GIAÙO VIEÂN
GIAÙO VIEÂN
:
:
ÑOÃ VAÂN ANH
ÑOÃ VAÂN ANH
Nội dung chính của bài:
Nội dung chính của bài:
Văn hóa dân tộc ta từ TK X – XV:
•
Tư tưởng tôn giáo.
•
Giáo dục.
•
Văn học.
•
Nghệ thuật.
•
Khoa học kỹ thuật.
I. Tư tưởng, tôn giáo.
I. Tư tưởng, tôn giáo.
- Nho giáo:
+ Thời Lý – Trần Nho giáo được coi trọng nhưng
không phổ biến trong nhân dân.
+ Thời Lê sơ Nho giáo trở thành quốc giáo.
TK X – XV Nho giáo phát triển như thế nào?
Tại sao phát triển như vậy?
Chu Văn An
Chu Văn An
Khổng Tử
- Phật giáo:
TK X – XV Phật giáo phát triển như thế nào?
TK X – XV Phật giáo phát triển như thế nào?
Lấy ví dụ chứng minh?
Lấy ví dụ chứng minh?
+ Thời Lý – Trần Phật giáo trở
thành quốc giáo.
- Đạo giáo hòa lẫn cùng tín
ngưỡng dân gian.
Phật thích ca
Phật thích ca
Trần Nhân Tông
Chùa Diên Hựu
Chùa Diên Hựu
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa
học kĩ thuật.
học kĩ thuật.
1. Giáo dục.
1. Giáo dục.
Những việc làm chứng tỏ sự quan tâm phát triển
giáo dục của các triều đại từ TK X – XV?
- 1070 Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
-
1075 khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở
kinh thành.
-
-
1484 nhà nước dựng bia
1484 nhà nước dựng bia
ghi tên tiến sĩ.
ghi tên tiến sĩ.
- Tác dụng: đào tạo người làm quan, người tài
cho đất nước, nhưng không tạo điều kiện cho
kinh tế phát triển.
Văn bia tiến sĩ
Ý nghĩa của việc dựng văn bia?
Ý nghĩa của việc dựng văn bia?
Để khuyến khích việc học hành, thi cử trong nhân dân.
Để khuyến khích việc học hành, thi cử trong nhân dân.
Tác dụng của giáo dục thời kỳ này?
Tác dụng của giáo dục thời kỳ này?
2. Văn học
2. Văn học
- Văn học chữ Hán phát triển mạnh. Từ TK XV
văn học chữ Nôm phát triển.
Thành tựu của văn học từ TK X – XV?
Lý Thường Kiệt
Trần Quốc Tuấn
Trần Quốc Tuấn
“Ta thường tới bữa quên
ăn,nửa đêm vỗ gối, ruột
đau như cắt, nước mắt
đầm đìa, chỉ căm tức
chưa xả thịt lột da, nuốt
gan uống máu quân thù.
Dẫu cho trăm thây này
phơi ngoài nội cỏ, nghìn
xác này gói trong da
ngựa ta cũng cam lòng.”
( Hịch tướng sĩ).
Quốc âm thi tập
Quốc âm thi tập
- Đặc điểm:
+ Thể hiện tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân
tộc.
+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp
của quê hương đất nước.
Đặc điểm của văn học TK X – XV?
3. Nghệ thuật.
3. Nghệ thuật.
Nêu sự phát triển của nghệ thuật ở nước ta
từ TK X – XV?
-
Kiến trúc:
Kiến trúc, điêu khắc ảnh hưởng của Phật
giáo, Nho giáo.
Tháp Báo Thiên
Tháp Báo Thiên
Tháp Phổ Minh
Tháp Phổ Minh
Khuê văn các
Khuê văn các
Hoàng thành Thăng Long
Hoàng thành Thăng Long
Thành nhà Hồ
Thành nhà Hồ
Rồng thời Lê
Chân cột bằng đá điêu khắc hình hoa sen
Rồng thời Lý Rồng thời Trần
- Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc mang
- Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc mang
đậm tính dân gian truyền thống.
đậm tính dân gian truyền thống.
Em có nhận xét gì về đời sống văn hóa
của nhân ta từ TK X – XV?
- Nhận xét:
- Nhận xét:
+ Phát triển phong phú, đa dạng.
+ Phát triển phong phú, đa dạng.
+ Chịu ảnh hưởng của bên ngoài xong vẫn mang đậm
+ Chịu ảnh hưởng của bên ngoài xong vẫn mang đậm
tính dân tộc và dân gian.
tính dân tộc và dân gian.
4. Khoa học – kỹ thuật.
4. Khoa học – kỹ thuật.
NHững thành tựu khoa học kỹ thuật
từ TK X – XV?
LĨNH VỰC THÀNH TỰU
Sử học Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu)…
Địa lí Dư địa chí (Nguyễn Trãi)…
Toán học Đại hành toán pháp (Lương Thế Vinh)
…
Chính trị Thiên Nam dư hạ (Thân Nhân Trung).
Kỹ thuật Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.
* Củng cố:
* Củng cố:
Câu 1: Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất ở nước ta
vào thời kì nào?
A. Dưới thời Đinh-Tiền Lê. B. Dưới thời Lý-Trần.
C. Dưới thời Hồ. D. Dưới thời Lê sơ.
Đáp án đúng:
Hãy cho biết đáp án đúng trong các câu hỏi sau.
Đáp án đúng: B
Câu 2: Dưới thời Trần ai là thầy giáo, nhà nho được
triều đình trọng dụng nhất?
A. Trương Hán Siêu. B. Chu Văn An.
C. Phạm Sư Mạnh. D. Nguyễn Trung Ngạn.
Đáp án đúng: B
Câu 3: Ai là tác giả của tác phẩm “Bạch Đằng giang
phú”?
A. Trần Nhân Tông. B. Nguyễn Trãi.
C. Trương Hán Siêu. D. Mạc Đĩnh Chi.
Đáp án đúng: C