Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Nguyên nhân và cách trị chướng bụng đầy hơi - Cách xử lý khi bị chướng bụng đầy hơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.72 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nguyên nhân và cách trị chướng bụng đầy hơi</b>



<b>Chướng bụng đầy hơi là những triệu chứng về đường tiêu hóa. Bệnh khơng</b>
<b>gây nguy hiểm nhưng làm cho người bệnh có cảm giác khó chịu. Tuy nhiên,</b>
<b>nếu bệnh nặng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe con người. Bởi vậy,</b>
<b>bệnh nên được phát hiện sớm có những hướng điều trị kịp thời thì bệnh sẽ</b>
<b>nhanh khỏi và đơn giản hơn trong vấn đề điều trị. </b>


Bệnh đầy hơi chướng bụng là hiện tượng mà người bệnh mắc phải sau khi ăn,
bệnh này mang lại một cảm giác no hơi chướng bụng. Chúng ta sẽ thấy bụng căn
phồng no dù có cảm giác hơi đói nhưng khi bệnh nhân ăn được một ít lại cảm thấy
no và ăn khơng nổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bệnh nhân có hội chứng trào ngược dạ dày thì ngồi đầy hơi, chướng bụng cịn có
ợ hơi, ợ chua, đau bụng âm ỉ, có lúc buồn nơn hoặc nơn do viêm chít hẹp mơn vị
gây ứ đọng, phân lúc lỏng, lúc đặc hoặc có khi táo bón.


<i><b>Nguyên nhân gây chướng bụng, đầy hơi</b></i>


Dưới đây là một số những ngun nhân chính gây ra tình trạng này:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hóa hết. Cách ăn uống quá nhanh, nhai không kỹ, nuốt vội vàng, ăn nhiều chất
béo, gia vị, chất kích thích (rượu, bia, cà phê, thuốc lá). Ngồi ra, có một số
thức ăn hay gia vị khi ăn vào dạ dày tạo nên một phản xạ gây co thắt lỗ thực
quản dưới dễ gây nên ợ hơi (hành, tỏi,…) hoặc thói quen sau khi ăn xong đã đi
nằm nghỉ ngay.


 Do rối loạn vận động nhu động ống tiêu hóa ruột làm cho dạ dày lúc nào cũng
đầy thức ăn và thức ăn xuống ruột chậm gây cho việc tiêu hóa thức ăn gặp khó
khăn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Bệnh về đường tiêu hóa. Một số bệnh về tiêu hóa như: Viêm niêm mạc dạ dày,
loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản, ung thư dạ dày ảnh hưởng
đến khả năng co bóp tống thức ăn. Bệnh tuyến tụy tạng gây giảm tiết men tụy,
bệnh sỏi mật, viêm gan đẫn đến suy giảm chức năng gan mật, giảm bài tiết mật
và enzym tiêu hóa.


<i><b>Cách đơn giản loại chứng trướng bụng đầy hơi</b></i>


<b>1. Kiểm tra các loại thực phẩm ăn hàng ngày</b>


Bước
đầu
tiên
để
giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chứng đầy hơi xảy ra. Điều này có thể giúp xác định các loại thực phẩm đã kích
hoạt dạ dày gây ra chứng đầy bụng để phòng tránh.


<b>2. Bổ sung men tiêu hóa</b>


Khi cơ thể già đi, axit trong dạ dày và các enzym tiêu hóa giảm, làm cho dạ dày
khó khăn hơn trong việc tiêu hóa thức ăn đi xuống đã sẵn sàng cho sự hấp thụ.
Những thức ăn không tiêu hóa được có thể bắt đầu lên men ở đường tiêu hóa gây
ra sự tích tụ khí và triệu chứng đầy hơi. Theo các chuyên gia, bổ sung probiotic để
khôi phục lại sự cân bằng cho hệ tiêu hóa, hoặc uống một muỗng canh giấm táo
hòa trong một ly nước nhỏ trước khi ăn các loại thực phẩm khác chẳng hạn như
các loại rau xanh có thể giúp tiêu hóa tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngồi ra, tình trạng tiêu hóa kém còn gây ra bởi trạng thái căng thẳng của cơ thể.


Hãy thư giãn bằng cách hít thở sâu trước khi bắt đầu ăn và ngồi ở vị trí thoải mái,
đồng thời dành nhiều thời gian hơn để nhai thức ăn, bởi khi chúng ta nhai, nước
bọt tiết ra, trong đó có chứa các enzym phá vỡ các loại thực phẩm và giúp cho sự
hấp thụ tốt hơn, ngoài ra khi nhai cũng sẽ gửi tín hiệu đến não bộ bài tiết axit dạ
dày để q trình tiêu hóa thực phẩm hiệu quả hơn.


<b>3. Tránh xa các loại thực phẩm khó tiêu</b>


Thực phẩm chế biến và giàu carbohydrate tinh chế như bánh mì trắng, bánh ngọt
và mì ăn liền có thể tàn phá hệ thống tiêu hóa.


Một chế độ ăn nhiều thực phẩm chế biến từ tinh bột và chứa nhiều đường sẽ giúp
vi khuẩn gây bệnh tăng trưởng nhanh hơn. Trong khi đó, chế độ ăn nhiều rau xanh
và trái cây mỗi ngày hoặc nhiều cá sẽ cung cấp nhiều chất dinh dưỡng mà cơ thể
cần cũng như giảm viêm nhiễm cho cơ thể. Cùng với chất xơ, uống 2 lít nước mỗi
ngày sẽ giúp cho chất sợi trong thực phẩm dễ dàng chuyển đổi thành dạng gel và
dễ dàng di chuyển qua đường tiêu hóa. Tuy nhiên, cần tránh tiêu thụ phần lớn
lượng nước trước khi ăn và giữa các bữa ăn, bởi nó có thể pha lỗng các enzym
tiêu hóa.


<b>4. Tăng cường các hoạt động thể chất giúp kích thích tiêu hóa tốt</b>


</div>

<!--links-->

×