Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.45 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài 20 và 24: VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ X – XVIII</b>
<b>1. TÌNH HÌNH TƯ TƯỞNG, TƠN GIÁO</b>
<i><b> </b></i>
<b>Tôn giáo</b> <b>Thế kỉ X - XV</b> <b>Thế kỉ XVI – XVIII</b>
Phật giáo - Thế kỉ X – XIV: phát triển
mạnh.
- Thế kỉ XV: Bị hạn chế, thu hẹp,
ảnh hưởng ở trong chính quyền, đi
vào trong nhân dân
- Có phát triển nhưng không
bằng trước.
Nho giỏo - Thời gian đầu, ảnh hởng của
Nho giáo trong nhõn dõn cịn ít.
- Nho giáo đợc nâng lên địa vị độc
tôn, trở thành hệ t tởng chính
thống của nhà nớc phong kiến thời
Lê sơ.
- Nho giáo từng bước suy thối,
tơn ti trật tự phong kiến khơng
cịn được tơn trọng như trước.
Đạo giáo và
tín ngưỡng dân
- Hịa lẫn với tín ngưỡng dân gian. - Tín ngưỡng truyền thống được
phát huy, tôn trọng.
Thiên chúa giáo - Bắt đầu được truyền bá, nhưng
bị chính quyền phong kiến cấm
đốn.
<i><b>2. TÌNH HÌNH VĂN HỌC</b></i>
<b>Triều Lí- Trần</b> <b>Triều Lê sơ</b> <b>Triều Lê – Trịnh, chỳa</b>
<b>Nguyn</b>
- Ban đầu, văn häc
mang nỈng t tëng PhËt
gi¸o.
- Hàng loạt tập thơ chữ
Hán ra đời thể hiện lòng
yêu nớc và tự hào dân
tộc: "Hịch tớng sĩ",
"Bạch Đằng giang phú",
"Bình Ngơ Đại cáo"...
- Văn học chữ Hán ca ngợi
triều đại, sự thái bình thịnh trị.
- Xuất hiện nhiều tập thơ Nôm:
"Hồng Đức quốc âm thi tập"
- Văn học chữ Hán dần trở nên
khô khan, khuôn sáo.
- Văn học chữ Nôm phát triển
mạnh hơn trớc và chiếm vị trí
trọng yếu. Các nhà thơ nổi
tiếng nh Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Đào Duy Tõ, Phïng Kh¾c
Khoan ...
- Văn học dân gian phát triển
mạnh phản ánh ớc mơ về một
cuộc sống, hạnh phúc, tình
yêu ... của ngời dân lao động.
Rồng thời Lí (chạm khắc gỗ) Rồng thời Trần (gạch nung) Rồng thời Trần (chạm khắc
đá) Rồng thời Hồ (gạch nung) đá)
<b>Thế kỉ X - XV</b> <b>Thế kỉ XVI – XVIII</b>
Kiến trúc Phát triển, chủ yếu ở giai đoạn Lý,
Trần, Hồ thế kỷ X – XV theo hướng
Phật giáo, gồm chùa, tháp, đền.
+ Bên cạnh đó có những cơng trình
kiến trúc ảnh hưởng của Nho giáo:
- Kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát
triển, nhiều chùa mới được xây
dựng như Thiên Mụ, tượng các vị
La hán chùa Tây Phương…
Điêu khắc Gồm những cơng trình chạm khắc,
trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và
Nho giáo, song vẫn mang những nét
đọc đáo riêng.
Nghệ
thuật sân khấu
ca, múa, nhạc
<b>4. NHỮNG THÀNH TỰU LỚN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT</b>
<b>Thế kỉ X - XV</b> <b>Thế kỉ XVI – XVIII</b>
Khoa học - Lịch sử:
+ Đại Việt sử ký (Lê Văn Hưu).
+ Lam Sơn thực lục.
+ Đại Việt sử ký toàn thư.
- Địa lý: Dư địa chí, Hồng Đức
bản đồ.
- Quân sự: Binh thư yếu lược.
- Chính trị: Thiên Nam dư hạ.
- Tốn học: Đại thành toán pháp
(Lương Thế Vinh), Lập thành
toán pháp (Vũ Hữu).
Gồm các cơng trình trên lĩnh vực: Sử
học, Địa lí, Y học, Triết học…
Kĩ thuật Chế tạo súng thần cơ
(Hồ Nguyên Trừng), thuyền
chiến có lầu.