Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng công thương Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.91 KB, 36 trang )

Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng công th-
ơng Hà Nam
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam
2.1.1. Một số đặc điểm chung.
Hà Nam là một tỉnh mới đợc tái thành lập từ tháng 1 năm 1997, trên cơ sở
tách ra từ tỉnh Nam Hà cũ. Toàn tỉnh có 5 huyện, 1 thị xã, diện tích tự nhiên 842,4
km
2
, dân số trên 791 ngàn ngời, mật độ trung bình trên 939 ngời/ km
2
.
Vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển kinh tế, là khu vực chuyển tiếp giữa
vùng kinh tế đồng bằng Sông Hồng với vùng kinh tế miền Trung. Phía Bắc giáp
Hà Tây, Nam giáp Ninh Bình, Đông giáp Nam Định, Hng Yên, Tây giáp Hoà
Bình. Giao thông thuận lợi, đây là cửa ngõ của Thủ đô Hà Nội, là đầu mối giao
thông Bắc Nam và đờng bộ có quốc lộ 1A, đ ờng sắt có tuyến đ ờng sắt Bắc
Nam, đờng sông có sông Hồng, sông Châu, sông Nhuệ và sông Đáy.
Biểu 2.1: Kết quả tăng trởng kinh tế của Tỉnh Hà Nam qua các năm.
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
1. Tổng sản phẩm trung bình ( Tỷđồng)
2. Tốc độ tăng GDP
3. Thu nhập bình quân ( giá thực tế đơn vị ngàn đồng)
4. Mức tăng thu nhập
96
8.5
2644
9.3
105
8,1%
2.881
8,2%


114
8%
3046
5.7
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2001.
Qua số liệu tăng trởng kinh tế cho thấy tỉnh Hà Nam có tốc độ tăng trởng
kinh tế nhanh. Thu nhập bình quân đầu ngời tăng tơng ứng với tăng trởng kinh tế,
song do xuất phát điểm ở mức thấp nên bình quân đầu ngời chỉ bằng 50% bình
quân toàn quốc.
Kinh tế của tỉnh năm 2001 nh sau:
- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng: 3,8%
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng: 15,6%
- Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 23,2 triệu tăng 7,7%
2.1.2. Đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội.
Tỉnh Hà Nam có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế toàn diện chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nhanh song cũng không ít khó khăn ảnh hởng đến con đ ờng phát
triển đó là: Quy mô tỉnh nhỏ, diện tích canh tác bình quân đầu ngời thấp, cơ sở hạ
tầng mới đang ở giai đoạn đầu quy hoạch và phát triển, thiếu nguồn lao động kỹ
thuật, lao động đợc đào tạo. Cho nên Hà Nam vẫn là một tỉnh nghèo thể hiện ở thu
nhập bình quân đầu ngời, nguồn thu ngân sách thấp.
Nhng với tiềm năng và thế mạnh của mình, trong những năm tới Hà Nam
sẽ là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trởng kinh tế cao bởi đã hình thành các
khu công nghiệp tập trung (Khu công nghiệp vật liệu xây dựng Kim Bảng, khu
công nghiệp Đồng Văn...) các vùng sản xuất hàng hoá nông nghiệp, vùng nghề,
làng nghề và có nguồn lao động đợc chú trọng nâng cao.
2.2. Khái quát về mô hình tổ chức hoạt động của NHCT Hà Nam.
- T cách pháp nhân:
+ Là một đơn vị thành viên trực thuộc NHCT Việt Nam (theo mô hình
Tổng công ty Nhà nớc hạng đặc biệt)
+ Có t cách pháp nhân phụ thuộc thực hiện theo sự uỷ quyền của Tổng

giám đốc NHCT Việt Nam trong tất cả các hoạt động kinh doanh- dịch vụ, có con
dấu riêng.
+ Thực hiện chế độ hạch toán - kế toán đầy đủ chi phí và thu nhập.
+ Phụ thuộc vào NHCT Việt Nam về phân phối thu nhập và tất cả các cơ
chế quản lý, cơ chế nghiệp vụ.
- Mô hình tổ chức:
NHCT Hà Nam thực hiện theo mô hình tổ chức của NHCT Việt Nam bao
gồm: Ban giám đốc chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về hoạt động kinh
doanh và tổ chức cán bộ tại chi nhánh. Hoạt động nghiệp vụ chính của ngân hàng
đợc tổ chức theo các phòng ban chuyên môn đó là: Phòng kinh doanh; Phòng kế
toán tài chính; Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ; các Phòng giao dịch; các Quỹ
tiết kiệm.
Tổng số lao động đến 31/12/2001 là 95 cán bộ. Cơ cấu cán bộ phân theo
trình độ : Đại học và tơng đơng 41%; Cao đẳng 9%; Trung cấp và cao cấp nghiệp
vụ ngân hàng 40% Sơ cấp và cha qua đào tạo 10%.
- Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu:
+ Huy động tiền nhàn rỗi trong dân c.
+ Đầu t cho vay các thành phần kinh tế.
+ Tổ chức dịch vụ thanh toán trong và ngoài nớc.
+ Dịch vụ ngân quỹ.
+ Chi trả kiều hối.
- Các khách hàng chủ yếu: Khách hàng truyền thống của NHCT Hà Nam
là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực công
nghiệp, dịch vụ thơng mại, xuất nhập khẩu. Ngoài ra còn có các hộ sản xuất kinh
doanh tiểu thủ công nghiệp.
2.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh NHCT Hà Nam (1999 - 2001).
2.3.1. Kết quả phát triển tài sản Nợ, tài sản Có (1999-2001)
Để hình dung một cách tổng quát về thực tế hoạt động của NHCT Hà Nam,
chúng ta nghiên cứu bảng tổng kết tài sản của ngân hàng qua các năm 1999, 2000,
2001. Từ đó đi sâu phân tích các mặt chính yếu nh: Các nghiệp vụ ngân hàng

đang thực hiện, thị trờng kinh doanh gắn với nguồn vốn và sử dụng vốn, thu nhập
và chi phí, quỹ thu nhập của đơn vị. Qua đó đánh giá hiệu quả kinh doanh thông
qua sử dụng nguồn lực nội tại của ngân hàng.
Biểu số 2.2: Bảng tổng kết tài sản của NHCT Hà Nam.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
Tài sản Có (sử dụng vốn)
a/ Dự trữ và thanh toán
1.Tiền mặt và ngân phiếu thanh toán
2. Tiền gửi tại NHNN
3. Giá trị tồn kho kim loại, đá quý
b/ Các khoản đầu t và cho vay
b1/ Các khoản đầu t
1.Tiền gửi tại các TCTD trong nớc
2. Tiền gửi tại các TCTD nớc ngoài
3. Cho vay các TCTD
4. Đầu t vào chứng khoán TCTD khác
5. Đầu t vào tín phiếu NHNN
6. Đầu t vào chứng khoán Chính phủ
7. Giá trị tín phiếu mang đi cầm cố thế chấp
8. Hùn vốn mua cổ phần
b2/Cho vay nền kinh tế
1. Cho vay ngắn hạn
2.Cho vay trung hạn
3. Cho vay dài hạn
4. Cho vay tài trợ uỷ thác
5. Cho vay khác đối với các TCKT - cá nhân
Trong đó : - Cho vay thanh toán công nợ
6. Cho vay không có đảm bảo
7. Các khoản nợ chờ xử lý có tài sản xiết, gán nợ

8. Các khoản nợ có tài sản liên quan đến vụ án
9. Trả thay trong bảo l nh và tái bảo l nhã ã
10. Cho thuê tài chính
11. Nợ cho vay đợc khoanh
phân tích b2
Nợ quá hạn trong B2
Nợ quá hạn đến 6 tháng
Nợ quá hạn từ 6 tháng đến 1 năm
Nợ khó đòi
Cho vay doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) trong B2
c/ Thanh toán vốn
1.Thanh toán với TCTD khác
2. Tài khoản điều chuyển vốn
Trong đó : - Điều chuyển vốn kế hoạch
- Điều chuyển vốn ngoại tệ
3. Thanh toán khác
d/ Tài sản Có khác
1. Tài sản cố định
18.092
4.795
13.279
172.141
6.281
210
6.071
165.860
85.927
74.278
6.679
1.688

79
79
2.395
148
1.344
3.748
1.469
20
2.259
140.259
47.723
47.723
42.438
6.252
26.032
5.292
15.924
4.909
11.013
0
204.384
6.490
213
6.277
197.839
116.255
75.757
1.166
79
79

3.141
148
1.344
2.862
131
60
2.670
169.755
34.039
29.740
23.622
4.298
21.794
5.437
14.572
1.223
225.981
234
234
225.747
134.185
86.030
2.568
570
79
79
969
1344
15.460
12.770

968
1.722
185972
103.139
99.729
94.652
3.410
32.929
7.039
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
2. Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh
3. L i cộng dồn dự thuã
4. Các khoản phải thu
5. Lỗ
6. Chi phí
7. Tài sản Có khác
Cân số
Tài sản Nợ (nguồn vốn)
a/ Vốn huy động
1. Tiền gửi doanh nghiệp
Trong đó : - Tiền gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng
- Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên
- Tiền gửi vốn chuyên dùng
- Tiền gửi quản lý và giữ hộ
- Tiền gửi đảm bảo thanh toán
- Tiền gửi kho bạc nhà nớc
2. Tiền gửi dân c
2.1. Tiền gửi tiết kiệm
Trong đó : - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 1 đến 3 tháng
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 6 đến 9 tháng
- Tiền gửi tiết kiêm có kỳ hạn dới 12 tháng khác
- Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên
2.2. Phát hành các công cụ nợ
(Trong đó loại từ 12 tháng trở lên )
3. Tiền gửi của các TCTD khác
- Tiền gửi của TCTD trong nớc
- Tiền gửi của TCTD nớc ngoài
- Nhận vốn để cho vay đồng tài trợ
b/ Các khoản vay
1. Vay NHNN
Trong đó : - Khoanh nợ
- Thanh toán công nợ
- Thanh toán bù trừ
2. Tiền vay TCTD
- Vay TCTD trong nớc
- Vay TCTD nớc ngoài
- Vốn tài trợ uỷ thác đầu t
c/ Thanh toán vốn
1. Thanh toán với TCTD khác
2. Tài khoản điều chuyển vốn
Trong đó : - Điều chuyển vốn trong kế hoạch
- Điều chuyển vốn ngoại tệ (USD)
- Điều chuyển vốn cho vay theo muc đích chỉ định
638
13.935
6.167
263.988
154.733

28.496
28.040
256
86
11.159
114.821
114.384
451
24.668
50.384
38.881
437
79
79
79
87.390
83.810
28.249
49.140
1.719
79
11.460
3.096
276.141
210.810
69.948
64.102
685
5
5.154

140.862
140.862
285
18.030
46.245
76.300
79
79
79
42.199
37.901
32.439
2.761
15
20.406
2.708
376.621
215.655
25.956
25.156
555
6
240
189.700
186.245
299
27.223
55.317
103.405
3.455

79
79
79
128.523
125.113
119.416
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
- Điều chuyển vốn cho vay các dự án
- Điều chuyển vốn ngoại tệ thanh toán bắt buộc
3. Thanh toán khác
d/ Tài sản Nợ khác
d1/ Vốn của tổ chức tín dụng
1.Vốn điều lệ
2. Vốn đầu t XDCB , mua sắm TSCĐ
3. Vốn khác
d2/ Quỹ của tổ chức tín dụng
1. Quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ
2. Quỹ đầu t phát triển
3. Quỹ dự phòng tài chính
4. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
5. Quỹ khác
d3/ Tài sản Nợ khác
1. Hao mòn tài sản cố định
2. Thanh toán ngoại tệ kinh doanh
3. L i cộng dồn dự trảã
4. Các khoản phải trả
5. L i ( Lợi nhuận chã a phân phối )
6. Thu nhập
7. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
8. Dự phòng giảm giá chứng khoán

9. Dự phòng phải thu khó đòi
10. Tài sản Nợ khác
Cân số
1.688
3.580
21.786
108
108
21.678
1.905
638

1.865
16.305
128
837
263.988
1.166
4.298
23.051
148
148
22.902
2.486
1.496

2.102
15.221
1.596
276.141

570
3.410
32.363
211
32.151
3.256
2.761
3.185
1.712
19.724
1.514
376.621
Nguồn: Báo cáo cân đối kế toán NHCT Hà Nam (năm 1999-2001).
Các nghiệp vụ kinh doanh của NHCT Hà Nam qua số liệu thực tế cho thấy:
Hoạt động chính là cho vay trong nớc chiếm 60% tổng tài sản Có (năm 2001).
Khách hàng là các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh.
Bên tài sản Nợ (nguồn vốn): Nghiệp vụ chính là huy động vốn tiền gửi
trong nớc, khách hàng gồm các tổ chức tài chính, kho bạc, các NHTM khác, các
tổ chức kinh tế và dân c. Mục này chiếm 59% (năm 2001) tổng tài sản Nợ.
Nghiệp vụ trung gian thanh toán, phần này thông qua mục tài sản Nợ khác, đó là
sự chênh lệch trên tài khoản thanh toán giữa các ngân hàng.
2.3.2. Huy động vốn.
Nguồn vốn của NHCT Hà Nam có các loại nguồn chính sau:
- Nguồn vốn tự huy động trên địa bàn.
- Sử dụng vốn của NHCT Việt Nam (vốn điều hoà).
- Nguồn vốn cho vay uỷ thác theo các dự án đầu t.
- Vốn vay NHNN.
Diễn biến nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng qua các năm cho thấy:
- Tổng nguồn vốn tăng nhanh: Năm 2001 so năm 2000 tăng 5%, so với năm
1999 tăng 40%.

- Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo từng thời kỳ: Nguồn vốn có lãi suất thấp
là nguồn tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn trên các tài khoản thanh toán của cá
nhân, các tổ chức kinh tế năm 1999 chiếm 19% tổng nguồn vốn trên địa bàn, đến
năm 2001 chiếm 12%. Nguồn vốn tự huy động năm 1999 đáp ứng 92% nhu cầu
cho vay, sử dụng vốn điều hoà của NHCT Việt Nam chiếm 8% d nợ cho vay vốn
thông thờng.
Năm 2000 nguồn vốn tự huy động trên địa bàn tăng, tỷ lệ trên là 97% và
3%. Năm 2001 nguồn vốn tăng khá lớn:
Tổng nguồn vốn huy động đạt 215 tỷ đồng tăng 40% so với năm 1999, tăng
lớn nhất là tiền gửi dân c (tăng 34% so với năm 2000, tăng 65% so với năm
1999 ). Kết cấu nguồn vốn có thay đổi, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm
tỷ trọng 45,6%, tăng 10% so với năm 2000
Biểu 2.3: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của NHCT Hà Nam.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 So sánh %
Số d % Số d % Số d % 2000/1999 2001/2000 2001/1999
1- Tổng nguồn vốn
huy động tại địa ph-
ơng
-Tiền gửi của các tổ
chức kinh tế và cá
154.733
28.496
100
19
205.314
55.543
100
27
215.655

25.716
100
12
134
195
105
47
140
91
nhân
- Tiền gửi tiết kiệm
của dân c
- Tiền mua kỳ phiếu
trái phiếu của dân c
2- Nhận vốn điều
hoà của NHCT Việt
Nam
114.384
437
40.372
73.9
0.3
141.158
8.817
68.7 186.245
3.445
24.762
86.5
1.59
123.6

21.84
132
272
163
60
Nguồn: Báo cáo tổng hợp nguồn vốn NHCT Hà Nam (năm 1999-2001).
a. Vốn huy động trên địa bàn:
Các hình thức huy động vốn trên địa bàn bao gồm một số nghiệp vụ chính
sau:
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân trên tài khoản có kỳ hạn và
không kỳ hạn nhằm phục vụ cho nhu cầu thanh toán của mình. Kết cấu của nguồn
vốn này chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn lãi suất thấp ( đến cuối năm 2000 lãi
suất của loại tiền gửi này là 0,20% tháng ). Đây là nguồn vốn rẻ nhất đợc các
NHTM hết sức quan tâm và cạnh tranh nhằm giảm giá vốn đầu vào bình quân
chung.
Tỷ trọng nguồn vốn này tăng nhanh trong tổng nguồn vốn qua các năm có
một số tác động nh:
+ Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.
+ Lợng khách hàng và khối lợng thanh toán qua ngân hàng tăng.
+ Mở thêm các nghiệp vụ kinh doanh mới: Kinh doanh hối đoái (mua bán
ngoại tệ) với các đơn vị có nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu.
- Tiền gửi có kỳ hạn của dân c: Bao gồm tiền tiết kiệm và kỳ phiếu. Đây là
nguồn tiền gửi của dân c trên địa bàn tỉnh, có đặc điểm là lãi suất huy động vốn
cao theo kỳ hạn gửi tiền (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) là nguồn vốn kinh doanh chủ
yếu của ngân hàng, nguồn vốn này có tính nhạy cảm theo lãi suất, làm cho giá
vốn đầu vào bình quân tăng do lãi suất huy động vốn cao.
Nghiệp vụ huy động vốn trên địa bàn tỉnh hiện nay giữa các NHTM, Quỹ
tín dụng nhân dân cạnh tranh rất gay gắt và công cụ cạnh tranh chính là lãi suất.
Lãi suất huy động cạnh tranh có xu hớng tăng nhằm thu hút nguồn tiền gửi, điều
này làm cho tài chính của ngân hàng giảm sút theo sự chênh lệch giữa 2 đầu (đầu

vào nguồn vốn và đầu ra lãi suất cho vay) thu hẹp. Trớc năm 1999 NHNN quy
định cho các NHTM có chênh lệch là 0,35% nay tỷ lệ trên không còn phù hợp và
NHNN đã bãi bỏ vì thực tế chênh lệch của các NHTM hẹp hơn nhiều.
Để đánh giá công tác huy động vốn của NHCT trên địa bàn tỉnh Hà Nam
chúng ta nghiên cứu tình hình biến động nguồn vốn của các ngân hàng trên địa
bàn các năm (1999-2001):
Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn của các Ngân hàng tỉnh Hà Nam
Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động Ngân hàng Hà Nam (1999-2001) Qua biểu
đồ trên ta thấy tốc độ tăng nguồn vốn toàn tỉnh bình quân trên 30%/năm, tăng lớn
nhất là huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(NHNNo&PTNT), ở đây năm 2001 nguồn vốn của NHNNo&PTNT tăng trên
100% là do nguồn vốn của kho bạc Nhà nớc mở ở các Ngân hàng Nông nghiệp
huyện. Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng nguồn vốn của 2 ngân hàng: NHCT, Ngân
hàng Đầu t và Phát triển (NHĐT&PT) có chiều hớng tăng chậm lại điều đó càng
khẳng định u thế về địa bàn hoạt động, từ đó đòi hỏi NHCT phải mở rộng địa
bàn, tăng các hình thức huy động vốn mới đảm bảo đợc đủ nguồn cho hoạt động
sản xuất kinh doanh.
b. Vốn vay các tổ chức tín dụng và NHNN.
Nguồn vốn này rất nhỏ trong tổng nguồn, từ năm 1997 đến nay NHCT Hà
Nam không vay các TCTD khác, còn vốn vay NHNN chỉ thực hiện khi gặp khó
khăn đột xuất trong thanh toán bù trừ.
c. Vốn cho vay uỷ thác.
Đối với các chi nhánh thiếu vốn cho vay, nguồn này có tính cứu cánh vì giá
vốn thấp hơn sử dụng vốn điều hoà của NHCT Việt Nam, có nghĩa là chi nhánh
NHCT có quỹ thu nhập tăng bằng số chênh lệch giữa vốn cho vay uỷ thác với vốn
điều hoà.
d. Sử dụng vốn điều hoà của NHCT Việt Nam.
Căn cứ kế hoạch nguồn vốn tự huy động, sử dụng thông thờng tơng ứng,
NHCT Việt Nam khống chế mức kế hoạch nhận vốn cho các chi nhánh thiếu vốn
cho vay phải sử dụng vốn của Trung ơng.

Sử dụng vốn điều
hoà của NHCT
Việt Nam
=
Tổng d nợ hữu
hiệu bằng nguồn
vốn thông thờng
-
Tổng nguồn
vốn tự lực
tại địa ph-
ơng
+
Tiền mặt
tồn quỹ
thực tế
NHCT Việt Nam quản lý chỉ tiêu này từng ngày. Nếu các chi nhánh có nhu
cầu sử dụng vốn điều hoà của NHCT Việt Nam thì phải lập tờ trình xin tiếp vốn và
NHCT Việt Nam sẽ chuyển vốn cho chi nhánh theo nhu cầu (trờng hợp trong kế
hoạch), nếu chi nhánh sử dụng vốn điều hoà lớn hơn chỉ tiêu kế hoạch thì các chi
nhánh phải vay vốn Trung ơng ngoài kế hoạch với lãi suất cao hơn, trờng hợp
NHCT Việt Nam không có vốn để đáp ứng chi nhánh bắt buộc phải giảm d nợ t-
ơng ứng hoặc tự huy động vốn bù đắp. Các chi nhánh phải trả phí vốn cho NHCT
Việt Nam hàng tháng theo mức lãi suất thông báo (từ 01/06/ 2002 là 0,53%/tháng)
2.3.3. Cho vay và đầu t.
Cho vay là một trong những hoạt động chính của NHCT Hà Nam. Hoạt
động này đem lại 90% thu nhập cho ngân hàng, là nguồn bù đắp chính cho các
chi phí hoạt động.
- Tình hình cho vay và đầu t trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Biểu đồ 2: Tình hình sử dụng vốn của các ngân hàng tỉnh Hà Nam

Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động Ngân hàng Hà Nam (1999-2001)
Qua biểu đồ trên ta thấy tốc độ tăng trởng đầu t tín dụng toàn tỉnh từ 6-
10%/năm trong đó NHNNo&PTNT có tỷ lệ tăng hàng năm từ 30-40%/năm,
NHCT tỷ lệ tăng từ 15-20%/năm, NHĐT&PT tỷ lệ d nợ giảm hàng năm tuy nhiên
vẫn là ngân hàng có tỷ trọng vốn đầu t chiếm 50% tổng d nợ vay của toàn tỉnh, vì
vậy, đòi hỏi NHCT Hà Nam vừa phải giữ thị phần của mình vừa phải mở rộng địa
bàn, thu hút khách hàng.
- Quy mô, cơ cấu tín dụng.
Tại NHCT Hà Nam, quy mô và cơ cấu tín dụng tăng trởng nhanh chóng cả
về doanh số cho vay và d nợ; cơ cấu cho vay đợc cân đối phù hợp với nguồn vốn
và nhu cầu đầu t sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Biểu số 2.4: Phân tích cơ cấu tín dụng.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 So sánh %
Lợng % Lợng % Lợng % 2000/99 2001/00 2001/99
1. Doanh số cho vay
2. D nợ
2.1. Ngắn hạn
2.2. Trung hạn
172
166
90
76
100
54
46
214
210
120

90
100
57
43
239
225
128
97
100
57
43
124,4
126,5
133,3
118,4
116,6
107,0
106,6
107,7
138,9
135,5
142,2
127,6
Nguồn: Cân đối tài khoản năm NHCT Hà Nam (năm 1999-2001).
Số liệu trên phản ảnh kết quả cho vay và cơ cấu d nợ phân theo thời gian đã
cho thấy:
+ Doanh số cho vay các năm đều tăng, năm sau tăng hơn năm trớc, nhất là
năm 2000 doanh số cho vay tăng 24%. Nguyên nhân là do kinh tế- xã hội trên địa
bàn có xu hớng phát triển, đầu t tăng làm cho nhu cầu vốn đầu t cho sản xuất kinh
doanh tăng dẫn đến doanh số cho vay của ngân hàng tăng.

+ Hoạt động cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn và các Quỹ tín dụng
diễn ra gay gắt, trong khi đó NHCT bất lợi hơn về địa bàn và khách hàng truyền
thống của NHCT là công nghiệp và dịch vụ thơng mại, phạm vi nhỏ hẹp và là
nguồn khách hàng bị cạnh tranh cao từ thực tế trong những năm gần đây cho thấy
một bộ phận khách hàng đã chuyển sang vay vốn ở các NHTM khác hoặc vay
phân tán ở tất cả các NHTM trên địa bàn (Công ty Lơng thực Hà Nam, Công ty
công trình giao thông 820, Công ty xuất nhập khẩu Bắc Hà...).
+ Năm 2001 Ngân hàng tiến hành rà soát, củng cố, xử lý nợ tồn đọng
nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, do diễn biến chất lợng của hoạt động tín dụng
có xu hớng giảm sút (hạ thấp điều kiện tín dụng). Tình hình xử lý tín dụng và các
cán bộ tín dụng có liên quan đến nợ quá hạn khá kiên quyết dẫn đến lợng cán bộ
tín dụng tập trung giải quyết nợ tồn đọng khá lớn, ảnh hởng tới độ phát triển.
+ Cơ cấu d nợ: Tỷ trọng d nợ trung và dài hạn chiếm từ 43-46% đây là tỷ
trọng trung dài hạn khá cao so với bình quân chung của hệ thống NHCT Việt
Nam. Với lãi suất cho vay thực tại thì việc duy trì đợc tỷ trọng d nợ trung dài hạn
khá cao sẽ tạo sự ổn định và mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên, tốc độ luân
chuyển vốn chậm, d nợ vốn vay trung dài hạn không phù hợp với nguồn vốn huy
động có thời hạn tơng ứng.
Từ năm 1997, nguồn vốn cho vay trung dài hạn khá ổn định và đã giảm
xuống do tỷ trọng vốn cho vay ngắn hạn tăng lên. NHCT Việt Nam có tỷ trọng
cho vay trung dài hạn năm 1999 là 18,2%, năm 2000 là 25,5 % và năm 2001 là
31% trên tổng d nợ. NHCT Hà Nam tăng cờng cho vay trung dài hạn là thực hiện
chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế hạ tầng cơ sở. Mục tiêu quản
lý hoạt động tín dụng đợc xác định rõ ràng: Cho vay trung dài hạn phù hợp với
nguồn vốn, ổn định và có thời gian phù hợp.
- Màng lới chi nhánh trực thuộc và các phòng giao dịch của NHCT Hà
Nam.
Màng lới của NHCT Hà Nam sau 5 năm thành lập chỉ bao gồm một trụ sở
chính, 2 phòng giao dịch, 6 quỹ tiết kiệm tập trung tại địa bàn thị xã Phủ Lý, thị
trấn Vĩnh Trụ, thị trấn Kiện Khê. Qua thực tế điều hành hoạt động trong những

năm qua đã bộc lộ nhiều tồn tại cần củng cố nh:
+ Vai trò kiểm tra, kiểm soát cha đợc thực sự quan tâm xuyên suốt từ hội sở
đến các phòng giao dịch, dẫn đến nghiệp vụ còn sai sót nhiều.
+ Năng lực tổ chức điều hành mở rộng màng lới hoạt động của một số
phòng ban hội sở chính và 2 phòng giao dịch còn yếu, tập trung cho vay chủ yếu
trên cùng một địa bàn.
+ Tốc độ phát triển nghiệp vụ ở các phòng giao dịch quá chậm, không đảm
bảo hoạt động có hiệu quả, không đủ điều kiện cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng,
không đủ điều kiện nâng lên thành chi nhánh trực thuộc để tập hợp các nghiệp vụ
đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
- Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế:
Phân loại cho vay theo thành phần kinh tế cho thấy thị trờng cho vay cơ
bản, khách hàng truyền thống của NHCT Hà Nam là các doanh nghiệp, các tổ
chức kinh tế
Biểu số 2.5: Phân tích d nợ phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Lợng % Lợng % Lợng %
Tổng d nợ
1. Doanh
nghiệp
nhà n-
ớc
2. Doanh
nghiệp
ngoài quốc
doanh
165.860
140.180

25.680
100
84
16
210.205
170.298
39.907
100
81
19
225.747
185.972
39.775
100
82
18
Nguồn: Báo cáo tổng hợp đầu t tín dụng NHCT Hà Nam (1999-2001)
Cho vay ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng d nợ nhỏ từ 15-17% tổng d nợ,
phần vì kinh tế ngoài quốc doanh mà đại diện chính là các công ty TNHH, Công
ty t nhân trên địa bàn còn rất ít và tiềm lực kinh tế cũng nh khả năng sản xuất kinh
doanh rất hạn chế, kinh tế t nhân và kinh tế hộ gia đình phát triển kém. Mặt khác
đặc thù của NHCT Hà Nam là phạm vi hoạt động hẹp, tập trung ở thị xã Phủ Lý,
thị trấn Vĩnh Trụ, thị trấn Kiện Khê, khả năng vơn xa còn rất hạn chế.
Hoạt động cho vay chính của NHCT Hà Nam là cho vay kinh tế quốc
doanh. D nợ cho vay kinh tế quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng d nợ:
Năm 1999 là 85%, năm 2000 là 81%, năm 2001 là 82,38% (Biểu số 2.5), d nợ cho
vay đến 31/12/2001 của NHCT Hà Nam là 225 tỷ đồng thì d nợ cho vay các đơn
vị kinh tế quốc doanh là 185 tỷ đồng, trong đó tập trung vào một số đơn vị kinh tế
lớn nh: Công ty xi măng Bút Sơn 71,7 tỷ; Công ty Bia- Nớc giải khát Phủ Lý là 54
tỷ đồng; Công ty công trình giao thông 820 là 18tỷ; Công ty Lơng thực Hà Nam 7

tỷ. Nh vậy, chỉ riêng số d nợ của 4 công ty kể trên đã chiếm tỷ trọng 67% tổng d
nợ cho vay của NHCT Hà Nam.
Đặc điểm cho vay kinh tế quốc doanh là số lợng khách hàng giao dịch nhỏ,
địa bàn hẹp, số tiền cho một khoản vay lớn, thực hiện thu lãi gọn nhẹ. Các đặc
điểm trên vừa thuận lợi, vừa khó khăn nh việc bố trí lao động của ngân hàng phải
sử dụng một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, đủ khả năng phân tích
nắm bắt tình hình thực tế đơn vị để quản lý tốt vốn đầu t.
Do đặc điểm kinh tế quốc doanh trên địa bàn là kinh tế chủ đạo và có tốc
độ phát triển cao nên đây là nguồn cạnh tranh lớn của các NHTM cả về lãi suất và
điều kiện đầu t vốn, dẫn đến việc giảm thấp điều kiện tín dụng. Trên thực tế, một
số đơn vị kinh tế quốc doanh do phụ thuộc quá nhiều vào đầu t vốn của ngân hàng
dẫn đến khó khăn tài chính (Công ty Bia- Nớc giải khát Phủ Lý), việc quản lý vốn
kém dẫn đến thất thoát vốn (Công ty xuất nhập khẩu và du lịch Hà Nam, Công ty
Khách sạn dịch vụ Hà Nam) là nguyên nhân làm cho nợ quá hạn của NHCT Hà
Nam tăng, có thời điểm lên tới gần 10% tổng d nợ.
Cho vay kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng thấp (năm 1999 là 15%;
năm 2000 là 19%; năm 2001 là 17,62%) lý do là địa bàn hoạt động của NHCT Hà
Nam còn hẹp, khả năng vơn tới khách hàng còn hạn chế. Đặc điểm cho vay kinh
tế ngoài quốc doanh là số lợng khách hàng lớn, trải rộng trên địa bàn toàn Tỉnh,
thu lãi nhỏ lẻ, muốn đáp ứng đợc phải mở rộng màng lới giao dịch nh ngân hàng
cấp III, phòng giao dịch, tổ cho vay... Muốn làm đợc việc đó phải bố trí lợng cán
bộ tín dụng tăng nhiều, trong khi đó lợng cán bộ của NHCT Hà Nam rất ít, nhất là
cán bộ làm công tác cho vay.
2.4. Chất lợng tín dụng tại NHCT Hà Nam
Chất lợng của hoạt động cho vay luôn là mục tiêu đợc quan tâm hàng đầu
của NHTM. Về quản lý vĩ mô, NHNN rất quan tâm đến mục tiêu này vì lý do an
toàn hệ thống. Chất lợng tín dụng không đợc duy trì và nâng cao, có thể làm cho
tài chính ngân hàng khánh kiệt, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng giảm sút theo.
2.4.1. Tình hình nợ tồn đọng.

×