Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 2 năm 2015 trường THPT Chuyên Bến Tre, Bến Tre - Đề thi thử đại học môn Hóa có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.81 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE


<b>ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC</b>
<b>GIA</b>


<b>NĂM HỌC 2014- 2015</b>
<b>Mơn: Hố Học</b>
Thời gian làm bài: 90 phút;


<i>(50 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 132</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...


<i>Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :</i>


<i>H = 1; He =4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;</i>
<i>Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137, Li=7.</i>


<i>NaOH</i>

  


o
2


+O ,xt +NaOH NaOH,CaO,t



2 6


Z T C H


           <b><sub>Câu 1: Cho sơ đồ: C</sub></b>


4H8O2 (X) Y. X có CTCT là:


<b>A. CH</b>3COOCH2CH3 <b>B. CH</b>3CH2CH2COOH


<b>C. C</b>2H5COOCH(CH3)2 <b>D. HCOOCH</b>2CH2CH3


<b>Câu 2: Ở trạng thái cơ bản tiểu phân nào sau đây có thể có số electron lớp ngồi cùng nhiều hơn 8 ?</b>


<b>A. Ion dương</b> <b>B. ion dương, ion âm và nguyên tử</b>


<b>C. Nguyên tử</b> <b>D. Ion âm</b>


<b>Câu 3: Monome tạo ra polime –[CH</b>2-C(CH3)=CH-CH2-CH2-CH(CH3)CH2-CH(CH3)]- là


<b>A. CH</b>2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3


<b>B. CH</b>2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2


<b>C. CH</b>2=C(CH3)-CH=CH2


<b>D. CH</b>2=C(CH3)-C(CH3)=CH2


<b>Câu 4: Xà phịng hóa hồn toàn 14,8 gam hỗn hợp etyl fomat và metyl axetat (tỉ lệ mol 1:1) trong dung</b>


dịch KOH lấy dư. Sau phản ứng thu được m gam muối khan. Gía trị m bằng


<b>A. 15,35 gam</b> <b>B. 18,20 gam</b> <b>C. 14,96 gam</b> <b>D. 20,23 gam</b>
<b>Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng:</b>


A. Nhúng thanh sắt (dư) vào dung dịch AgNO3 thấy thanh sắt dần có màu trắng bạc và dung dịch xuất
hiện màu vàng nâu.


<b>B. Nhúng thanh sắt (dư) vào dung dịch Cu(NO</b>3)2 thấy thanh sắt chuyển qua màu đỏ và dung dịch nhạt


màu xanh.


<b>C. Nhúng thanh đồng (dư) vào dung dịch FeCl</b>3 thấy màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần và thay thế


bằng màu xanh.


<b>D. Nhúng thanh sắt (dư) vào dung dịch Fe(NO</b>3)3 thấy màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần đến màu


xanh nhạt.


<b>Câu 6: Dãy chất sau đây đều tác dụng với NaHCO</b>3


<b>A. HNO</b>3, Ba(OH)2, MgSO4 <b>B. HCl, KOH, CaCl</b>2


<b>C. HCl, Ca(OH)</b>2, CH3COOH <b>D. HCl, BaCl</b>2, Ba(OH)2


<b>Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Cho Ba vào dung dịch NH</b>4Cl có hỗn hợp khí sinh ra, dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư



thấy có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện và cịn 1 lượng khí thốt ra.


<b>B. Rót từ từ dung dịch NaOH và dung dịch CuSO</b>4 thu được kết tủa màu xanh, lấy kết tủa nung trong


khơng khí thu được chất rắn màu đỏ.


<b>C. Cho bột sắt vào dung dịch FeCl</b>3 thì dung dịch từ màu trắng xanh chuyển sang màu nâu đỏ.


<b>D. Cho Na vào dung dịch MgCl</b>2 ta thấy có khí khơng màu sinh ra , có kết tủa màu trắng tạo thành và


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8: Cho các hợp chất sau:</b>
(1) HOCH2CH2OH.


(2) HOCH2CH2CH2OH.


(3) CH3-O-CH2CH3.


(4) HOCH2-CH(OH)-CH2OH.


(5) CH3CH2OH.


(6) CH3-CH(OH)-CH2OH.


(7) HO-CH2-COOH


(8) HCOOH
(9) Cl-CH2-COOH


Tổng số chất đều tác dụng được với Na và Cu(OH)2 là



<b>A. 7.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 8</b>


<b>Câu 9: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5%</b>
(D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là


<b>A. 20</b> <b>B. 18</b> <b>C. 30</b> <b>D. 12</b>


<b>Câu 10: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit mạch hở X (M= 346) thu được hỗn hợp 3 amino axit là</b>
glyxin, alanin và axit glutamic. Cho 43,25 gam peptit X tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc
dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y dùng vừa đủ dung dịch chứa NaOH thu được dung
dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được x gam muối. Giá trị của x là


<b>A. upload.123doc.net,450 gam.</b> <b>B. upload.123doc.net,575 gam.</b> <b>C. 70,675 gam.</b>
<b>D. 119,075 gam.</b>


<b>Câu 11: Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M và H</b>2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a (M), được


500 ml dung dịch có pH = 12 . Giá trị của a là


<b>A. 0,0225M</b> <b>B. 0,02M.</b> <b>C. 0,25M.</b> <b>D. 0,12M</b>


Câu 12: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng xảy ra hồn tồn
thu được chất rắn gồm:


A. Cu, Mg, Al B. Cu, Al2O3, Mg C. Cu, Al2O3 , MgO D. Cu, Al, MgO


<b>Câu 13: Cho các loại vật liệu polime sau: tơ nilon-6,6 ; tơ axetat; tơ visco ; tơ olon ; tơ lapsan; tơ tằm;</b>
bông; nhựa novolac; keo ure -fomanđehit. Tổng số loại vật liệu polime có chứa N trong thành phần phân
tử là



<b>A. 4</b> <b>B. 6</b> <b>C. 3</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 14: Hỗn hợp X gồm m gam Al và m gam các oxit của sắt. Nung nóng hỗn hợp X sau 1 thời gian thu</b>
được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,0096 lít H2 (đktc) và dung


dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 103,2635 gam muối khan. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 13,2757 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là


<b>A. 16,3296</b> <b>B. 14,7744</b> <b>C. 11.6640</b> <b>D. 15,5520</b>


<b>Câu 15: Một pentapeptit A khi thủy phân hoàn toàn thu được 3 loại α-aminoaxit khác nhau. Mặt khác</b>
trong một phản ứng thủy phân khơng hồn tồn pentapeptit đó người ta thu được một tripeptit có 3 gốc
α-aminoaxit giống nhau. Số cơng thức có thể có của A là?


<b>A. 18.</b> <b>B. 8.</b> <b>C. 12</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 16: Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC</b>6H4CH2CH(NH2)COOH)) và alanin. Tiến hành hai thí


nghiệm sau:


- Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, cơ cạn
dung dịch Y thì thu được m + 9,855 gam muối khan


- Thí nghiệm 2: Cho m gan X tác dụng với 487,5ml dung dịch NaOH 1M thì lượng NaOH dùng
dư 25% so với lượng cần phản ứng.


Giá trị của m là


<b>A. 44,45gam</b> <b>B. 37,83 gam</b> <b>C. 35,99 gam</b> <b>D. 35,07 gam</b>



<b>Câu 17: Cho dung dịch chất X vào dung dịch chất Z đến dư thấy có kết tủa keo trắng, sau đó tan. Cho</b>
dung dịch chất Y vào dung dịch chất Z đến dư thấy tạo thành kết tủa keo trắng không tan. Cho dung dịch
chất X vào dung dịch chất Y khơng có phản ứng xảy ra. Các chất X, Y, Z lần lượt là:


<b>A. AlCl</b>3, NaAlO2, NaOH. <b>B. HCl, AlCl</b>3, NaAlO2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 18: Oxi hóa 12,8 gam CH</b>3OH ( có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm anđehit, axit và


ancol dư. Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau.


- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 64,8 gam bạc.


- Phần 2 phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch KOH 2M.
Hiệu suất q trình oxi hóa CH3OH là


<b>A. 37,5%</b> <b>B. 50%</b> <b>C. 75%</b> <b>D. 90%</b>


<b>Câu 19: Cho các cân bằng:</b>


 


  <sub>(1) CH</sub><sub>4</sub><sub> (k) + H</sub><sub>2</sub><sub>O (k) CO(k) + 3H</sub><sub>2</sub><sub>(k) </sub>


 


  <sub>(2) CO</sub><sub>2</sub><sub>(k) + H</sub><sub>2</sub><sub>(k)CO(k) + H</sub><sub>2</sub><sub>O(k)</sub>


 


  <sub>(3) 2SO</sub><sub>2</sub><sub>(k) + O</sub><sub>2</sub><sub>(k) 2SO</sub><sub>3</sub><sub>(k) </sub>



 


  <sub>(4) 2HI(k)H</sub><sub>2</sub><sub>(k) + I</sub><sub>2</sub><sub>(k)</sub>


 


  <sub>(5) N</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>4</sub><sub>(k) 2NO</sub><sub>2</sub><sub>(k) </sub>


 


  <sub>(6) PCl</sub><sub>5</sub><sub>(k) PCl</sub><sub>3</sub><sub>(k) + Cl</sub><sub>2</sub><sub>(k)</sub>


 


  <sub>(7) Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub>(r) + 3CO(k)2Fe(r) + 3CO</sub><sub>2</sub><sub>(k) </sub>


 


  <sub>(8) C(r) + H</sub><sub>2</sub><sub>O(k)CO(k) + H</sub><sub>2</sub><sub>(k)</sub>


Khi thay đổi áp suất của hệ tổng số cân bằng không bị chuyển dịch là


<b>A. 2</b> <b>B. 5</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 20: Hòa tan m gam kim loại X trong 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch Y chứa</b>
27,5 gam chất tan và 3,36 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là


A. Na. B. K. C. Ba. D. Ca.



<b>Câu 21: Este X mạch hở có cơng thức phân tử C</b>5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y


<b>không thể là</b>


<b>A. C</b>3H5COOH <b>B. CH</b>3COOH <b>C. HCOOH</b> <b>D. C</b>2H5COOH


<b>Câu 22: Cho phản ứng sau: </b>


  <sub>C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH</sub><sub>3</sub><sub> + KMnO</sub><sub>4</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>COOH + CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH + K</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> + MnSO</sub><sub>4</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O. </sub>
Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản
với nhau.


<b>A. 18</b> <b>B. 14</b> <b>C. 15</b> <b>D. 20</b>


Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một este no hai chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 25 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 10,4 gam. Biết khi xà
phịng hố X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.


Câu 24: Cho các phát biểu sau:


(a) Độ mạnh axit : axit acrylic>axit fomic>axit axetic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Axeton tan vô hạn trong nước


(d) Tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.


(e) Saccarozơ, mantozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.



(f) ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol


với dung dịch Br2.


(g) Khi đun nóng propyl clorua với KOH/C2H5OH thì sản phẩm hữu cơ chính thu được là ancol


propylic


(h) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 6.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 25: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với nước dư thu được V lít H</b>2 (đktc)


và cịn 0,182m gam chất rắn khơng tan. Cho 0,3075 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu
được 0,982V lít H2 (đktc). Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 26: Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất</b>
tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau :


Cho a mol Al tác
dụng với dung dịch hỗn
hợp chứa 0,15b mol
FeCl3 và 0,2b mol


CuCl2. Sau khi phản


ứng kết thúc thu được x


gam chất rắn. Giá trị của
x là


<b>A. 10,874</b>


<b>B. 11,776</b> <b>C. 12,896</b> <b>D. 9,864</b>


<b>Câu 27: Trong các hợp chất sau: CH</b>4; CHCl3; C2 H7N; HCN; CH3COONa; C12H22O11; Al4C3; CH5NO3;


CH8O3N2; CH2O3. Số chất hữu cơ hữu cơ là


<b>A. 7.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 8.</b>


<b>Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và</b>
2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch


X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng trung hoà là


<b>A. 14,62 gam.</b> <b>B. 18,46 gam.</b> <b>C. 12,78 gam.</b> <b>D. 13,70 gam.</b>


<b>Câu 29: Hỗn hợp X gồm 1 hiđrocacbon ở thể khí và H</b>2 có tỉ khối so với CH4 bằng 0,6. Cho X đi qua Ni


nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn Y có tỉ khối so với O2 bằng 0,5. Công thức


phân tử của hiđrocacbon trong hỗn hợp X là?


<b>A. C</b>2H4 <b>B. C</b>3H4 <b>C. C</b>2H2 <b>D. C</b>3H6


<b>Câu 30: Công thức của triolein là</b>



<b>A. (CH</b>3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. <b>B. (CH</b>3[CH2]14COO)3C3H5.


<b>C. (CH</b>3[CH2]16COO)3C3H5. <b>D. (CH</b>3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.


<b>Câu 31: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO</b>2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và


Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. 9,85.</b> <b>B. 17,73.</b> <b>C. 19,70.</b> <b>D. 11,82.</b>


Câu 32: Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen, 0,1 mol but-1-in, 0,15 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,85 mol
H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 bằng x.
Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 19,04 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z
qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của gần nhất của x là


A. 9,0 B. 10,0


C. 10,5 D. 11,0


<b>Câu 33: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?</b>
<b>A. Zn, Al</b>2O3, Al. <b>B. Mg, Al</b>2O3, Al. <b>C. Fe, Al</b>2O3, Mg. <b>D. Mg, K, Na.</b>


<b>Câu 34: Để tách hỗn hợp lỏng benzene, phenol và anilin ta dùng hóa chất (dụng cụ và thiết bị coi như có</b>
đủ)


<b>A. HCl và NaOH</b> <b>B. HCl và Na</b>2CO3 <b>C. HCl và Cu(OH)</b>2 <b>D. dd Br</b>2 và HCl


<b>Câu 35: Cho dung dịch FeCl</b>3 dư lần lượt vào các chất sau Cu, Ag, Na2CO3, AgNO3, H2S, Cl2, Na2S, Fe,


NH3, NaOH. Có tởng số bao nhiêu phản ứng sinh kết tủa?



<b>A. 5</b> <b>B. 6</b> <b>C. 4</b> <b>D. 7</b>


<b>Câu 36: Dung dịch chứa 3 gam glucôzơ và 3,42 gam saccarozơ khi tác dụng với lượng dư dung dịch</b>
AgNO3/NH3 sẽ được bao nhiêu gam bạc?


<b>A. 2,16g</b> <b>B. 5,76g</b> <b>C. 4,32g</b> <b>D. 3,6g</b>


<b>Câu 37: Trong các hợp chất của sắt sau đây : FeS , FeS</b>2, Fe2O3, FeO , chất nào có hàm lượng sắt


lớn nhất ?


<b>A. FeS</b>2 <b>B. FeO</b> <b>C. Fe</b>2O3 <b>D. FeS</b>


Câu 38: Cho các chất : amoniac (1) ; anilin (2) ; p-nitroanilin (3) ; p-metylanilin (4) ; metylamin
(5) ; đimetylamin (6). Sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6) D. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)


<b>Câu 39: Tiến hành các thí nghiệm sau:</b>


(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.


(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.


(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.


(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.


(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2.



(g) Đốt Ag2S trong khơng khí.


(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ .


Số thí nghiệm khơng tạo thành kim loại là


<b>A. 4.</b> <b>B. 3</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 40: Hỗn hợp X gồm Al, Mg , FeO, Fe</b>3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho 25,32


gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ


khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung muối
khan nầy trong khơng khí đến khối lượng không đổi 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là


<b>A. 106</b> <b>B. 103</b> <b>C. 105</b> <b>D. 107</b>


<b>Câu 41: Thủy phân 44 gam hỗn hợp 2 este cùng công thức phân tử C</b>4H8O2 bằng dung dịch KOH dư.


Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4


đặc ở 1400<sub>C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối</sub>


trong Z là


<b>A. 50,0 gam</b> <b>B. 34,2 gam</b> <b>C. 53,2 gam</b> <b>D. 42,2 gam</b>


Câu 42: Cho hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C 5H8O2 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu
được một muối của axit hữu cơ B và một hợp chất hữu cơ D không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo


của X thoả mãn điều kiện trên là


A. 10. B. 8. C. 7. D. 6.


<b>Câu 43: Thực hiện thí nghiệm </b>


Khi nhỏ dung dịch Y vào dung dịch X
thấy vừa có khí thốt ra vừa có kết tủa
tạo thành. Cặp dung dịch X,Y nào dưới
đây thoả mãn điều kiện trên ?


(1) dd (NH4)2CO3, dd Ba(OH)2 (2)


dd NaOH, dd FeCl3 (3) dd


KHSO4, dd Na2CO3


(4) dd NH4HCO3, dd Ca(OH)2 (5)


dd Ca(HCO3)2, dd Ca(OH)2 (6) dd
Na-2S2O3, dd H2SO4


<b>A. (1), (4), (6)</b> <b>B. (2), (4), (6)</b> <b>C. (2), (5), (6)</b> <b>D. (1), (5), (6)</b>


<b>Câu 44: Chia 2m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với</b>
Cl2 dư, đun nóng thu được ( m + 7,1) gam hỗn hợp muối. Oxi hóa phần hai cần vừa đúng V lít hỗn hợp


khí A ( đktc) gồm O2 và O3. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 20. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá


trị của V là



<b>A. 1,120</b> <b>B. 0,672.</b> <b>C. 0,896.</b> <b>D. 0,448.</b>


<b>Câu 45: Cho hỗn hợp X gồm CuO và NaOH có tỉ lệ số mol 1:1 tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp</b>
HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối trung hoà . Điện phân dung


dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp cường độ I=2,68A đến khi khối lượng dung dịch giảm
20,225 gam mất t giây thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho m gam Fe vào dung dịch Z sau khi phản
ứng kết thúc thu được 0,9675m gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của t là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 46: Điện phân nóng chảy hồn tồn 13,3 gam muối clorua của một kim loại kiềm thổ, thu được</b>
3,136 lít khí (đktc) thốt ra ở anot. Hịa tan hoàn toàn lượng kim loại sinh ra vào dung dịch HNO3 2M,


khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn tồn thu được 0,448 lít khí A ( đktc) và dung dịch X chứa
21,52 gam muối. Biết trong quá trình này HNO3 đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Thể tích dung


dịch HNO3 2M đã dùng là


<b>A. 170 ml.</b> <b>B. 120 ml.</b> <b>C. 144 ml.</b> <b>D. 204 ml.</b>


<b>Câu 47: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al </b> X  Y AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?


<b>A. Al(OH)</b>3, Al(NO3)3 <b>B. Al</b>2(SO4)3, Al2O3


<b>C. Al(OH)</b>3, Al2O3 <b>D. Al</b>2(SO4)3, Al(OH)3


Câu 48: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng.
Chất X là anđehit



A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.
B. no, hai chức.


C. no, đơn chức.


D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.


<b>Câu 49: Khẳng định nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Điện phân dung dịch CuSO</b>4 với 2 điện cực bằng đồng thì ở anot có khí O2 thốt ra.


<b>B. Dung dịch AgNO</b>3 tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 và có kết tủa sinh ra.


<b>C. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe</b>2O3 có cùng khối lượng có thể hồ tan hết trong dung dịch HCl dư .


<b>D. Khi điện phân các dung dịch : KCl, CuCl</b>2, NaCl, FeCl2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp thì sau khi


ion Cl–<sub> bị oxi hố hết đều thu được dung dịch có pH>7.</sub>


<b>Câu 50: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở.</b>
Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng


este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là


<b>A. 15,30.</b> <b>B. 10,80.</b> <b>C. 9,18.</b> <b>D. 12,24.</b>




--- HẾT


<b>---ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 132</b>


1 D 11 D 21 D 31 A 41 C


2 A 12 C 22 C 32 B 42 C


3 A 13 A 23 C 33 B 43 A


4 B 14 D 24 D 34 A 44 C


5 A 15 A 25 C 35 B 45 A


6 C 16 D 26 B 36 D 46 D


7 A 17 B 27 B 37 B 47 D


8 C 18 D 28 B 38 A 48 A


9 A 19 D 29 B 39 B 49 B


</div>

<!--links-->

×