu 6: Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số y = 5x và y = mx + 3 cắt nhau
A. m = 5 B.
5m

C.
0m

D.
5m
≠ −
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu 7 (2đ): Viết phương trình đường thẳng thoả mãn một trong các điều kiện sau :
a) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và có hệ số góc bằng
3
.
b) Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 và có tung độ gốc là 3
Câu 8 (3đ): a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau :
y = –x + 2 (1)
và y = 3x – 2 (2)

b) Gọi I;K lần lượt là giao điểm của đường thẳng (1) và (2) với trục Ox, M là
giao điểm của hai đường thẳng (1) và (2). Tìm toạ độ điểm K;I;M.
c) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng (1), (2) với trục Ox (làm tròn đến phút).
Câu 9 (2đ):
a) Cho hai hàm số bậc nhất
2
1
3
y m x
 
= − +
 ÷
 

( )
2 3y m x= − −
Với các giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số cắt nhau.
b)Với điều kiện nào của m và k thì 2 đường thẳng sau sẽ trùng nhau:
y = kx + ( m - 2) và y = ( 5 - k )x + ( 4 - m )
IV. Đáp án, thang điểm
* Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
иp ¸n
C A B A D B
* Phần II: Trắcnghiệm tự luận (7điểm)
Câu 7: (2 điểm)
a) Phương trình đường thẳng có dạng
y = ax + b (a ≠ 0)
Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ ⇒ b = 0

Đường thẳng có hệ số góc bằng
3
⇒ a =
3
Vậy phương trình đường thẳng là
y =
3
x 1 điểm
b) Phương trình đường thẳng có dạng.
y = ax + b (a ≠ 0)
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 ⇒ x = 1,5 ; y = 0.
Đường thẳng có tung độ gốc là 3 ⇒ b = 3
Ta thay x = 1,5 ; y = 0 ; b = 3 vào
y = ax + b
0 = a. 1,5 + 3
⇒ a = –2
Vậy phương trình đường thẳng là
y = –2x + 3 1 điểm
Câu 8: (3điểm)
a) Vẽ đồ thị đúng
y = 3 x - 2
x 0 2/3
y -2 0
y = -x +2
x 0 2
y 2 0
1 điểm
b) (1 đ) Tọa độ điểm: I (2;0); K (
0;
3

2
)( 0,5đ)
Tìm toạ độ điểm M (0,5đ)
–x + 2 = 3x – 2
–4x = –4
x = 1
Vậy hoành độ của M là x = 1
Thay x = a vào hàm số
y = –x + 2
y = –1 + 2
y = 1
Vậy tung độ điểm M là y = 1
Toạ độ điểm M(1 ; 1) 0,75 đđiểm
c)(1đ) Gọi góc tạo bởi đường thẳng (3) và Ox là góc α, góc tạo bởi đường
thẳng (4) và Ox là góc β.
y = –x + 2 (3)
tgα′ = –1 = 1 ⇒ α′ = 45
0
⇒ α = 180
0
– 45
0
α = 135
0
(0,5đ)
y = 3x – 2 (4)
tgβ = 3 ⇒ β ≈ 71
0
34′ (0,5 điểm)
Câu 9 (2đ): a) (1đ)Đồ thị hai hàm số

2
1
3
y m x
 
= − +
 ÷
 

( )
2 3y m x= − −
cắt nhau
khi

2 8 4
2 2
3 3 3
m m m m− ≠ − ⇔ ≠ ⇔ ≠
b) (1đ)Hai đường thẳng y = kx + ( m - 2) và y = ( 5 - k )x + ( 4 - m)
trùng nhau khi và chỉ khi k = 5 - k ⇔ k = 2,5
Và m - 2 = 4 - m ⇔ m = 3
Vậy khi k = 2,5 và m = 3 thì 2 đường thẳng đã cho trùng nhau

×