Tải bản đầy đủ (.pdf) (341 trang)

Lịch sử các học thuyết kinh tế nguyễn văn trình, nguyễn tiến dũng, vũ văn nghinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.65 MB, 341 trang )

THƯ VIỆN
ĐẠI HỌC NHA TRANG

M
330.1509
Ng 527 Tr

)C QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH T Ế

B ộ MỒN KINH TẾ HỌC

N V aU YÉ N

VĂN TRÌNH - NGUYỄN TIỂN
VŨ VĂN NGHINH

dũng

ỌCH sử
CÁC HỘC THUYẾT
KINH TẾ
٠

(ỈÁàỡ■ tnÙ H ^ 6-«Ị*t

THU VIEN DAI HOC NHA TRANG

«Cếtt (ẢỚi

(Hệ4t’ C€Ía, cÁÚKỷ■ t ở l



Xin vui lồng:
• Khơng xé sách
Khơng gạch, viết, vẽ lên sách

٠

3000012522

s

NHÀ XUẤT BẢN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP Hổ CHÍ MINH


NGUYÊN VÀN TRINH - NGUYÊN TIÊN DŨNG
VŨ VÀN NGHINH

LỊCH SỬ
CÁC HỌC THUYẾT
KINH TẾ
(Tái bản lần thứ nhất)

TRƯỠN6DẠỈ HỌCNHAĨRANG

T H Ư VIÊN
M

NHÀ XUẤT BẢN DẠI HỌC QUỐC GIA TP H ồ CHÍ MINH - 20(17



L Ờ I^ À X U Ắ T B Ả N
“Lich sử các học thuyết kinh t ế ” là môn học cơ bản
của sinh viên ngành kinh tế và dã dưỢc Bộ Giáo dục và
Dào tạo chinh thức dưa vào chương trinh học tập từ năm
1990. Vào năm 1996, Tiến sĩ Nguyễn Văn Trinh, Tiến sĩ
Nguyễn Tiến Dũng và Thạc sĩ Vũ Văn Nghinh dã biên
‫ﺓ‬0 ‫ \ﺃﺓ‬cuốu “Lịch sù cảc Học tHityết kinh tế ”
6 ‫ﻵﺓ‬.\iợc
Nhà xuất bản Thống kê xuất bản cùng năm. Lần xuất bản
này, các soạn giả dẫ kết hỢp giáo trinh cUa lần xuất bản
trước vOi những bài giảng mà các soạn giả dẫ giả‫ ؟‬g dạy
trong những năm qua tại Trường Dại học Kinh tế
TP Hồ Chi Minh; Khoa Kinh tế - Dại học Quốc gia
TP Hồ Chi Minh và một số trường dại học tại TP Hồ Chi
Minh và các tỉnh phía Nam.
Kết cấu của quyển sách dược trinh bày một cách
khoa .học, chặt chẽ từ cách tiếp cận đối tưỢng và phương
pháp nghiên cứu của lịch sử các học thuyết kinh tế dến vị
tri, vai trò, sự phát triển của các học thuyết kinh tế và ảnh
itưởng của các học thuyết kinh tế dến từng hình thái kinh tế
xẫ hội. Nội dung này là sự hiện thực hóa của quá trinh
giảng dạy, nghiên cứu công phu và nghiêm tUc các tài liệu
khoa học kinh tế ở trong và ngoài nươc của các soạn giả.


cơ sỏ lý luận phục vụ yêu cầu nghiên cứu của sinh viên các
ngành quản trị kinh doanh.
‫ء‬


Cuốn sách dược biên soạn lại với sự nỗ lực vầ cố
gắng cao của tập thể các tác giả, ả ư n g do hạn chế về tài
liệu nghiên cứu nên còn nhiều thiếu sót. ChUng tơi mong sự
góp ý của bạn dọc dể quyển sách dược hoàn thiện hơn trong
ả ữ n g lần xuất bản sau.

، ĩạ c p r r ẩ r r Ẩ C íiả


CHƯƠNG I

٧

ĐỐI TƯỢNG Ả PHƯƠNG PHÁP
nghiEn cứ٧ Của ЦСН sử CẮC
HỌC THUYẾĩ KINH TẾ
I. DỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ư u
CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC T H I ^ T K l i TẾ.
1) . ‫ أج‬tượng nghiên c à :
Lịch sử các học thuyết kinh tế là một mơn khoa học
xã hội nghiên cứu q trình xuất hiện, phát triển, đấu
tranh và thay thế lẫn nhau giữa các học thuyết kinh tế - với
tu cách là hệ thống các quan điểm, tu tuỏng kinh tế, thể
hiện lợi ích của các tầng lớp và giai cấp cơ bản trong các
hình thái kinh t ^ x ã hội khác nhau.
NhUng tu tuởng, quan áiểm kinh tế có tu rất lâu đời.
Lịch sử các học thuyết kinh tế không nghiên cứu hết các tu
tuOng và quan điểm kinh tế mà chỉ nghiên cứu nhtog tu
tuởng và quan điểm kinh tế đã đuợc hinh thành thành một
hệ thống nhất định.

Hệ thống các tu tuớng và quan điểm kinh tế là sự
phản ánh các hiện tuợng và quan hệ kinh tế nhất định. NO
phát sinh nhu là kết quả của sụ phản ánh các hiện tuợng
và quan hệ kinh tế vào y thUc con nguời một cách có hệ
thống. Nhu vậy, đối tuợng nghiên cứu cUa lịch sU Các học
thuyết kinh tế tuơng đối hẹp, nó nghiên cứu nhtog tu duy
kinh tế có trình độ cao, có hệ thống chU khơng chỉ là các tu
tudng kinh tế rời rạc.


2) Phương p h á p n gh iên cứu:
Phương pháp nghiên cứu cơ bản của lịch sử các học
thuyết kinh tế lầ phương pháp luận duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin. Theo đó, cần
phải tìm nguồn gốc ra dời, những điều kiện phát triển và
diệt vong của lý luận kinh tế ngay trong cơ sở đời sông
kinh tế - xã hội. Đồng thời việc nghiên cứu các học thuyết
kinh tế cũng phải tuân thủ triệt để nguyên tắc lịch sử. Khi
đánh giá một tác giả, một học thuyết nào cần phải gắn vởi
điều kiện lịch sử của giai đoạn đó, khơng nên căn cứ vào
trình độ phát triển của khoa học kinh tế hiện nay.
Ngoài ra lịch sử các học thuyết kinh tế còn sử dụng
các phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp đối
chiếu, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân
tích tổng hợp nhằm nêu lên những thành tựu, những hạn
chế, sự kế thừa và phát triển của các học thuyết kinh tế
khác nhau.
Nhìn chung, phương pháp luận của lịch sử các học
thuyết kinh tế là nghiên cứu một cách có hệ thống các học
thuyết kinh tế, dồng thời phải đánh giá đúng đắn công lao

và hạn chế của các nhà lý luận kinh tế trong lịch sử. Phải
nêu lên tính độc lập tương đơl của các học thuyết kinh tế và
ầnh hưông của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
II. CHỨC NĂNG VÀ Ý NGHĨA CỦA MÔN LỊCH s ử
CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ.
1) Chức n ăn g củ a lịch sử các học th u yết kỉnh tế:
Lịch sử các học thuyết kinh tế là mơn khoa học độc
lập. Nó có các chức năng sau: chức năng nhận thức, chức
năng tư tưởng, chức năng thực tiễn và chức năng phương
pháp luân.


a) Chức năng nhận thức: Vởi chức năng này, lịch sử
các học thuyêt kinh tê cung cấp cho người học, người
nghiên cứu nắm vững những lý luận cơ bản trong các học
thuyết kinh tế, thấy được lịch sử phát triển của tư duy kinh
tế của nhân loại gắn với lịch sử phát triển của hoạt động
kinh tế của xã hội loài người.
b) Chức năng tư tưởng: Các học thuyết kinh tế ra đời
và phát triển trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định,
gắn vứi những giai cấp nhất định, phục vụ cho quyền lợi
của những giai cấp đó.
c) Chức năng thực tiễn: Việc nghiên cứu các học
thuyết kinh tế không dừng lại ở nhận thức lý luận mà còn
vận dụng chúng vào thực tiễn phát triển kinh tế—xã hội.
d) Chức năng phương pháp luận: Lịch sử các học
thuyết kinh tế cung cấp một cách có hệ thơng các quan
điểm, các lý luận kinh tế làm cơ sỏ lý luận cho các khoa
học kiiứi tế Idiác như: kinh tế chính trị, kinh tế vĩ mơ, kinh
tế vi mơ, kinh tế phát triển, kinh tế công, thương mại quốc

tế và các môn kinh tế ngành khác.
Như vậy, việc nghiên cứu lịch sử các học thuvết kinh
tế có ý nghĩa rất lớn cả về lý luận lẫa thực tiễn.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Trình bày đơl tượng và phương pháp nghiên cứu
của lịch sử học thuyết kinh tế ?
Cáu 2: Chức năng và ý nghĩa của môn lịch sử các học
thuyết kinh tế là gì ?


CHƯƠNG II

Tư TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ cổ đại VÀ
TRUNG CỔ
A. Tư TƯỞNG KINH TẾ THỜI cổ ĐẠI
I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
Tư TƯỞNG KINH TẾ CỔ ĐẠI

của

1) H oàn cảnh ra đời:
Thời kỳ cổ đại bắt đầu từ khi chế độ công xã nguyên
thuỷ tan rã và chế độ chiếm hữu nơ lệ ra đời, nó kết thúc
khi chế độ phong kiến xuất hiện. Trong thời kỳ này, lực
lượng sản xuất đã phát triển đến một trình độ nhất địiứi,
gắn vứi việc người ta bắt đầu sử dụng các công cụ bằng kim
loại trong sản xuất và đã xuất hiện sản phẩm thặng dư một
cách tương đối thường xuyên hơn.
Phân công lao động xã hội phát triển với sự tách chăn
nuôi khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp khỏi nông nghiệp,

việc buôn bán‫ ؛‬sản phẩm giữa các vùng xuất hiện và dần
dần phát triển, thương nghiệp ra địi. Tiền tệ xuất hiện làm
trao đổi hàng hóa trỏ thành thuận tiện hơn.
Xét về quan hệ sản xuất, chế độ tư hữu ra đời với 3U
xuất hiện của chế độ chiếm hữu nô lệ và Nhà nước chú nô
thống trị. Mâu thuẫn lợi ích giữa giai cấp chủ nơ và nô lệ
ngày càng gay gắt, các cuộc dấu tranh giai cấp diễn ra triền
miên. Chiến tranh cướp bóc cũng xảy ra thường xuyên giữa
các quốc gia, các thành phố lớn. Tất cả điều đó làm chế độ
nơ lệ càng lung lay và bị đe dọa.
8


2) l ữ n g đạc điểm cơ bản е й . ‫ ﻳﺎ ﺀ‬tưỏmg liinH t ế
tKcri, c ổ đại:
nghiên cứu tư tưởng kinh tế thời cổ áại, có thể
khai quát thành những vấn đề chung s.aư đây:
Thứ nhất, những tư tưỏng kinh tế cổ đại g.ín với
những tư tưởng về tôn ^áo, đạo đức, nhà nước và phap luật,
các chinh sách kinh te'....٠ 0ng thể tim thấy một tấc phẩm
. ly luận kinh tế áơn thuần trong thời cổ đại.
Thứ hai, những tư tưỏng kinh tế cổ đại, cả ‫ ة‬phương
SOng lẫn phương Tầy, đều thừa nhận chế độ chiếm hữu nO
lệ la hợp ly và ra sức bảo vệ nó, coi việc phân chia xã hội
thành giai cấp là điều tất yếu, hợp tụ nhiên.
Thứ ba, hầu hết các tư tưởng kinh tế cổ áại đều lý
tưỏng hóa nền kinh tế tự nhiên, đề cao vai trị của nông
nghiệp và phủ nhận vai trồ cUa thương nghiệp, tư bản cho
vay nặng lãi, chống lại xu hướng phat triển của kinh tế
hàng hóa.

Thứ tư, các nhà tư tưỏng thời cổ đại đã đề cập đến các
hiện tượng của kinh tế hàng hOa, đã bắt áầu phân tích các
phạm trù của kinh tế hàng hóa như:
trị sử dụng, giá trị
trao dổi, tiền tệ, quan hệ cung cầu, nội thương, ngo۶i
thương, tư bản thương nghiệp và tư bản cho vay...
Tuy nhiên, các tư tưởng này còn ở dạng sơ khai.
II/ T ư TƯỞNG KINH t E t r u n g QUỐC c ổ OẠI.
1) Đ ặc đ iểm kinh ،ê' - xã hội củ a T rung Quốc cổ
d ạ i.
Trung Quốc trong thời kỳ cổ dại dã dạt dược trình độ
vân minh vật chất và tinh thần rất cao.
9


Xét về mặt lực lượng sản xuất xã hội thi Trung
thời kỳ cổ dại dựa chủ yếu trên lao dộng thU công cUa
dân nô lệ. Sối vơi công cụ sản xuất dâ có bước phát
nhất định. Cáỏ cơng cụ bằng dồng, thau dược thay thế
các cOng cụ bằng sắt. Sức sẳn xuất nhờ dó dã phát
khá cao so với trước.

Quốc
nơng
triển
bằng
triển

Sự phân công lao dộng xã hội cUng tương dối phat
triển. Các ngành nghề như nông nghiệp, thU công nghiệp,

chăn nuôi, nghề cá... dã có bước tiến dáng kể. Thương
nghiệp dã tương dối phát triển, tuy nhiên, việc trao dổi vẫn
dựa trên cơ sở hiện vật là chủ yếu. Kinh tế hàng hóa mới ở
dạng phOi thai chưa phổ biến.
Nền vản minh cổ Trung Quốc dã góp phần lầm phong
phu thèm cho nền văn minh vật chất của nhân loại với việc
phat minh ra dồ sứ, gidv, thuốc silng, chăn tằm....
Xét về mặt quan hệ sản xuất thi Trung Quốc cổ dại
chủ yếu dựa trên quan hệ chiếm hữư nô lệ nhà nước. Nhà
nước chU nơ ra sức bóc lột lao dộng của nông dân nô lệ. Sự
làm ^àu bằng lao dộng cUa nô lệ dược xem la phổ biến
không chỉ dối với các quan chức của nhà nước chU nô mà
còn dối với tư bản thương nghiệp và tư bản cho vay cổ dại.
Do dó các mầu thuẫn kinh tế và dấu tranh giai cấp ‫ ق‬Trung
Quốc diễn ra rất gay gắt, dẫn dến các cuộc cách mạng
chinh trị và thay thế lẫn nhau giữa các nha nước.
Trong thời cổ dại nha nước Trung Quốc dã có sự can
thiệp sầu vào dời sống kinh tế dến nỗi nhiều nha kinh tế
dã dặt vấn dề về sự dộc quyền của nhà nước và nảy sinh
cuộc tranh luận sôi nổi về vấn dề này.

10


Xét về mặt tư tưỏng thi các tư tưởng kinh tế Trung
Quốc thời cổ đại đã trưởng thành từ rất sưm. Các cuộc
tranh luận về những vân đề kinh tỗ dã nổ ra. Trong dó
người ta quan tâm dến những vấn dề như mối quan hệ giữa
chê độ nô lệ và công xã; giữa nền kinh tế tự nhiên và kinh
tê hàng hóa vừa phat sinh; những vấn dề thuộc chinh sách

tài chinh và thương mại....
№iững vấn dề kinh tế xã hội trên dã ảnh hưởng dến
nhưng tư tưởng kinh tế Trung Quốc thời kỳ dó.
2) N h ầ g tư tưởng kinh tế T rung Quốc c ổ đ ạ i
chủ yếu:
a) Tư tưỗng kinh tè сйа ρΚάί НгопЕ học:
Người sáng lập phai Khổng học là ^ ổ n g Phu Tử hay
Khổng Tử. Khổng Tư (‫ج‬51- 47‫ ة‬Tr CN) tên ٠
Khâu) hiệu
Trọng Ni, người nước Lỗ. ^ ổ n g Tử có kiến thức uyên bác.
Ong là một nhà giáo lớn với nhiều học trO rất nổi tiếng
như: Tử Cống, Tử Lộ, Tử Du... Ong có nhiều quan điểm
kinh tế dến ngày nay vẫn còn y nghĩa thực tiễn.
Trong tác phẩm "Luận ngi٣' ông ,bảo vệ tư tưởng nói
về bổn phận và sự phục tUng. Mỗi người phải giữ một vi tri
nhất định trong dời sống gia dinh, nhà nước và nhân loại.
DO la một trật tự cần phải giử gìn dể cho xã hội dược ổn
định. Nếu trật tự dó bị dảo lộn sẽ làm rối loạn trật ti.‫ ؛‬trong
xã hội, một diều cấm ky dối với các nha quản ly nha nước.
Hiổng Tử ca ngợi chế độ cồng xă١ ly tưởng hóa xã hội
cổ truyền, cố khôi phục lại phùng quan liệ cõng xã ^ a
trưởng. Ong tuyẻn truyền cho viẹc thờ cUng tổ tiên. Tuy
nhiên, Kbổng Tử không phè phán chế độ nô lẹ. Dây la mâu

11


thuẫn trong tư tưỏng của ^ lổ n g tử, thể ỉiiện Khổng Tử
sống trong thời kỳ quá độ giữa chê độ cOng xẫ nguyên thủy
và chế độ chiẽm hữu nơ lệ.

Với mục đích ổn định xã hội, ^ ổ n g Tử cố gắng giải
quyết các mầu thuẫn giai cấp bằng quan âiểm trung dung.
Cơ sỏ cUa sự trung dung là Sức. Bức dược ông dặt lên hàng
dầu. Trong tác phẩm "Lễ Thư ", Khổng Tử chủ trương xây
dựng một xã hội hOa binh, mọi người dều dạt dược hạnh
phUc chung. Mọi người dều xóa bỏ tinh ích kỷ cá nhân.
Trong xă hội dó mọi người sẽ lao dộng khơng phải vì lợi ích
của riêng minh. Tuy nhiên, Khổng Tử vẫn phục vụ cho lợi
ích của giai câp qui tộc chU nơ muốn bóc lột nơ lệ. So dó,
ơng kêu gọi &ụ phục tUng 3ố mệnh, kẻ dưới phục tUng ngưởi
trên, nhẫn nhục thực hiện nhiệm vụ dược giao.
Khổng Tử thừa nhận sự làm ^àu, tích lũy cUa cải
nhưng không dược gày thiệt hại cho dân chUng và phải tiến
hành trong khuôn khổ của trật tự xã hội. ông phê phán sự
tiêu pha bừa bãi, kêu gọi sự tiết-kiệm và tiêu dUng à
phải. Khổng Tử cUng chU trương phân phối tài sản một
cách tương dối dồng dều trong xã hội nhưng khOng phải lầ
sự phân phối binh quân.
Khổng Tử là người dưa ra quan điểm xem trọng yếu tố
con người trong lao dộng sản xuất. Ong cho rằng dân số
tăng trương có một ý nghĩa to lớn trong việc làm tãng của
cải vật chất. Theo ơng: có dân ắt sẽ có ruộng dất và có cUa
cải.
^ ư vậy, Khổng Tử có những quan điểm mang tinh
chất xă hội khơng tưởng và chứa dựng sự mâu thuẫn, thể
hiện sự dấu tranh giữa xã hội công xâ và xã hội nô lệ lUc

12



bấy giờ. Những tư tưởng của ơng vẫn cịn có ý nghĩa đến
ngày nay, nó ảnh hưỏng sâu rộng áến. các tư tưởng kinh tế,
nhất là các tư tưởng quản trị ỏ các quốc gia phương Sông
(Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc...), thậm chi cồn lan cả sang
một số quốc gia phưong Tây và ‫ﻵ‬1‫رذ‬.
Người kê tục tư tưỏng của Khổng Tử la Mạnh Tử
(372-289 Tr. CN). Thời dại của Mạnh Tử gắn liền với sự
tan rã của chế độ công xã và sự phat triển cUa chế độ nô lệ,
với sự xung dột gay gắt về quyền lợi giai cấp. Nơng dân
bám vào cống xã cịn chU nơ thi cố làm tan rã công xã và
ủng hộ chế độ tư hũ'u về ruộng dất. Trong diều kiện dó
Mạnh Tử dã có những tư tương bảo vệ lợi ích của người
nơng dân.
Mạnh Tử dề nghị phục hồi lại chế độ "tỉnh điền".
Theo chế độ này một số hộ nông dân sẽ tụ họp lại' thành
cơng xã. Trong cơng xã ngồi việc canh tác trên mảnh
ruộng riêng của minh các thành viên cịn phải có nghĩa vụ
canh tác trên ruộng dất chung của công xã, thu hoạch trên
mảnh dất này sẽ dể nộp cho nhà nước. Như vậy, Mạnh Tử
muốn khôi phục lại chế độ sd hữu công xâ về ruộng dất.
Mạnh Tử cịn dú'ng về phía nơng dân chống lại sự
chun quyền cUa nhà ■làu, thậm chi còn' Ung hộ quyền
khởi nghĩa cUa nông dân khi bị áp bức quá mức. Trong trật
tự cUa xã hội ông đẶt dân lên hàng dầu, vua chỉ ỏ hàng thứ.
Mạnh Tử chống các loại thuế khda nặng và xem một nhà
nước có thuế khOa nặng dẫn dến sự cUng khổ cUa dân chUng
là một nha nước giết người. Theo ông, nhà nước chỉ cần thu
thuế thản là đủ. Nha nước không nên can thiệp quá sâu
vào dời sống kinh tế, mà phải dể các hoạt dộng buôn bán
diễn ra một cách tư do.

13


Mạnh Tử ủng hộ việc phân công lao động rộng rãi
trong xã hội. Ông cho rằng sự phân chia lao động thành lao
động trí óc và lao động chân tay là đúng, trong xã hội phải
có một tầng lớp đặc biệt làna công việc quản lý nhà nước và
nghiên cứu khoa học là chính đáng. Nghề thủ cơng phải
tách khỏi nghề nông, hai lĩnh vực này không thể gắn liền
nhau được.
Nhìn chung, Mạnh Tử muốn bảo vệ cơng xã,
ích của nơng nơ. Tuy nhiên, ơng cũng có những
với chế độ chiếm hữu nộ lệ khi cho rằng nên chia
cho các đại thần với mức cao hơn. Điều này thể
mâu thuẫn trong tư tưởng của phái Khổng học.

bảo vệ lợi
hịa hỗn
ruộng đất
hiện tứih

ò) Những tư tưởng kỉnh tễ của phái Pháp gia:
Chống lại tư tưởng sùng bái công xã là tư tưởng của
các trào lưu tư tưởng bảo vệ lợi ích của nhà giàu và chủ nô.
Một trong những trào lưu tư tưởng này là phái Pháp gia với
đại biểu là Thương ưởng (Tể tướng nước Tần thời vua Hiếu
Công).
Phái Pháp gia bác bỏ chế dộ bình quân sử dụng ruộng
đất và đòi xác lập chế độ tư hữu ruộng đất. Cuộc cách mạng
ruộng đất này được tiến hành vào khoảng 350 năm trước

công nguyên bởi Tể tướng Thương ưống. Theo đó, các hộ
nơng dần buộc phải tách ra, bởi vì nếu một hộ có 2 người
đàn ơng thì phải dóng thuế gấp đôi. Thuế ruộng đất được
thay đổi: thuế thập phân (1/10 thu hoạch) được thay bằng
thuế đánh theo diện tích cày cấy.
Những cải cách của Thương ưởng có tính chất tiến bộ
và đã đẩy nhanh sự phát triển của sữc sản xuất. Nó md ra
một trang sử mới trong lịch sử tư tưởng kinh tế Trung Quốc
14


thời kỳ cổ đại. Sự thắng lợi cUa chê' độ tư hữu ruộng đất đã
'củng cô vị tri cUa chê' độ chiếm hữu ηύ lệ, đẩy nhanh sự tan
râ của chê độ cOng xã nguyên thUy.
Phái Pháp gia đề cao vai trồ cUa nhà nước. Theo họ,
nha nước phải mạnh, phải giàu có. Sự làm giàu của tư nhân
bị phê phán và bị xem là nguv hiểm áối với nhà nước, đe
dọa sự chiêm đoạt chinh quyền. Sự tích lũy cUa cải trong
quOc khô' dược thừa nhận và dược xem la một việc làm
chinh dáng.
Phai Pháp gia ca ngợi nghề nơng và nghề binh, họ
phê phán các nghề tri óc, nghề thủ công và thương nghiệp.
Họ cho rằng, thương nghiệp và nghề thU công sẽ dẫn dến
tinh trạng nguy hiểm dối với nhà nước.
Như vậy, những tư tưỏng kinh tế của phái Pháp gia
phản ánh thơi kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ bành trướng với
sự ca ngợi chế độ tư hữu ruộng dất, sUng bái nhà nước,
©ồng thời, cũng thể liiện sụ sự hãi cUa qui tộc chU nô trước
sự phat triển cUa thương nghĩệ^, của sự p.há vỡ nền kinh tế
tự nhiên, cơ sỏ kinh tế cUa che độ nơ lệ. ©iều đó phản ánh

qua cuộc dấu tranh giữa ‫ م‬.íí tơc chU nơ và thương nhân là
hiện tượng thường xảy r trong lịch sử Trung Quốc thơi cổ
dại.
c) Nhữĩvg tư tưòng kinh tê trong Quàn Tử luận:
Những tư tưởng kinh tế Trung Quốc cổ dại cbn dược
trình bày trong một tác phẩm dộc dáo, dó là "Quản Tử
luận". 0ây là một trước tác dược trinli bày dưới dạng dOi
thoại giữa Quản Trọng (Quản Trọng là một vỊ trung thần
cUa vua Hồn Cơng nước Tề) với nhà vua de khuyèn nhU vi
chUa công cUa minh. Trước dây người ta cho tac phàm này
15


‫ ا‬à cUa Quản Trọng, nhưng ngày nay nổ dược khẳng
định là cUa tập thể tác giả vô danh viết về sau này
đế' phản ánh những diều kiện kinh tế — xã hội cUa

thếkỷlV-IIITr.cN
Trong tác phẩm này cắc tác giả thừa nhận sự
tổn tại cUa qui luật xá hội. S â y là bước tiến bộ so vdi
các tư tưổng trước dO chỉ thấy vai trồ cUa n-hà nước
mà thổi. Mặc dù vậy, các tác giả cUng thừa nhận vai
trò can thiệp rộng rầi cUa nhà nước vào dời sống kinh
tế dể có thể hạn chế sự tác dỌng tự phat cUa các hiện
tượng tự nhiên. Vai trồ cUa nhà nước thể hiện ‫ ة‬sự
hình thành kho dự trữ thổ.c dể binh ổn giá cả khi cần
thiết, chOng bọn dầu cơ và hạn chê' sự tập trung cUa
cải vào tay nhà giàu, việc xây dựng hệ thô'ng tưới
tiêu....
Các tác giả dã dề cập dê'n tinh qui luật khách

quan cUa thị trường. Họ cho rằng: thị trường là nơi
diều tiết tất cả h-àng hOa. Nếu tấ t cả hàng hOa đều rẻ
và khOng ăn lãi quá dáng thi tấ t cả mọi ngành dều
Ổn định, như thê' tiêu dUng cdng sẽ vừa phẩi. Theo
các tác giả cUa Quản Tử luận thi “ai gắn liền vơi thị
trường thi cổ thể biẻ't vì sao mà có trật tự và khOng
cO trật tự, vì sao mà hàng hOa nhiều hay ít, tuy bản
thân họ khơng thể nào làm cho hàng hóa nhiều hay ít
dược. “Như vậy, từ lâu dời các nhà tư tương Trjng
Quâ'c dã sớm thấy dược sự vận dộng của qui luật thị
trường, sự lên xuô'ng cda cung cẩu, mặc du chưa :hể
phat biê'u mỌt cách cO hệ thống như trong các học
thuyết kinh tê' cUa các nhà kinli tế học hiện dại.

16


Nhưng chỉ như thê cũng dủ chứng minh sự trưdng
thành rất sớm của tư tưởng kinh t ế Trung Quôc thời
٠ «7 ■
٠
kỳ٠١ cố
đại.

■I

Quản Tử luận thừa nhận sự phân cơng lao động xã hội
một cách rộng rãi, xem đó là diều kiện để phát triển kinh
tê. Việc phân công lao dộng là cơ sở của sự phân chia xã
aội thành các dẳng cấp. Có bốn đẳng cấp chính trong xã

nội là: sĩ, nông, công và thương. Các tác giả cịn cho rằng
các đẳng cấp này khơng nên “sống chung” vói nhau vì sẽ
gầy ra rối loạn trong ngơn ngữ và hành vi. Cụ thể họ đề
nghị phải dành chỗ ở yên tĩnh “để nghỉ ngơi, ăn uống’, cho
kẻ sĩ; nhà nơng thì ỗ nơi có ruộng của họ; thợ thủ công ở
các cơ quan của nhà nước và thương nhân ở những khu
buôn bán. Trong điều kiện của chế dộ chiếm hữu nô lệ mới
phát sinh, những lập luận như thế rất phù hợp với một yêu
cầu xã hội nhất định. Nó phản ánh nhận thức về giá trị tư
tưởng đẳng cấp đối với việc qui định các quan hệ bóc lột.
Trong Quản Tử luận, các tác giả cũng đề cập đến các
vấn đề tài chính nhà nước, một vấn đề không thể thiếu
trong các tác phẩm của các nhà tư tưởng Trung Quốc lúc
bấy giờ. Họ phê phán các thứ thuế trực thu, coi chúng là tai
họa cho đời sống kinh tế; nếu đánh thuế xây dựng thì thủ
tiêu việc xây dựng; đánh thuế gia súc thì chăn ni kém
phát triển và đánh thuế thân thì dân chúng sẽ trôn. Họ ca
ngợi việc đánh thuế gián tiếp: thuê muối và thuế sắt, bởi vì
mọi người ai cũng tiêu dùng muôi và sắt. Như vậy, từ rất
lâu các nhà tư tưởng kinh tế Tning Quốc đã đề cập đến các
vấn đề tài chính mà mãi về sau vào thế kỷ thứ x v n XVIII ở Châu Âu đã diễn ra cuộc tranh luận sôi nổi của các

٠٠

٠

ĨRƯỠ_N_O_r^.Al H0CNHAĨRA‫؛؛‬8Ị

T H Ư VIỀÍV
٠

«/

>٩ 1■ /٦

17
^


nhà kinh tê tư sản cổ điển về ưư vằ nhược điểm của các
thứ thuế trực tiếp và gián tiếp.

III. T ư TƯỞNG -

TẾ HY LẠP
c ổ SẠ I
٠

1) Đạc điểm k in h tế - x ã k ộ i c ủ a

I

L ạ p c ổ d ạ i‫؛‬

I
nghiên ciíu áiều kiện kinh tế -x ã hội của Hy Lạp
cổ đại có thể rứt ra những đặc trưng cơ bản dưới dây:
Thứ nhất, chế độ công xă nguy^r thủy dang tan rã và
chuyển nhanh sang chế độ chiếm hoii nơ lệ. Số nơ lệ tâng
lên nhanh chóng (tăng gấp ba lần số'dân tự do), raioảng
thế kỷ thứ X— VIII Tr. CN chẽ độ chiếm hữu nô lệ phat

triển rất mạnh ở Hy Lạp. Số lượng nô lệ chiếm d a da số
trong dân cư (khoảng 9/10 dân số), cứ mười người dân thi
chỉ có một người là dân tự do.
Thứ hai, chế độ tư hữũ dã dược củng cố. Từ thế kỷ
VIII - VI Tr. CN dã xuất hiện nhà nước chủ nô. Sự phân
hO ^ ai cấp trong xã hội diễn ra dữ dội, mâu thuẫn giữa
chủ nô và nô lệ ngày càng sâu sắc. Các cuộc khỏi nghĩa của
nô lệ cbống chủ nô diễn ra ngày càng thường xuyên và
quyết liệt hơn.
Thứ ba‫ ؛‬kinh tế hầng hóa dã phat triển hơn so với các
nước khác. Ngưởi Hy Lạp dâ biết dUc tiền lầm phương tiện
trao dổi. Các hoạt dộng tín dụng, cno vay nặng lãi phat
triển, dã xuất hiện tẩng lớp qui tộc m ới- qui tộc tầi chinh.
Hy Lạp dã trở thầnh một tnmg tâm hết sức quan trọng của
nền thương nghiệp thế gidi. Dây là diều kiện dể pha vỡ nền
kinh tế tự nhiên, cơ sd của chế độ chiếm hữư nô lệ.
Thứ tư, sự phân công lao dộng xã hội cUng dạt dược
Ể ữ ng bước tiến nhất định. Nghề thU cơng hình thành và
18


tách khỏi nông nghiệp. Thương nghiệp phat triển tương đối
mạnỉi mẽ. Hy Lạp cổ đại đã trỏ thành một nước có nhiều
t.hành phố trong đó thương nghiệp và thủ cơng nghiệp rất
phat triển.
2) N h ầ g tư t ư ầ g kinh tế Hy L ạp c ổ đ ạ i chủ
yếu.
a) Tư tưỏng hÌTilx tế của XCnophoTi i4.h) - .^56 Ί'|·, CN‫؛‬:
Xénophon la nha triết học nổi tiếng theo quan điểm
duy tâm. Ơng có nhiều tác phẩm bàn v ề 'các vấn dề khác

nhau. Những tư tưởng kinh tế cUa ông dược thể htện một
cách dầy đủ nhất trong tác phẩm “Phương châm trị gia".
Trong tác phẩm này có thể tim thâ'y những quan điểm kinh
tế cơ bản của Xénophon mà trong một chừng mực nầo dó
phản ánh sự Ung hộ chế độ chiếm hữu nO lệ.
Trong “Phương châm trị gia”, Xénophon ca ngợi nông
nghiệp, xem dây la cơ sở kinh tế của chế độ chiếm h ư nô
lệ. Theo Ong, nông nghiệp cho ta tất cả những cái dùng lầm
thức ăn: cung cấp n^Ợa dể tiến hành chiến tranh chống kẻ
thù và tim bắt nơ lệ; nó dạy cho người nông dân phOng lao,
chạy, nhảy và do dó la nguồn cung cấp nhân lực tốt cho
quân dội; nó giUp cho con người yêu lao dộng và có tâm tinh
thuần phục, hiền hòa vi gắn liền vơi tự nhiên.
Xénophon dem nông nghiệp dối lập với thủ công
nghiệp và thương nghiệp, ơng cho nghề thU cơng la xấu xa,
nó bắt người ta phải sống một cuộc sống có hại cho sức
khỏe vì suốt ngày chỉ ngồi trong nha và không tiếp xúc với
ánh sáng mặt trời, ông cũng khOng tin vào sự thần kỳ cUa
thương nghiệp, mặc dU trong thực tế lUc bấy giờ thương mại
ở Hy Lạp da cO những bước phát triển nhất định yà da
‫را‬


m-ang lại không it điều lợi cho nền kinh tế. Tất cả diều dó
thể hiện Xénophon muốn bảo vệ nền kinh tế tự nhiên, cơ
sỏ của chế độ chiếm hũTli nô lệ.
ХепорЬоП dã thấy dược mối quan hệ giữa phân công
lao dộng xã hội và thị trường. Qui mô của phân công lao
dộng dược quyết định bdi phạm vi cUa thị trường. Trong các
thành phố lớn thi phân công lao dộng xã hội phát triển bởi

vi một ngưừi không thể cùng một lức có thể lầm tốt dược
nhiều nghề khác nhau.
Xénophon ^ ả i thích khai niệm của cải theo quan
điểm tiêu dùng, ông cho rằng của cải là quỹ tiêu dUng cá
nhân và là phương tiện dể trao dổi. ôn g t^ấy dược gia trị
sử dụng của vật phẩm, nó do tinh có ích của vật phẩm và
riệc con n^íời ta biết sử dụng những vật phẩm dó quyết
định. Ông cho rằng một vật phẩm mặc dù nO có ích nhưng
nếu con ngưới khơng biết sử dụng nó thi nó cUng khơng có
giá tri. Say là một tư tương kinh tế dộc dáo thời bấy giị.
Mặc dU khơng thấy dược vai trồ tích cực của thiơng
nghiệp, nhưng Xénophon cUng dã dề cập dến ý nghĩa cUa
tiền tệ. Tuy nhiên, ông không hiểu dược bản chất của ..iền
mà chỉ biêt dến chức nảng cât trử, của nó mà thơi. Nhu cầu
.về tiền lầ vơ hạn: khơng một ai có nhiều tiền dến nỗi
khơng muốn có thêm nữa. ồng quan niệm bạc lầ tiền vầ
khuyên nêii dUng nô lệ dể khai thdc bạc. Bây lầ cách sử
dụng nô lệ một cách tốt nhất.
Xénophon dã thấy dược ảnh h ư ^ g của cung cầu dối
vơi gia cả cUa hảng hơa. ồng khuyên các chủ nỏ khi cd ahu
cầu cao về nô lệ thi chỉ nến mua từng tốp nhỏ dể giá ni lệ
khơng tang lên. Giá nơ lệ tang chi có lợi cho thương aiân

20


cịn chủ nơ sẽ bị thiệt. Ngược lại, các chủ nô không nên sản
xuất nhiều hàng sẽ làm cho giá hàng giảm xuống cũng
khơng có lợi. Nên mở rộng sản xuất một cách từ từ để
không làm ảnh hưởng lớn đến giá cả nơ lệ và hàng hóa.

b)

Tư tưởng kinh tế chủ yếu của Platon (427- 347
Tr. CN):

Platon là một nhà triết học thuộc trường phái duy tâm
và là một nhà hoạt động xã hội lớn trong thời đại bấy giờ,
nhưng đồng thời ông cũng quan tâm đến các vấn đề kinh
tế. Ơng có nhiều tác phẩm, trong đó đã nêu lên những vấn
đề mới, rất cấp thiết dối với Hy Lạp thời kỳ đó.
Platon là đại biểu của giai cấp chủ nô, ông đã thảo ra
một cương lĩnh nhằm bảo vệ và duy trì chế độ chiếm hữu
nơ lệ. Dự án kinh tế của Platon hướng về nền kinh tế tự
nhiên, thủ tiêu nền dân chủ thành bang, hạn chế quyền của
số dân tự do ở Hy Lạp. ông cũng đề cao vai trò của nhà
nước trong sự phát triển kinh tế. Nhà nước chiếm hữu nơ lệ
hồn tồn có thể điều tiết tất cả những mối quan hệ trong
đời sống kiT^h tế và chính trị Lằng mệnh lệnh. Các dự án
kinh tế của Platon được trình bày trong tác phẩm “Nhà
nước”(viết vào khoảng nhong năm 380— 370 Tr. CN) và tác
phẩm “Luật pháp”(viết vào khoảng những năm 366- 347
TnCN).
Trong các đề án của mình Platon đề nghị xây dựng
một “Nhà nước lý tưởng” theo một trật tự dẳng cấp chặt
chẽ bao gồm ba tầng lớp: các nhà triết học- lãnh đạo nhà
nước; các chiến binh — bào vệ tổ quôc; dân đen (bao gôm
những người làm nghề nông, thủ công, thương nhân và
những người cho vay). Platon đã dề cập đến phân công lao
21



dộng xâ hội và thấy dược mối quan hệ gi٥a phân cơng lao
dộng xã hội vdi trao dổi hảng hóa. ồn g cho rằng trao dổi là
hình thức biểu.hiện quan hệ xã hội trong nội bộ một thầnh
phố và giữa cấc thành phố vội nhau. Việc chun mơn hóa
có ý nghĩa trong sản xuất, giUp nâng cao năng lực sản xuât.
Ong cho rằng mỗi nghề cần dược cha truyền con nối dể di
sâu vào chuyên môn và l à nưổc phải kiểm sốt khơng cho
dổi nghề. Platon dã sai lầm khi cho việc phân cơng có co sở
từ ndng lực tự nhiên của con người, Ong viốt: “Mỗi chUng ta
sinh ra dều có bẩm ttnh khác nhau, dều nhằm mục dích
lầm một cơng việc nhất định”,
Platon bảo vệ chế độ công cộng về sở h ư ruộng dất.
Ong cho rằng ruộng dất phải dược xem là sở h l cUa l a
nước. Ruộng dất sẽ dược phân chia một cách binh quần cho
nơng dân, bới vì việc tập tnmg ruộng đất một cách quá độ
vầo tay những kẻ sở hữu lớn là yếu tố quan trọng lầm cho
mâu thuẫn giai cấp thêm trầm trọng. Nồng dân cầng bị
tưóc đoạt ruộng dất thi chế độ chiếm hữu nô lệ càng bị
nguy hiểm, càng mất sự ổn định. Ong định phục hồi lại chế
độ tiểu nông dã tũng làm chỗ dựa chinh trị rất lâu cho chủ
nô. I m i g ông chủ trương nhằ nước cấhi nông dân bán cẩc
phần ruộng, dược chia, mặc dù dược quyền sử dụng số mùa
mầng thu hoạch dược.
Khi dề cập dến V^I dề trao dổi hầng hda, Platon dẫ
' dưa ra những nhận định thiên tầi so với thời dại lUc bấy
giờ. Ong thấy dươc tiền tệ khơng những có cắc chức nâng
phương tiện lưu thông và cất t r . mà cồn cO cốc chức nâng
thưởc do
trị và tiền tệ thế ^ơi nữa (dUng tiền dể trao

dổi giữa Hy Lạp vơi cắc nưức khác), l ư n g . Ong chống việc
dUng tiền dể tích lUy của cải và phê phán việc cho vay nặng
22


lặị, nêu cho vay nặng lãi sẽ bị mất quyền nhận lợi tức,
thậm chí cịn bị mất cả vốn nữa.
Platon đã chú ý đến vâm đề giá cả. ông cho rằng giá
cả cần phải được điều chỉnh bởi nhà nước để điều tiết mức
lãi, sao cho chỉ nhận được mức lãi vừa phải, ông chủ trương
cấm buôn bán những dồ vật giả mạo, trừng trị những việc
buôn bán lừa dảo và tăng giá hàng, ông đề nghị không thu
thuế nhập khẩu và xuất khẩu mà chỉ nên cấm nhập nhữỊig
hàng hóa khơng cần thiết cho tiêu dùng trong nước. Đồng
thời ông khuyên nên cấm xuất khẩu các hàng hóa đang cần
cho nước nhà.
c) Tư tưởng kinh tể của Aristote (384 - 322 Tr. CN):
Aristote là nhà khoa học nổi tiếng nhất của Hy Lạp
thời kỳ cổ đại. ồng nghiên cứư nhiều lĩnh vực khoa học
khác nhau lứiư: Logic học, Triết học, Xã hội học, Kinh tế
học, Sử học, Văn học,..., ...
Aristote được đánh giá là một nhà bác học thiên tài,
ngay trong lĩnh vực học thuyết kinh tế. ông là người đầu
tiên nêu lên thuật ngữ kinh tế (oikonómia). Trong các tác
phẩm của ơng đã có những yếu tố của sự phân tích về kinh
tế, tim ra những giải đáp hợp lý về các hiện tượng kinh tế,
(íinh rõ các nguyên nhân của các hiện tượng kinh tế và tìm
ra xu hướng vận động của chúng. Tất nhiên, những phân
tích của Aristote chỉ ở dạng đơn sơ và còn ấu trĩ, xuất phát
từ điều kiện kinh tế thời cổ đại còn quá đơn giản.

Aristote đứng trên quan điểm triết học duy vật để giải
thích các hiện tượng cụ thể của đời sốhg kinh tế. ơn g cố
tìm ra những qui luật có tíhh chất khách quan trong tỷ lệ
trao đổi, của sự vận động của giá cả... ôn g cho rằng sự xuất
23


hiện của nhà nước là một quá trình khấch quan cũng giống
như sự xuất hiện của trao đổi trong nền kinh tế.
Trong CẶC quan điểín kinh tế của Aristote, vấn đề chế
độ chiếm hũư nơ lệ chiếm vị trí chủ yếu. ông ra sức bảo vệ
chế độ chiếm hữu nô lệ và cho rằng bản thán chế độ chiếm
hữu nô lệ không mâu thuẫn với sự tự do của dân chúng ờ
Hy Lạp. Trái lại, sự bóc lột nơ lệ đem lại cho dân chúng
nhiều khả năng kinh tế, là điều kiện khơng thể thiếu được
đối với nền văn hóa, đối với những phuC lợi kinh tế và
hanh phúc của người dân. Để biện hộ cho chế độ chiếm hữu
nô lệ, ông quan niệm nô lệ, xe cộ và súc vật đều là một,
điều dó có nghĩa nơ lệ chỉ là một cơng cụ có Unh hồn.
Aristote tích cực bảo vệ chế độ tư hữu tài sản. ông
cho rằng chỉ có chế độ tư hữu tài sản mới khiến cho con
người qu‫؟‬m tâm đến cuộc sống cá nhân hcm, cảm thấy dễ
chịu hơn, rộng rãi hơn và độ lượng hơn đối với mọi người.
Ơng chống lại tư tưởng bình qn chủ nghĩa của Platon và
cho rằng chính chế độ bình quân đã gây ra những vụ kiện
tụng, xung dột..trong xã hội. Từ quan điểm cho rằng không
thể nào đạt tới sự bình đẳng tuyệt đối giữa người ta với
nhan về mặt tài sản, ông di đến kết luận rằng không nên
đi đến một sự bình đẳng tương đối trong việc phân phối.của
cải vật chất.

Cũng giống như các nhà tư tưởng trước đó, Aristote
cũng ca ngợi nền kinh tế tự nhiên, bênh vực nông nghiệp
và hạn chế thương mại lớn, cảEm đầu cơ và cho vay nặng lãi,
chỉ nên phát triển thương mại nhỏ để giữ các mối quan hệ
kinh tế và sự phân công lao động, ông xem sự phát triển
của kinh tê hàng hóa là mối đe dọa đối với nền kinh tế tự
nhiên và đối với sự tồn.tại của chế độ chiếm hữu nô lệ.
24


Tuy nhiên, Aristote đã có cống hiến lởn trong lịch sử
tií tưởng kinh tế khi phân tích lý luận về trao đổi, giá trị
và hàng hóa. ơng thấy được sự ngang bằng trong trao dổi,
những hàng hóa dem ra trao dổi phải bằng nhau về một
phương diện nào dó và sự trao dổi phải bu 'lại dược sự tổn
thất mà ngưới bán phải chịu khi mất cái vật dã bán di, nếu
khơng thi khơng thể có sự trao dổi dều dặn và bản thân xã
hội cũng không thể tồn tại dược. Nhưng ông không thấy
dược cơ sở của sự ngang nhau dO.
Aristote dã phân tích sự phát triển của các hinh thức
thương nghiệp. Theo ơng có ba hinh thức thương nghiệp:
dầu tiên là thương nghiệp trao dổi (H - H), sau dó chuyển
sang thương nghiệp hàng hóa (H - T - H) và cuối cUng lầ
thương nghiệp tư bản (T H - T). ông ,cho rằng thương
nghiệp trao dổi và thương nghiệp hàng hóa lầ loại hinh
hoạt dộng “kinh tế”, cbn thương nghiệp tư bản là loại hình
hoạt dộng “sản xuất của cải”. Từ dó ơng chấp nhận các hoạt
dộng “kinh tê١ và phê phán các hoạt dộng “sản xuất của
cải”, bởi vì nó lầ cơ sở pha vỡ trật tự của chế độ chiếm hoư
nô lệ.

Aristote chu ý phân tích cắc vấn dề trong lĩnh vực lưu
thơng tiền tệ. Ông cố gắng giải thích nguồn gốc cUa tiền, tệ,
cho rằng tiền tệ xuất hiện do sự thỏa thuận ^ữa người ta
vơi nhau, vì việc vận chuyển nhiều vật di n h l g quãng
dưtog xa không tiện lợi. Như vậy sự xt hiện của tiền là
do có nhíhig khó khăn trong trao dổi, do việc trạo dổi trỏ
nên phức tạp vầ do các quan hệ thị' trường ngày càng mở
rộng. Ong da gắn sự xuất hiện cUa tỉền với sự vận dộng tự
phat cUa thị tníờng. Ong cUng thấy dược chức nảng thước
do giá tri vầ phương tiện lưu thông cUa tiền.
25


×