Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá lóc đầu nhím tại huyện châu thành, tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

HUỲNH THANH SƠN

HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG NGHỀ NI CÁ LĨC ĐẦU NHÍM TẠI
HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÒA - 2016
i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

HUỲNH THANH SƠN

HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG NGHỀ NI CÁ LĨC ĐẦU NHÍM TẠI
HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành:

Nuôi trồng thủy sản

Mã số:


60620301

Quyết định giao đề tài:

1038/QĐ-ĐHNT 07/10/2014

Quyết định thành lập HĐ:

967/QĐ-ĐHNT 8/11/2016

Ngày bảo vệ:

28/11/2016

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN TẤN SỸ
Chủ tịch Hội đồng:
PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH MÃO
Khoa sau đại học
ThS. HỒNG HÀ GIANG

KHÁNH HÒA - 2016
ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: “Hiện trạng và đề xuất giải pháp phát
triển bền vững nghề ni cá lóc đầu nhím tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang”
là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ cơng
trình khoa học nào cho đến thời điểm này.

Kiên Giang, ngày 29 tháng 11 năm 2016
Tác giả luận văn

Huỳnh Thanh Sơn

iii


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của q phịng
ban trƣờng Đại học Nha Trang, viện Nuôi Trồng Thủy Sản và cơ quan công tác đã tạo
điều kiện tốt nhất cho tơi đƣợc hồn thành đề tài.
Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy TS. Nguyễn Tấn Sỹ ngƣời đã định
hƣớng và tận tình chỉ dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn, giúp tơi hồn
thành tốt đề tài này. Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô đã
giảng dạy cung cấp kiến thức cơ bản trong quá trình học tập.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Nơng nghiệp và PTNT, UBND huyện Châu
Thành, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, Chi cục Thủy sản
tỉnh Kiên Giang... và các nơng hộ ni cá lóc đầu nhím tại huyện Châu Thành đã sắp
xếp thời gian, cung cấp thông tin cho luận văn này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và tất cả bạn bè đã giúp
đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Kiên Giang, ngày 29 tháng 11 năm 2016
Tác giả luận văn

Huỳnh Thanh Sơn

iv



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iv
MỤC LỤC .......................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................ix
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ..............................................................................................x
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ...........................................................................................3
1.1. Đặc điểm sinh học của cá lóc ...................................................................................3
1.1.1. Vị trí phân loại của cá lóc ......................................................................................3
1.1.2. Phân bố ..................................................................................................................4
1.1.3. Đặc điểm hình thái.................................................................................................5
1.1.4. Đặc điểm dinh dƣỡng ............................................................................................6
1.1.5. Đặc điểm sinh trƣởng ............................................................................................7
1.1.6. Đặc điểm sinh sản ..................................................................................................7
1.2. Tình hình phát triển nghề ni cá nƣớc ngọt............................................................7
1.2.1. Tình hình phát triển nghề ni cá nƣớc ngọt trên thế giới ....................................7
1.2.2. Tình hình phát triển nghề nuôi cá nƣớc ngọt ở Việt Nam .....................................8
1.3. Các hình thức ni cá lóc thƣơng phẩm ...................................................................9
1.3.1. Ni trong ao đất .................................................................................................10
1.3.2. Ni cá lóc kết hợp trong ruộng lúa ....................................................................10
1.3.3. Ni cá lóc ở rừng ...............................................................................................10
1.3.4. Ni trong lồng bè ...............................................................................................11
1.3.5. Ni cá lóc trong vèo ..........................................................................................11
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................13
2.1. Thời gian, địa điểm, đối tƣợng nghiên cứu ............................................................13
2.1.1. Thời gian nghiên cứu ...........................................................................................13

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu............................................................................................13
2.1.3. Đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................................................14
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................15
v


2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ..............................................................................15
2.2.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp ...................................................................................15
2.1.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp .....................................................................................15
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ..............................................................17
2.2.2.1. Phƣơng pháp tính tốn một số chỉ tiêu .............................................................17
2.2.2.2. Phân tích SWOT ...............................................................................................17
2.2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................................18
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................19
3.1. Hiện trạng kỹ thuật nghề ni cá lóc đầu nhím tại huyện Châu Thành .................19
3.1.1. Tình hình nghề ni cá lóc ở Châu Thành ..........................................................19
3.1.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của hộ ni cá lóc ...................................................19
3.1.1.2. Diện tích ni ...................................................................................................20
3.1.2. Hiện trạng kỹ thuật ni cá lóc đầu nhím. ..........................................................20
3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội ..........................................................................26
3.2.1. Phân tích các chi phí sử dụng vốn ni cá lóc đầu nhím ....................................26
3.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội .......................................................................28
3.3. Giải pháp phát triển bền vững nghề ni cá lóc đầu nhím .....................................30
3.3.1. Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức .................................................30
3.3.1.1. Điểm mạnh .......................................................................................................30
3.3.1.2. Điểm yếu...........................................................................................................31
3.3.1.3. Cơ hội ...............................................................................................................31
3.3.1.4. Thách thức ........................................................................................................32
3.3.2. Giải pháp phát triển bền vững nghề ni cá lóc đầu nhím ..................................32
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................37

4.1. Kết luận...................................................................................................................37
4.2. Kiến nghị ................................................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................39
PHỤ LỤC ................................................................................................................... - 1 -

vi


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt

Tiếng anh

Diễn giải

1

ATTP

An tồn thực phẩm

2

Ctv

Cộng tác viên

3

ĐBSCL


Đồng bằng sơng cửu long

4

ĐVT

Đơn vị tính

5

FC

6

FCR

7

GAP

8

KNXK

Kim ngạch xuất khẩu

9

KT - XH


Kinh tế - Xã hội

10

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

11

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

12

TP

Total Production

13

RRA

Rapid Rural Appraisal

14

QS


Questionnaire survey

Phƣơng pháp điều tra qua phiếu

15

SR

Survival rate

Tỷ lệ sống

16

SXG

Sản xuất giống

17

SXKD

Sản xuất kinh doanh

18

TC

Tổng chi


Chi phí cố định

Fixed cost

Hệ số chuyển đổi thức ăn
Good Agriculture Practice Thực hành tốt nông nghiệp

Tổng sản lƣợng

Trans-Pacific Strategic
19

TPP

Economic Partnership
Agreement

20

TR

21

UBND

22

VC


23

WTO

Total revenue

Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông
thôn

Hiệp định đối tác kinh tế xun Thái
Bình Dƣơng
Tổng doanh thu
Uỷ ban nhân dân
Chi phí lƣu động

Variable costs
World Trade

Tổ chức thƣơng mại thế giới

Organization

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các lồi cá lóc trên thế giới ................................................................3
Bảng 1.2. Diện tích và sản lƣợng ni thủy sản nƣớc ngọt cả nƣớc năm 2015 ...9
Bảng 2.1. Số hộ nuôi và số mẫu điều tra của các xã ..........................................16
Bảng 2.2. Bảng phân tích SWOT .......................................................................17

Bảng 3.1. Diện tích ni cá lóc của hộ ni ......................................................20
Bảng 3.2. Thơng tin tình hình ni cá lóc ở Châu Thành ..................................21
Bảng 3.3. Tổng hợp chi phí ni cá lóc đầu nhím năm 2015 ............................27
Bảng 3.4. Năng suất, giá bán, chi phí, doanh thu, lợi nhuận .............................28
Bảng 3.5. Phân tích hiệu quả kinh tế của hộ ni cá lóc đầu nhím năm 2015 ...29

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Phân bố cá lóc trên thế giới ..................................................................5
Hình 1.2. Hình dạng bên ngồi của cá lóc............................................................6
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Châu Thành ..............................................13
Hình 2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu.........................................................16
Hình 3.1. Tuổi và giới tính của chủ hộ ni.......................................................19
Hình 3.2. Trình độ văn hóa – chun mơn của chủ hộ ni ..............................19
Hình 3.3. Ao ni cá lóc đầu nhím ở Châu Thành - Kiên Giang .......................21
Hình 3.4. Thức ăn ni cá lóc đầu nhím ............................................................24
Hình 3.5. Cơ cấu các loại chi phí của hộ ni cá lóc đầu nhím .........................27

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Cá lóc đầu nhím là một lồi cá đƣợc lai tạo giữa cá lóc đen (Channa striata) và
cá lóc mơi trề (Channa sp.) đã trở thành đối tƣợng nuôi quen thuộc của nông dân đồng
bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), là lồi cá ni truyền thống trong ao đất của nơng dân
các tỉnh vùng ĐBSCL. Cá lóc có khả năng sống tốt trong điều kiện nuôi nhốt sử dụng
đƣợc các loại thức ăn khác nhau nhƣ cá tạp, thức ăn viên, thức ăn chế biến. Chất
lƣợng thịt thơm ngon, với thị trƣờng tiêu thụ nội địa ổn định. Huyện Châu Thành, tỉnh

Kiên Giang là nơi có nguồn nƣớc mặt khá dồi dào, bảo đảm phục vụ cho nhu cầu sản
xuất và đời sống, đƣợc nhận nguồn nƣớc về nƣớc ngọt ở sơng Hậu. Tận dụng lợi thế
đó, đã có nhiều hộ ni cá lóc thâm canh theo hƣớng hàng hóa. Tuy nhiên, chƣa có
thống kê, đánh giá nào về hiện trạng kỹ thuật, hiệu quả kinh tế của đối tƣợng này với
những hình thức ni khác nhau để làm cơ sở dữ liệu khoa học cho địa phƣơng can
thiệp vào quy hoạch và khuyến ngƣ, nhân rộng những mơ hình sản xuất có hiệu quả
đem lại giá trị thƣơng mại và hƣớng đến mơ hình sản xuất bền vững.
Đề tài: “Hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề ni cá lóc
đầu nhím tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang” đƣợc thực hiện với mục tiêu
phân tích hiện trạng kỹ thuật, hiệu quả kinh tế - xã hội nghề ni cá lóc thƣơng phẩm
tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phát triển
an toàn, bền vững cho nghề ni cá lóc đầu nhím thƣơng phẩm tại địa phƣơng. Đề tài
thực hiện các nội dung nhƣ: (i) phân tích hiện trạng kỹ thuật, (ii) phân tích hiệu quả
kinh tế xã hội và (iii) đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững nghề ni cá lóc
thƣơng phẩm trên địa bàn huyện Châu Thành - Kiên Giang.
Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại 5 xã: Minh Hòa, Minh Lƣơng, Bình An, Giục
Tƣợng, Mong Thọ B của huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Có 90 hộ ni cá lóc
đầu nhím trên địa bàn đã đƣợc phỏng vấn bằng cách sử dụng bảng câu hỏi sẵn để tìm
hiểu các thơng tin về kỹ thuật (diện tích ni, độ sâu ao ni, giống thả, mật độ thả,
quản lý ao, tỷ lệ sống, loại thức ăn cho cá, thời gian nuôi, năng suất và sản lƣợng) và
các thông tin về kinh tế (chi phí cố định, chi phí lƣu động, tổng thu nhập, lợi nhuận,
hiệu quả chi phí và tỷ suất lợi nhuận). Các số liệu sau khi đƣợc thu thập và tính toán,
đƣợc xử lý trên phần mềm Excel. Các số liệu đƣợc trình bày dƣới dạng trung bình ± độ
lệch chuẩn.
x


Kết quả điều tra cho thấy, ao ni cá lóc đầu nhím phần lớn có hình dạng chữ
nhật diện tích ni trung bình 592 m2, ao có độ sâu trung bình 1,57 m. Ao ni chỉ đơn
lồi cá lóc với mật độ ni trung bình 15,41 con/m2, sử dụng thức ăn cá tạp là chủ yếu

chiếm 44,38%, thức ăn viên chỉ chiếm 17,2%. Thời gian ni cá lóc đầu nhím trung
bình 4,6 tháng với tỷ lệ sống trung bình 64,7%, năng suất 41,2 tấn/ha/vụ. Tổng chi phí
sản xuất trung bình 939,12 triệu đồng/ha/vụ, với giá bán cá trung bình 31.500 đồng/kg.
Lợi nhuận 358,68 triệu đồng/ha/vụ và tỷ suất lợi nhuận đạt 38,19%. Trên cơ sở điều
tra phân tích và đánh giá hiện trạng nghề ni cá lóc đầu nhím của huyện Châu Thành,
đƣa ra một số giải pháp góp phần giúp nghề ni cá lóc của địa phƣơng phát triển ổn
định và hợp lý nhƣ: giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, giải pháp về
quy hoạch, khoa học công nghệ, dịch vụ hỗ trợ, môi trƣờng và một số định hƣớng,
chính sách và tổ chức sản xuất.
Từ khóa: Channa sp., cá lóc đầu nhím, kỹ thuật, kinh tế - xã hội, Châu Thành Kiên Giang

xi


MỞ ĐẦU
Cá lóc là lồi cá dữ, phàm ăn, có khả năng chống chịu bệnh tốt, là lồi có giá trị
kinh tế, đƣợc nuôi nhiều ở các nƣớc Đông Nam và Nam Châu Á. Cá có kích thƣớc
lớn, sinh trƣởng nhanh, chịu đƣợc điều kiện khắc nghiệt của môi trƣờng, chất lƣợng
thịt thơm ngon. Cá lóc có thể ni thích hợp trong giai, trong ao, trong bể lót bạt và
ni trong lồng bè đạt năng suất cao (Fishbase, 2015). Trên thế giới, nghề ni cá lóc
đã phát triển mạnh với nhiều mơ hình ni khác nhau nhƣ: ni trong ao đất, lồng bè
(Thái Lan, Hồng Kông), nuôi ghép với cá rô phi, cá chép (Đài Loan) (Nguyễn Huấn,
2007). Ở Việt Nam, nghề nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành kinh tế thế
mạnh, góp phần lớn trong việc cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập ngƣời dân.
Nghề ni cá lóc ngày càng phát triển ở các tỉnh ĐBSCL nhƣ An Giang, Đồng Tháp.
Tỉnh Kiên Giang có diện tích mặt nƣớc ni và sản lƣợng xuất khẩu hàng năm
trên 30 ngàn tấn thủy sản các loại, trong đó chỉ có 7.000 tấn các loại đạt giá trị cao
xuất khẩu cao và cũng góp một phần cho khu vực (Võ Thanh Biển, 2015). Huyện
Châu Thành nói riêng có vị trí thuận lợi để phát triển ni trồng, khai thác, các ngành
dịch vụ phục vụ thủy sản. Chính vì thế mà khả năng phát triển nghề nuôi cá nƣớc ngọt

của địa phƣơng có lợi thế hơn so với các khu vực khác. Trong những năm gần đây,
huyện Châu Thành đã có nhiều hộ ni cá lóc đầu nhím thâm canh (chủ yếu ở xã Bình
An, Giục Tƣợng, Minh Hịa, Minh Lƣơng, Mong Thọ B). Đây là hƣớng đi mới để đa
dạng hóa đối tƣợng ni, trong khi cá tra và cá basa đang gặp nhiều khó khăn trong
vấn đề đầu ra. Tuy nhiên, các hộ ni cá lóc đầu nhím đa số là tự phát khơng theo quy
hoạch, khơng tính đến yếu tố cung - cầu, nuôi tập trung ở ven các sông lớn đã làm tăng
ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tự nhiên và nƣớc sinh hoạt cho cộng đồng dân cƣ sinh sống
trong vùng.
Để phát triển nghề nuôi cá lóc đầu nhím theo hƣớng hàng hóa, chất lƣợng, an
tồn vệ sinh thực phẩm, bền vững ở huyện Châu Thành cần đánh giá đúng thực chất
hiện trạng nghề nuôi, việc đầu tƣ, quy hoạch và đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp
là rất cần thiết. Vì vậy, để đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp theo hƣớng bền
vững có tầm quan trọng, thiết thực, tồn diện cần có một cuộc điều tra tổng thể về đối
tƣợng này. Xuất phát từ thực tế đó, tơi thực hiện đề tài: “Hiện trạng và đề xuất giải
pháp phát triển bền vững nghề ni cá lóc đầu nhím tại huyện Châu Thành, tỉnh
Kiên Giang”.
1


MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá hiện trạng kỹ thuật, hiệu quả kinh tế - xã hội nghề nuôi cá lóc đầu nhím
thƣơng phẩm tại huyện Châu Thành, Kiên Giang nhằm đƣa ra các giải pháp phát triển
an toàn, bền vững cho đối tƣợng này tại địa phƣơng.
Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Cung cấp đầy đủ thơng tin về tình hình kinh tế, hiện trạng kỹ thuật của nghề ni
cá lóc đầu nhím tại huyện Châu Thành. Giúp cho ngành Nơng nghiệp và Phát triển
nông thôn Kiên Giang đề ra các biện pháp kỹ thuật và quản lý nhằm phát triển nghề
ni cá lóc đầu nhím tại huyện Châu Thành một cách hợp lý.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
(1)


Điều tra hiện trạng kỹ thuật, kinh tế - xã hội và phân tích những thuận lợi, khó
khăn của nghề ni cá lóc nhím ở huyện Châu Thành - Kiên Giang.

(2)

Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nghề nuôi ở huyện Châu Thành - Kiên
Giang theo hƣớng an toàn và bền vững.

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm sinh học của cá lóc
1.1.1. Vị trí phân loại của cá lóc
Trên thế giới đã xác định có 31 lồi cá lóc thuộc họ cá nƣớc ngọt (Channidae),
trong đó có 28 lồi thuộc giống Channa và 3 lồi thuộc giống Parachanna có nguồn
gốc từ châu Phi (Walter et al., 2004; Nguyễn Huấn, 2007). Họ cá Channidae (cịn gọi
là họ cá lóc, tiếng anh gọi là snakehead vì có đầu giống rắn) Về đặc tính phân bố cho
thấy đa phần các loài sống trong các thủy vực nƣớc ngọt nội địa, một số lồi có khả
năng sống ở thủy vực nƣớc lợ (Rainboth, 1996; Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004).
Họ cá lóc đƣợc Nelson (1994) phân loại nhƣ sau (Fishbase, 2015):
Ngành: Chordata (ngành động vật có dây sống)
Phân ngành: Vertebrata (phân ngành động vật có xƣơng sống)
Lớp: Osteichthyes (lớp cá xƣơng)
Bộ: Perciformes (bộ cá vƣợc)
Họ: Channidae (họ cá lóc)
Giống: Channa
Giống: Parachanna
Tiếng Anh: Snakehead.

Tiếng Việt: cá chuối, cá lóc, cá sộp, cá xộp, cá tràu, cá quả.
Cá lóc đầu nhím là lồi đƣợc lai giữa cá lóc đen (Channa striata) và cá lóc mơi
trề (Channa sp.) đã trở thành đối tƣợng nuôi quen thuộc của nông dân ĐBSCL. Nhƣ
vậy, cá lóc đầu nhím vẫn chƣa đƣợc định danh khoa học.
Bảng 1.1. Các lồi cá lóc trên thế giới (Walter et al., 2004; Nguyễn Huấn, 2007)
TT Tên khoa học

Tên tiếng anh

Giống Channa
1 C. amphibeus (Clellant, 1845)

Bonrna snakehead

2 C. argus argus (Cantor, 1842)

Snakehead

3 C. argus warpachowski (Berg, 1909)

Amur snakehead

4 C. asiatica (Linnaeus, 1758)

Small snakehead

5 C. aurantimaculata (Musikasinthorn, 2000)
6 C. bankaneensis (Bleeker, 1852)

Bangka snakehead


3

Tên tiếng việt


7

C. barca (Hamilton, 1822)

Barca snakehead

8 C. bleheri (Vierke, 1991)

Rainbow snakehead

9 C. cyanospilos (Bleeker, 1853)

Bluespotted snakehead

10 C. diplogamma (Day, 1865)

-

11 C. gachua (Hamilton, 1852)

Dwarf snakehead

12 C. harcourtbutleri (Annandale, 1918)


Burmese snakehead

13 C. lucius (Cuvier, 1831)

Splendid snakehead

14 C. maculata (Lacepefde, 1802)

Blotched snakehead

15 C. marulius (Hamilton, 1822)

Geat snakehead

16 C. marulioides (Bleeker, 1851)

Emperor snakehead

17 C. melanoptera (Bleeker, 1855)

Cá Chành đục

Cá dầy

-

18 C. melasoma (Bleeker, 1851)

Black snakehead


19 C. micropeltes (Cuvier, 1831)

Giant snakehead

20 C.nox (Musikasinthorn & Watanabe, 2002)
21 C. orientalis (Bloch & Schneider, 1801)
22 C. panaw (Musikasinthorn, 1998)

Cá lóc bơng

Walking snakehead
-

23 C.pleurothalma (Bloch, 1793)

Ocellated snakehead

24 C.punctata (Bloch, 1793)

Spotted snakehead

25 C. stewartii (Playfair, 1867)

Assamese snakehead

26 C. striata (Bloch, 1793)

Snakehead murrl

27 C. theophrasti (Valenciennes, 1840)


Cá lóc đen

-

28 Channa sp.

Cá lóc mơi trề

Giống Parachanna
29 P. africana (Steindachner, 1879)

Niger snakehead

30 P. insignis (Sauvage, 1884)

Congo snakehead

31 P. obscura (Gunther, 1861)

Afican snakehead

1.1.2. Phân bố
Phân bố địa lý
Các lồi cá lóc trong giống Channa phân bố ngồi tự nhiên từ phía Đơng Nam
Iran và miền Đơng Afghanistan về phía Đơng Pakistan, Ấn Độ, miền Nam Nepal,
4


Bangladesh, Myanmar, Thái Lan, Lào, Malaysia, Indonesia, Việt Nam, Hàn Quốc và

Trung Quốc. Các lồi cá lóc trong giống Parachanna có nguồn gốc từ châu Phi và
vùng nhiệt đới (Pillay, 1990; Kottelat et al., 1993; Sterling et al., 2003; Nguyễn Anh
Tuấn và cộng sự 2004)

Hình 1.1. Phân bố cá lóc trên thế giới (Archive, 2015)
Phân bố sinh thái
Về đặc tính phân bố cho thấy đa phần các loài sống trong các thủy vực nƣớc
ngọt nội địa, một số lồi có khả năng sống ở thủy vực nƣớc lợ. Các loại hình thủy vực
có dịng chảy chậm hoặc thủy vực nƣớc tĩnh nhƣ sơng, hồ, kênh rạch, ao, đầm là nơi
thích hợp cho các lồi phân bố. Cá có thể sống trong cả môi trƣờng nƣớc ngọt và lợ
(8 - 12 ‰), độ pH thích hợp 6,3 - 7,5; nhiệt độ phù hợp cho tăng trƣởng của cá
25 - 30oC. Cá thƣờng trú ẩn trong lùm cây cỏ. Đặc biệt, nhờ vào cấu tạo thích nghi
của cơ quan hơ hấp, sự phát triển của cơ quan hô hấp phụ trên mang, ngồi việc sử
dụng oxy có trong nƣớc, cá cịn có khả năng lấy oxy trực tiếp từ ngồi khơng khí
(Pillay, 1990; Rainboth, 1996; Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004).
1.1.3. Đặc điểm hình thái
Tuỳ thuộc vào từng lồi, cá lóc thƣờng có cơ thể hình lăng trụ, đầu dẹp, đi trịn
và đặc biệt có đầu giống đầu rắn. Ở Việt Nam, một số lồi cá lóc đặc trƣng, lồi
Channa striata (cá lóc đen) có lƣng và hai bên hơng sậm màu với những đốm đen và
5


màu gạch, bụng màu trắng; đầu to nhƣ đầu rắn, gãy khúc, miệng có đủ răng, vảy rất
lớn. Lồi Channa micropeltes (cá lóc bơng) đƣợc đặc trƣng bởi có một sọc to và đậm
dọc theo thân, cá non có hai sọc màu cam dọc theo thân. Cá lóc mơi trề (Channa sp.)
đƣợc đặc trƣng bởi đặc điểm môi dƣới trề ra ở cá thể trƣởng thành và cá lóc đầu nhím
có phần đầu dài và bẹp (Nelson, 1994; Berra, 2001; Sterling et al., 2003).

Hình 1.2. Hình dạng bên ngồi của cá lóc (Fishbase, 2015), (A) cá lóc đen C.triata;
(B) là cá lóc mơi trề Channa sp; (C) cá lóc bơng C. micropeltes; (D) cá lóc đầu nhím

1.1.4. Đặc điểm dinh dƣỡng
Cá lóc là họ cá dữ điển hình, cá rất thích ăn là động vật tƣơi sống nhƣ: cá, tép,
ếch nhái, bọ gạo (Pillay, 1990; Lee, 1991). Phần lớn cá lóc có miệng cận trên và to,
nhờ vậy cá có thể ăn đƣợc mồi có kích thƣớc lớn. Răng hàm, răng lá mía và răng khẩu
cái khá to, sắc. Hàm dƣới có răng chó cho thấy cá lóc thuộc nhóm cá ăn động vật kích
thƣớc lớn và bắt đƣợc mồi sống. Lƣợc mang có dạng múm gai (dạng lƣợc mang điển
hình của các lồi cá dữ), thực quản cá lóc ngắn, có vách dày, mặt trong thực quản có
nhiều nếp gấp nên co giãn đƣợc do đó cá có thể nuốt đƣợc mồi có kích thƣớc lớn (Qin
Jian Guang et al., 1997; Nguyễn Anh Tuấn và cộng sự, 2004).
Cá mới nở sử dụng dinh dƣỡng từ khối nỗn hồng trong 3 ngày. Từ ngày thứ 4 5, khi nỗn hồng đã hết, cá bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài là các lồi động vật phù du
kích cỡ nhỏ vừa với cỡ miệng chúng (luân trùng, trứng nƣớc) hay lòng đỏ trứng. Từ 5
- 7 ngày sau cá có thể ăn trùn chỉ hay thức ăn tổng hợp dạng bột. Khi cá lóc đạt chiều
dài khoảng 5 - 6 cm thì có thể rƣợt bắt các loại cá, tép con có kích cỡ nhỏ hơn. Khi cá
có chiều dài trên 10 cm thì khả năng rình bắt mồi rất tốt và có tính ăn nhƣ cá trƣởng
thành. Cá lóc là động vật ăn thịt, có tập tính rình bắt mồi. Trong điều kiện nuôi, cá
quen dần với việc ăn thức ăn tĩnh, cá ăn đƣợc nhiều loại thức ăn: cá biển, phụ phế
phẩm của nhà máy chế biến, phế phẩm từ lò mổ gia súc, gia cầm và thức ăn viên tổng
hợp (Phan Hồng Cƣơng, 2009; Nguyễn Anh Tuấn và cộng sự, 2004; Nguyễn Thị
Ngọc Lan, 2004; Nguyễn Minh Vƣơng, 2003).
6


1.1.5. Đặc điểm sinh trƣởng
Sinh trƣởng của cá là quá trình gia tăng về kích thƣớc và tích lũy khối lƣợng cho
cơ thể (Nguyễn Huấn, 2007). Loài C.micropeltes và C.marulius là hai lồi lớn nhất của
họ cá lóc, kích thƣớc cá có thể dài trên 1m và nặng trên 20 kg (Lee et al., 1991; Lo
Chai Chen, 1990). Ở giai đoạn nhỏ, cá tăng trƣởng nhanh về chiều dài, từ 3 tháng tuổi
trở đi cá tăng trƣởng nhanh về khối lƣợng hơn chiều dài (Nguyễn Thị Ngọc Lan,
2004). Trong điều kiện tự nhiên do sự cạnh tranh thức ăn nên cá tăng trƣởng không
đều và tỷ lệ hao hụt lớn. Trong điều kiện ni, cá có thể đạt 1 - 1,5 kg/con/năm (Lê

Anh Tuấn, 2004). Cá lóc là những lồi ăn động vật nên nhu cầu chất đạm rất cao
(Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004). Trong tự nhiên, sức lớn của cá khơng đều, phụ thuộc
vào thức ăn sẵn có trong thủy vực, do vậy tỉ lệ sống trong tự nhiên của cá thấp. Trong
ao ni, có thức ăn đầy đủ và chăm sóc tốt thì tỉ lệ sống của cá cao và đạt khối lƣợng
trung bình 0,5 - 0,8 kg/con sau 6 - 8 tháng (cá lóc đen và lóc bông); 0,6 - 0,7 kg/con
sau 3,5 - 4 tháng (cá lóc mơi trề và đầu nhím).
1.1.6. Đặc điểm sinh sản
Sinh sản là sự tái sản xuất của chủng quần và bảo vệ lồi. Tuổi và kích thƣớc
thành thục của cá đƣợc coi là đặc điểm thích nghi với điều kiện sinh sản. Ở Việt Nam,
loài C.micropeltes thành thục vào 23 - 24 tháng tuổi, mùa vụ phát dục và sinh sản kéo
dài từ tháng 4 - 10, tập trung vào tháng 6 - 7 dƣơng lịch, cá sinh sản tái phát dục 3 - 4
lần trong năm (Nguyễn Huấn, 2007). Lƣợng trứng cá có thể đạt từ 7.000 - 14.000
trứng/kg cá cái; cá lóc có chiều dài 35 cm có thể sinh sản 10.000 trứng (Phạm Văn
Khánh, 2003).
Khi sinh sản cá đực và cá cái tự bắt cặp, đẻ trứng trong tổ, chúng bảo vệ trứng rất
kỹ, cho đến khi cá con đã có thể sống độc lập và chủ động bắt mồi. Cá lóc là lồi sinh
sản trứng nổi, thụ tinh ngồi, có tập tính giữ trứng (Dƣơng Nhựt Long và cộng sự,
2004).
1.2. Tình hình phát triển nghề ni cá nƣớc ngọt
1.2.1. Tình hình phát triển nghề ni cá nƣớc ngọt trên thế giới
Nuôi trồng Thủy sản trên thế giới đang phát triển rất nhanh với tốc độ tăng bình
quân 8,8%/năm (FAO, 2008). Năm 2006, tổng sản lƣợng thuỷ sản thế giới đạt 144
triệu tấn, trong đó tổng sản lƣợng thuỷ sản khai thác đạt 92 triệu tấn (63,9%) và sản
lƣợng thuỷ sản nuôi đạt 52 triệu tấn (36,1%).
7


Khai thác còn chiếm tỉ trọng cao nhƣng hầu nhƣ khơng tăng và có xu hƣớng
giảm trong các năm qua do đã đạt mức năng suất tối đa. Thủy sản nuôi chiếm khoảng
45% khối lƣợng tiêu thụ thủy sản của con ngƣời, với 48 triệu tấn/năm. Trong đó, sản

lƣợng ni thủy sản ở các nƣớc Châu Á chiếm khoảng 88% tổng sản lƣợng thuỷ sản
tồn cầu. Về sản lƣợng ni thì cá chép đứng đầu với 21 triệu tấn, nhuyễn thể hai
mảnh vỏ đạt 13,5 triệu tấn, các loài thuỷ sản nƣớc ngọt khác đạt 8,6 triệu tấn, giáp xác
và tôm đạt 4,4 triệu tấn.
Năm 2006, sản lƣợng thủy sản nuôi nƣớc ngọt của Việt Nam là 1,66 triệu tấn,
đứng thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ (FAO, 2008). Dự tính đến năm 2030,
thế giới sẽ cần thêm 37 triệu tấn thủy sản mỗi năm để duy trì đƣợc mức tiêu thụ nhƣ
hiện nay do dân số tăng (FAO, 2005). Vì các ngƣ trƣờng truyền thống đã gần chạm
mức khai thác tối đa nên nuôi thủy sản là cách duy nhất để bù đắp thiếu hụt. Nhƣng
việc đó chỉ có thể thực hiện đƣợc nếu đƣợc xúc tiến và quản lý một cách có trách
nhiệm, sự phát triển của nghề nuôi thủy sản phải đặc trong mối quan hệ chặt chẽ với
nghề khai thác thủy sản và sự biến động sản lƣợng thủy sản, thị trƣờng tiêu thụ trong
vùng, khu vực và tồn cầu.
1.2.2. Tình hình phát triển nghề nuôi cá nƣớc ngọt ở Việt Nam
Theo Dƣơng Nhựt Long (2008) tính đến năm 2003 riêng sản lƣợng cá da trơn
chủ yếu là cá tra lớn hơn 200 nghìn tấn/năm, góp phần nâng cao KNXK cả nƣớc đạt
2,24 tỷ USD. Năm 2005 diện tích ni đạt 319 nghìn ha, với sản lƣợng ni 958 nghìn
tấn, đạt giá trị xuất khẩu là 1,63 tỷ USD. Về mặt sản lƣợng và diện tích NTTS của Việt
Nam ln tiếp tục tăng, cao nhất là từ năm 2005 trở lại đây khi phong trào nuôi thâm
canh cá tra xuất khẩu ở khu vực ĐBSCL phát triển mạnh, trong đó tỷ lệ tăng sản lƣợng
rất cao so với tỷ lệ tăng diện tích. Sự phát triển đa dạng mơ hình ni nƣớc ngọt làm
cho nhiều diện tích mặt nƣớc hoang hóa, hoặc sản xuất nông nghiệp không hiệu quả đã
đƣợc chuyển dần sang NTTS.
Đối tƣợng cá nƣớc ngọt của Việt Nam có hai đối tƣợng chính với sản lƣợng cao
là cá tra và cá rô phi. Một số đối tƣợng nuôi khác vẫn là các đối tƣợng truyền thống, ít
địi hỏi kỹ thuật ni, rủi ro thấp và có thị trƣờng tiêu thụ ổn định nhƣ cá trắm, cá trôi,
cá chép, cá mè, cá lóc, cá trê…tuy nhiên sản lƣợng khơng lớn, chỉ đáp ứng tiêu dùng
nội địa, đặc biệt là các tỉnh miền núi phía Bắc, các tỉnh Tây ngun. Các mơ hình ni
cá nƣớc ngọt phần lớn ni theo hình thức quảng canh, năng suất thấp. Những năm
8



gần đây, đối tƣợng nuôi nƣớc ngọt đa dạng hơn và bƣớc đầu cho hiệu quả kinh tế cao,
nhƣ: cá hồi, cá tầm, cá vƣợc, cá rơ phi đơn tính...
Bảng 1.2. Diện tích và sản lƣợng ni thủy sản nƣớc ngọt cả nƣớc năm 2015
(Tổng cục thủy sản, 2015)
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 So sánh (%)
1. Diện tích (Nghìn ha)
419
450
107,4
a. Cá tra
5
5
100
b. Rô phi
23
25,4
110,4
c. Các đối tƣợng khác
391
400
103,7
2. Sản lƣợng (Nghìn tấn)
2339
2413
103,2
a. Cá tra
1144

1221
106,7
b. Rơ phi
186
182
97,8
c. Các đối tƣợng khác
836
1071
128,1
Ở miền Nam Việt Nam, cá lóc đƣợc ni lấy thịt cung cấp cho thị trƣờng trong
nƣớc và xuất khẩu; phƣơng thức nuôi chủ yếu là nuôi trong ao hay trong các lồng, bè
thả trên sông. Gần đây, nông dân ở miền Trung và miền Bắc bắt đầu ni cá lóc bơng
và cá lóc mơi trề đây là một hƣớng đi mới nhằm tận dụng nguồn nƣớc ngọt nội địa và
đa dạng hóa đối tƣợng ni trồng thủy sản ở Việt Nam. Xây dựng ao hầm ni cá lóc
trong khu vƣờn của mình theo hệ sinh thái vƣờn ao chuồng, nguồn cá giống đƣợc vớt
tự nhiên ở ao, hồ, sông, suối. Trong các năm 1995 - 1996, Trung tâm Quốc Gia Giống
Thủy Sản Nƣớc Ngọt Nam Bộ đã nghiên cứu thành cơng đề tài sinh sản nhân tạo cá
lóc từ ni vỗ cá bố mẹ, cho đẻ nhân tạo, ƣơng nuôi cá giống. Sự thành công của đề tài
đã triển khai sản xuất nhân rộng cá lóc và đến nay chúng ta đã chủ động giống mà
không phải đi vớt ở ngồi tự nhiên. Các loại mơ hình ni cá lóc ở ÐBSCL cũng phát
triển rất đa dạng, có khá nhiều mơ hình đã đƣợc áp dụng ni đạt hiệu quả cao nhƣ:
nuôi trong vèo lƣới, nuôi bè, nuôi trong ao đất, nuôi trong mùng, hay nuôi cá trong bồn
nylon.
1.3. Các hình thức ni cá lóc thƣơng phẩm
Cá lóc là đối tƣợng nuôi rất đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng, thịt trắng, ngon, có giá trị
dinh dƣỡng cao đồng thời có giá trị xuất khẩu (Nguyễn Văn Triều và cộng sự, 1999). Ở
Việt Nam thì ĐBSCL là nơi ni cá lóc nhiều nhất dựa trên nguồn thức ăn tự nhiên
phong phú và giá rẻ (Dƣơng Tấn Lộc, 2001). Phƣơng pháp nuôi cá lóc khá là phong
phú nhƣ ni trong lung đìa, rừng, ruộng lúa, ao đất, lồng bè, vèo, ...


9


1.3.1. Ni trong ao đất
Ao ni có diện tích trung bình từ 400 - 500 m2, độ sâu nƣớc 2,5 - 3 m. Bờ ao
phải chắc và cao, có cống cấp và thốt nƣớc. Mật độ ni dao động từ 15 - 50 con/m2
(Dƣơng Tấn Lộc, 2001; Phạm Văn Khánh; Lý Thị Thanh Loan, 2004) và có thể thả
ghép thêm một số loài cá khác nhằm tận dụng thức ăn dƣ thừa nhƣ trê vàng lai, rô
đồng. Thức ăn cho cá là tép, cá tạp, cá biển, cua, ốc, … Trong 4 tháng đầu thức ăn
đƣợc xay nhuyễn và trộn thêm chất kết dính, vitamin C, và đƣa xuống sàng ăn. Từ
tháng thứ 5 trở đi cho cá ăn thức ăn đƣợc bằm nhỏ. Hằng ngày bơm bổ sung nƣớc mới
cho ao, cứ 5 - 10 ngày thay nƣớc mới một lần từ 1/3 - 1/2 thể tích ao. Sau thời gian
ni từ 6 - 8 tháng, cá có thể đạt kích cỡ trung bình 0,7 - 0,8 kg/con. Cá đƣợc thu
hoạch một lần bằng lƣới kéo. Năng suất cá lóc ni ở ĐBSCL trong các năm 2002 2003 có thể đạt từ 300 - 400 tấn/ha một vụ nuôi (Phạm Văn Khánh; Lý Thị Thanh
Loan, 2004). Tuy nhiên, với phƣơng pháp ni cá lóc trong ao đất (cá lóc là đối tƣợng
ni chính) thì cá chậm lớn, kích cỡ cá lúc thu hoạch không đồng đều, tốn nhiều công
lao động trong khâu thu hoạch và tỷ lệ hao hụt khá cao sau khi thu hoạch do cá bị
ngạt sình. Ngồi ra chi phí thay nƣớc khá lớn trong mỗi vụ ni.
1.3.2. Ni cá lóc kết hợp trong ruộng lúa
Diện tích ruộng ni cá lóc từ 0,5 - 3 ha, phải có mƣơng và bờ bao xung quanh.
Chiều dài mƣơng bằng chiều dài bờ bao, rộng 1,5 - 2 m, sâu 0,8 - 1 m. Phải có hệ
thống cống bọng cấp thốt nƣớc khi cần thiết. Mật độ thả ni là 0,5 - 1 con/m2 và
thời gian nuôi khoảng 6 - 7 tháng. Trong mơ hình này để chủ động đƣợc nguồn thức
ăn cho cá lóc ngƣời ta thƣờng thả ni kết hợp một số lồi cá khác nhƣ: cá mè
vinh để nâng cao năng suất của ruộng nuôi. Việc cho cá ăn có thể là nguồn cá tạp tự
nhiên trong mùa lũ, hay có thể bổ sung thêm thức ăn chế biến (Dƣơng Tấn Lộc,
2001). Nhìn chung cách ni này địi hỏi phải có diện tích đất ruộng khá lớn, tốn
kém chi phí thiết kế vng ruộng và khâu thu hoạch, khó quản lý và chăm sóc cá
ni, cá chậm lớn.

1.3.3. Ni cá lóc ở rừng
Hai lâm trƣờng Mùa Xuân, Phƣơng Ninh ở Cần Thơ trƣớc đây có khoảng 1000 đìa
nhử cá tự nhiên, nay đƣa diện tích rừng vào nuôi cá gần 4000 ha. Rừng U Minh, khu
Tràm Chim, các rừng nƣớc ngọt, sông cụt, nƣớc kém lƣu thơng là nơi ni và dƣỡng cá
lóc tự nhiên. Nơi đây có điều kiện sống thích hợp cho cá lóc, thức ăn tự nhiên rất phong
10


phú có ở tại chỗ. Có thể ni cá 2 - 3 năm, cá đạt vài kg mỗi con (Dƣơng Tấn Lộc,
2001).
Rừng có thể kết hợp ni cá lóc là rừng có nhiều lung, bãi trũng, cây thƣa vừa
phải hoặc đất có khoảng trống và cây dày đặc, có nơi ngập từ 0,3 m trở lên trong suốt
thời gian 5 - 7 tháng hay quanh năm. Diện tích rừng từ 5 - 500 ha có thể thiết kế cho
một vng ni. Cỡ cá giống thả có chiều dài thân từ 8 - 10 cm và mật độ thả từ 0,5 - 1
con/m2 mặt nƣớc. Nguồn thức ăn của cá lóc chủ yếu có từ tự nhiên nhƣ: cá sặc bƣớm,
cá rô đồng, cá nhỏ, tép, ốc, nhái, cào cào, động vật phù du, ấu trùng muỗi… Để tăng
sinh khối lúc thu hoạch cá lóc, ngƣời ni phải ni thêm cá sặc bƣớm, cá rô đồng,…
Thu hoạch cá thƣờng dùng lƣới chụp đìa và mỗi năm đìa có thể chụp cá 2 - 3 lần. Nhìn
chung với cách ni này có thể tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có nhƣng thời
gian ni cá lóc rất dài, tỷ lệ hao hụt cao, năng suất cá khơng ổn định, diện tích ni
q rộng nên gặp nhiều khó khăn trong khâu quản lý, dễ xảy ra nạn trộm cắp và phòng
chống rái cá ăn thịt cá lóc ni.
1.3.4. Ni trong lồng bè
Năng suất và khả năng mắc bệnh của cá lóc ni trong bè phụ thuộc rất lớn vào
vị trí đặt bè. Bè ni nên đặt ở những nơi có chất lƣợng nƣớc tốt, khơng bị ơ nhiễm, có
mực nƣớc sâu, giao thông thuận tiện, đồng thời gần nơi tiêu thụ sản phẩm. Kích cỡ bè
ni dao động từ 4 m x 3,5 m x 2,5 m. Cỡ cá thả từ 10 - 15 g/con, mật độ thả trung bình
là 120 - 130 con/m3 (Đại học An Giang, 2003). Thức ăn là cá linh băm nhỏ, phế phẩm
ở các chợ nhƣ đầu cá, ruột cá,… xay nhuyễn đặt lên tấm vĩ bằng tre cho cá lóc ăn.
Thƣờng sau 3 tháng ni cá đạt khối lƣợng 1,2 kg/con (Ngô Trọng Lƣ, 2003). Ƣu điểm

của phƣơng pháp này là cá lớn nhanh nhƣng nhƣợc điểm là tốn kém chi phí ban đầu
cho việc đóng bè, tốn nhiều dây, cột để neo bè, không an tồn lắm nếu ni cá lóc
trong mùa lũ, phải chọn lựa vị trí đặt bè thích hợp. Ngồi ra khâu phịng trị bệnh cho
cá khó khăn do khơng quản lý đƣợc nguồn nƣớc.
1.3.5. Ni cá lóc trong vèo
Hằng năm khi lũ về với nguồn nƣớc dồi dào nên thức ăn tự nhiên rất đa dạng
nhƣ các loài phiêu sinh vật, động vật đáy..., thành phần chủng lồi tơm, cá, cua, ốc
cũng rất phong phú góp phần làm tăng sinh khối lúc thu hoạch khai thác thủy sản
nuôi và thủy sản tự nhiên trong vùng (Dƣơng Nhựt Long, 2004). Bên cạnh đó nghề
ni cá lóc trong vèo cũng phát triển nhanh từ những năm 2002 đến nay ở các
11


huyện đầu nguồn của tỉnh An Giang, Đồng Tháp (Dƣơng Nhựt Long, 2004; Nguyễn
Văn Phƣơng, 2003).
Vèo nuôi đƣợc đặt trong ao là tốt nhất với kích thƣớc vèo là 5 m x 3 m x 2 m, nuôi
khoảng 3.000 - 5.000 con. Mặt dƣới của vèo cách đáy ao là 0,5 m. Thức ăn là những
loài cá tạp, cua, ốc. Khi cá lớn cho ăn nguyên con hoặc xay nhuyễn. Ngày cho cá ăn 2
- 3 lần. Việc nuôi cá lóc trong vèo có thể giảm chi phí đầu tƣ ban đầu và dễ áp dụng
cho những nông dân nghèo, ít đất. Ngồi ra vèo ni ít bị phụ thuộc bởi mực nƣớc lũ,
nƣớc dâng lên đến đâu có thể nâng vèo lên đến đó. Tận dụng khoảng khơng cịn lại
trong hầm để thả ni các lồi cá khác mà không cần cho ăn. Vừa làm giảm ô nhiễm
môi trƣờng nƣớc vừa hạn chế đƣợc dịch bệnh vừa tăng thu nhập.
Theo Nguyễn Văn Dính (2004), ni cá lóc trong mùng lƣới là giải pháp xóa đói
giảm nghèo nhanh nhất đối với nơng dân vì có thể ni đến 200 con trong 1 m3 nƣớc
mà vẫn có lời, khơng tốn chi phí đào hầm, ít hao hụt. Tuy nhiên, hình thức ni này
rất cịn mới nên gặp khơng ít khó khăn trong khâu quản lý chất lƣợng nƣớc, kỹ thuật
nuôi, nguồn thức ăn và giá cá thịt trên thị trƣờng. Mặt khác, ảnh hƣởng của phƣơng
pháp nuôi này lên môi trƣờng xung quanh cũng chƣa đƣợc đánh giá nhƣ: chất lƣợng
nƣớc, nguồn lợi tự nhiên.


12


CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian, địa điểm, đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 10/2014 đến tháng 11/2015.
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
Huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang nằm về phía Đơng Nam thành phố Rạch Giá
thuộc vùng Tây sơng Hậu có tọa độ địa lý 105o7’ đến 105o17’ kinh độ Đông và từ
9o50’ đến 10o5’ vĩ độ Bắc. Phía Bắc giáp huyện Tân Hiệp và TP Rạch Giá; phía Đơng
giáp huyện Giồng Riềng và Tân Hiệp; phía Nam giáp huyện Gị Quao và An Biên;
phía Tây giáp huyện An Biên và TP Rạch Giá. Huyện có diện tích tự nhiên 28.544,19
ha, có có 10 đơn vị hành chính, gồm 9 xã: Thạnh Lộc, Mong Thọ A, Mong Thọ, Mong
Thọ B, Giục Tƣợng, Vĩnh Hòa Hiệp, Vĩnh Hịa Phú, Bình An, Minh Hịa và 1 thị trấn
Minh Lƣơng.

Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Châu Thành
(Cổng thông tin điện tử Kiên Giang, 2015)

13


Huyện Châu Thành (Kiên Giang) nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ trung bình từ 27,5 - 27,70C, số giờ nắng trong năm là
2.563 giờ, độ ẩm trung bình 81 - 82%. Khí hậu chia làm 02 mùa rõ rệt mùa mƣa và
mùa khô; mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau.
Nguồn nƣớc mặt của huyện Châu Thành khá dồi dào, bảo đảm phục vụ cho nhu

cầu sản xuất và đời sống. Sau huyện Tân Hiệp là huyện Châu Thành ở đầu nguồn về
nƣớc ngọt ở sông Hậu. Lƣu lƣợng nƣớc của sông Hậu tại Châu Đốc về mùa lũ là 5.400
m3/s, về mùa kiệt là 300 m3/s. Nƣớc cung cấp cho huyện qua mạng lƣới kênh rạch khá
phong phú và phân bố khá đều, các kênh dọc theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam thơng
với sơng Hậu và đƣa nƣớc thốt ra vịnh Thái Lan (Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng
huyện Châu Thành - Kiên Giang, 2011). Rất phù hợp cho phát triển nuôi trồng thủy
sản nội địa. Qua thống kê hàng năm diện tích ni trồng thủy sản hiện có là 467,97 ha,
trong đó diện tích ao, đìa 259,6 ha, ruộng lúa 208,37 ha, diện tích nơng dân đã thả ni
cá nƣớc ngọt khoảng 430 ha, ngồi ra nơng dân cịn ni thủy sản trong lồng, vèo
12.879 m2. Tồn huyện hiện có 4 cơ sở (Mong Thọ B 1 và Vĩnh Hòa Hiệp 3) kinh
doanh cá giống nƣớc ngọt, có khả năng cung cấp 1,5 triệu con giống/cơ sở/năm với
các chủng loại nhƣ cá rô phi, điêu hồng, trê lai, cá chép, tai tƣợng, cá lóc, sặc rằn ...
nguồn con giống đƣợc cung cấp từ các tỉnh lân cận nhƣ An Giang, Cần Thơ, Vĩnh
Long, Đồng Tháp. Sản lƣợng nuôi trồng cá nƣớc ngọt cả năm ƣớc đạt 4.600 tấn đạt
97,87% kế hoạch năm. Chuyển giao kỹ thuật sinh sản cá trê vàng, thực hiện 1 điểm ở
xã Mong Thọ B hiện cá ấp nở khoảng 600.000 con cá bột. Mơ hình nuôi cá trê vàng
thƣơng phẩm trong ao bằng thức ăn cơng nghiệp, thực hiện 02 điểm (Vĩnh Hịa Phú và
Minh Lƣơng), hiện cá đang phát triển tốt đạt trung bình từ 5 - 7 con/kg. Mơ hình ni
cá lóc trong ao bằng thức ăn công nghiệp, thực hiện 2 điểm tại xã Mong Thọ B và
Giục Tƣợng (Phòng NN&PTNT huyện Châu Thành - Kiên Giang, 2015).
2.1.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Cá lóc đầu nhím tại huyện Châu Thành - Kiên Giang

14


×