Tải bản đầy đủ (.pdf) (275 trang)

Luật kinh doanh nguyễn thị hà trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 275 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ

Học phần Luật Kinh doanh
ThS. Nguyễn Thị Hà Trang
Bộ môn Quản trị kinh doanh

1


GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
LUẬT KINH DOANH








Số tín chỉ: 3
Mục tiêu học phần
Nội dung học phần
Giới thiệu tài liệu tham khảo
Hình thức tổ chức, dạy học
Hình thức kiểm tra, đánh giá
2


NỘI DUNG HỌC PHẦN











Những vấn đề cơ bản của Luật kinh doanh.
Quy chế pháp lý về thành lập Doanh nghiệp.
Bản chất pháp lý của Doanh nghiệp, HTX
Quy chế pháp lý về tổ chức lại, giải thể DN
Quy chế pháp lý về đầu tư
Quy chế pháp lý về phá sản và pháp luật về phá sản.
Quy chế pháp lý về hợp đồng thương mại.
Vấn đề giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
thương mại.
3


TÀI LIỆU HỌC TẬP

Tài liệu Giáo trình
1. Giáo trình Luật thương mại tập 1 và tập 2,
trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an
nhân dân, Hà Nội, năm 2008.
2. Giáo trình Luật kinh tế, Nguyễn Việt Khoa,
Từ Thanh Thảo, NXB Phương Đông, năm
2010.

4


TÀI LIỆU HỌC TẬP

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Văn bản pháp luật
Luật Doanh nghiệp 2014
Luật Hợp tác xã 2012
Luật Đầu tư 2014
Luật Thương mại 2005
Bộ luật Dân sự 2005 (phần Hợp đồng)
Luật Phá sản 2014
Luật Trọng tài thương mại 2010
Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004 (phần Tịa kinh tế)
Các Nghị định, Nghị quyết, Thơng tư liên quan
5


Chủ đề 1


KHÁI QUÁT VỀ LUẬT KINH DOANHCHỦ THỂ KINH DOANH
• Nội dung:
1. Khái niệm về luật kinh doanh
2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh Luật
Kinh doanh
3. Chủ thể kinh doanh
4. Vai trò của Luật kinh doanh trong nền kinh tế
thị trường
6


I.

Khái niệm Luật Kinh doanh

1. Khái niệm kinh doanh
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số
hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình đầu tư,
từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng
dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợiK16 Điều 4 LDN 2014.
Đặc điểm:
• Phải mang tính liên tục
• Phải thực hiện các hoạt động đầu tư, sản xuất, tiêu
thụ, cung ứng dịch vụ
• Mục tiêu lợi nhuận
7


I. Khái niệm Luật Kinh doanh
2. Khái niệm Luật kinh doanh

Luật kinh doanh (luật kinh tế) là tổng thể các
quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để
điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong
quá trình quản lý kinh tế và sản xuất kinh doanh
giữa các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với
các tổ chức kinh tế hoặc giữa các tổ chức kinh tế
với nhau
8


II. Đối tượng điều chỉnh
Điều chỉnh 3 nhóm quan hệ:
• Nhóm quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh
phát sinh trực tiếp trong q trình sản xuất,
kinh doanh
• Nhóm quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước
về kinh tế với các chủ thể kinh doanh
• Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ
của một chủ thể kinh doanh
9


III. Phương pháp điều chỉnh
• Phương pháp mệnh lệnh, phục tùng: áp dụng chủ
yếu đối với nhóm quan hệ kinh tế phát sinh giữa cơ
quan quản lý nhà nước về kinh tế với chủ thể kinh
doanh
• Phương pháp bình đẳng- thỏa thuận, tự định đoạt:
áp dụng đối với các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể
kinh doanh.

• Phương pháp gợi ý, hướng dẫn: điều chỉnh các
quan hệ đầu tư
10


IV. Chủ thể kinh doanh
1. Khái niệm, đặc điểm chủ thể kinh doanh
Chủ thể của Luật kinh doanh là những cá
nhân, tổ chức tham gia trong q trình kinh
doanh, gồm:
• Cá nhân
• Pháp nhân
• Tổ chức khơng có tư cách pháp nhân
• Hộ gia đình
• Thương nhân
11


1. Khái niệm, đặc điểm chủ thể kinh doanh







Chủ thể là cá nhân:
Cá nhân muốn tham gia trong quan hệ pháp
luật kinh doanh cần hội đủ những điều kiện:
Đủ (hoặc từ) 18 tuổi trở lên.

Cá nhân có đủ khả năng nhận thức, điều khiển
hành vi
Không rơi vào những trường hợp bị hạn chế
hoặc bị cấm kinh doanh.
Phải đăng ký kinh doanh
12


Chủ thể là pháp nhân:Điều 84 BLDS 2005
 Được thành lập hợp pháp.
 Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
 Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự
chịu trách nhiệm bằng tài sản.
 Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật
một cách độc lập.
Pháp nhân thực hiện giao dịch thơng qua:
• Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân
• Người đại diện theo ủy quyền của pháp nhân
13


1. Khái niệm, đặc điểm chủ thể kinh doanh
Chủ thể là Tổ chức khơng có tư cách pháp nhân
Các tổ chức này khơng được coi là có tài sản riêng
nên trong giao dịch, khi phát sinh trách nhiệm về
tài sản, nguồn tài sản được dùng để giải quyết là tài
sản của cơ quan chủ quản của tổ chức này hoặc tài
sản của các thành viên góp vào tổ chức và cả tài
sản riêng của các thành viên có liên quan.


14


1. Khái niệm, đặc điểm chủ thể kinh doanh
Chủ thể là Hộ gia đình
Hộ gia đình kinh doanh được goi là “hộ kinh doanh”
gồm những thành viên trong gia đình góp tài sản,
cơng sức để hoạt động kinh tế chung trong các lãnh
vực sản xuất, kinh doanh do pháp luật qui định.
Hộ gia đình xuất hiện với tư cách chủ thể và phải
chịu trách nhiệm bằng tài sản của cả hộ. Nếu tài sản
chung của hộ giải quyết không đủ thì các thành viên
phải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản của
mình. Người đại diện của hoojtrong trường hợp này
là chủ hộ hoặc người được chủ hộ ủy quyền
15


1. Khái niệm, đặc điểm chủ thể kinh doanh

Chủ thể là thương nhân
Điều 6 Luật Thương mại 2005 đưa ra khái
niệm thương nhân:
Thương nhân bao gồm các tổ chức kinh tế
được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập, thường xuyên và
có đăng ký kinh doanh.
16



1. Khái niệm, đặc điểm chủ thể kinh doanh
• Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được
đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh. (Khoản 7, Điều 4 LDN)

17


2. Phân loại chủ thể kinh doanh
• Căn cứ hình thức sở hữu có:
+ Những chủ thể KD thuộc sở hữu nhà nước
+ Những chủ thể KD thuộc sở hữu cá nhân
+ Những chủ thể KD thuộc sở hữu tập thể
+ Những chủ thể KD thuộc sở hữu chung
• Căn cứ tư cách pháp lý và chế độ trách nhiệm:
+ Chủ thể KD có tư cách pháp nhân
+ Chủ thể KD khơng có tư cách pháp nhân
• Căn cứ phương thức đầu tư vốn, có:
+ Chủ thể KD 1 chủ
+ Chủ thể KD nhiều chủ

18


3.

Vai trị của Luật kinh doanh


• Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh
doanh ổn định và phát triển
• Xác định địa vị pháp lý của chủ thể kinh doanh
• Điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh và
giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
• Phát triển nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa

19


Vấn đề 2

QUY CHẾ THÀNH LẬP
DOANH NGHIỆP

20


VĂN BẢN PHÁP LUẬT

• Luật Doanh nghiệp 2014
• Nghị định 78/2014/NĐ-CP ngày 14/9/2014 của
Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp

21


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
LUẬT DOANH NGHIỆP

Năm 1990 Chính phủ ban hành 2 văn bản luật:
Luật Cơng ty
Cơng ty TNHH hai
thành viên trở lên
Và Luật DN tư nhân

Công ty
Cổ phần
Doanh nghiệp
tư nhân
22


Tại kỳ họp thứ 5 quốc hội khóa X ngày
12/6/1999 Quốc hội thơng qua Luật Doanh
nghiệp, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2000.
Theo đó, Luật điều chỉnh các loại hình doanh
nghiệp:

- Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên.
- Công ty TNHH một thành viên
- Công ty cổ phần
- Công ty hợp danh
- Doanh nghiệp tư nhân
23


• Ngày 29-11-2005 Quốc hội khóa 11 kỳ họp
thứ 8 đã thông qua Luật Doanh nghiệp chung
áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp.

Luật Doanh nghiệp chung có hiệu lực thi hành
từ ngày 01-7-2006, thay thế cho:
- Luật Doanh nghiệp 1999
- Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 (trừ trường
hợp quy định tại khoản 2 điều 166 luật này)
- Luật quy định về tổ chức quản lý và hoạt động
của doanh nghiệp tại Luật Đầu tư nước ngoài ở
Việt Nam 1996, sửa đổi bổ sung năm 2000.
24


• Luật Doanh nghiệp 2014 được Quốc hội khóa VIII
kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 26/11/2014, có hiệu lực
thi hành từ ngày 1/7/2015, thay thế cho:
- Luật Doanh nghiệp 2005 đã được sửa đổi, bổ sung
theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật
liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản vào năm 2009.
- Luật sửa đổi, bổ sung Điều 170 của Luật Doanh
nghiệp vào năm 2013
Luật Doanh nghiệp 2014 qui định về việc thành tập,
tổ chức, quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có
liên quan của DN. Điều chính các chủ thể kinh doanh,
gồm: DNTN, các loại công ty, DNNN
25


×