Tải bản đầy đủ (.pptx) (80 trang)

ADR của THUỐC điều TRỊ đái THÁO ĐƯỜNG và THUỐC điều TRỊ rối LOẠN LIPID HUYẾT _ PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.64 MB, 80 trang )

ADR của các thuốc điều trị ĐTĐ
1. Hạ đường huyết quá mức
2. Biến cố trên tim mạch

1


1. ADR hạ đường huyết quá mức
Amiel SA, Dixon T, Mann R, Jameson K. Hypoglycaemia in Type 2 diabetes. Diabet
Med. 2008;25(3):245-54.

2


Mục tiêu
Trình bày được định nghĩa hạ đường huyết
Mơ tả được các yếu tố nguy cơ của hạ đường

huyết quá mức do thuốc
Trình bày được các biện pháp hạn chế nguy cơ

hạ ĐH quá mức xảy ra và cách xử trí khi ADR
xảy ra

3


Nội dung
Định nghĩa
Phân loại
Yếu tố nguy cơ và nguyên nhân


Sinh lý bệnh
Biểu hiện lâm sàng
Điều trị và phịng ngừa
Biến chứng
Tình huống lâm sàng

4


Định nghĩa
Tam chứng Whipple’s triad

5


Định nghĩa
 Là biến chứng cấp tính thường gặp nhất ở người điều

trị với insulin hoặc thuốc uống hạ ĐH
 Nếu glucose huyết tương lúc đói
 < 3,9 mmol/L (< 70 mg/dL): bắt đầu được xem có hạ ĐH.
 < 2,8 mmol/L (< 50 mg/dL): hạ ĐH nặng (hạ ĐH sinh hoá)

 Ngưỡng này cao hơn ở người trẻ tuổi, người kiểm

soát ĐH kém

9



Mục tiêu HbA1c thay đổi tùy cá thể

10


Định nghĩa
Đồng thuận giữa ADA và EASD (European Association
for the Study of Diabetes) về báo cáo ADR hạ ĐH trong
các thử nghiệm lâm sàng (2016)
 Mức độ 1: ĐH ≤ 70 mg/dL (3,9 mmol/L) – không cần

báo cáo trong các nc LS
 Mức độ 2: ĐH ≤ 54 mg/dL (3 mmol/L) – hạ ĐH

nghiêm trọng (serious), quan trọng về mặt LS
 Mức độ 3: Hạ ĐH nặng (severe), có suy giảm nhận

thức và cần hỗ trợ để hồi phục
11


Phân loại theo mức độ của biểu hiện LS
 Nặng (severe): cần sự hỗ trợ của người khác, cần điều

trị bằng đường tiêm, rối loạn hành vi, mất ý thức, hơn
mê, co giật
 Trung bình (moderate): vẫn có thể tự điều trị hoặc nhờ

hỗ trợ (mất khả năng tập trung, lú lẫn, nói nhịu, hành vi
mất kiểm sốt, phản ứng chậm, nhìn mờ, mất ngủ, cực

kì mệt mỏi)
 Nhẹ (mild): BN có thể nhận biết và tự điều trị, các triệu

chứng của hệ adrenergic hoặc cholinergic (đói, đổ mồ
12

hơi, tim đập nhanh, dị cảm, run, nhợt nhạt)


Phân loại theo mức độ của biểu hiện LS
Ở trẻ em

13


Yếu tố nguy cơ hạ ĐH do thuốc
 Sinh lý: tuổi, thời điểm trong ngày
 Bệnh lý: Thời gian bị ĐTĐ, biến chứng ĐTĐ, suy gan

thận, giảm tiết insulin nội sinh, suy giảm cơ chế điều
hoà ngược, giảm tự nhận biết về hạ ĐH, suy giảm
nhận thức, viêm phổi, nhiễm trùng huyết
 Lối sống/hành vi: bỏ bữa, ăn uống không đủ chất,

bữa ăn không theo thời điểm dùng thuốc, nghiện
rượu, tập thể dục
 Việc điều trị: Thuốc sử dụng, mục tiêu điều trị tích cực
14



Nguyên nhân/ YTNC
Nguyên nhân
Giảm khả năng tự điều hoà
ngược
Tăng sd glucose ngoại biên
Giảm sx glucose nội sinh
Giảm hấp thu glucose
Giảm đào thải thuốc
Tương tác thuốc
Giảm thải trừ SU ở thận
Cạnh tranh gắn với albumin

15

Giảm chuyển hố SU
Hoạt tính kích thích tiết
insulin

Ví dụ
Bệnh Addison, thiếu hormon sinh
trưởng, suy tuyến yên
Tập thể dục
Suy gan, uống rượu
Suy dinh dưỡng, chán ăn
Suy thận, suy gan, suy giáp
Aspirin, allopurinol
Aspirin, warfarin, sulfonamid,
trimethoprim, fibrat
Warfarin, MAOI
NSAID



Ảnh hưởng của thời điểm trong ngày

NSHE: non severe hypoglycemic events
16

Survey 409 US patients with T1DM (n = 200) and with T2DM (n = 209) Brod M, et al. Value Health. 2011;14:665-671.


Vị trí tác dụng của các thuốc đường uống

Bromocriptin

17


Ảnh hưởng của loại thuốc
Thuốc có nguy cơ cao

Thuốc có nguy cơ thấp

Insulin

Metformin

Sulfonylurea

Thiazolidinedion


Ức
propamid > glyburid > glimepirid > glipizid
Glinid

chế  -glucosidase

Đồng vận GLP-1
Ức chế DPP-4
Ức chế SGLT2

18


Ảnh hưởng của loại thuốc

Nguy cơ hạ ĐH quá mức

19

Wright AD, et al. J Diabetes Complicat. 2006;20:395- 401. (UKPDS 73)


Ảnh hưởng của chế độ điều trị

intensive arm

diet-only arm

20


The Lancet, 352: UKPDS 33. Intensive blood-glucose control with sulphonylureas or
insulin compared with conventional treatment and risk of complications in patients with
type 2 diabetes, 837–853,


Ảnh hưởng của bệnh

Tần suất xảy ra hạ ĐH

NSHE: non severe hypoglycemic events
21

Survey 409 US patients with T1DM (n = 200) and with T2DM (n = 209) Brod M, et al. Value Health. 2011;14:665-671.


Ảnh hưởng của thời gian mắc ĐTĐ

Tần suất xảy ra hạ ĐH quá mức

SU

22

insulin


24
Diabetic Self-Management Education: DSME; Electronic Health Record: HER



Dấu hiệu và triệu chứng liên quan hạ ĐH

25

Non-diabetic study P. Cryer 2007 JCI


26


Đáp ứng điều hoà ngược với hạ ĐH

28


Biến chứng của hạ ĐH
TKTW
RL nhận thức
Giảm ngôn ngữ
Hôn mê
Tổn thương não
Động kinh
Tổn thương TK khu
trú (hiếm)
TIA, đột quỵ
31

Tim
Loạn nhịp tim
NMCT

Mắt
Xuất huyết thủy tinh thể
Bệnh về mắt nặng hơn
Khác
Té ngã
Tai nạn chấn thương

Cryer PE, et al. Diabetes Care. 2003;26:1902-1912. Desouza CV, et al.
Diabetes Care. 2010;33:1389-1394.


Biến chứng lâm sàng
Nhập viện: 25% nhập viện liên quan đến ĐTĐ là

do hạ ĐH nặng (2004)
Tăng nguy cơ tử vong
Tăng tai nạn giao thông

32


×