Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Một số vấn đề cơ bản về tài trợ cho xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.67 KB, 23 trang )

Một số vấn đề cơ bản về tài trợ cho xuất nhập
khẩu của ngân hàng thơng mại.
1.1. Một số vấn đề cơ bản về hoạt động xuất nhập khẩu
1.1.1. Sự cần thiết của hoạt động xuất nhập khẩu .
Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không thể chỉ dựa vào nền
sản xuất trong nớc mà còn phải quan hệ với các nớc bên ngoài. Do có sự khác
nhau về điều kiện tự nhiên nh tài nguyên, khí hậu...mà mỗi quốc gia có thế mạnh
trong việc sản xuất một số mặt hàng nhất định.
Để đạt đợc hiệu quả kinh tế đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng đa
dạng ở trong nớc, các quốc gia đều mong muốn có đợc những sản phẩm chất lợng
cao với giá rẻ hơn từ các nớc khác đồng thời mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ đối
với các sản phẩm thế mạnh của mình. Chính từ mong muốn đó đã làm nảy sinh
hoạt động thơng mại quốc tế.
Hoạt động thơng mại quốc tế thông qua mối quan hệ rộng rãi vợt ra ngoài
biên giới quốc gia sẽ là cầu nối giữa nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế bên
ngoài, đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế ở mỗi khu
vực và trên toàn thế giới.
Thơng mại quốc tế đợc cấu thành bởi hai bộ phận cơ bản xuất khẩu và nhập
khẩu. Do vậy, xác định đợc vai trò quan trọng cũng nh có sự quan tâm thích đáng
đến hoạt động xuất nhập khẩu là nhiệm vụ hàng đầu của hoạt động thơng mại
quốc tế.
Đối với Việt Nam, ngoài những đặc điểm nêu trên chúng ta còn có những nét
đặc thù riêng đó là nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng kĩ thuật lạc
hậu, công nghệ thủ công... đang rất cần đợc đổi mới, bên cạnh đó tiềm lực xuất
khẩu lại lớn nhng cha đợc khai thác hiệu quả. Tất cả những điều này cho thấy hoạt
động xuất nhập khẩu đối với nớc ta càng quan trọng hơn.
Vai trò của xuất nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế đợc thể hiện qua một
số khía cạnh cơ bản sau:
1* Xuất khẩu
- Xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho đất nớc tạo điều kiện
đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.


- Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát
triển. Thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nớc sẽ khuyến khích các ngành,
nghề phát triển bởi họ phần nào có đợc thị trờng tiêu thụ ổn định và mở rộng hơn.
Đồng thời, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế sẽ tạo cho các nhà sản xuất
sự năng động và sáng tạo trong kinh doanh, sự quan tâm đúng đắn đến việc nâng
cao hiệu quả quản lí, đổi mới công nghệ cũng nh nâng cao chất lợng của sản
phẩm.
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho việc nhập khẩu có thể diễn ra thuận lợi hơn
nhờ nguồn ngoại tệ thu đợc và mối quan hệ quốc tế mà nó tạo ra.
2* Nhập khẩu
Song song với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu cũng đóng một vai trò vô
cùng quan trọng trong nền kinh tế. Cụ thể:
- Nhập khẩu tạo ra hàng hoá bổ sung cho hàng hoá thiếu hụt trong nớc và
thay thế những sản phẩm trong nớc không sản xuất đợc hay sản xuất với chi phí
cao hơn để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nội địa một cách tốt nhất, từ đó tạo
sự ổn định về cung-cầu trong nớc và cao hơn là sự ổn định kinh tế vĩ mô.
- Nhập khẩu có tác động đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ
thuật, đổi mới công nghệ tạo tiền đề thuận lợi cho sản xuất.
- Ngoài ra, nhập khẩu còn có vai trò thúc đẩy xuất khẩu thông qua việc cung
cấp các nguyên vật liệu, máy móc thiết bị đầu vào cho xuất khẩu cũng nh góp
phần định hớng sản phẩm, định hớng thị trờng cho xuất khẩu.
Cuối cùng, một vai trò hết sức quan trọng của cả xuất và nhập khẩu đối với
sự phát triển kinh tế-xã hội đó là tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống
nhân dân và mở rộng hợp tác quốc tế.
1.1.2. Nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu.
Nh đã nói trên, trong nền kinh tế mở các doanh nghiệp luôn phải đối đầu với
sự cạnh tranh gay gắt. Họ không chỉ phải cạnh tranh với các nhà sản xuất trong n-
ớc mà còn phải cạnh tranh với các đối thủ nớc ngoài. Để chiến thắng trong cạnh
tranh, ngoài việc cần thiết phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc nh sự u đãi về thuế, sự
điều chỉnh tỉ giá hối đoái phù hợp... các doanh nghiệp còn cần phải có một tiềm

lực tài chính mạnh để thực hiện các hoạt động nh đổi mới dây chuyền công nghệ,
mua sắm máy móc hiện đại, mua sắm nguyên vật liệu, cải tiến nâng cao chất lợng
sản phẩm, hạ giá thành... Song trên thực tế do khả năng tài chính có hạn nên hầu
hết các doanh nghiệp đều cần có sự hỗ trợ từ bên ngoài.
Nhu cầu tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu nảy sinh từ những đòi hỏi đó
và nó gắn liền với các giai đoạn của hoạt động này.
Do hoạt động thơng mại quốc tế hiện nay là rất đa dạng và vì thế cũng hết
sức phức tạp (nó bao gồm nhiều mối quan hệ nh: thơng mại giữa các nớc phát
triển, thơng mại giữa các nớc đang phát triển, thơng mại giữa các nớc phát triển và
đang phát triển...) nên để phù hợp với điều kiện Việt Nam cũng nh với đề tài
nghiên cứu, ở đây tôi chỉ xin đề cập đến hoạt động thơng mại quốc tế giữa các nớc
phát triển và đang phát triển.
- Xuất khẩu hàng hoá từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển chủ
yếu là hàng hoá t liệu sản xuất nh máy móc thiết bị, kỹ thuật, công nghệ. Đây là
những hàng hoá mà để hoàn thành hoạt động xuất khẩu cần phải trải qua nhiều
giai đoạn khác nhau từ phân tích nhu cầu, kí kết hợp đồng, sản xuất cung ứng, lắp
ráp chạy thử... đến thanh toán tiền hàng. Nhu cầu tài trợ thờng để đáp ứng các chi
phí cho quảng cáo, thiết kế mẫu mã, sản xuất và cung cấp công trình.
- Xuất khẩu hàng hoá từ các nớc đang phát triển sang các nớc phát triển chủ
yếu là các mặt nh nông, lâm, thuỷ hải sản, hàng thô hay mới qua sơ chế... Và nhu
cầu tài trợ thờng là để thu mua chế biến xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời.
Để có cái nhìn tổng quát về nhu cầu tài trợ nảy sinh trong hoạt động xuất
nhập khẩu ta sẽ xem xét nhu cầu tài trợ của các nhà xuất khẩu và nhập khẩu hình
thành trong cùng một hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá máy móc, thiết bị kĩ
thuật, công nghệ.
3* Nhu cầu tài trợ cho xuất khẩu
Việc thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng hoá máy móc thiết bị thờng kéo dài
từ nhiều tháng cho tới vài năm, do đó thông thờng nhu cầu tài trợ thờng nảy sinh ở
nhiều giai đoạn khác nhau. Cụ thể:
+ Giai đoạn phân tích nhu cầu, thiết kế, tìm kiếm khách hàng, đại diện tại

các hội chợ, đàm phán sơ bộ, lập kế hoạch: Để hoàn thành tốt giai đoạn này các
chuyên gia phải thực hiện các chuyến đi dài ngày và tiến hành nhiều cuộc đàm
phán, phải làm ra hàng mẫu và mô hình để trng bày, giới thiệu. Sau đó họ còn phải
hoàn tất các tài liệu thiết kế và tính toán chính xác cho đàm phán hợp đồng. Chi
phí cho những hoạt động này không phải nhỏ, đặc biệt với các cơ sở kinh doanh
tiềm lực tài chính còn hạn hẹp.
+ Giai đoạn ký kết hợp đồng: Trong trờng hợp nhà xuất khẩu cha có uy tín
cao ở nớc ngoài, đối tác có thể yêu cầu một bảo đảm giao hàng hoặc bảo đảm
hoàn thành công trình. Đảm bảo này sẽ có hiệu lực nếu việc giao hàng hoặc hoàn
thành công trình không đúng nh thoả thuận.
Trờng hợp khác, nếu nhà xuất khẩu cần tiền đặt cọc mà nhà nhập khẩu là ng-
ời nớc ngoài đang gặp khó khăn về tài chính, nhà xuất khẩu có thể đề nghị ngân
hàng của mình cung cấp tín dụng tơng đơng với số tiền đặt cọc và nhà nhập khẩu
có nghĩa vụ chi trả cho khoản tín dụng đó
+ Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Sau khi đã kí hợp đồng, nhà xuất khẩu sẽ
tiến hành chuẩn bị sản xuất. Nhất là việc xây dựng các công trình lớn nh, nhà
máy, xí nghiệp... việc này thờng đi kèm với chi phí lớn vợt quá mức đặt cọc.
+ Giai đoạn sản xuất: Mặc dù đã có những thoả thuận về việc thanh toán
tiếp theo của ngời mua, trong thời gian này thờng nảy sinh các nhu cầu tài chính
cao về vật t và chi phí liên quan khác vợt qua các khoản thanh toán giữa chừng.
+ Giai đoạn cung ứng: Ngay cả trong giai đoạn cung ứng cũng có thể nảy
sinh các chi phí cần đợc tài trợ nh chi phí vận tải, bảo hiểm... tuỳ theo điều kiện
cung ứng.
+ Giai đoạn lắp ráp, chạy thử, bàn giao công trình: Sau khi hàng hoá đợc
giao tới địa điểm qui định, nhà xuất khẩu còn cần chi phí cho lắp ráp chạy thử cho
tới khi đợc ngời mua thu nhận và chấp nhận thanh toán.
+ Giai đoạn bảo hành: Trong giai đoạn này ngời mua có quyền yêu cầu đợc
bảo hành ở ngân hàng của nhà xuất khẩu trớc khi thanh toán.
+Giai đoạn thanh toán: Hiện nay, để việc cung cấp hàng hoá xuất khẩu đợc
thuận lợi ngời xuất khẩu thờng phải dành cho ngời mua một u đãi thanh toán

trong nhiều năm mà ngời xuất khẩu và ngân hàng của họ có thể chấp nhận đợc.
Trong thời gian chờ đợc thanh toán nhà xuất khẩu thờng có nhu cầu đợc tài trợ để
đảm bảo vốn cho quá trình tái sản xuất tiếp theo.
1* Nhu cầu tài trợ nhập khẩu
Với hoạt động nhập khẩu, nếu nh nhà xuất khẩu có nhu cầu tài trợ để đẩy
mạnh hoạt động bán hàng thì các nhà nhập khẩu cũng nảy sinh nhu cầu tài trợ để
mua hàng khi khả năng tài chính không đáp ứng đợc. Vì vậy về phía nhà nhập
khẩu cũng hình thành nhu cầu tài trợ trên nhiều mặt.
- Giai đoạn trớc khi kí kết hợp đồng: ở giai đoạn này các nhà nhập khẩu
cần có những chi phí cho việc thuê các chuyên gia phân tích chính xác nhu cầu
của mình để tiến hành đấu thầu một cách phù hợp.
-Giai đoạn sau khi kí kết hợp đồng: Sau khi kí kết đợc hợp đồng, nhà nhập
khẩu cần đợc tài trợ để đặt cọc, tạm ứng cho nhà xuất khẩu....
-Giai đoạn sản xuất và hoàn thành công trình: Trong giai đoạn này nhà
nhập khẩu có thể phải thực hiện những khoản thanh toán giữa chừng cho nhà xuất
khẩu hay tài trợ cho các công việc ở điạ phơng để chuẩn bị cho đầu t.
- Giai đoạn cung ứng và vận chuyển hàng hoá: Tuỳ theo điều kiện cung
ứng hàng hoá có thể nảy sinh nhiều phí tổn về vận chuyển và bảo hiểm đối với các
nhà nhập khẩu.
- Nhận hàng hoá: Nếu tiến hành thanh toán cung ứng hàng hoá khi xuất
trình chứng từ (có th tín dụng kèm theo hoặc theo điều kiện D/P) thì thờng nhà
nhập khẩu chỉ có thể nhận đợc hàng khi giá trị trên hoá đơn đã ghi rõ hoặc có thể
tài trợ đợc.
- Xử lí tiếp, bán tiếp, tài trợ tiêu thụ: Đối với hàng hoá chủ định bán tiếp thì
nhà nhập khẩu còn có nhu cầu tài trợ giữa chừng cho khoảng thời gian từ khi nhập
hàng về tới khi hàng hoá đợc tiêu thụ.
Nếu sản phẩm là những dây chuyền công nghệ để sản xuất thì nhà nhập khẩu
sẽ có nhu cầu đợc tài trợ cho giai đoạn từ khi sản xuất sản phẩm mới tới khi tiêu
thụ đợc các sản phẩm làm ra và thu đợc tiền hàng.
Qua việc xem xét nhu cầu tài trợ cho xuất nhập khẩu ở trên ta có thể khẳng

định rằng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có một nhu cầu tài trợ rất lớn.
Vậy thì để đáp ứng cho nhu cầu đó có những nguồn tài trợ nào. Dới đây là một số
nguồn tài trợ thờng dùng cho xuất nhập khẩu.
1.1.3. Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu.
Hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những hoạt động kinh tế cơ bản, do
vậy nó cũng đợc tài trợ từ rất nhiều nguồn khác nhau. Trong đó, những nguồn tài
trợ thờng đợc sử dụng là:
1* Tín dụng thơng mại (hay tín dụng nhà cung cấp): là nguồn tài trợ đợc thực hiện
thông qua hình thức mua bán chịu hàng hoá, dịch vụ với các công cụ chủ yêú là
kỳ phiếu và hối phiếu. Đây là nguồn tài trợ ngắn hạn đợc a dùng vì dễ thực hiện,
khả năng chuyển thành tiền mặt cao (thông qua chiết khấu tại các ngân hàng),
linh hoạt về thời hạn. Tuy nhiên, các công cụ nh hối phiếu thờng đợc sử dụng trên
cơ sở có ngân hàng đứng ra chấp nhận hay bảo đảm.
2* Vốn tự có: Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp khác nhau mà vốn tự có có thể là vốn
Ngân sách cấp, vốn cổ phần của các sáng lập viên công ty cổ phần hay vốn của
chủ doanh nghiệp t nhân.
Vốn tự có chủ yếu bao gồm vốn khi thành lập doanh nghiệp nh nói trên và
phần lợi nhuận để lại + khấu hao. Sử dụng vốn tự có doanh nghiệp có thể giảm đ-
ợc hệ số nợ, tạo sự chủ động trong kinh doanh. Tuy vậy, nguồn tài trợ này có hạn
chế là qui mô không lớn và nhiều khi chi phí cơ hội của việc giữ lại lợi nhuận cao.
3* Phát hành cổ phiếu: Với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay họ có thể
phát hành cổ phiếu công ty để huy động nguồn vốn trung và dài hạn. Hình thức
này có u điểm là doanh nghiệp có đợc sự chủ động trong việc huy động và sử
dụng vốn, giảm đợc nguy cơ phá sản khi gặp khó khăn (vì có thể không phải phân
chia lợi tức cổ phần hoặc có thể hoãn trả lợi tức khi bị lỗ hoặc không có nhiều lãi)
hay làm tăng vốn chủ sở hữu, giảm hệ số nợ của doanh nghiệp...Tuy nhiên, chỉ có
các doanh nghiệp thỏa mãn những điều kiện nhất định mới đợc sử dụng hình thức
này. Với nớc ta, do thị trờng tài chính còn cha phát triển nên hình thức tài trợ này
còn ít đợc sử dụng hoặc nếu có sử dụng thì hiệu quả cha cao.
4* Phát hành trái phiếu công ty: Đây cũng là một hình thức tài trợ khá phổ biến

trong nền kinh tế thị trờng gần nh cổ phiếu.
Trái phiếu là một giấy chứng nhận nợ của doanh nghiệp. Sử dụng phát hành
trái phiếu doanh nghiệp có thể huy động vốn cho hoạt động kinh doanh mà không
dẫn đến phải chia quyền kiểm soát doanh nghiệp nh khi sử dụng cổ phiếu thờng.
Tuy nhiên, với trái phiếu doanh nghiệp thờng phải trả lợi tức cố định cho dù hoạt
động kinh doanh có lãi hay không. Điều này dễ làm tăng khả năng phá sản đối với
doanh nghiệp khi gặp khó khăn về tài chính. Ngoài ra, với thị trờng tài chính cha
phát triển nh đã nói trên thì hình thức này cũng khó phát huy tốt đợc u thế của nó.
5* Tín dụng ngân hàng: Ngân hàng có thể tài trợ cho các doanh nghiệp thông qua
nhiều hình thức và với những mục đích sử dụng khác nhau nh: cho vay ngắn hạn
theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hợp đồng, cho vay có đảm bảo... để thu mua
dự trữ, sản xuất, nhập khẩu nguyên vật liệu, đáp ứng nhu cầu vốn lu động. Hoặc
cho vay dài hạn để đầu t dự án, mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công
nghệ... Tuỳ vào từng doanh nghiệp mà Ngân hàng có thể áp dụng những hình thức
nhất định sao cho thuận lợi với cả hai bên. Một đặc điểm khá nổi bật của tín dụng
ngân hàng là có khả năng linh hoạt về lãi suất cũng nh thời hạn.
6* Các nguồn tài trợ khác: Ngoài các nguồn tài trợ trên các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu còn có thể đợc tài trợ bằng các nguồn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ viện
trợ của nớc ngoài, hỗ trợ của Chính phủ...Hiện nay các nguồn này thờng cũng đợc
sử dụng thông qua các Ngân hàng.
Nh vậy, nguồn tài trợ cho xuất nhập khẩu rất đa dạng nhng trong đó nguồn
tín dụng ngân hàng nhờ có những u thế riêng nên vẫn nắm giữ một vị trí đặ c biệt
đối với sự phát triễn của đất nớc nói chung vá hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng
1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động
xuất nhập khẩu.
1.2.1. Khái niệm, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động
xuất nhập khẩu .
1.2.1.1. Khái niệm.
Tín dụng nói chung là một phạm trù kinh tế đợc rất nhiều nhà kinh tế học đề
cập đến và do đó cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về tín dụng.Tuy nhiên, theo

cách hiểu chung nhất thì: tín dụng là một quan hệ xã hội giữa ngời cho vay và ng-
ời đi vay, giữa họ có mối liên hệ với nhau thông qua sự vận động của giá trị vốn
tín dụng đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ hoặc hiện vật.
Trên cơ sở đó ta có thể hiểu Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng
bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức chuyên doanh trên lĩnh
vực tiền tệ với một bên là các tổ chức, đơn vị kinh tế-xã hội, các cơ quan Nhà n-
ớc và các tầng lớp dân c .
Tín dụng ngân hàng ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhờ có khả
năng đáp ứng tốt mọi nhu cầu đa dạng về vốn của nền kinh tế mà nó đã không
ngừng đợc mở rộng sang tất cả các ngành, lĩnh vực khác nhau trong đó có hoạt
đọng xuất nhập khẩu, nó đã trở thành một nguồn tài trợ không thể thiếu đối với
hoạt động xuất nhập khẩu của các quốc gia. Sự tham gia hỗ trợ của các ngân hàng
cho hoạt động xuất nhập khẩu có tác động tích cực không chỉ về mặt tài chính mà
còn về cả việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.
Nh vậy,mặc dù tín dụng vô cùng phong phú và đa dạng nhng chúng đều thể
hiện hai mặt sau:
Thứ nhất: Ngời sở hữu một số tiền hoặc hàng hoá chuyển giao cho ngời
khác sử dụng trong một thời gian nhất định.
Thứ hai: Đến thời hạn hai bên thoả thuận, ngời sử dụng hoàn trả cho ngời
sở hữu một số tiền lớn hơn. Phần tăng thêm đợc gọi là lợi tức hay tiền lãi.
Theo khái niệm của C.Mác "Tín dụng dới các hình thức biểu hiện đơn giản
nhất là sự tín nhiệm ít nhiều có căn cứ khiến cho một ngời này giao cho ngời khác
một số t bản nào đó. Số tiền này đợc trả trong một thời gian nhất định... Khi t bản
đợc cho vay ngời ta tăng số tiền phải hoàn trả lên thêm một tỷ lệ phần trăm nhất
định coi là quyền sử dụng t bản".
Theo kinh tế học hiện đại, quan điểm về tín dụng là hoàn toàn thống nhất
với quan điểm trên của Mác nhng nhấn mạnh thêm cơ sở để thiết lập một quan hệ
tín dụng đó là "lòng tin" và cụ thể hoá thêm những nhân tố hớng tới quan hệ tín
dụng.
Cụ thể, trong kinh tế học khẳng định rằng: Ngời ta chỉ sẵn sàng giao phó

tiền bạc hoặc tài sản của mình cho ngời nào mà ngời ta tin tởng, hiểu rộng ra đây
là sự giao phó niềm tin, trao cho nhau niềm tin.
Ngời ta chỉ cho vay một khi ngời ta tin rằng ngời sử dụng số tiền đó sẽ thu
đợc lợi nhuận lớn hơn (có hiệu quả) sau một thời gian nhất định và do đó có khả
năng trả đợc nợ (thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình).

×