Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Thực trạng công tác quản lí và huy động vốn của sở giao dịch I Ngân Hàng đầu tư & phát triển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.25 KB, 58 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

Thực trạng công tác quản lí và huy động
vốn của sở giao dịch I Ngân Hàng đầu t &
phát triển Việt Nam
A. Tổng quan về Ngân Hàng Đầu T & Phát Triển Việt Nam:
Ngân Hàng Đầu T & Phát Triển Việt Nam 45 xây dựng, trởng
thành:
Ngân Hàng Đầu T & Phát Triển Việt Nam (NHĐT&PTVN) đợc thành lập theo
nghị định 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của chủ tịch hội đồng bộ trởng nay
là Thủ Tớng Chính Phủ. 45 năm qua NHĐT&PTVN đà có những tên gọi:
- Ngân Hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957
- Ngân Hàng Đầu T và xây dựng Việt Nam từ 24/6/1981
- Ngân Hàng Đầu T & Phát Triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
ã Ngân Hàng Đầu T & Phát Triển Việt Nam là một doanh nghiệp đặc biệt, đợc tổ
chức theo mô hình tổng công ty nhà nớc (tập đoàn) mang tính hệ thống thống
nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các công ty trong toàn quốc, có ba đơn vị
liên doanh với nớc ngoài (2 Ngân Hàng và 1 công ty), hùn vốn với 5 tổ chức tín
dụng .
ã Trọng tâm hoạt động và nghề nghiệp truyền thống của NHĐT PTVN là phục vụ
đầu t phát triển, các dự án thực hiện các chơng trình phát triển kinh tế then chốt
của đất nớc. Thực hiên đầy đủ các mặt nghiệp vụ của Ngân Hàng phục vụ các
thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, tổng công
ty. NHĐT&PTVN không ngừng mở rộng quan hệ đại lí với hơn 400 Ngân Hàng
và quan hệ thanh toán với hơn 50 Ngân Hàng trên thế giới.
ã NHĐT&PTVN là một Ngân Hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
và phục vụ đầu t phát triển. Quá trình 43 năm xây dựng, trởng thành và phát
triển luôn gắn liền với các giai đoạn lịch sử của đất nớc.
1. 1957 - 1975: Thời kì khôi phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5 năm lần


thứ nhất, thời kì này xây dựng và bảo vệ tổ quốc:
Từ năm 1957 đến năm 1960, thời kì khôi phục kinh tế và thực hiên kế hoạch 5
năm lần thứ nhất NHĐT&PTVN đà cung ứng 1.483 tỉ đồng (theo giá năm 1960) tơng đơng 1480 tỉ đồng (theo giá năm 1995) cho kiến thiết cơ bản, góp phần hàn
Lê Minh Đức

1

Tài chính Doanh Nghiệp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, tạo đà bớc
vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa.

2. 1976 -1989 thời kì khôi phục và phát triển kinh tế sau khi đất nớc

hoàn

toàn thống nhất, cả nớc tiến lên chủ nghĩa xà hội:
NHĐT&PTVN đà góp phần thực hiện đờng lối phát triển kinh tế, xà hội của Đại
Hội Đảng lần thứ IV, V,VI và phơng hớng đầu t để khôi phục kinh tế sau chiến
tranh tạo những tiền đề để đầu t phát triển kinh tế .
3. 1990 - 1999 : thùc hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi cđa Đảng và nhà nớc:
Bớc vào thời kì thực hiện chủ trơng đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nớc, hoạt
động của NHĐT&PTVN cón những thuận lợi cũng nh những khó khăn, thử thách.
Về thuận lợi: Có các nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VI, VII, IIX soi đờng và đợc
sự chỉ đạo trực tiếp của Chính Phủ, ban cán sự Đảng, ban lÃnh đạo NHNN. Song

NHĐT & PT cũng gặp không ít khó khăn, thử thách nh:
- Là một Ngân Hàng giữ vai trò chủ lực trong đầu t , phát triển nhng nguồn
vốn của NHĐT&PTVN còn ít, cơ cấu nguồn vốn cha hợp lí.
- Nhiều hoạt động của Ngân Hàng còn sơ khai, cha đợc ứng dụng các công
nghệ hiện đại.
- Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập...
- Đặc biệt từ năm 1995, khi chuyển nhiệm vụ cấp phát vốn từ
NHĐT&PTVN sang Tổng cục đầu t (thuộc bộ tài chính), NHĐT&PTVN
thực sự hoạt động nh một Ngân Hàng thơng mại nên cha cã nhiỊu kinh
nghiƯm. Tuy vËy, toµn bé hƯ thèng NHĐT&PTVN đà phát huy động vốn
những thuận lợi, nhận thức rõ những khó khăn, thử thách ; với truyền thống
đoàn kết, sáng tạo, tự tin và tinh thần không chùn bớc trớc mọi khó khăn
NHĐT&PTVN luôn quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị đợc
giao.

B.

Sở Giao Dịch I Ngân Hàng Đầu T & Phát Triển
Việt Nam

1.

Quá trình hình thành và phát triển của SGD I (BIDV)
SGD I đợc thành lập theo thông báo số 572 TCCB/ĐT ngày 26/12/1990.Của Vụ
Tổ chức cán bộ Ngân Hàng Nhà nớc về tổ chức bộ máy của NHĐT&PTVN và
Quyết Định số76 QĐ/TCCB ngày 28/3/1991 của Tổng giám đốc NHĐT&PTVN.
Theo QĐ này, SGD I là đơn vị trực thuộc, là đại diện pháp nhân của
Lê Minh Đức

2


Tài chính Doanh Nghiệp 41A


Luận văn tốt nghiệp

-

-

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

NHĐT&PTVN, thực hiện hoạch toán nội bộ, có bảng cân đối tài khoản riêng, có
con dấu riêng và trực tiếp giao tiếp với khách hàng. Trụ sở theo qui định đặt tại Hà
Nội (hiện nay tại tòa nhà số 53 Quang Trung).Là một đơn vị thành viên lớn nhất
của hệ thống NHĐT&PTVN.Là NHTM quốc doanh hoạt động đa năng trong mọi
lĩnh vực trên phạm vi toàn quốc, đặc biệt là trong đầu t phát triển. Là đơn vị xuất
sắc trong hệ thống NHĐT&PTVN, liên tục đi đầu trong một số lĩnh vực nh huy
động tiền gửi và cho vay phục vụ đầu t phát triển ... Năm 2002 đơn vị đà đợc cấp
chứng chỉ ISO 9001.
SGD NHĐT&PTVN là một Ngân Hàng thơng mại trùc thc NH§T&PTVN
trùc tiÕp kinh doanh víi nhiƯm vơ chđ yếu là huy động vốn và cho vay đầu t đối với
các dự án thuộc các thành phần kinh tế có địa điểm xây dựng trải dài qua nhiều tỉnh
Thành Phố.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, trong từng giai đoạn, tùy tình hình
cụ thể mà các cấp quản lí giao cho NHĐT&PTVN (hoạt động thông qua SGD I )
những chức năng, nhiệm vụ cụ thể. Do vậy mà chức năng, nhiệm vụ của SGD I
trong từng giai đoạn cũng thay đổi. Quá trình phát triển của SGD I có thể chia
thành hai giai đoạn nh sau:
Giai đoạn I từ 1991- 1995: Nhiệm vụ chính trong giai đoạn này là cấp phát vốn

ngân sách cho đầu t XDCB.
Giai đoạn này (từ khi thành lập tháng 1/1990 đến năm 1995): Ngân Hàng hoạt
động nh một Ngân Hàng phát triển. SGD nhận cấp phát vốn từ TW và thực hiện các
dự án đợc Chính Phủ chỉ định, để thực hiện các mục tiêu kinh tế xà hội . Tuy
nhiên Ngân Hàng chỉ tham gia với t cách là nguời cấp phát, quản lí vốn, Ngân
Hàng không đợc từ chối các dự án này cũng không đợc tham gia thẩm định các dự
án.
Giai đoạn II từ 1995 nay: Thực hiện kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ thanh toán,
tự cân đối nguồn, tìm dự án cho vay.
Giai đoạn này hệ thống NHĐT&PTVN chuyển dần sang hoạt động nh một
Ngân Hàng thơng mại (với mốc đánh dấu là tháng 10 năm 1994 khi NHĐT&PTTW
nói chung và SGD nói riêng thực hiện phát hành kì phiếu). Tuy nhiên, SGD vẫn còn
mang dáng dấp của một Ngân Hàng phát triển với việc thùc hiƯn c¸c dù ¸n mang
tÝnh chÊt ph¸t triĨn Kinh tế XÃ hội do Chính Phủ chỉ định (nhng lúc này chỉ
mang tính chất định hớng), SGD xem xét các dự án và quyết định có thực hiện các
dự án này hay không. Nguồn vốn cho các dự án này hoặc lấy từ nguồn vốn ủy thác
hoặc từ nguồn thu nợ của các dự trớc hoặc lấy từ nguồn huy động của SGD và đợc
Nhà nớc cấp bù chênh lệch lÃi suất (quan hệ thuần túy là quan hệ vay-trả).

Lê Minh Đức

3

Tài chính Doanh Nghiệp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính


1.1 Cơ cấu tổ chức của SGD I:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở Giao Dịch I NHĐT&PTVN
Ban giám đốc

Phòng nguồn vốn kinh doanh
Phòng quản lý khách hàng
Phòng tín dụng 1
Phòng tín dụng 2
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng Kiểm soát nội bộ
Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức hành chính và kho quĩ

Phòng điện toán

Phòng giao dịch trung tâm Tràng tiền Plaza

Chi nhánh khu vực Gia Lâm

Phòng giao dịch 1
Phòng giao dịch 2

Chi nhánh trực thuộc
Phòng ban thuộc hội sở
10 quỹ tiết kiệm

Lê Minh Đức

4


Tài chính Doanh Nghiệp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

Cơ cấu tổ chức của SGD đợc tổ chức xắp xếp theo quyết định số 210 QĐ/TCCT
của tổng Giám Đốc NHĐT&PTVN ra ngày 18/12/1998 về việc thành lập bộ máy
của SGD. Ban Giám Đốc hiện nay bao gồm một Giám Đốc và hai phó Giám Đốc,
Giám Đốc hiện nay là một phó tổng Giám Đốc NHĐT&PTVN. Giúp việc cho ban
Giám Đốc là các trởng phòng, giúp việc cho trởng phòng là các phó phòng. SGD
gồm 12 phòng ban, hai phòng giao dịch tại trung tâm thơng mại Tràng Tiền Plaza
và ở Hàng Vôi, một chi nhánh Gia Lâm, 10 quĩ tiết kiệm. Đội ngũ cán bộ công
nhân viên đợc đào tạo ở trình độ cao của đơn vị không ngừng tăng trởng, hiện nay
sở có khoảng 200 ngời, tăng 20% so với cuối năm trớc, đa số là cán bộ trẻ, có trình
độ, nhiệt tình phấn đấu vì sự phát triển của đơn vị.
1.2 Chức năng và quyền hạn của Sở Giao Dịch:
Theo quyết định số 76 QĐ/TCCB, Sở Giao Dịch đợc quản lí, sử dụng vốn, tài
sản và các nguồn lực khác của NHĐT&PTVN và các nguồn vốn huy động, tiếp
Lê Minh §øc

5

Tµi chÝnh Doanh NghiƯp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính


nhận và đi vay theo qui định của pháp luật và hớng dẫn của NHĐT&PTVN để thực
hiện các nhiệm vụ đợc giao.
Sở Giao Dịch có nghĩa vụ sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn,
tài sản và các nguồn lực khác đợc giao để thực hiện các nhiệm vụ đợc giao để thực
hiện các mục tiêu kinh doanh và các nhiệm vụ do NHĐầu T &Phát Triển giao.Sở
Giao Dịch có nghĩa vụ thực hiện :
- Hoàn trả đầy đủ và đúng hạn tiền vốn cho khách hàng gửi tiền theo thỏa
thuận.
- Các khoản nợ, phải thu, phải trả trong bảng tổng kết tài sản trong phạm vi
số vốn do Sở Giao Dịch quản lí.
- Hoàn trả các khoản tín dụng do Sở Giao Dịch trực tiếp vay hoặc thực hiện
nghĩa vụ thay cho khách hàng đợc Sở Giao Dịch bảo lÃnh nếu khách hàng
không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.

1.3

Các nghiệp vụ hoạt động tại Ngân Hàng:
SGD là một pháp nhân có tính độc lập cao trong hệ thống NHĐT&PTVN, có
quyền tổ chức, ra các quyết định quản lí, kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật và
điều lệ hoạt động của NHĐT&PTVN.
1.3.1
Nhận tiền gửi và thanh toán :
- Sở Giao Dịch BIDV nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ
của các tổ chức tín dụng và các cá nhân dới mọi hình thức:
Nhận tiền gửi thanh toán có kì hạn, không kì hạn;
Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều kì hạn đa dạng, phong phú;
Huy động trái phiếu, kì phiếu với các loại kì hạn;
- Gửi tiền và thanh toán qua Sở Giao Dịch:
1.3.2

Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn:
Sở Giao Dịch không chỉ là đơn vị hoạt động tronglĩnh vực đầu t phát triển mà
còn là Ngân Hàng cung cấp nhiều loại hình tín dụngngắn hạn phong phú.
Các loại cho vay:
Cho vay bổ sung vốn lu động phục vụ sản xuất kinh doanh theo hạn mức tín dụng
thờng xuyên hoặc theo món.
Cho vay hỗ trợ vốn trong khi chờ thanh toán của chủ ®Çu t.
Cho vay chê nguån vèn ®Çu t theo kÕ hoạch Nhà nớc.
Cho vay ngoại tệ phục vụ nhập khẩu nguyên liệu, vật t cho sản xuất, thi công.
Cho vay ®èi øng b»ng tiỊn gưi.
Cho vay theo h¹n møc tÝn dụng để dự phòng mở L/C.
Lê Minh Đức

6

Tài chính Doanh NghiÖp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

Cho vay tài trỵ xt nhËp khÈu, chiÕt khÊu bé chøng tõ.
Cho vay thiếu hụt tài chính tạm thời.
Cho vay tiêu dùng đối với CBCNV.
Cho vay cầm cố bằng các chứng từ có giá.
1.3.3Nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn:
Các loại cho vay:
Cho vay trung, dài hạn phục vụ đầu t phát triển.
Cho vay thiết bị theo hình thức cho thuê tài chính.

Cho vay hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Cho vay ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học vào sản xuất.
Cho vay kết hợp với quĩ phát triển .
Cho vay đồng tài trợ cho các dự án.
Cho vay tiêu dùng.
Các loại cho vay trung, dài hạn khác.
1.3.4
Nghiệp vụ bảo lÃnh:
Các loai bảo lÃnh :
Bảo lÃnh dự thầu.
Bảo lÃnh thực hiện hợp đồng.
Bảo lÃnh hoàn trả tiền ứng trớc.
Bảo lÃnh bảo hành chất lợng sản phẩm.
Bảo lÃnh nộp thuế.
Bảo lÃnh mua thiết bị trả chậm.
Bảo lÃnh vay vốn nớc ngoài.
Bảo lÃnh thanh toán.
Bảo lÃnh đối ứng.
Các loại bảo lÃnh khác.
1.3.5
Giao dịch L/C hàng xuất
1.3.6
Giao dịch L/C hàng nhập
1.3.7
Giao dịch nhờ thu
Nhờ thu đến (thanh toán hàng nhập khẩu)
Nhờ thu đi (đòi tiền hàng xuất)
Nhờ thu séc
1.3.8
Giao dịch chuyển tiền đi

Lê Minh Đức

7

Tài chính Doanh Nghiệp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

Chuyển tiền thanh toán hàng hóa
Chuyển lợi nhận
Chuyển tiền cho các mục đích khác
Chuyển tiền trả nợ vay, lÃi vay
Chuyển lơng và các khoản khác
1.3.9
Các dịch vụ khác
Dịch vụ rút tiền tự động
Dịch vụ HOME - BANHKING
Các loại dịch vụ khác
1.3.10 Dịch vụ bảo hiểm (phối hợp cùng công ty liên doanh bảo hiểm Việt-úc)
1.3.11 Dịch vụ chứng khoán (phối hợp cùng công ty chúng khoán NHĐT&PTVN
BSC)
Loại hình dịch vụ :
Môi giới chứng khoán
Lu kí chứng khoán
T vấn đầu t
Bảo lÃnh, phát hành
Quản lí danh mục đầu t


2. Thực trạng một số hoạt động tại SGD I trong thời
gian qua
2.1 Công tác nguồn vốn, huy động vốn:
Công tác nguồn vốn đà trở thành một công cụ điều hành quan trọng giúp ban
giám đốc quản lí sử dụng nguồn vốn hợp lí, hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo an toàn,
sinh lợi. Bớc đầu thực hiện việc kinh doanh tiền tệ nhằm tăng thêm thu nhập cho
Ngân Hàng.
Tổng nguồn vốn huy động cuối năm 2000 đạt 5.339.002 triệu đồng, tăng
67.76% so với năm 1999. Trong đó tiền gửi khách hàng và phát hành kì phiếu, trái
phiếu đạt 3.727.046 triệu, chiếm 70.4% nguồn vốn của sở.
Năm 2001, nhờ có chính sách huy động vốn tơng ®èi nh¹y bÐn, linh ho¹t tỉng
ngn vèn huy ®éng cđa sở đạt 6.650.865 triệu, tăng 24.5% so với năm 2000,
Trong ®ã, tiỊn gưi tiÕt kiƯm cđa d©n c chiÕm 66%. Trong năm, cùng với toàn hệ
Lê Minh Đức

8

Tài chính Doanh NghiÖp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

thống, Sở Giao Dịch đà thực hiện phát hành trái phiếu đợt 3 năm 2001 theo chỉ định
của NHĐT&PTVN với tổng số huy động đợc gần 397 tỉ đồng (USD là 93%) chiếm
gần 30% số trái phiếu huy động đợt 3 của toàn nghành, đa số d huy động trái phiếu
đạt hơn 1265 tỉ VND (bao gồm cả ngoại tệ qui đổi), tăng 5.2% so với đầu năm, cải
thiện cơ cấu kì hạn của nguồn vốn huy động.

Đến 31/12/2002, nguồn vốn huy động là 7.626.796 triệu, tăng 14.7% so với
năm 2001, trong đó huy động vốn dân c tăng 20.4%, tiền gửi khách hàng tăng
19.7% giữ vững đợc thị phần huy động vốn của sở, góp phần tạo một nền vốn tơng
đối ổn định cho hoạt động Ngân Hàng .
2.2 Công tác tín dụng:
Sở Giao Dịch I luôn dẫn đầu toàn hệ thống, khẳng định đợc vị trí của mình
trongviệc cung ứng vốn cho nền kinh tế nói chung và cho hoạt động đầu t phát
triển nói riêng. Với doanh số cho vay tăng đều đặn trong đó tập trung chủ yếu cho
đầu t phát triển các nghành công nghiệp và xây dựng .
Đến 31/12/2002, d nợ tín dụng là 5 660 368 triệuVND, tăng trởng 8.36% so
với 31/12/2001, về số tuyệt đối tăng 436 542 triệu VND.
Biểu 1: Hoạt động tín dụng tại Sở Giao Dịch I
Phân theo kì hạn cho vay (31/12/2001)
Hoạt động tín dụng tại SGD I NHĐT&PTVN
Đơn vị: Triệu VND

Lo¹i cho vay

31/12/2000

31/12/2001

31/12/2002

TÝn dơng

4 560 162

5 223 826


5 660 368

D nợ cho vay ngắn
hạn

938 288

1 310 429

830 339

D nợ cho vay trung, dài
hạn.
(Trong đó d nợ cho vay
trung, dài hạn thơng
mại)

3 216 232

2 869 607

3 277 855

725 964

1 813 109

2 215 679

Lê Minh Đức


9

Tài chính Doanh Nghiệp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính
Phân theo nội ngoại tệ (12/2002)

D nợ tín dụng ngắn hạn:
Tăng qua các năm, nhất là nội tệ. Đến 31/12/2002 d nợ tín dơng lµ 5 660 368
triƯu VND . Thùc hiƯn chÝnh sách khách hàng trên cơ sở các chỉ tiêu phân loại
đánh giá khách hàng, xây dựng và thực hiện cho vay theo hợp đồng khung, hợp
đồng hạn mức tín dụng thờng xuyên cả VND và ngoại tệ đối với các tổng công ti,
các khách hàng có quan hệ tín dụng tốt.
Tín dụng trung, dài hạn thơng mại:
Đây là hoạt động chủ yếu của sở khi tín dụng kế hoạch Nhà nớc giảm dần từ
đầu năm. Doanh số cho vay trong năm 2002 đạt gần 2 265 679 triệu VND đa số d
tín dụng trung, dài hạn thơng mại chiếm 40% tổng d nợ.
Tín dụng kế hoạch Nhà nớc:
Đến 31/12/2002 Ngân hàng đà thực hiện tín dụng kế hoạch nhà nớc đạt 1 012
176 triệu VND, giảm 1.4% so với năm 2001
Thùc hiƯn kiĨm tra tríc, trong vµ sau khi cho vay, nâng cao công tác kiểm tra
kiểm soát nội bộ. Tăng cờng gặp gỡ nắm vững tình hình hoạt động kinh doanh của
đơn vị, tìm kiếm các biện pháp tích cực tháo gỡ khi doanh nghiệp gặp khó khăn, kể
cả cho vay ngắn hạn tạo nguồn thu cho đơn vị để trả nợ .
Đẩy nhanh lộ trình cơ cấu lại nợ Ngân Hàng, trớc mắt tiến hành xử lí các
khoản nợ quá hạn khó thu, khó đòi. ĐÃ xử lí trích dự phòng rủi ro năm 2002 là

16.586 triệu đồng.
2.3 Công tác khách hàng:
Tổ chức tốt hội nghị khách hàng hàng năm, thực hiện kế hoạch tiếp xúc trực tiếp
với khách hàng ngay sau hội nghị để nắm bắt nhu cầu khách hàng. Có chính sách
khách hàng linh hoạt, tăng cờng các dịch vụ mới, đặc biệt chú trọng tìm kiếm
khách hàng có hoạt động xuất nhập khẩu, phối hợp thực hiện công tác khách hàng
giữa các bộ phận đồng bộ nhịp nhàng và phát huy hiệu quả.
2.4 Hoạt động đầu t:
Cùng với sự tăng trởng không ngừng của hoạt động tín dụng, hoạt động đầu t
cũng đợc chú trọng. Các chứng khoán đầu t hiện nay của Sở Giao Dịch là các
chứng khoán của chính phủ, chứng khoán của BIDV (BIDV_100 và BIDV2_200).
Đây là các chứng khoán có độ an toàn cao và mang lại lợi nhuận cho Ngân Hàng,
đồng thời nó còn là dự trữ thú cấp của Ngân Hàng.
Ngoài đầu t chứng khoán, SGD I còn cùng với trung ơng mở rộng các hoạt động
góp vốn nh: góp vốn liên doanh VID, liên doanh Lào-Việt, góp vốn liên doanh
QBE, góp vốn quĩ tín dụng nhân dân nhằm mục tiêu an toàn và sinh lợi.
Lê Minh Đức

10

Tài chính Doanh NghiÖp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

2.5 Dịch vụ Ngân Hàng:
2.5.1 Hoạt động bảo lÃnh:
Công tác bảo lÃnh đạt kết quả tốt. Doanh số bảo lÃnh tăng đều qua các năm,

năm 2002 là 1000 tỉ đồng, đa số d bảo lÃnh đến 31/12/2002 đạt 1171 tỉ đồng.
Thông qua công tác bảo lÃnh, Ngân Hàng đà thực hiện t vấn cho khách hàng, đồng
thời có thêm nguồn thông tin về các doanh nghiệp cũng nh các dự án đầu t. Doanh
số bảo lÃnh tuy lớn nhng phí thu từ dịch vụ này chỉ đạt 6.4 tỉ đồng, nguyên nhân cơ
bản là do cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng ngày càng gay gắt. Vì vậy, để chiếm
lĩnh thĩ phần buộc sở phải có mức thu phí cạnh tranh thấp.
2.5.2 Thanh toán quốc tế:
Doanh số thanh toán quốc tế tăng qua các năm. Cung cấp dịch vụ khép kín cho
khách hàng và qua đó góp phần quan trọng trong tăng trởng tín dụng và tiền gửi
khách hàng. Thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế tăng qua các năm: Trong năm 2002,
số thu đạt trên 5 tỉ đồng VND trên doanh số thanh toán 430 triệu USD, tăng 38.5%
so với năm 2001.
2.5.3 Quản lí kinh doanh ngoại tệ:
Chấp hành nghiêm chỉnh các qui định về quản lí ngoại hối, kinh doanh ngoại tệ
của Nhà nớc và của nghành.
Phát triển và duy trì tốt mối quan hệ mua bán ngoại tệ với các chi nhánh Ngân
Hàng trong nớc và nớc ngoài, các địa phơng, đơn vị làm hàng xuất khẩu trên toàn
quốc để đảm bảo có giá mua hợp lí luôn thấp hơn giá mua bán liên Ngân Hàng trên
địa bàn, phục vụ kịp thời nhu cầu hoạt động kinh doanh của khách hàng.
2.5.4 Công tác công nghệ Ngân Hàng:
Tỉ lệ trang bị công nghệ tại sở đạt gần 0.5 PC/ngời, các bộ phận đợc kết nối với
nhau, các chơng trình giao dịch trực tiếp đợc nâng cấp hoàn thiện.
Dịch vụ Homebanking đợc nâng cấp và mở rộng thêm cho một số khách hàng
lớn, có quan hệ thờng xuyên tại Ngân Hàng, dần hớng tới là một Ngân Hàng hiện
đại, hòa nhập với xu hớng phát triển chung của thế giới.
Dịch vụ rút tiền tự động ATM mới đợc triển khai nhằm khuyến khích bộ phận
nhân viên có thu nhập cao ở các công ti lớn tham gia.
3. Thực trạng huy động vốn tại Sở Giao Dịch I
Là đơn vị suất sắc trong toàn hệ thống NHĐT&PTVN, luôn xem chính sách
nguồn vốn là nhân tố hàng đầu trong công tác hoạch định chiến lợc của đơn vị, với

sự nỗ lực và uy tín trong kinh doanh, trong 5 năm liên tục, tốc độ tăng trởng tổng
nguồn vốn của sở luôn đợc giữ vững ở mức cao (bình quân đạt trên 20%/năm).
Lê Minh Đức

11

Tài chính Doanh Nghiệp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

3.1 Đánh giá tốc độ tăng trởng:
Tốc độ tăng trởng nguồn vốn của sở đợc thể hiện qua chỉ tiêu và biểu đồ sau:
Biểu 2: Tình hình huy động vốn tại SGD I NHĐT&PTVN
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

589.927

1.484.995


1.953.133

2.388.372

-Tiền gửi không kì hạn

261.675

422.061

633.032

666.279

- Tiền gửi có kì hạn

328.252

1.062.933

1.320.101

1.672.093

2. Tiền gửi dân c

2.571.330

3.727.046


4.392.226

5.288.42

3.Huy động khác

32.603

31.337

96.493

3.193.859

5.339.022

6.650.856.

1.Tiền gửi Khách hàng

4. Tổng huy động vốn

7.626.796

Biểu đồ tăng trởng nguồn vốn của SGD I (1999-2002)
Qua biĨu ®å ta thÊy, tỉng ngn vèn huy ®éng cđa sở tăng đều qua các năm
(tốc độ tăng trởng bình quân đạt trên 22%/năm), nguồn vốn trung, dài hạn giữ vững
ở mức ổn định. Dự kiến năm 2005 tổng huy động vốn sẽ lên đến 21.106 tỉ đồng,
tăng đều đặn 30% mỗi năm.

Sự tăng trởng trong tổng huy động vốn đà thể hiện tiềm lực phát triển mạnh mẽ
của đơn vị, đồng thời cũng thể hiện khả năng tự chủ trong kinh doanh. Nguồn vốn
huy động có đợc thông qua 3 kênh:
- Từ tổ chức kinh tế.
- Từ dân c.
- Huy động khác.
Biểu 3:
Tình hình huy động vốn của SGD I NHĐT&PTVN qua các năm
Đơn vị: Tỉ VND
Năm

Nguồn vốn huy động

Tăng giảm so với năm trớc
Chênh lệch
(số tuyệt đối)

Lê Minh Đức

12

Chênh lệch
(%)

Tài chính Doanh Nghiệp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính


1999

3.193

2000

5.339

2.146

67.2

2001

6.650

1311

24.55

2002

7.626

976

14.67

(Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh SGD I NHĐT&PTVN)

Từ bảng số liệu ta thấy:
Năm 1999, sau một thời gian ngắn kể từ ngày thành lập, Sở Giao Dịch đà huy
động đợc 3.1930 tỉ VND. Đây là một kết quả đáng khích lệ, chứng tỏ tiềm năng
huy động vốn của sở là rất lớn.
Có đợc sự tăng trởng về nguồn vốn nh vậy là do trong năm 1999 Ngân Hàng đÃ
tiến hành mở rộng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong dân c thí điểm tại
6 tỉnh, thành phố. Đặc biệt ở Hà Nội đà thu hút đợc kết quả khả quan. Tiền gửi trên
tài khoản cá nhân ớc đạt 387.6 tỉ VND tơng ứng với 13250 tài khoản.
Phát huy những kết quả đạt đợc. Trong năm 2000, nguồn vốn huy động của sở
đạt 5.339 tỉ VND, tốc độ tăng 67.2% so với năm 1999. Đạt đợc kết quả này là do sở
đà tạo đợc uy tín và trách nhiệm đối với khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp
và các tầng lớp dân c trên địa bàn thành phố.
Năm 2001 là một năm khởi sắc của sở, tăng 1311 tỉ VND so với năm 2000 ( tốc
độ tăng 24.55%). Nhờ vậy, đơn vị đà đáp ứng đợc nhu cầu vốn của khách hàng
đồng thời điều hòa vốn cho NHĐT&PTVN.
Năm 2002, nguồn vốn huy động của sở tăng 976 tỉ VND so với năm 2001 (tốc
độ tăng 14.76%). Nguyên nhân của sự tăng chậm này là trong năm 2002, hệ thống
NHTM Việt Nam liên tục hạ lÃi suất huy động, cùng với sự đổ bể của nhiều tổ chức
Lê Minh Đức

13

Tài chÝnh Doanh NghiÖp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

tín dụng nhỏ, đà ảnh hởng không tốt tới tâm lí khách hàng làm cho lợng tiền gửi

vào các Ngân Hàng thơng mại bị chững lại.
Với chủ trơng đảm bảo nguồn vốn ổn định, không chịu ảnh hởng của các yếu tố
bên ngoài tác động, Sở Giao Dịch đà thực hiện nhiều biện pháp nh: Phát hành kì
phiếu, mở rộng hoạt động, không phân biệt mọi thành phần kinh tế, thúc đẩy các
ngiệp vụ khai thác vốn trong mọi tầng lớp dân c. Do đó nguồn vốn huy động của sở
vẫn tăng so với các năm trớc.
3.2 Đánh giá qui mô và kết cấu vốn huy động:
Qui mô vốn huy động tăng qua các năm, tuy nhiên kết cấu nguồn vốn huy động
tại sở lại có sự biến động tăng giảm qua từng thời điểm do nhiều nguyên nhân khác
nhau. Trong tổng nguồn vốn huy động của sở thì nguồn tiền gửi tiết kiƯm, tiỊn gưi
k× phiÕu chiÕm tØ träng lín nhÊt, tiÕp đến là nguồn vốn của các tổ chức kinh tế, tiỊn
gưi chiÕm tØ träng nhá.

BiĨu 4:
KÕt cÊu ngn vèn huy động
(đơn vị: tỉ VND )
31/12/1999
Các loại nguồn
vốn

Qui mô

31/12/2000

31/12/2001

31/12/2002

%


Qui


%

Qui


%

Qui


%

100

5339

100

6650

100

7390

100

18.45


1 484

27.8

1 953

29.4

2 338

30.7

Tổng nguồn
vốn huy động

3193

Tiền gửi của
các TCKT

589

Tiền gửi tiết
kiệm

1 564

48.4


1 916

35.9

2 349

35.3

2 508

32.9

Tiền gửi kì

1018

31.9

1 809

33.9

2041

30.7

2 779

36.4


Lê Minh Đức

14

Tài chính Doanh NghiÖp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

phiếu, trái
phiếu

Huy động khác

32

1

31

0.6

96

1.49

( Nguồn: Phòng NVKD - SGD I)
Qua bảng kết cấu ta thÊy: Tõng ngn vèn huy ®éng cđa së ®Ịu có sự biến

động tăng lên hoặc giảm xuống do tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau.
- Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng
nguồn huy động. Đặc biệt năm 2002 số d huy động từ nguồn này chiếm
30.7%, về lợng đạt 2338 tỉ VND. Điều nàychứng tỏ SGD I đà dần trở thành
ngời bạn đáng tin cậy đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp
lớn. Vì vậy, trong thời gian tới đơn vị cần phát huy thế mạnh này hơn nữa.
- Nguồn tiền gửi tiết kiệm chiếm tỉ trọng lớn nhất, về qui mô thì tăng trởng nhng tỉ trọng lại giảm qua các năm, 1999 là 48.4%, năm 2000 là 35.9%, năm
2001 chiếm 35.3% và sang 2002 chỉ còn 32.9% (giảm 12.5% so với năm
1999). Điều này là do trong giai đoạn này sở đang thực hiện chiến lợc hớng tới
khách hàng là các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp,đặc biệt là là các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh. Tuy vậy, vợt lên trên những biến động của thị trờng,
sở vẫn coi trọng và làm tốt công tác huy động vốn đối với nguồn này.
- Nguồn tiền gửi kì phiếu: Nguồn này có sự biến động rõ rệt, từ năm 1999
đạt 1018 tỉ VND chiếm tỉ trọng 31.9%, sang năm 2002chiếm 36.4% nguồn
huy động
- Nguồn huy động khác: chiếm tỉ trọng nhỏ và có số d thấp.
Để hiểu rõ vai trò của mỗi nguồn vốn ta sẽ phân tích cụ thể từng loại trong 2
năm gần đây:
3.2.1 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế:
Trong năm 2002, ngn vèn tiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ vẫn chiếm chủ
đạo trong tổng nguồn vốn huy động tại sở. Đây là nguồn vốn huy động có lÃi suất
thấp, số lợng lớn vì vậy sở rất quan tâm thu hút nguồn này. Hàng năm, sở đều tổ
chức hội nghị khách hàng, giao lu rộng rÃi với các khách hàng cã quan hƯ tèt, cã sè
d tiỊn gưi lín vµ thờng xuyên, không có nợ quá hạn.
Hiện nay sở có khoảng 239 khách hàng có quan hệ tiền gửi, trong đó nhiều
khách hàng sử dụng hầu hết sản phẩm của Ngân Hàng (tín dụng, bảo lÃnh, quan hệ
Lê Minh Đức

15


Tài chÝnh Doanh NghiÖp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

tiền gửi, sử dụng dịch vụ ...). Điển hình là các khách hàng có doanh số tiền gửi và
d nợ thờng xuyên lớn nh Petrolimex, công ti FPT, tổng công ti cơ khí xây dựng,
trung tâm kinh doanh Vinaconex...
Xuất phát từ mục tiêu chiến lợc trong chính sách khách hàng, SGD I
NHĐT&PTVN luôn xác định: Đầu T cho tơng lai của doanh nghiệp chính là đầu
t cho tơng lai của Ngân Hàng. Tính đến 31/12/2002, số lợng tiền gửi của các tổ
chức kinh tế đạt 2338 tỉ VND, tăng 385 tỉ so với năm 2001, tốc độ tăng là 20%.

Biểu 6:
Tình hình huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm
2001 so với năm 2000.
(Đơn vị: tỉ VND)
Năm

2001

(tuyệt đối)
Tiền gửi của các
tổ chức kinh tế

1. Bằng VND

2002


1953

Chênh lệch

Chênh lệch
%

385

19.7

2338

1 796

2 237

441

24.6

- Tiền gửi
không kì
hạn

1517

2 021


404

25

- Tiền gửi có
kì hạn

180

215

35

19.4

2. Ngoại tệ

156

1 01

-55

-35.3

(Qui đổi ra VND)
- Tiền gửi

124


86

-38

-30.6

32

15

-17

-53.1

không kì
hạn
- Tiền gửi có
kì hạn

Lê Minh Đức

16

Tài chính Doanh Nghiệp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính
(Nguồn: Phòng NVKD- SGD I)


-

NhËn xÐt:
Ta thÊy r»ng, nguån vèn huy ®éng tõ các tổ chức kinh tế tăng lên hàng năm nhng trong đó chủ yếu là sự tăng lên của tiền gửi bằng VND, tăng 441 tỉ so với năm
2001.
Tiền gửi có kì hạn tăng nhng tốc độ tăng không đáng kể. Đây là xu hớng chung
trong các doanh nghiệp Việt Nam là không để vốn của họ không sinh lời.
Nguồn tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm một phần rất nhỏ, 6.8% năm 2001 và 4.3%
trong năm 2002. Trong năm 2002, nguồn vốn này giảm 55 tỉ đồng (tức là 35.3%).
Sở dĩ giảm nh vậy là do sự biến động của tỉ giá ngoại tệ so với VND là rất lớn nên
các doanh nghiệp chỉ sử dụng ngoại tệ để thanh toán với nớc ngoài thông qua các
hợp đồng kì hạn ngắn. Trong thời gian tới, đơn vị cần có những biện pháp mở rộng
nguồn ngoại tệ huy động nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khi giao dịch,
mua bán với đối tác nớc ngoài.
3.2.2 Nguồn vốn huy động từ dân c:
Gồm có tiền gửi tiết kiệm và tiền mua k× phiÕu.
TiỊn gưi tiÕt kiƯm: ChiÕm tØ träng lín nhÊt trong các nguồn huy động. Tính đến
31/12/2002 tiền gửi tiết kiệm đạt 3732 tỉ VND, tăng 48% so với cùng kì năm trớc.
Biểu 7: Tình hình huy động vốn tiền gửi tiết kiệm
năm 2002 so với năm 2001
(Đơn vị: tỉ VND )
Năm

2001

1. VND:
- Tiền
dới
tháng


-

2349

%

159

6.77

1255

-624

-33.2

752

502

-250

-33.2

1128

Tiền gửi
trên 12
tháng


2. Ngoại tệ:

Chênh lệch

2508

1879
gửi
12

Chênh lệch
(tuyệt đối)

Tiền gửi tiết kiệm

2002

753

-799

-33.2

469

1246

777


165.7

(qui ra VND)

-

Tiền gửi
dới
12

Lê Minh Đức

282

752

17

470

166.7

Tài chính Doanh NghiÖp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

tháng


-

Tiền gửi
trên 12
tháng

187

501

314

168

(Nguồn: Phòng NVKD - SGD I)

Lê Minh Đức

18

Tài chính Doanh Nghiệp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

Qua bảng số liƯu ta thÊy:
MỈc dï ngn tiỊn gưi tiÕt kiƯm trong năm 2002 tăng lên nhng trong đó nguồn tiền

gửi bằng VND giảm 624 tỉ (-33.2%), trong đó chủ yếu là nguồn tiền gửi trên 12
tháng. Đây cũng là búc xúc chung của hệ thống NHTM trong năm này. Đó là vấn
đề khan hiếm tiền đồng. Nguyên nhân của hiện tợng này là do thị trờng bất động
sản tiếp tục nóng, dân c chuyển hớng đầu t vào kinh doanh bất động sản và một vấn
đề mang tính truyền thống là tâm lí a thích tiêu dùng tiền mặt trong dân con cao.
Nguyên nhân nữa là do trong năm 2002, nền kinh tế trong tình trạng giảm phát, lÃi
suất tiền gửi tiết kiệm liên tục tăng lên. MÃi cho đến cuối năm 2002, do lÃi suất mới
giữ ở mức ổn định.
- Tiền gửi kì phiếu:
Kì phiếu của Sở Giao Dịch là một loại giấy nhận nợ do Ngân Hàng phát hành
nhằm huy động vốn trong dân c một cách linh hoạt, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt
động kinh doanh hoặc để tài trợ cho các chơng trình phát triển, dự án kinh tế. Căn
cứ vào tình hình nguồn vốn và nhu cầu mở rộng tín dụng trong từng thời điểm mà
sở đợc chỉ định phát hành kì phiếu bằng USD hoặc bằng VND cũng nh là kì phiếu
ngắn hạn hay trung, dài hạn.
Kì phiếu trung, dài hạn (kì phiếu có mục đích) của SGD I là kì phiếu có thời
hạn dài từ 1 đến 5 năm. Kì phiếu đợc phát theo mục đích cụ thể của Ngân Hàng nh
tài trợ cho mét dù ¸n kinh tÕ víi l·i st tïy vào mỗi đợt phát hành.
Kì phiếu có mục đích của sở đợc phát hành theo từng đợt, khi muốn phát hành
Ngân Hàng phải trình và đợc NHĐT&PT TW cho phép, ấn định mức lÃi suất và số
lợng phát hành.
Phơng thức trả lÃi cho ngời mua đợc áp dụng rất linh hoạt: Trả lÃi cùng gốc, trả
lÃi trớc, trả lÃi định kì. Nếu là kì phiếu không ghi danh thì không áp dụng phơng
thức trả lÃi định kì. Đến kì hạn lĩnh lÃi mà chủ sở hữu không đến lĩnh lÃi thì đợc
Ngân Hàng giữ hộ và đợc hởng lÃi suất không kì hạn (không nhập vào lÃi gốc). Đối
với số vốn gốc của kì phiếu đến hạn mà chủ sở hữu cha đến thanh toán, đợc Ngân
Hàng giữ hộ hoặc chuyển sang tài khoản tiền gửi cá nhân và đợc hởng lÃi suất tiền
gửi tiết kiệm không kì hạn.
Vì không có số liệu tổng hợp, xin đơn cử lấy trờng hợp điển hình về tình hình
huy động vốn dân c loại kì phiếu, trái phiếu năm 2002 tại phòng giao dịch 1 SGD I

-NHĐT&PTVN.

Số liệu huy động vốn dân c loại kì phiếu, trái phiếu
Lê Minh Đức

19

Tài chính Doanh Nghiệp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính
năm 2002.
Đơn vị: VND tính bằng Triệu VND
USD tính bằng Nghìn USD

Năm

2001

%

2002

%

Loại tiền

So với năm

2001

1. VND
- Tiết kiệm

747 776

47

789 451

44.6

1.05

- Kì phiếu

445 578

28

743 023

42

1.67

- Tr¸i phiÕu

400 749


25

239 011

13.4

0.6

1 594 102

100

1 771 479

100

- TiÕt kiệm

110 231

59

154 660

66

1.4

- Kì phiếu


30 446

16

29 938

12.8

0.98

- Trái phiếu

45 855

25

49 864

21.2

1.09

186 532

100

234 463

100


Cộng:
2. USD

Cộng:

(Nguồn: Phòng NVKD-SGD I NHĐT&PTVN)

Lê Minh Đức

20

Tài chÝnh Doanh NghiÖp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

Biểu đồ: Tình hình huy động vốn bằng ngoại tệ và bằng VND

Năm 2001

Năm 2002
3.3 Đánh giá chi phí vốn huy động tại SGD I:
Trớc tình trạng cạnh tranh gay gắt về lÃi suất huy động trên thị trờng nh hiện
nay, Sở Giao Dịch vẫn chủ động tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhằm
đảm bảo khả năng sinh lời (gia tăng tiền gửi không kì hạn, phát hành kì phiếu ...).
Chỉ tính riêng trong 3 tháng từ 02/02/2002 đến 30/05/2002 Sở Giao Dịch đà phải
nâng cao lÃi suất huy động của mình và đồng thời đa dạng hóa kì hạn và cách thức

huy động. Điều này đợc thể hiện qua bảng sau:

Lê Minh Đức

21

Tài chính Doanh Nghiệp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

Biểu 9:
LÃi suất tiết kiệm SGD I NHĐT&PTVN ngày 02/02/2002
STT

Kì hạn

VND%/tháng

USD%/năm

1
2
3
4
5
6


Không kì hạn
1 tháng
2 tháng
3 tháng
6 tháng
12 tháng

0.20
0.35
0.40
0.45
0.50
0.55

1.10
1.45
1.52
1.52
1.70
2.40

Biểu 10:
LÃi suất huy động tiền gửi tiết kiệm và kì phiếu ngày
30/5/2002
LÃi suất tiết kiệm
STT

Kì hạn
(tháng)


VND
%/Tháng

USD
%/Năm

Ghi chú

1

3

0.5

1.6

2

6

0.6

1.8

- Trả lÃi một lần khi rút
gốc, hết hạn đợc chuyển
sang kì hạn tiếp theo lÃi
suất kì hạn mới.

3


9

4

12

0.62

2.4

5

Không kì hạn

0.2

1.2

2

- Đối với thẻ tiết kiệm kì
phiếu rút trớc thì hởng lÃi
không kì hạn.

Biểu 11:
LÃi suất kì phiếu
Lê Minh §øc

22


Tµi chÝnh Doanh NghiƯp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

Kì hạn

VND %/tháng

Kì hạn

USD%/ năm

3 tháng

0.60

24 tháng

2.8

6 tháng

0.65

36 tháng


3.2

60 tháng

3.6

Đối với kì phiếu, rút trớc hạn tính tròn năm áp dụng lÃi suất 12 tháng, riêng
phần lẻ áp dụng lÃi suất không kì hạn.
Trong khi lÃi suất huy động liên tục tăng thì lÃi suất cho vay lại không đổi và
đang có xu hớng giảm, dẫn đến chênh lệch lÃi suất ròng bị thu hẹp. Mặc dù là Ngân
Hàng có tiềm năng về vốn lớn, giá vốn thấp, có mối quan hệ lâu dài với các khách
hàng truyền thống những cha tạo thế chủ động và lấn át hẳn các đối thủ cạnh tranh.
Tới đây, Ngân Hàng nên đánh giá chi phí lợi nhuận cho cả gói dịch vụ đối với từng
khách hàng, từ thanh toán quốc tế, giao dịch vốn, kinh doanh ngoại tệ cho đến tín
dụng. Có nh vậy đơn vị mới quản lí tốt chi phí vốn từ chuỗi dịch vụ mà mình cung
ứng.
4. Đánh giá công tác huy động vốn tại SGD I NHĐT&PTVN
(BIDV)
4.1 Thành tựu đạt đợc trong công tác huy động vốn:
SGD I luôn coi nguồn vốn là yếu tố vừa có tính chất tiền đề, vừa có tính chất
quyết định cho sự tăng trởng phát triển của toàn hệ thống NHĐT&PTVN.
Tổng nguồn vốn không ngừng tăng lên, đáp ứng đợc nhu cầu vốn tín dụng
trung, dài hạn tập trung vào các ngành kinh tế trọng điểm nh dầu khí, sản xuất vật
liệu xây dựng và đầu t vào các thiết bị thi công cho các tổng công ti, các đơn vị thi
công các chơng trinh trọng điểm của Nhà nớc nh dự án khai thác mỏ khí Nam Côn
Sơn, thi công đờng Hồ Chí Minh, các nhà máy xi măng, nhà máy lọc dầu, khu công
nghiệp Dung Quất ...
Kết quả trên đà góp phần quan trọng trong việc tạo lập và nâng cao uy tín với
các khách hàng và sự tin tởng của các đối tác trong và ngoài nớc.
Có đợc kết quả trên là do công tác huy động vốn của Ngân Hàng có một số

thuận lợi:
4.1.1 Môi trờng vĩ mô:
- Môi trờng kinh tế xà hội:
Lê Minh Đức

23

Tài chính Doanh Nghiệp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính

Trong giai đoạn1999-2002, kinh tế Việt Nam tăng trởng tơng đối ổn định,
GDP bình quân đạt trên 6%/năm, lạm phát đợc kiềm chế ở mức một con số. Việc
hoạch định và điều chỉnh chính sách vĩ mô của Bộ Tài Chính và NHNN cã nhiỊu
chun biÕn tÝch cùc, dÇn híng tíi xu thÕ hội nhập với thị trờng thế giới. Chính
sách lÃi suất, lÃi suất đợc điều chỉnh linh hoạt, đóng vai trò tích cực trong nền kinh
tế. Kết quả là, khách hàng của Ngân Hàng có thái độ lạc quan hơn về xu hớng phát
triển của nền kinh tế, an tâm tin tởng vào Ngân Hàng hơn.
- Môi trờng pháp lí:
Từ khi triển khai 2 pháp lệnh Ngân Hàng (5/1990) và do nhu cầu phát triển
của nền kinh tế, ngày 12/12/1997, Quốc Hội đà thông qua luật Ngân Hàng và thực
thi vào ngày 1/10/1998. Luật Ngân Hàng đà tạo hành lang pháp lí cho hệ thống
NHTMQDVN hoạt động theo hớng an toàn và hội nhập với quốc tế.
Nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng gửi tiền khi có sự đổ vỡ của các tổ
chức tài chính, ngày 1/9/1999 chính phủ đà có nghị định số 89/1999/NĐ_CP về bảo
hiểm tiền gửi, quyết định QĐ 218/1999/QĐ_TTg 9/11/1999 chính thức thực thi từ
ngày 7/7/2000. Năm 2001 đà bắt đầu triển khai, đến nay đà có 100 đơn vị trong

tổng số 1000 đơn vị tham gia.
4.1.2 Môi trờng vi mô:
Bên cạnh tác động tích cực của các nhân tố vĩ mô thì sự nỗ lực của đơn vị
cũng góp phần quan trọng trong sự thành công của công tác huy động vốn, đặc biệt
là huy động vốn trung, dài hạn trong những năm qua.
Tóm lại, dới sự tác động tích cực của các nhân tố chủ quan cũng nh khách
quan, công tác huy động vốn của sở đà đạt đợc những thành quả đáng khích lệ,
xứng đáng là con chim đầu đàn trong hệ thống NHĐT&PTVN. Bên cạnh những
thành tựu đà đạt đợc, chúng ta cũng không thể phủ nhận những mặt còn hạn chế
trong công tác huy động vốn mà bản thân đơn vị phải xác định rõ nguyên nhân và
đề ra phơng hớng khắc phục.
4.2 Những hạn chế trong công tác quản lí và huy động vốn:
Cơ cấu tài sản Nợ-Có về loại tiền, cơ cấu khách hàng tuy đợc cải thiện nhng vẫn
cha đạt mức bình quân của nghành, tỉ trọng tiền gửi khách hàng vẫn còn thấp chiếm
gần 28%.
Cả nguồn vốn huy động và d nợ tín dụng đều tập trung ở một số khách hàng lớn
dẫn đến các giải pháp hoạt động của Ngân Hàng bị phụ thuộc và ảnh hởng bởi
những quyết định của các doanh nghiệp này.
Mạng lới hoạt động đà đợc mở rộng nhng vẫn cha đủ địa điểm trung tâm thu
hút đợc khách hàng để khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c.
Lê Minh Đức

24

Tài chÝnh Doanh NghiÖp 41A


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân Hàng- Tài chính


Các loại hình huy động vốn còn ít, cha thật đa dạng để ngời dân có thể chọn
lựa.
Dịch vụ cha đạt mức tăng trởng cao do cha phát triển thêm đợc sản phẩm mới.
Sản phẩm dịch vụ cha đa dạng, các loại dịch vụ nh sử dụng thẻ ATM ... chỉ mới
phát triển.
Vốn là khâu then chốt trong hoạt động kinh doanh của đơn vị. Tuy nhiên, nền
vốn của đơn vị tăng trởng cha thật bền vững, cha cân đối, dồi dào, nguồn tiền gửi
thanh toán vẫn còn thấp, chỉ chiếm 8.1% trong tổng nguồn huy động.
Thông tin chính xác về khách hàng và Ngân Hàng bạn còn ít, cha nắm bắt kịp
thời nên xử lí còn lúng túng dẫn đến mất thời cơ và ảnh hởng đến lợi ích trong kinh
doanh.
4.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lí và huy động vốn:
Công nghệ Ngân Hàng cả về qui trình nghiệp vụ lẫn trang thiết bị, yếu tố quyết
định khả năng cạnh tranh còn yếu cha đi trớc một bớc và cha tơng xứng với một
Ngân Hàng có qui mô hoạt động lớn nh Sở Giao Dịch, các thông tin phục vụ công
tác quản trị điều hành cha đầy đủ, còn thức thời thủ công.
Nguồn thông tin,nhất là các thông tin dự báo dài hạn vĩ mô về định hớng phát
triển theo nghành, vùng còn thiếu, cha kịp thời để xây dựng các kế hoạch, giải pháp
mang tính trung, dài hạn.
Đa số cán bộ của đơn vị còn rất trẻ, có trình độ nhng còn thiếu kinh nghiệm ít
đợc đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ. Số cán bộ có trình độ tổng hợp về hoạt
động Ngân Hàng chuyên nghiệp còn cha nhiều.
Thời gian giao dịch của sở với khách hàng chủ yếu là trong giờ hành chính, cha
chủ động phục vụ khách hàng ngoài giờ, trong các ngày nghỉ.
Bên cạnh những nhân tố chủ quan trên, những hạn chế trong hoạt động quản lí
và huy động vốn tại sở giai đoạn 1999-2002 còn có sự ảnh hởng của các nhân tố
khách quan nh:
- Mặc dù nền kinh tế đà đạt đợc những thành tựu đáng kể song chuyển dịch
cơ cấu còn chậm, sản phẩm trong nớc sức cạnh tranh còn thấp, khó tiêu

thụ, cải cách hành chính còn nhiều lúng túng...
- Nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế còn nhiều song hoạt động huy động vốn
còn nhiều khó khăn, nhất là huy động vốn VND trong 2 năm vừa
qua.Trong khi đó, lÃi suất thị trờng thế giới liên tục giảm mạnh, cạnh tranh
trong hệ thống Ngân Hàng ngày càng gay gắt, gây nhiều khó khăn cho
hoạt động của sở đặc biệt là hoạt động huy động, phát triển nguồn vốn.

Lê Minh Đức

25

Tài chính Doanh Nghiệp 41A


×