Tải bản đầy đủ (.pdf) (300 trang)

Giáo trình kiểm toán dành cho sinh viên các trường đh, cđ khối kinh tế phan trung kiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.69 MB, 300 trang )

TS. PHAN TRUNG KIÊN

KIỄMTO

^

١

i

(DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HOC.
CAO ĐÁNG KHỐI KINH TẾ)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Ã‫؟؛‬


TS. PHAN TRUNG KIÊN

Giáo trình

KIỂM TỐN
(DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRUỒNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG KHỐl KINH TỂ)

■n - í ٠i
٠

‫؛‬

. .. ٩/٠،٠/ ‘ ٠r ;i ٠٠٠٠٠A٠٠٠٠v .


30032947

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


‫ه‬

cVt MOI ctu 1(

'٢(!' laii, kicm toan dã Irở thành thnật ngiì phổ bién t٢ong quản !ý. Kiêm t.á n
khỏ!ig phai !à hoạt dộng vị thân, tq' thân !nà ^^uất phảt từ nhu cầu của quản !ý.
'k٢ải qua quá trinh phảt triến, kiểm tốn đã khơng ngii'ng mỏ' rộng tầm ảnh hưởng
và khẳng định vai trò quan trọng trong quản iý. '‫ ا‬٠‫ ﻻ‬những hoạt động don ỉẻ mang
tinh nghiệp cht) kiêm toán đã phát triên thành một hoạt động liên kêt, mang tinh
chuyên nghiệp. Xuất pliát từ khu vục cơng, kiCni tốn đẫ phát triển và mỏ. rộng
sang khu v^c hoạt động vi lợi nhuận, ở nu٠ớc ta, kiẻm tốn xuất liỉện khá muộn,
tíi’ đầu nhữ٠ng năm 90 của thế kỷ 20. Cho tó٠i nay, kiểm tốn dã có bước phát triển
mạnh mẽ cả về bề rộng lẫn chiều sầu. Các lĩnh

VỊ1.C

kiểm toán du'ợc thq'c hiện bỏ'i

các chủ thể kiểm toán khác nhau và tUng buOc trỏ- thành hoạt dộng mang tinh
chuyên nghiệp.

vỏ'i vai trò deim lại niềim tin cho người sử dụng thông tin, dảm bảo hiệu quả
và hịệii năng quản ly cOng như cUng cố nẻ nếp lìoạt dộng tài chinh, kiểim tốn
hiện d٤.ii mang nhiều trọng tráclì hon và dOi hỏi phải cỏ sụ' thay đổi nhằm dáp ứng
tốt hon nữ٠a yêu cầu của quản ỉý. ٧ ì thế, kiềm tốn viẻn dã và dang tim kiếm

những phương pháp tiếp cận mới trong khi thụ٠c hành kiểm toán nhằm cung cấp
một sự đàm háo họ٠p lý dối với ngưị٠i sử dụng thơng tin và phù họp vóĩ sự thay
dổi của mơi truOng kinh doanlì cUng như mơi trường XÍI' ly dữ liệu diện tử. Cuốn
ị'Gi(ío írìn h Kìếm íốn ” dược xây dirng xuất phát từ cách thức tiếp cận kiểm
toán dira vào đánh giá rủi ro kinh doanh. Dây là phương pháp tiếp cận kiểm tốn
dã dưọ.c nhiều cOng ty kiểm tốn ló٠n trCn thế gió-ị \'ận dụng trong mOi trirờng
kinh doanli cO nhiều thay dổi.
ÌYcn th^rc tế, ngay cả những nhà quản lý kinli nghiệm hay những nhà nghiên
cứu cũng khó có thể hình dung dược s^ tliay dồi nhanh chOng trong hoạt dộng
kinh doanlì, nlianli hon cả sự phát triển của cOng nghộ máy tinh. Các kế hoạch
kinlì doanh phục vụ clìo chiến lược phát triền của doanh nghiệp cần dựa trên
thOng tin và sự hỗ trọ. của cOng nghệ. J'١uy nhiên, doanh nghiệp luôn phải dối mặt
với nhi.rng rủi ro. Cuốn Giâo trin h Kieni tocín viCt về hoạt dộng kiểm tốn báo
cáo tài cliính trong mơi trường kinh doanlì có nlìiều thay dổi ló٠n như vậy. MOi
trường kinh doanh thay dổi clio plìCp các cơng ty thực liiện các hoạt dộng kinh
doanh da dạng hon và có cả thành cơng chng như thất b٤ỊÌ trên thị trường. ٧ i thế,
các kỹ tliuật pliân tícli rủi ro kinli doanlì phải đưpc sU’ dpng trong mọi cuộc kiểm


loan. Các

CIIỘC

kiểm tốn thưị.ng tập tiìin . vào

٠0 !

‫ا'ا‬١‫ ؛‬k‫؛‬n!i doank, qiian !ý cơng

tv, c!ìất !n'o'ng hảo cáo lài chinh và các dạng dịch vụ dảm hảo. Kiein tốn viCn

lhu٠ị٠im dỴi'0'c kỳ vọng sè phdt hiện các sai phạ!n trọng yếu. Các chng tv du'0'c ky
v(٠)ng 5‫ ج‬tr!nh hày thông tin tr٤'n internet và kiề!n lodn vicn chdng thụ'c nhfrng
thOng tin ấy. Nhiìng

X II

hux')'ng và kỳ v^ng cha người

S‫؛‬I'

dgng hiÇn tạ‫ ؛‬đặt kiCìii

tốn viCn và cơng ty kiCm tốn tru٠ớc nhừng thử thách nghề nghiộp. Giáo trinh
Kiêm toán sẽ giải quyết nhừng vấn dề phát sinh cha kiCin toản theo hu0٠ng dơi
mặt vd.i nhhrng vấn đề trCn.

٧ 0٠Ì kết cấu gồm 14 chu’0٠ng, Giao trinh Kiếm toán đà trinh bảy nhiìng vấn đề
cha kiCm tốn tài chinh tỉr nguvên lý co. bản dến nhhrng vấn dề chuyCn sâu nliu'
kiểnì tốn trẽn những phần hành co. bản. BCn cạnli dó, Giáo trinh dành rihng một
chu'0'ng đẻ ngliiCn cLru về kiCm toán nội bộ - Một loại hinh kiCm tohn rất plìát
triển tồn tại bCn cạnh kiểm toán độc lập. Tác giả hy vọng Giíío trinh Kiêm tốn
se là một lài !iộu tốt clìo các bạn sinlì viẻn chuyẽn nghnh kế tốn, kiểnì tốn và
bạn đọc dang quan lâm tó٠i nghề kiếm toán. Ben cạnli Giáo trinh Kiêm toán, bạn
đợc sC dưọ.c cung cấp cuốn Hệ thong h('ii tập kiêm tốíi) đâv sẽ !à tải liệu bơ ícli
gihp bạn đọc két họ'p giû'a lý ihuyét và thq'0 hành kiCm toán.
٣I٠ác giả xin g(ri lời cảm 0٠n dến các dồng nghiệp trong Khoa Ke tohn - Kiểm
toán, I'ru'ờng Dại học K in li té quốc dân, các dồng ngliiộp dang công tác tại Vụ
Ghế độ Kế tốn - Bộ Tài chínli, lại Kiểm tốn nhà n٠c, lại một số cỏng ly kiểm
tốn,... dã dOng gOp nhữ٠ng ý kiến qui báu cho lần xuất bản này. 'Irong lần đầu
xuất bản nCn cuốn giáo trinlì sC không thể tránh kliOi nliUng khỉém kliuyếl. Tác

giả mong nlìận dược sự đỏng góp ý kiến của bạn dọc dể lần lái bản sau cuốn sách
dưọc hoàn thiộn hon. M ọi ý kỉén đỏng góp xin đuọc gửi vè tlieo đja chỉ: Gỏng ty
Cổ phần Sách Dại học - Dạy nghề, nhà ^uất bản Giáo dqc Việt Nam, 25 llàn
ih u y C n lld N ộ i.
Tík gia.


v . l ì u\ym

TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN VẢ Tổ CHỨC KIỂM

to á n đ ộ c lập

1.1. BẢN CHÁT CỦA KỈỂM TỐN
1.1.1. Sự cẩn thiết phải kiểm tốn
Ngày nay, kiém toán đâ trở thành một nhân tố khống thề thiếu trong quản lý nói chung và
quản trị doanh nghiệp nói riêng. Ngay từ khi xuất hiện, kiểm tốn đã chứng minh vai trị
to lớn của mình đối với quản lý. Cùng với sự phát tnển không ngừng của nền kinh tế. xu
hướng hội nhập và sự biến động phức tạp của mòi trường kinh doanh, các nhà quản lý
sử dụng kiểm toán như một phương sách quản lý hiệu quả hoạt động cúa doanh nghiệp.
Kiểm toán khổng những đáp ứng được yêu cầu quản trị trong nội bộ, mà còn đáp ứng
yêu cầu cúa những người sử dụng thơng tin báo cáo tài chính bẻn ngồi. Vì vậy, kiểm
tốn đâ mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp và cho những đối tượng sử dụng thống
tin do doanh nghiệp cung cấp với trách nhiệm và sự thận trọng nghề nghiệp đúng mực.
Kiểm toán xuất hiện từ rất sớm: ở thời kỳ đầu, kiểm toán tồn tại dưới hình thức
những hoạt động kiểm tra đơn lẻ và giới hạn trong một vài lĩnh vực. Trong những giai
đoạn tiếp theo, kiểm tốn phát triển và khơng ngừng hồn thiện với việc phối hợp cùng
nhiều hoạt động và mớ rộng sang nhièu lĩnh vực bao gồm cả lĩnh vực tài chính, phi tài
chính, trong đơn vị cơng ích và các đơn VỊ hoạt động kinh doanh. Trải qua quá trình
phát triển, kiểm tốn có nhiều thay đối về bản chất và nhận thức đối với một hoạt động

kiém tra, kiềm soát đặc biệt như kiểm toán. Sự phát triển này hồn tồn phù hợp nhằm
đảm bảo cho kiếm tốn vẫn và sẽ đáp ứng được đầy đủ những nhu cầu khác nhau của
quản lý trong điều kiện môi trường kinh doanh luồn luôn biến động.
Lịch sử các giai đoạn phát triển của kiểm tra tài chính cho thấy, có nhiều hlnh thức
kiểm tra khác nhau được vận dụng ở khu vực công. Ban đầu, các hoạt động kiểm tra
thường tập trung vào kiém tra đối VỚI nhũmg cá nhân có liên quan tới quản lý các quỹ
(tiền) cổ nguồn gốc từ thuế hay từ ngân sách, đặc biệt là những nghiệp vụ thanh toán.
Vào thời kỳ Đế chế Roman, những hoạt động tương tự được thực hiện định kỳ với mục
đích kiẻm tra các báo cáo số liệu (kế tốn) về công quỹ (do cá nhân quản lý công quỹ
lập). Sau đó, một cõng chÍK: cao cấp đọc báo cáo kế toán trước nhà vua và các quan.
Người đọc cũng là người nghe thồng tin trên báo cáo. Vi thế, từ AUDITOR (người
nghe) bắt nguồn từ đổ. Sau khi Đế chế Roman sụp đổ, nhiều thương gia nước Ý đà sử
dụng KTV giúp họ kiểm tra ghi chép của thuyền trưởng sau mỗi chuyến buồn. Như vậy,
hoạt động kiểm toán hoặc tương tự như kiểm toán đã xuất hiện khoảng giũ١a thế kỷ
XVI Trong giai đoạn này, lần đầu tiên kiểm toán đưọ’c thiết kế để kiểm tra vế tinh trung
thục trong lập và trình bày thơng tin và về trách nhiệm của họ. Trong các giai đoạn phát
triển tiếp theo, kiểm tốn đã có nhiều thay đổi trong mục tiêu và các thủ tục kiểm toán,
cách thức tiếp cận,... Sự thay đổi là cần thiết đáp ứng yèu cầu ngày càng cao của quản
lý và những người sử dụng thơng tin. Sự thay đổi tích cực của kiểm tốn cũng thể hiện
trong quá trinh phát triển cả về lý thuyết và thực hành kiểm toán.


Quan niệm về kiểm toán t٢ưO’c đây cho rằng, kiềm toán là sư "/á/)ỡ nghe" nhưng
ngày nay, guan niệm này khOng còn thlch hợp. KTV trước hết phái la "mộ‫ ؛‬ngu’ời nghe
‫؛‬ổ^' và phải cO khả nâng thụ.c hiện đươc nhiều cOng việc khác nhau để cO thể làm việc
٩uả. Nưó’c Anh vá thế gìOI đã chưng kiến sụ phat tnển mạnh mẽ của các đơn V! hiệu
٩uản ly cO kinh doanh guy mô lơn sau cách mạng cOng nghiệp. Trong bối cảnh dO, nha
xu hương sử dụng y kiến của nhưng cá nhân - la các chuyẻn gia, hơn những nhân
vìên k‫؛‬ểm tra nghiệp dư. Đối vói nhà dầu tu’ (V ‫ ؛‬dụ сЭс cồ dOng), họ gặp nhiều khO khàn
trong giám sát khi mà hoạt dộng kinh doanh của cồng ty (nơi họ dã dầu tư) phat triển

mơ rộng da ngành, da linh vực. Trong mồi trươr٦g kinh doanh phUc tạp, da dạng, các
nha dầu tư dà tlm dến sự ị'bảo vệ" và "dám bảơ' cho những khoản dầu tư vào các
cOng ty bằng những d!ch vụ của các cOng ty kiểm toan dộc lập. ở Việt Nam trong giai
٩uản ly kế hoạch hoá trong dO chủ sờ hữu và chủ đoạn trươc nâm 1986, vơi cơ chế
٩uản ly ta thể‫ ؛‬sản la một, kiểm toán chưa xuất hiện. Sau nàm 1986, vOì chlch sách cả‫؛‬
cách nền kinh tế, chuyển đổ‫ ؛‬tư cơ chế quản lý kế hoạch hoa sang kinh tế th! trường thỉ
nhu cầu k‫؛‬ểm toán xuất h‫؛‬ện va nhanh chOng phat triển. Đây cũng la d‫؛‬ểm khơi dầu cho
sự phat triển cả về ly luận và thực hành k‫؛‬ểm toán ở v ‫؛‬
. ệt Nam
Như vậy, cho dU d ‫؛‬ều k‫؛‬ện hỉnh thành và phat triển của k‫؛‬ểm toán cO khac nhau
nhưng k‫؛‬ẻm toán phat s‫؛‬nh và phat triển dều xuất phat tư nhu cầu của ngườ‫ ؛‬sử dụng
nOí chung và nhà quản lý doanh nghiệp nOi rìêng. Các dối tượng sử dụng thOng tin
k‫؛‬ểm toán rất da dạng, cO thể la nha quản lý cao cấp, g‫؛‬ám dốc, cổ dOng, các d!nh chế
ta‫ ؛‬chinh, các cơ quan chinh phủ, các chuyên gia, nha hoạch định chinh sach, những
nhà dầu tư t ‫؛‬ềm nàng, ngươi tiêu dUng,... Cốc dơn vị dược kiểm toán gọi la khách ‫ ^؛‬ể
٢ất da dạng, cO thể là dơn V! kinh kiểm tốn (audltee). Khách thể kiểm tồn cUng
doanh, các bộ phận của Chinh phủ, các tổ chửc phỉ lợi nhuận, bộ phận hay phOng ban
...,của một dơn vị hoạt dộng kinh doanh
Khách thể kỉểm toán cung cấp thOng tin về các hoạt dộng của dơn vị cho các dối
tượng sử dụng khác nhau bao gồm cả bên trong và bèn ngoa‫ ؛‬doanh nghiệp. Trong
phạm vi một cuộc k‫؛‬ểm toán, khách thể kiếm toan cO trách nhiệm hợp tác. cung cáp
thông t ‫؛‬n cho KTV. Tuy nhiên, gia trị/t‫؛‬nh hữu dụng của thOng tin cO thể bị ảnh hưỏ.ng vl
nhiều nguyên nhân khác nhau. Một số yếu tố chinh cO thể ảnh hưởng tơi chất lượng
do khách thể k‫؛‬
:
ẻm toán cung cấp gồm
Dựa vào "5ự hiểu biếr hoặc "kỹ nang" của minh, khách thể kiểm toán cO thè
:cung cấp hoặc khơng cung cấp thOng tin cO ích cho ngươi sử dụng
Ngươi sử dụng thOng t
"‫؛‬n thương khOng cO khả náng danh gia tinh hữu dụng của

thông tin do khách thể kiểm toán cung cấp vi những hạn chế trong v!ệc k‫؛‬ếm tra thOng
ằng chứng, thỉếu kỹ ĩ٦âng dể phân tích và h‫؛‬ểu b‫؛‬
:
.
.
.
,
ét về những thOng tin áy
Khách thể k
"‫؛‬ểm tốn cdng cO lợi ích tư v‫؛‬ệc cung cấp thOng tin về hoạt dộng của
dơn V!. VI vậy, nếu xung đột lợi ích xảy ra gỉữa khách thể kiểm tồn và người sử dụng
thOng tin thi xung dột ấy cO thẻ ảnh hường t ‫؛‬êu cụ١c tơi độ tin cậy của thOng tin cung
cấp cho người sử dụng. Chẳng hạn, người ch!u trách nhiệm dối với một hoạt dộng vơi
ngươ‫ ؛‬cung cáp thOng tin về hoạt dộng,... Trong trườr١g họp này, ngươi sử dụng thOng
tin phả‫ ؛‬tim k‫؛‬ếm sự “đảm bào" về độ tin cậy của thOng tin du’ợc cung cáp. Dây là một
yêu cầu tất yếu nhằm dảm báo lợi lch của họ. Thõng thường, KTV tập trung vào khả
.nang ghi chép đầy đủ, đúng mục tiêu vá khồng thiên lệch của thOng tin trinh bày
Xem xét và phân tích những yếu tố trên chinh la d‫؛‬ều k‫؛‬ện cơ bán cho v‫؛‬ệc hỉnh
thành hoạt dộng k‫؛‬ểm toán cụ thể dối với mỗi khách thể k‫؛‬ểm toán khác nhau.


1.1.2. Kiểm toán, Chứng thực và Đảm bảo
Hiện nay, chúng ta có nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm tốn chung và những
loại kiểm toán cụ thể. Quan điểm khá phổ biến về kiểm toán theo hiệp hội kế toán Mỹ
(AAA - American Accounting Association) cho ráng: \..kiểm toán là một q trình mang
tính hệ thống, thu thập và đánh giá bằng chứng theo các cơ sở dẫn liệu về những hoạt
động kinh tế và những sự kiện nhằm xác nhận chắc chắn về sự phù hợp giữa những
cơ sở dẫn liệu, những đặc tính xác định và cung cấp kết quả cho người sử dụng^..."
Trong định nghĩa trên, đặc trưng cơ bản về kiểm toán thể hiện ở những điểm sau:
Một là, kiểm toán là một quá trinh mang tính hệ thống: kiểm tốn phải có cách thức

tiếp cận logic bằng kế hoạch kiểm toán phù hợp trong quá trinh thực hiện kiểm tra. Kế
hcạch kiểm toán tập trung vào v.ệc thu thập hằng chứng và đánh giá bằng chứng kiểm
tốn thu được. Q trình thu thập bằng chứng kiểm toán phải đúng mục tiêu, phải đánh
giá được những bằng chứng có liên quan và tính hiệu lực của chúng. Loại bằng chứng
kiểm toán cần thu thập, chất lượng và độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán thường
khác nhau trong các cuộc kiểm toán. Tuy vậy, quá trinh thu thập và đánh giá bằng
chứng là hoạt động chủ yếu của KTV trong khi kiểm toán đối với khách thể kiểm toán;
Hai là, bằng chứng do КРУ thu thập đưọc phải có liên quan tới cơ sờ dẫn liệu về
các hoạt động kinh tế và các sự kiện. KTV so sánh bằng chứng đâ thu thập được với
các cơ sờ dẫn liệu về hoạt động kinh tế để đánh giá sự phù hợp giữa những cơ sở dẫn
liệu này và đặc tính đã được xây dựng trước;
Ba là, việc thơng báo kết quả kiểm tốn: KTV phải thơng báo kết quả kiểm toán cho
các đối tượng sử dụng thồng tin bằng báo cáo/biên bản kiểm toán (văn bản). Loại báo
cáo hay biên bản kiểm toán phụ thuộc vào loại hình kiểm tốn, mục đích của cuộc kiểm
tốn, tính chất pháp lý và chủ thể thực hiện kiểm tốn. Ví dụ, khl thực hiện kiểm tốn
báo cáo tài chính của công ty khách hàng, KTV độc lập sẽ phát hành báo cáo kiểm
toán sau khi kết thúc kiểm toán. Đây là báo cáo bằng vàn bản, được quy định trong
Chuẩn mực Kiểm tốn, thơng báo về kết quả của cuộc kiểm toán. Báo cáo kiểm toán
sẽ được phát hành và cồng bố theo quy định.
Theo định nghĩa trên, khái niệm kiểm toán được đề cập tới với hàm ý rát rộng, bao
gồm nhiều loại hoạt động (kiểm toán) khác nhau mà một trong số đó chính là kiểm tốn
(auditing). Bên cạnh đó, thuật ngữ Chứng thực (attestation) cũng được sử dụng để mơ
tả hoạt động tương tự như kiểm tốn, ở mức độ chung nhất thi hai thuật ngữ này có
thể hốn đổi cho nhau vì chúng đều bao gồm sự đánh giá về độ tin cậy của bằng
chứng (để có sự đảm bảo chắc chắn vồ sự phủ hợp vói một số cơ sở dẫn liệu) và
những đặc tính có thể đo lường được, sau đó là phát hành báo cáo kiểm tốn chỉ ra sự
phù hợp ấy. Thơng thường, kế tốn viên cơng chứng (CPA - Certified Public
Accountants, CA - Chattered Accountants) trong các cồng ty kiểm toán sẽ thực hiện
nhữ١ng hoạt động kiểm toán nêu trên (tài chính) bên cạnh một số lĩnh vực dịch vụ khác.
Do sự thay đổi trong môi trường kinh doanh, điều kiện quản lý trong những năm

gần đây, nhà quản lý thường yêu cầu các dịch vụ vưọl ra khỏi phạm vi các báo cáo tài
chính. Trong một số trường hợp, KTV có thể gặp nhiều khó khăn khi thực hiện hợp đồng
cung cấp dịch vụ tương tự xuất phát từ những dịch vụ giới hạn quy định trong Chuẩn mực
Kiểm toán. Tuy nhiên, việc cung cấp dịch vụ này đã được xem xét và giải quyết trong
' Studies in Accounting Reseach No. 6: A Statement of Basic Auditing Concepts. Sara.sota, Fla.:
American Acounting As.sociation, 1973, p.2.


những chuẩn mực thực hành kiểm toán ờ nhiều quốc gia khác nhau nhầm đáp ứng nhu
cầu đa dạng của quản lý. ở Việt Nam, Chuẩn mực Kiểm toán cho phép các cơng ty kiểm
tốn độc lập có thể thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp.
Kiểm tốn và Chứng thực chủ yếu có liên quan tới độ tin cậy của thông tin tài chính
trên báo cáo tài chính. Độ tin cậy của thơng tin được bổ sung nhờ tính độc lập và nàng
ỉực của KTV trong thực hiện kiểm toán. Ngày nay, Kế tốn viên cơng Chứng/KTV hành
nghề (Việt Nam) đâ và đang tiếp tục mở rộng chức năng kiểm toán và chứng thực tới
chức năng đảm bảo (assurance) đối với những thông tin phục vụ cho việc ra quyết
định. Sự mở rộng hoạt động của KTV tới chức nàng đảm bảo cho phép KTV phát hành
một báo cáo kiểm tốn khơng chỉ cung cấp độ tin cậy và khách quan của thông tin mà
cịn về sự thích hợp và tính kịp thời của thông tin. Mối liên hệ giữa các chức năng Kiểm
toán. Chửng thực và Đảm bảo được thể hiện qua bảng 1.1.
Bảng 1.1: MỔI LIÊN HỆ GIỮA CÁC CHỨC NĂNG KIỂM TỐN, CHỨNG THỰC VÀ ĐẢM BẢO
Chức năng

Đặc tính của thông
tin hướng tới

Đặc trưng của từng chức năng

Đảm bảo


Trung thực;
Tin cậy:
Thích hợp:
Kịp thời.

Chức nàng đảm bảo liên quan tới các dịch vụ của
cống ty kiểm toán.
Chức nàng này cải thiện chất lượng thơng tin
hoặc hồn cảnh cho người ra quyết định thơng
qua việc ứng dụng những đánh giá mang tính
chun nghiệp, độc lập.

Chứng thực

Trung thực:
Tin cậy.

Chưc nàng chưng thực la việc diễn dạt một kết
luận dâ dược dưa ra về một co sơ dẫn liệu của
bên thư ba.

Kiểm toán
báo cáo
tài chính

Trung thực;
Tin cậy.

Kiểm tốn báo cáo tai chinh liên quan tớl báo cáo
bằng vàn bản về độ tin cậy của thOng tin trinh bày

trên các báo cáo tai chinh của một khách hàng.

1.1.3. Phân loạì kiểm tồn
* Theo dối tượng kiểm toán, kiểm toốn dược phân thanh ba loại cơ bản la: Kiểm
toán tai chinh. Kỉểm toán hoạt dộng va Kiểm toán tuân thủ.
‫ رو‬Kiểm toán tài chinh (Financial Audit)
Mục dích của kỉẻm tốn báo cáo tai chinh la xác d!nh xem toàn bộ báo cào tài
chinh cơ dược trinh bày khách quan trong quan hệ với những dặc điểm cụ thẻ hay
khơng? Theo thOng lệ kế toán quốc tế, các doanh nghiệp phảỉ công bố các báo cáo
tai chinh gôm: Báo cáo kết quả kinh doanh. Bảng cân dối kế toán và Báo cáo lưu
chuyền tỉền tệ. Các báo cao tai chinh la dốỉ tượng quan tâm trực tlép của các tổ
chưc, cá nhân. Do dO. báo cáo tài chinh cũng la dối tượng trực tiép và thường xuyên
của hầu hết các cuộc kiểm toan. Tuy nhiên. tUy theo mốl lien hệ giữa ngươi quan tâm
tớl bảng khai tai chinh và chủ thể kiểm toán, cuộc kiểm toán tài chinh cO thể phát sinh
những dOi hỏi về tinh pháp lý khác nhau. VI dụ. một dơn V! cO IOO./0 vốn dầu tư của
Nhà nước. Nhà nước vừa la chủ sở hữu. vừa la người giữ vai trO díèu tỉết nên các
bảng khai này do cơ quan kiểm toán của Nhà nưởc thực hiện cơng việc kỉểm tốn.


Trong các trường hợp còn lại. người quan tâm tới báo cáo tài chính thường gồm
nhiều đối tượng khác nhau, do vậy việc kiểm tốn này thường do các cơng ty (hoặc
văn phịng) kiếm tốn độc lập thực hiện. Trong cả hai loại khách thể trên, nếu chỉ có
các nhà quản lý ở đơn vị kiểm toán quan tâm thi cơng việc kiểm tốn có thể do kiém
tốn nội bộ thực hiện. Tất nhiên, trong moi trường hợp, công việc kiểm toán đều phải
quán triệt yêu cầu tiết kiệm và có lợi. Yêu cầu này sẽ được thực hiện tốt nhất nếu chỉ
có một chủ thể kiểm tốn duy nhất nhưng vẫn rút ra những kết luận có thể làm chỗ
dựa cho tát cả những người sử dụng. Chỉ trong trường hợp người quan tâm cho
rằng, kiểm toán chung ở trên khôno cung cấp đầy đủ thôna tin cho muc đích của
mình mới cần lựa chọn cách thu thập thêm những dũ’ kiện chưa có trong kiểm tốn
chung. Trong trường hợp này, chi phí kiểm tốn và thời gian sẽ phải tăng thêm cho

cuộc kiểm toán.
b) Kiềm toán hoạt động (Operational Audit)
Kiểm toán hoạt động là việc thẩm tra các trinh tự và phương pháp tác nghiệp ở bộ
phận hoặc đơn vị kiểm tốn. Các tác nghiệp này khơng chỉ giới hạn ở lĩnh vực tài
chính - kế tốn mà còn mở rộng sang cả đánh giá cơ cấu tổ chức, nghiệp vụ sử
dụng máy tính, các phương pháp sản xuất, marketing và mọi lĩnh vực quản lý nếu
cần và có thể thực hiện...
Theo các chun gia của Cộng hồ Pháp thì kiểm tốn hoạt động là nhận định
thành tích và hiệu quả, nó bao gồm 3 mặt sau: Nhận định về thành tích và hiệu quả
của hệ thống thơng tin và phương pháp điều hành; Nhận định về kết quả sử dụng các
nguồn lực; Nhận định về tính chủ động trong xây dựng dự án và sự tương xứng trong
điều hành, phát triển.
Nghiệp vụ tài chính kế tốn hay hiệu năng, hiệu quả quản lý là những lĩnh vực có
phạm vi rát rộng. Vì vậy, trong những đơn vị có quy mồ lớn kiểm tốn đối tượng này
thường khơng kiểm tốn tồn diện. Ví dụ, trong một tổ chức này, kiểm toán hoạt
động phải đánh gjá sự xác đáng và đầy đủ của thông tin mà quản lý sử dụng trong
việc ra quyết định mua tài sản cố định mới, thì trong một tổ chức khác, kiểm tốn
hoạt động lại cần đánh giá hiệu quả của quá trình tiêu thụ... Đây cũng là điểm khác
biệt giữa kiểm toán tàl chính và kiềm tốn hoạt động.
c) Kiểm tốn tn thủ (Compliance Audit)
Mục đích của kiểm tốn tn thủ là xác định và đánh giá về việc thực hiện các quy
định, chính sách, luật, điều khoản hoặc những quy định của Nhà nước tại đơn vị
đang được kiếm toán. Kiểm toán tuân thủ không chỉ xem xét những quy định, luật,...
của Nhà nước mà còn xem xét việc thực hiện những quy định, nội quy của đơn vị.
Kết quả kiểm toán tuân thủ thường được báo cáo cho cá nhân cụ thể trong đơn vị
được kiểm toán.
٠ Phàn loại theo tổ chức bộ máy thực hiện kiểm tốn: kiểm tốn có thể được thực hiện
bờl các cơng ty kiểm tốn độc lập (CPA firm), klẻm toán nội bộ vả kiểm toán nhà nước.
a) Cơng ty kiểm tốn độc lập (CPA Firms)
Một tố chức độc lập thường cung cấp dịch vụ đảm bảo là cơng ty kiểm tốn độc

lập. Cống ty kiểm tốn có thể được tổ chức hoạt động dưới nhiều mơ hình doanh
nghiệp khác nhau như doanh nghiệp tư nhân, cồng ty hợp danh, công ty trách nhiệm
hữu hạn hoặc công ty cổ phần tuỳ thuộc vào luật pháp quy định ở mỗi quốc gia. Tuy


nh‫؛‬ên) mO h‫ ا‬nh phổ biến của tổ chức kiểm toàn độc !ập cung cấp d!ch vụ bảo đảm là
cOng ty hợp danh kỉểm tốn. Theo đó, các cồng ty cung cấp d!ch vụ dám bảo loạ‫ ؛‬này
phả‫ ؛‬ch!u t٢ách nh‫؛‬ệm vồ hạn về những d!ch vụ (dảm bảo) mà họ cung cấp. ở v ‫؛‬ệt
Nam, các tổ chức k‫؛‬ểm toán dộc lập cO thể la cOng ty t٢àch nhỉệm hữu hạn, cOng ty
hợp danh hoặc cOng ty tư nhân. Ngh! định 105 ngày 30/3/2005 của Chỉnh phủ quy
định và ThOng tư số 50 ngày 28/05/2005 hướng dẫn về tìêu chuẩn, diều k‫؛‬ện thành
lập và hoạt dộng của doanh ngh‫؛‬ệp kiểm tốn tạỉ Vìệt Nam, doanh nghiệp kìểm tồn
phả‫ ؛‬chuyển hoặc ta ‫ ؛‬co. cáu lạ‫ ؛‬,theo cắc hỉnh thức cOng ty t٢ách nh!ệm hữu hạn
cOng ty hợp danh hoặc cOng ty tư nhân. Cho tớ ‫ ؛‬thờ‫ ؛‬d ‫؛‬ểm h‫؛‬ện tạ‫؛‬, doanh nghiệp
k‫؛‬ểm toán dộc lập vẫn tồn tạ ‫ ؛‬thêm một hỉnh thưc nữa ngoa‫ ؛‬những mố hỉnh tồ chưc
.nêu t٢ên dO la: cOng ty cổ phần kiểm toán
Nếu la một cOng ty hợp danh, cOng ty k‫؛‬ểm toán dộc lập thường cO cơ cấu tổ
chức bao gồm các cấp bậc chủ yếu như chủ phần hUn, chủ nh‫؛‬ệm, KTV chinh và
quyền hạn của tưng thành v ‫؛‬
:
ên dược quy d!nh cụ thể nhu’ sau
Chủ phần hUn la các KTV cao cấp và cO phần hUn t٢ong cOng ty. Họ cO thẩm
"
quyền dại d‫؛‬ện cOng ty k‫؛‬ểm toán t ‫؛‬ếp xUc vớ ‫ ؛‬khách hàng, kỷ hợp dồng k‫؛‬
,
ểm toán
g‫؛‬ả‫ ؛‬quyét các bất dồng ý k‫؛‬ến, g!ám sát nhân v ‫؛‬ên k‫؛‬ểm toàn, ký báo cào k‫ ؛‬. . . , ểm toán
Chủ nh
-‫؛‬ệm la những KTV cO nh‫؛‬ều k‫؛‬nh ngh‫؛‬ệm dược chủ phần hUn giao
nh‫؛‬ệm vụ g‫؛‬ám sát một số hợp dồng k‫؛‬ểm toán, xem xét hồ sơ k‫؛‬ểm toán, xác d!nh

các thủ tục k‫؛‬ểm toán, thảo luận vơ‫ ؛‬...,khách hàng
KTV chinh thường la những ngườ
-‫ ؛‬dược g‫؛‬ao t٢á
ham g ‫؛‬a d‫؛‬ều hành cuộc k‫؛‬
.
ểm toán, soạn thảo báo cáo
la những ngươ
-‫ ؛‬t٢ợ g ‫؛‬úp cho KTV chinh, dây a
thực h‫؛‬ện những nộ‫ ؛‬dung cụ thể t٢ong chương thnh k‫؛‬ểm toán, trong kế hoạch k‫؛‬
.
ểm toán
ác, k‫؛‬
.
ẻm toán dộc lập cO cách thưc tổ chức tương tự
Các cồng ty k‫؛‬ểm toán dộc lập thương cO quy mồ, d!a bàn hoạt dộng khác nhau
và cO cơ cấu tổ chức cụ thể (bên trong) khOng g‫؛‬ống nhau. Một cOng ty k‫؛‬ểm toắn dộc
lập cO thể chỉ g ‫؛‬ơ‫ ؛‬hạn hoạt dộng trong phạm ví một d!a phương, cũng cO thề cO quy
mồ hoạt dộng trong phạm V‫ ؛‬một quốc g ‫؛‬a hoặc xuyên quốc g‫؛‬a. Một cOng ty k‫؛‬ểm
toán dộc lập cO thể cung cấp nhỉều d!ch vụ thuộc các l‫ آ‬nh vực khác nhau gồm; d!ch
vụ dảm bảo, dịch vụ kế toán, d!ch vụ tư vấn thuế, d!ch vụ tư vấn quản tr!. tư vần tài
chinh,... d‫؛‬ều này phụ thuộc vào nhu cầu quản ly ơ mỗ‫ ؛‬quốc g‫؛‬a. Cơ cắu tổ chức
trong một cOng ty k‫؛‬ểm toán dộc lập cd thể gồm nhíều ch‫ ؛‬nhánh, vân phOng ở các d!a
phương hoặc ờ nươc ngoa‫؛‬. Mỗ‫ ؛‬ch‫ ؛‬nhánh cO thể hoạt dộng như một công ty con
hoặc một cOng ty dộc lập theo luật ờ nước sơ tạ ‫؛‬. H‫؛‬ện nay trên thế g‫؛‬ơi dang tồn tạ ‫ ؛‬4
,
g Four) là Deloíte Touche Tohmatsu, Ernst & Young, KPMG
erhouse & Coopers. Bốn cOng ty náy cung cấp rất nh‫؛‬
,
ều d!ch vụ khác nhau
trong dO d!ch vụ k‫؛‬ểm tốn chíếm tỷ trọng lớn nhắt, ở v ‫؛‬ệt Nam, tinh tơ ‫ ؛‬hết nàm

cd khoảng gần 160 cOng ty k 2009‫؛‬ểm tốn vớ ‫ ؛‬quy mơ và d!ch vụ cung cấp rất khác
nhau, bao gồm các cOng ty 100% vốn nươc ngoa‫؛‬, các cOng ty trách nh‫؛‬ệm hữu hạn
một thành v‫؛‬ên, cOng ty hợp danh và cOng ty cổ phàn k‫؛‬
.
ểm toán
Bên cạnh mồ hỉnh cOng ty k‫؛‬ểm toán dộc lập, tổ chưc kỉểm toán dộc lập cO thể tồn
tại dưới mơ hỉnh văn phịng kiểm tốn. Đây cOng la một tổ chức k‫؛‬ểm toán dộc lập
dược hlnh thành vơỉ số lượng KTV ít (một hoặc một vài KTV) vả phục vụ cho khách
hàng tạ ‫ ؛‬một d!a phương. Vần phOng k‫؛‬ểm toán cd d!ch vụ cung cấp g‫؛‬ớ ‫ ؛‬hạn trong
một số ‫ آا‬nh vực, chủ yếu la các d!ch vụ tư ván khác mà khOng phả‫ ؛‬lả kiểm toán,

10


b) Kiểm toán nội bộ (Internal Audit)
Kiểm toán nội bộ ‫ ؤا‬một hoạt động độc lặp thực hiện tư vấn và đảm bảo các mục
tiêu được thiết kế để làm gia tàng giá tr! và cái thiện các hoạt động của tổ chức. Kỉểm
toán nội bộ giUp cho tổ chức hoàn thành các muc tiêu bằng cách tiếp cận một cách
cO hệ thống để đánh gia hiệu quá trong hoạt đồng quán tý rủi ro, quá trinh quản lỷ và
quá trinh kiểm soát cũng như hỉệu nàng quản lỷ.
Trong khi hầu hết các chưc nàng kiểm toán nộ! bộ thực hiện trong phạm vi một tổ
chửc do một bộ phận chuyên trách (bộ phận kiểm toán nội bộ) thực hiện thi nhiều tổ
chưc khác lại mua một phần hoặc tất cả các dịch vụ' (k‫؛‬ểm toán nội bộ) từ cOng ty
kiểm toán dộc lập hoặc những nha cung cấp dịch vụ khác. Kỉểm toán nội bộ nhấn
mạnh vào vỉệc gia tàng gia tr! và cái thiện các hoat dộng làm cho tổ chức này luOn
dồng hành với các cô dOng, hộị dồng giám dốc vá ban quản tr!. Phạm vi của kỉểm
toán nội bộ la rất rộng) bao gồm cả vịệc đánh gia phưong pháp tỉếp cận dẻ nhận diện
và quản ly rủi ro của dơn V!. phat triển và thực hiện hoạt dộng kỉểm soat cO hỉệu quả
(dảm bảo các qua trinh quản lý dang hoạt dộng hiệu quả).
Quan niệm về bán chất của kiểm toán nêu trên xác d!nh một cách rõ ràng về vai

trO cUa kiếm toán nội bộ. Kiểm toán nội bộ cung cấp một sự dảm bảo dối vơỉ các cổ
dOng và cOng ty, bao gồm cả ban quẩn trị. bộ phận quẩn tr! các hoạt dộng và hội
dồng giam dốc. Sụ dảm bảo náy cO liên quan tO’1 hầu hết các khía cạnh hoạt dộng
khác nhau của cOng ty. Tổ chưc kiểm toán nội bộ la tổ chưc kỉểm toán dầu tỉên khẳng
d!nh một cách rõ ràng nhất về chUc пЭпд 'tư vấn''. Ví dụ, xuất phat tư những phat
hiện KTV sẽ dề xuất phương pháp giai quyết vấn dề trong tưng trương hợp hoặc
diều kiện cụ thể.
Vơi phạm vl kiểm toán rộng, kiểm toán nội bộ cO thể dược áp dụng dối VƠI các
hoạt dộng, các hệ thống thOng tin, qua trinh kinh doanh hoặc hệ thống kế toán. Theo
dO, kiểm toán nội bộ sẽ thực hiện cắc linh vực kiểm toán cụ thể như: Đánh giá hoạt
động klèm soằt và quần ly rùl ro: ^lèm toan hoại động; Kiềm loốn luồn Ihù.
c) Kiểm toán nhà n ấ

(State Audit)

Theo thOng lệ phổ biến, cơ quan kiểm toán nha nươc cO thể thực hiện kỉểm toán
dối VƠI cac bộ. ngành, d!a phương, ngàn sách và một số linh vực dặc biệt,... Tuỳ theo
mồ hlnh tố chức của cơ quan kiểm toán nhà nưO'c, cOng việc kiểm toán sẽ dược thực
hiện bởi KTV tư bộ phận kiểm toán của một bộ, ngành, trụ’c tiếp tư cơ quan kiểm
toán nha nước. Những hoạt dộng của bộ, ngành, chi tiêu ngân sách,... la dối tượng
thương xuyên của kiểm toán nha nươc. Bền cạnh do kiểm toán nha nươc cũng thực
hiện kiểm toán dối vơi báo cáo của các tổ chức bên ngoai cung cấp cho Chinh phủ.
Kiểm toán nhầ nươc khOng chi xuất phat tu nhu cầu cUa Chinh phủ mà còn xuất phat
tu nhu cầu cung cấp va sử dụng thOng tin về các chương trinh, d!ch vụ của Chinh
phủ dẻ tiến hành kiểm toán. Nhu cầu tim hiểu, ddnh gia dốỉ vơỉ hoạt dộng chi tiêu
ngân sách, hiệu quả thực hiện các chương trinh.... tu ngân sách nhà nươc dặt ra
yêu cầu tất yếu phải thực hiện kiểm toan.
Theo thOng lệ chung, kiểm toán nha nươc thực hiện tất cả những lĩnh vực mà
kiểm toán nội bộ thực hiện. Tuy nhiên, linh vưc kiểm toán và phạm vi kiểm toán cOn
phụ thuộc vào nhUng quy d!nh cụ thể dược ghi trong buật hoặc Chuẩn mực Kiểm

toán ỏ mỗi quốc gia. Chẳng hạn, ơ Mỹ, Vân phOng tổng kế toán (GAO) nhấn mạnh
tơi lĩnh vực kiểm toán hoạt dộng và kiểm toán tuân thủ. Trong những cuộc kiểm toán

11


của GAO. mục tiêu kiểm toán được xác định là để xem xét đơn vị đang mua sắm,
bảo vệ và sử dụng các nguồn lực tiết kiệm và ỉiiệu quả không; Xem xét các nguyên
nhân của thực trạng (không kinh tế, khõng hiệu quả); Đơn vi có tuàn thủ luật phảp và
cốc quy định khồng?; Mở rộng xem xél tới cốc mục liêu và lợi Ich mong muOn cô đạt
được khOng: ^Inh hiệu quồ cùa lổ chưc١ cốc chương Ihnh) cốc hoại động hoặc các
chức năng... ở Việt Nam. cơ quan k‫؛‬ểm toán nhà nước thực h‫؛‬ện k‫؛‬ểm toán các
doanh nghỉệp nhà nước, các dơn V! sử dụng ngân sách nhà nươc. k‫؛‬ềm toán các dự
án. cắc chương trinh.... Cơ quan kiểm toán nhà nươc trực thuộc Chinh phủ (trươc
nàm 2006) và trực thuộc Quóc hội (tư năm 2006).
1.1.4. KTV và tổ chức nghề ngh‫؛‬ệp của KTV
KTV là khấ‫ ؛‬níệm chung ch‫ آ‬những ngươi làm cOng tác kỉếm toán cụ thể cO trinh
độ nghỉệp vụ tương xứng vơi cOng việc dO. Theo nghĩa hẹp. tư KTV (Auditor) thương
gắn VƠI chức danh Kế tốn viên cơng chứng (Certified Public Accountant - CPA). Tuy
nhiên trong ly luận và thực tế. khai niệm KTV luOn bao hàm cả KTV nhà nước
(Government Auditor) và KTV nội bộ (Certified Internal Auditor - CIA).
KTV nộ,, bộ thường la những ngươi làm nghề kiểm toán khOng chuyên nghiệp, họ
cO thể la những kế toán vỉên gỉỏi. những nha quản ly cO kinh nghiệm, những kỹ thuật
vỉên cO hiểu biết về những l‫ آ‬nh vực cO Hên quan dến kiểm tốn dặc biệt la các loại
hình cOng nghệ, các quy trinh kỹ thuật, các định mức... Tuy nhiên, những ngươi này
cOng cần cO trinh độ nghiệp vụ tương xưng, cO thể dược dào tạo qua trương (ví dụ:
dào tạo KTV nội bộ của Mỹ IIA). Hơn nữa. trong nhỉều trương hợp. KTV nội bộ cũng
cO thể la KTV chuyên nghiệp như những giám định vỉên trong hệ thống kiểm toán ơ
Tây Âu, các kiểm soat viên chuyên nghiệp trong các doanh nghiệp nha nươc và các
dơn vị cOng cộng (cO quy mô lơn) hoặc các chuyên gla dược các hội dồng quản trị sử

dụng trong uỷ bản kiểm toán.
KTV độc lập la những ngươỉ hành nghề kiểm toán. Đẻ hành nghề, họ phải cO đủ
các diều kiện để hành nghề như:
vè nghiệp vụ chuyên mõn: Phải cO bằng (chưng chỉ) kế toán viên cOng chưng:
về phảm hạnh: Phải la ngươi khOng cO tiền án. tiền sự:
"
về pháp lý: Phải dăng ký hành nghề (thOng thương la tạị Bộ Tư pháp, ơ Việt
Nam thi víệc dàng kỷ hành nghề tạl Bộ Tàl chinh (trươc nảm 2006) và hịện nay la Hội
KTV hành nghề Việt Nam (Vietnam Assoclantion of certified Public Accountant) VACPA);
"
về xã hội: KhOng cO Chung lợl ích, khOng cO quan hệ ruột thịt VƠI khách thể
kiểm toán.
dộc lập thương cơ hal chức danh la KTV chinh và KTV. Trong đó:
" KTV: thương la những ngươỉ dà tốt nghỉệp dại học và sau hal nàm làm thư
ký (hoặc trợ lý) kiểm toán và tốt nghỉệp kỳ thi tuyển KTV (quốc gla hoặc quốc tế) dể
láy bằng (chưng ch!) KTV. Trẽn thực tế. họ phả! cơ khả năng dộc lập dể thực hiện
cơng việc kiểm tốn cụ thẻ:
" KTV chinh: la ngươi dâ tưng qua KTV (thương từ 3 - 5 năm) và qua kỳ thi
nâng bậc. về chuyên mơn họ phảỉ có khả năng tổ chưc một nhóm KTV tiến hành
những cOng vỉệc kỉểm toắn có quy mồ lơn.
Những KTV dộc lập dược hành nghề trong một tổ chức (cồng ty) hoặc với văn
phơng tư tùy dỉều kỉện cụ thể do phap luật quy định.

12


Kiểm tốn tốn viên Nhà nước là những cơng chức (viên chức nhà nước) làm
nghề kiểm tốn. Do đó, họ được tuyển chọn và hoạt động do tổ chức kiểm tốn nhà
nước phân cơng. Đồng thời, họ được xếp vào các ngành bậc chung của công chức
(thec tiêu chuẩn cụ thể của từng nưó’c trong tù.ng thời kỳ), bao gồm;

■ Kiểm tốn viên;
٠ Kiểm tốn viên chính;
■ Kiểm tốn viên cao cấp.
Chức năng và quyền hạn cụ thể của từng ngành bậc cũng được quy định cụ thể
tuỳ thec từng nước, song nó! chung cũno có sụ^ gần aũi giũ’a các quốc gia và có các
mối quan hệ tương ứng với các chức danh của KTV độc lập. Riêng KTV cao cấp thường
giữ cương vị lãnh đạo CO’ quan kiểm tốn Nhà nước hoặc là những chun gia cao
cấp có chưc nàng và quyèn hạn trong Kiểm loan, trung tư ván (kẻ cả soạn thảo luật pháp)
thậm chí trong phán xử (như một quan toà)... tuỳ quy định cụ thể của từng nước.
Để tăng cường quan hệ hợp tác, hướng dẵn và bồi dưỡng nghiệp vụ về nhận thức
cũng như kinh nqhiệm thực tế, những người làm công tác kế toán và kiểm toán đâ
tự nguyện tập hợp vào các hiệp hội KTV khác nhau như: Hiệp hội kế toán viên
công chú١ng, Hiệp hội KTV nội bộ và Hiệp hội của các tổ chức kiểm toán Nhà nước.
Các hiệp hội thường được lập ra độc lập ở các nước hoặc từng vùng và gia nhập
hiệp hội quốc tế: Liên đoàn kế toán quốc tế (The International Federation of
Accountants
IFAC) được thành lập từ nàm 1977 theo sự thỏa thuận của 63 tổ
chức hiệp hội đại diện cho 49 nước tham dự. Hiện nay, IFAC đâ có 100 tổ chức
thành viẻn của 78 nước tham dự. Đây là những tổ chức hiệp hội rộng râi của
những người làm kế toán và kiểm tốn. Bên cạnh đó, cũng có những hiệp hội
chun sâu của từng loại KTV.
Hiệp hội KTV nội bộ lần đầu tiên được lập ra ở Mỹ vào năm 1941, ờ Pháp Viện Kiểm
soát viên nội bộ Pháp thành lập năm 1965. Đến năm 1973, Viện Kiểm soát viên nội
bộ phát triển thành Viện nghiên cửu của KTV và KTV nội bộ của Pháp (IFACI). Cũng
giống như mồ hình tổ chức nghề nghiệp khác, các hiệp hội kiểm toán nội bộ được tổ
chức ờ các nước nhằm trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng nghiệp vụ, một số hiệp hội
thành viên tham gia soạn thảo chuẩn mực,... Sự phát triển của các tổ chức nghề nghiệp
kiểm tốn nói chung và hiệp hội KTV nội bộ nói riêng góp phần vào sự phát triển của
kiểm tốn nộl bộ. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi kiểm toán nội bộ phát triển sang
các lĩnh vực mới như kiểm toán hiệu năng, hiệu quả, kiểm tốn hệ thống thơng tin.

Hiệp hội KTV độc lập là hình thức phát triển khơng chỉ trong phạm vl quốc gia
mà cả quốc tế. Một số hiệp hội KTV độc lập có lịch sử hàng thế kỷ như Hiệp hộl kế
tốn viên cơng chứng của Anh và xứ Wales (The Institute of Chactered
Accountants in England and Wales) thành lập từ ngày 11/5/1880, song phần lớn
các hiệp hội KTV hoặc hiệp hội kiểm toán ờ các nước đều được thành lập vào thế
kỷ XX. Từ năm 1977, cùng với sự ra đời của Liên đồn Kế tốn quốc tế
(International Ferderal Accounting Commetee - IFAC), Uỷ ban thực hành kiềm toán
quốc tế (International Auditing Practices Commitees - lAPC) đâ ra đời và cồng bố
các vàn bản chỉ đạo kiểm toán quốc tế làm cơ sở cho việc soạn thảo chuẩn mực và
thực hành kiểm toán, ở Việt Nam, mặc dù kiểm toán mới thâm nhập và phát triển
nhu.ng nhũ.ng chuyên gia kiểm tốn và kế tốn đã tổ chức hình thành hiệp hội KTV
độc lặp đầu tiên vào nảm 2005 (Vietnam Association of Certified Public
Accountants - VACPA). Hiện nay, so lượng thành viên và uy tín của Hiệp hội KTV

13


hành nghề Việt Nam ngày càng tăng lên, đồng thời ảnh hưởng của tố chức này
ngày càng lớn đối với các hoạt động nghề nghiệp.
Hiệp hội (học viện) của các tổ chức KTV Nhà nước: là tổ chức quốc tế (hoặc khu
vực) của tát cả các tổ chức kiểm toán Nhà nước khác nhau. Tổ chức quốc tế của các
cơ quan kiểm toán Nhà nước (International Organization of Supreme Audit InstitutionsINTOSAI) CÓ sự tham gia của 175 nước cứ 3 nàm họp một lần để thảo luận những
vấn đề chuyên môn hiện đang được quan tâm và xuất bản tạp chí định kỳ. Các hiệp
hội khu vực cũng đang được thành lập. Một trong các tổ chức này là Hiệp hội (Viện)
kiểm toán Nhà nước châu Á (Aslan Organization of Supreme Audit Institutions
ASOSAI). Kiểm toán Nhà nước Việt Nam cũng đã tham gia vào các tổ chức này.

1.1.5. Chuẩn mực kiểm toán
Chuẩn mực kiểm toán là những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và việc xử lý các
mốl quan hệ phát sinh trong quá trinh kiểm toán giữa KTV và các bẻn có Hên quan

theo hướng vả mục tiêu xác định. Chuẩn mực kiểm tốn có thể bao gồm cả những
hướng dẫn và glảl thích chung về các nguyên tắc. nhưng nó cũng có thể bao gồm cả
những hướng dẫn cụ thể trong thực tế kiểm toán kể cả việc sử dụng để đo lường và
đánh giá chát lượng kiểm tốn. Chuẩn mực kiểm tốn thường có hal hình thức thể
hiện cơ bản là luật hoặc pháp lệnh về kiểm toán và chuẩn mực thực hành.
Trên thế giới, chuẩn mực kiểm tốn ờ nhiều nước đâ hình thành từ rát sớm
nhưng mớl chỉ dừng lại ờ những hưởng dẫn đơn giản về thủ tục kiểm toán. Cho tới
năm 1948, Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Mỹ đâ ban hành các chuẩn mực kiểm
tốn được chấp nhận rộng râí (GAAS). Đây được coi là những chụẩn mực kiểm tốn
có sự đột phá về lý luận và thực tiễn kiểm tốn. Chuẩn mực này gồm có 10 chuẩn
mực chung chia thành ba nhóm là: nhóm chuẩn mực chung (3 chuẩn mực), nhóm
chuẩn mực thực hành (3 chuẩn mực) và nhóm chuẩn mực báo cáo (4 chuẩn mực).
Nội dung của các nhóm chuẩn mực được tóm tắt trong bảng 1.2.
Bảng 1.2: TỐM TÁT CÁC CHUÂN Mực KIẾM TOÁN CHUNG Đ ư ợ c CHÂP NHẠN
RỘNG RÃI (GAAS)
Nhóm thứ nhầt - Các chuẩn mực chung cũng là những chuấn mực về KTV. Các
chuẩn mực này được tổng quát trên 3 mặt:
1. Được đào tạo nghiệp vụ và có trinh độ tương xứng.
2. Độc lập.
3. Thận trọng thích đáng.
Nhóm thứ hai - Các chuẩn mực thực hành bao gồm:
1. Lập kế hoạch chu đáo và giám sát người giúp việc.
2. Hiểu biết hệ thống kiểm soát nội bộ và lựa chọn các phép thử nghiệm thích hợp.
3. Phải thu được bằng chứng có hiệu lực và đầy đủ.
Nhóm thứ 3 - Các chuẩn mực báo cáo kiểm toán gồm 4 chuẩn mực cụ thể:
1. Phải xác nhận báo cáo tàl chính trong quan hệ phù hợp VỚI những nguyên tắc kế toán
được chấp nhận rộng rãi.
2. Phải chỉ rõ các trường hợp không nhất quán giữa các kỳ kế toán.
3. Phải xem xét các khai báo kèm theo các bảng khai tài chính và đánh glá đầy đủ của khai báo.
4. Phải đưa ra ý kiến về tồn bộ bảng khai tài chính hoặc khẳng định khơng đưa ra ý

kiến được (có lý do), phải nêu rõ đặc điểm của cuộc kiểm toán và trách nhiệm của KTV.

14


Tiếp sau Mỹ. các nước khác cũng ban hành chuẩn mực kiểm toán cho hoạt động
kiểm toán như Australia năm 1951. Đức nảm 1964, Pháp năm 1971, Anh năm 1980,..
Để hướng đạo cho việc soạn thảo và ban hành những chuấn mực cụ thể, IFAC đã
soạn thảo và công bố Văn bản chỉ đạo Kiểm toán quốc tế (International Auditing
Guidelines - lAGs). Trong một số trường hợp, các văn bản chỉ đạo này được đồng
nghĩa với chuấn mực (chung nhất) của kiểm tốn. Đến nay đã có 29 văn bản chỉ đạo
kiểm toán quốc tế được ban hành (bảng 1.3).
Bảng 1.3: CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO KIÉM TOÁN QUỐC TẾ
(international Auditing Guidelines - lAGs)
----.٠
Tên văn bản

Số

Thời gian
ban hành

IAG1

Mục đích và phạm vi của kiểm tốn các báo cáo tàl chính

01/1980

IAG2


Thư hẹn kiểm toán

10/1980

IAG3

Các nguyên tắc cơ bản xuyên suốt cuộc kiểm toán

06/1980

1AG4

Kế hoạch kiểm toán

02/1980

IAG5

Sử dụng tư liệu của các KTV khác

06/1981

IAG6

Nghiên cứu, đánh giá hệ thống kế toán và các quy chế kiểm
sốt nộl bộ có liên quan đến một cuộc kiểm tốn

06/1981

IAG7


Kiểm sốt chất lượng cơng việc kiểm toán

09/1981

IAG8

Bằng chứng kiểm toán

01/1982

IAG9

Dan chửng bằng tài liệu

07/1982

IAG10

Sử dụng tài liệu của KTV nộl bộ

07/1982

IAG11

Gian lận và sal sót

10/1982

IAG12


Thủ tục phân tích

06/1983

IAG13

Báo cáo kiểm tốn về báo cảo tài chính

10/1983

IAG14

Các thơng tin khác trong báo cáo tài chính đã được kiểm tốn

02/1984

IAG15

Kiểm tốn trong mơl trường cơ sờ dữ liệu điện tử

02/1984

IAG16

Kỹ thuật kiểm tốn bằng máy vi tính

10/1984

IAG17


Các bên hữu quan

10/1984

IAG18

Sử dụng tư liệu của các bên hữu quan

02/1985

IAG19

Lấy mẫu kiểm tốn

02/1985

IAG20

Những ảnh hưởng của mơi trường xử lý dữ liệu bằng phương
pháp điện tử đối với nghiên cứu và đánh giá hệ thống kế toán
và các quy chế kiểm sốt nội bộ có liên quan

06/1985

IAG21

Ngày ghi trẽn báo cảo kiểm toán, các sự kiện sau ngày lập
bảng cân đốl kế toán và các sự kiện phát sinh sau ngày phát
hành báo cáo tài chính


10/1985

ỈAG22

Giải trinh của các nhả quản lý doanh nghiệp

10/1985

15


IAG23

Tính liên tục hoạt động của doanh nghiệp

10/1989

IAG24

Báo cáo kiểm tốn cho những mục đích đặc biệt

10/1986

IAG25

Trọng yểu và rủi ro trong kiểm toán

10/1987


IAG26

Kiểm toán các ước đoán kế toán

10/1987

ỈAG27

Kiểm tốn các thơng tin tài chính trong tương lai

02/1987

IAG28

Kiểm tốn năm đầu tiên, số dư đầu kỳ

07/1990

IAG29

Đánh glá rủl ro tiềm tàng và rủl ro kiểm soát, tác động của
đánh glá đối với phương pháp thử nghiệm cơ bản.

Sự

07/1990

Mỗi văn bản chỉ đạo nói trên có thể là những hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể (IAG5.
IAG7...) hoặc hướng dẫn một chuyên mục cụ thể (IAG4, IAG6, IAG8,...) hoặc khái quát
những nguyên tắc theo một hệ thống xác định (ỈAG3. IAG13, IAG19,...). Do đó. việc

nghiên cứu có hệ thống các văn bản này để sử dụng tổng hợp theo loại vấn đề cụ thể
sẽ giúp ích nhiều trong việc xây dựng hoặc ửng dụng các chuẩn mực kiểm toán cụ thể.
Song song với các văn bản chỉ đạo kiểm toán. IFAC đâ uỷ nhiệm cho lAASB ban
hành hệ thống chuẩn mực quốc tế về kiểm toán (International Standards on Audlting
- ISA). MỖI chuẩn mực này trình bày về một vấn đề cụ thể trong kiểm toán. Chẳng
hạn về Lập kế hoạch kiểm toán - ISA 300. Trọng yếu trong kiểm toán - ISA 320,...
Cho tớl nàm 2004, các chuẩn mực này được thay đổl về cách đánh số và thêm hoặc
bớt một số chuẩn mực hoặc một điều nào đó trong chuẩn mực.
Cùng VỚI sự tồn tại của chuẩn mực kiểm tốn quốc tế, các quốc gla chưa có
chuẩn mực đâ soạn thảo và ban hành chuẩn mực kiểm toán cho hoạt động kiểm tốn
trong nước. Các quốc gla có thể tham khảo chuẩn mực kiểm toán quốc tế hoặc áp
dụng "nguyên vẹn" những chuẩn mực này. Chuẩn mực kiểm toán ờ các quốc gla này
có thể trình bày theo ISA hoặc GAAS.
ở Việt Nam, Hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt Nam do Bộ Tàl chính chịu trách
nhiệm soạn thảo và ban hành, về cơ bản, các chuẩn mực kiểm toán của Việt Nam dựa
trên cơ sở các chuẩn mực kiểm tốn quốc tế (có sự chỉnh sửa để phù hợp VỚI điều kiện
Việt Nam). Điều này có ý nghĩa quan trọng giúp cho hoạt động kiểm toán việt Nam có
thể xây dựng chuẩn mực nhanh chóng, hội nhập VỚI thế glớl mà vẫn phù hợp VỚI đặc
điểm hoạt động này ở Việt Nam. Cho tới tháng 12 năm 2007, Việt Nam đâ chính thức
ban hành 7 đợt gồm có 38 chuẩn mực bao gồm cả Chuẩn mực đạo đức.
Ngoài các chuẩn mực kiểm toán cho kiểm toán độc lập (chủ yếu là cho lĩnh vực
kiểm tốn tàl chính), Kiểm toán Nhà nước cũng đâ soạn thảo và ban hành Luật Kiểm
toán ngân sách nhà nước và chuẩn mực kiểm toán nhà nước (gồm 10 chuẩn mực).
Đây sẽ là cơ sở quan trọng giúp cho kiém tốn Nhà nước nól riêng và hoạt động
kiểm tốn của Việt Nam nói chung nhanh chóng hộỉ nhập và phát triển.

1.2. KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM
TỐN VIÊN ĐỘC LẬP
1.2.1. Sự cần thỉết của kỉểm toán báo cáo tài chính
Kiểm tốn nói chung và kiểm tốn tài chính nól riêng đóng val trị khơng thể thiếu

trong một thị trường tự do như hiện nay. Thêm vào đó, kiểm tốn tài chính cũng
chính là nền tảng của dịch vụ bảo đảm trong kiểm tốn nói chung. Vì vậy có thể nói,
kiểm tốn tàl chính là hoạt động đặc trưng nhất của kiểm toán. Ngay từ khl ra đờl cho

16


tới n٦ững giai đoạn phát triển cao thì kiểm tốn tài chính luồn chứa đựng đầy đủ sắc
thái khác nhau của kiểm tốn.
Đối tượng của kiểm tốn tài chính là các báo cáo tài chính của đơn vị. Theo
Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam số 200, Đoạn 04 thì "Báo cáo tài chính là hệ thống
báo záo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được cháp
nhậr) phản ánh các thống tin kinh tế. tài chính chủ yếu của đơn vị". Theo Luật Kế
tốn hiện hành, các báo cáo tài chính bắt buộc của đơn vị bao gồm 3 báo cáo là:
Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Các
báo cáo tài chính này được Ịập theo chuẩn mực, khái quát tình hình tài sản, nguồn
vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong mỗi báo cáo
tài chính bao gồm nhiều khoản mục khác nhau và được lập tại một thời điểm cụ thể
(thương vào thời điểm Kẻt thúc niên độ kế tốn). Mỗi khoản mục trên Dáo cáo tãi
chính có quan hệ chặt chẽ VỚI các tài liệu kế toán tương ứng - đây là cơ sở để lập
báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính được cung cấp cho các đối tượng sử dụng bên
ngoải như nhà đầu tư, chủ nợ, cơ quan nhà nước,...
Như vậy, với những đặc thù trong báo cáo tài chính, người sử dụng rõ ràng cần
phải có một sự đảm bảo về tính trung thực, khách quan trước khi ra quyết định. Theo
khái niệm số 2 trong "Thơng báo về kế tốn tài chinh" của Uỷ ban soạn thảo Chuẩn
mực của Mỹ (Ferderal Auditing Standard Broad - FASB), sự phù hợp (Relevant) và
độ tin cậy (Relibility) là hai yếu tố chất lượng cơ bản làm cho thơng tin kế tốn trở
thành thồng tin hữu ích cho người ra quyết định. Vi thế, người sử dụng thống tin báo
cáo tài chính phải dựa vào báo cáo kiểm tốn báo cáo tài chính nhằm có được sự
đảm bảo về chất lượng thồng tin trong những báo cáo tài chính họ sử dụng. Lý do

giải thích về sự cần thiết của kiểm tốn tài chính bao gồm:
Một là, sự xung đột lợi ích: Lợi ích của người sử dụng báo cáo tài chính có thể
xung đột với lợi ích của ban quản trị cơng ty ờ thời điểm hiện tạj hoặc trong tương lai.
Xung đột lợi ích nếu khơng được giải quyết tốt có thể ảnh hưởng tiêu cực tới thõng
tin tải chính được trình bày. Thơng tin tài chính có thể bị xử lý theo ý kiến chủ quan
của ban quản trị cồng ty, vi vậy ảnh hưởng tới tính trung thực, khách quan của thơng
tin trình bày. Xung đột về lợi ích có thể tồn tại giũ’a những người sử dụng báo cáo tài
chính khác nhau như các chủ nợ và cố đông. Trong những trường hợp ấy, người sử
dụng thơng tin thường tìm kiếm dịch vụ đảm bảo từ kiểm toán độc lập bên ngồi;
Hai là, ảnh hưởng của kết quả kiểm tốn: Các báo cáo tài chính cồng bố có ảnh
hưởng lớn tớl quyết định của người sử dụng thông tin. Trong một số trường hợp, nhà
đầu tư chỉ đưa ra quyết định khi có được thơng tin tài chính đâ được kiểm tốn độc
lập kiểm tra. Vi vậy, người sử dụng thơng tin muốn báo cáo tài chính phải cung cấp
thơng tin đầy đủ, trung thực và khách quan, vấn đề này càng quan trọng hơn đối với
các cồng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán, các uỷ ban chứng khoán thường
u cầu mở rộng cơng khai tài chính từ phía các doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu trên
thị trường chửng khoán. Mặt khác, sự giới hạn trong khả năng kiểm tra, tìm kiếm
bằng chứng về sai phạm trên báo cáo tài chính kể cả xem xét việc tuân thủ các
chuẩn mực kế toán quốc tế được chấp nhận hay chuẩn mực kiểm tốn hiện hành
trong trình bày thơng tin trên báo cáo tài chỉnh,... của người sử dụng đâ thúc đẩy họ
tim kiếm các dịch vụ đảm bảo từ kiểm toán độc lập:
Ba là, sự phức tạp trong chuẩn bị và cung cấp thơng tin kế tồn: Những vấn đề về
kế toán và quá trinh buẩn bị các báo cáo tài chính ngày càng trở nên phức tạp vì nhiều

17


nguyên nhân ngay cả khi có sự hỗ trợ của máy tinh. Ví dụ, việc áp dụng các chuẩn
mực kế toán và chuản mực về lập báo cấo tài chinh, chuẩn mực thực hành trong
hạch toán dối với tai sản cố d!nh٠ hợp nhất kinh doanh,... la những ví dụ rất thực tế

liên guan tơl khO khàn mà kế toán phải giảỉ guyết. VI mức độ phức tạp tâng lên trong
hệ thống kế toán làm cho rủi ro về khả nàng bỏ sOt thOng tin khi trinh bày báo cắo và
những sai sbt (khOng cố ỷ) cũng tàng lên. Tư dO, yêu cầu về một quá trinh kiểm tra
mang tinh chuyên nghiệp - do kiểm toán dộc lập cung cấp, dặt ra mang tinh tất yếu:
Bốn /à, khoảng cách trong trinh bày thõng tin trên báo cáo: Khoảng cách giữa các
sự kiện xảy ra với sự phản ánh trên tai lịệu, khoảng cách gỉữa thông tin trinh bày trên
báo cáo và sự hiểu biết của ngườỉ sử dụng báo cáo tài chinh ảnh huờng khOng nhỏ
tới việc ra quyết định của người sử dụng thOng tin. Do vậy, người sử dụng thOng tin
thương tim kỉếm một cách thức xem xét dối vớỉ những ghi chép kế toán dể cO thể tự
thực hiện kiểm tra (của chinh họ) dối vớỉ các CO' sở dẫn liệu quản ly. ΗΟ'Π thé, người
sử dụng thOng tin mong muốn có dược những thOng tin chát lượng, dang tin cậy và
dầy đủ. VI vậy, người sử dụng báo cáo tai chinh dâ dựa vào báo cáo của các KTV
dộc lập dể dảm bảo cho các quyết d!nh.
Phân tích những nộị dung trên cho thấy, rủỉ ro trong trinh bày thOng tin, dặc biệt la
thOng tin trinh bày trên báo cáo tai chinh có thể phat sinh và tồn tại. Rủi ro này liên
quan tới khả nàng các báo cáo tai chinh cO thể b! trinh bày khOng dUng, khOng dầy
đủ và khOng khách quan. Ngày nay, những khả nàng sai phạm liên quan tớl cung cấp
thOng tin ngày càng da dạng, phưc tạp hơn, khó phat hiện hơn,... VI thế, ngoai yêu
cầu kiểm toán mang tinh khách quan phân tích trên dây, một số diều luật (trong
những luật cụ thể) cũng dặt ra yêu cầu kiểm toán thOng tin trinh bày trên báo cáo tai
chinh của doanh nghiệp.
Bên cạnh mục dích hu'0'пд tới người sử dụng thOng tin báo cáo tai chinh trung
thực, khách quan. Kiểm toán tai chinh do các cOng ty kiểm toán dộc lập cung cáp
cũng dem lại những lợi ích xác định cho chinh cOng ty dược kỉểm tốn. Những lợi ích
mà kỉểm toàn mang lại dốỉ νΟΊ một cOng ty khách hàng la:
Một là, thâm nhập vào ‫^؛‬.,٠trường vốn: ٧ ỷ ban chưng khoán ờ nhiều nước thường
ban hành văn bản quy d!nh rõ, cOng ty nỉêm yết phải thực hiện kỉểm toán báo cáo tai
chinh hàng năm khi cOng bồ báo cáo tài chinh. Tạỉ một số quốc gia, SEC cbn yêu càu
hoặc áp dặt thêm những yêu cầu riẻng dối νΟΊ loạỉ chứng khoán niêm yết trên thị
trương. Nếu khOng cO kiềm toắn báo cáo tai chinh, những công ty ấy sẽ bị tư chối

tham gia vào th! trường v ố n .‫ ى‬Việt Nam, các cOng ty nỉẽm yết phảỉ thực hiện kỉểm
toán theo quy d!nh của uy ban Chưng khoấn Nhà nước‫؛‬
Hai là, chi phi vốn thấp: Dổi vơi những cOng ty cO quy mô nhỏ, kỉểm toấn bấo cáo
tai chinh cO thể giUp cOng ty vay tỉền từ ngàn hàng hoặc vay νΟΊ những diều kiện vay
ưu dâl. VI dụ, một báo cáo tai chinh trung thực, khấch quan dược kỉềm toán bởi cOng
ty kỉểm toán dộc lập, chủ nợ cO thể xem xet chấp nhận mưc lâỉ suắt thắp, nha dầu tư
cd thể chấp nhận mức hoàn vốn thấp nhưng an toàn‫؛‬
Ba là, ngan chặn những hoạt động khõng hiệu quả và gian lận: Kỉểm toán báo cáo
tai chinh hàng nàm cO thể làm tàng hỉệu quả hoạt dộng nhơ sửa chữa những sai
phạm dâ dược phat hiện. Kiểm toán cũng làm gỉảm khả nàng sai phạm nOl chung và
gian lận nOl riêng. VI dụ, nếu nhân vỉên dâ biết kỉểm toấn dộc lập sẽ thực hiện kỉểm
toán báo cáo tai chinh hàng nàm, họ sẽ cẩn thận hơn dể giảm thỉểu những sai sOt
trong thực hiện chức nàng kế toán. VI thế, kiểm toán dâ gian tỉếp lảm giảm những sai

18


lệch trong trinh bày thông tin về tài sản, nguồn vốn,
Bốn là, cải thiện hoạt động và hoạt động kiềm soát: Dựa trên cơ sở những quan
sát trong khi thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính, KĨV độc lập có thể trinh bày
những đề xuất để nâng cao hiệu quả của hoat động kiểm soát, và của bản thân các
hoạt động trong đơn vị được kiểm tốn.
Đứng ở góc độ xã hội, hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính khi được luật pháp
quy định sẽ trở thành một công cụ bảo vệ hữu hiệu sự ổn định của nền kinh tế đặc
biệt là ở những quốc gia có nền kinh tế thị trường phát tnển. Đối với những nhà quản
lý doanh nghiệp, kiểm toán tẹo nên giá trị gia tống cho các báo cáo tài chính.
1.2.2. Mối liơn hệ giữa kế tốn và kiểm tốn tài chính ánh hưởng tới kiểm tốn
Giữa quy trình kế tốn với kiểm tốn báo cáo tải chính có những điểm khác biệt
cụ thể về phương pháp, mục tiêu và trách nhiệm nhưng cũng tồn tại mối liên hệ
khăng khít giữa lập báo cáo tài chính với kiểm tốn báo cáo ấy.

Các phương pháp kế toán liên quan tới việc nhận diện các sự kiện kinh tế và
những nghiệp vụ ảnh hưởng tới cơng ty. Sau khi nhận diện, kế tốn sẽ đo lường, ghi
chép, phân loại và tổng hợp những ghi chép ấy trên các tài liệu kế toán. Kết quả của
quá trinh này được thể hiện trên báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính được trinh bày
tuân thủ theo Chuẩn mực Kế toán được chấp nhận phổ biến (Generally Accepted
Accoungting Principles - GAAP) và Chuẩn mực Kế toán hiện hành. Mục tiêu cuối
cùng của kế tốn là cung cấp thơng tin thích hợp và đáng tin cậy giúp cho người sử
dụng ra quyết định tốt hơn. Vì vậy, kế tốn được xem là một quá trình sáng tạo.
Điểm đặc thù của kiểm tốn báo cáo tài chính liên quan tới sự hiểu biết về hoạt
động kinh doanh của khách hàng, ngành nghề kinh doanh, thu thập vả đánh giá được
bằng chứng liên quan tới báo cáo tài chính. Trên cơ sỏ’ đó, KTV sẽ đưa ra kết luận
về thơng tin trinh bày trên các báo cáo tài chính có trình bày trung thực tình hình tàì
chỉnh, kết quả của các hoạt động, luồng tiền phù hợp với chuẩn mực quốc tẻ và
chuắn mực kế tốn được chấp nhận hay khơng. KTV có trách nhiệm kiểm tra thơng
tin dựa vào GAAP, thực hiện kiểm tra dựa vào Chuẩn mực Kiểm toán hiện hành
trong quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng, đưa ra ý kiến và phát hành báo cáo
kiểm tốn báo cáo tài chính. Hơn thế, mục tiêu cơ bản của kiểm tốn tài chính là tạo
niềm tin đối với người sử dụng thông tin vào báo cáo tài chinh do cơng ty cung cấp.
Khi nói đối tượng kiểm tốn tài chính là các báo cáo tài chính là nól đến quan hệ
trực tiếp. Để kiểm tra và đưa ra kết luận đối VỚI thông tin trinh bày trên báo cáo tài
chính, kiểm tốn tài chính khơng thể tách rời cấc tầỉ liệu kề toán, các hoạt động kinh
doanh và tổ chức quản lý của công ty. Trên thực tế, để xác minh cụ thể về độ tin cậy
của từng khoản mục cũng như mối quan hệ kinh tế chửa đưng trong các số dư, trong
các chĩ tiêu phản ánh các mối quan hệ bên trong của hoạt động tài chính,... KTV chủ
yếu phải dựa trên các tàl liệu kế tốn. Trong kiểm tốn tài chính, cần khái qt được
các loại quan hệ trên bảng khai tài chính đế xem xét tính "hợp lý chung" và các
hướng tổng quát trong việc xác minh các bảng khai tài chính đồng thời phải đi sâu
vào từng loại quan hệ cụ thẻ để nghiên cứu những "nét đặc thù" trong việc xác minh
và bày tỏ ý kiến trong một cuộc kiểm toán liên kết giữa các lĩnh vực khác nhau của
kiểm toán trong một cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính. Điều này có ý nghĩa đặc biệt

quan trọng trong việc thực hiện chức năng chung của kiểm tốn, đồng thời có tác
dụng thiết thực trong phân chia cồng việc kiểm toán thành các phần hợp thành trong
tồn bộ cơng tác kiểm toán (phần hành kiểm toán).

19


MO hinh báo cáo ‫ اؤ؛‬chtnh hiện tạl tập t٢٧ng vào việc đo !ương và báo cáo các
nghiệp vụ phát sinh t٢ên báo cáo tài chinh. Quá t٢ỉnh này bao gồm cả những đánh gia
nghề nghiệp về tinh hợp lý của các ước tinh kế toán. Chẳng hạn, mO hlnh báo cáo tài
chinh chl rO mong muốn của ban quản tr! để thực hiện các ươc tinh về khoản phải
thu khách hang cO kha nâng khOng thu hồi được t٢ong tưo'ng lai hoặc khả nàng cOng
ty đố‫ ؛‬mặt νΟΊ v‫؛‬ệc giảm gia bán của hang tồn kho - gia bán của hàng tồn kho thấp
ho'n chi phi để mua. Trong những trường hợp này, thủ' thách đối vơi KTV chinh la
đáp Ung được kỳ vọng của ngươi sU dụng thOng tin về độ tin cậy, sụ' trinh bày trung
thực, hợp ly thOng tin trên báo cáo tái chinh.
Mối quan hệ giUa quy trinh kế toán và kiểm toán dược khai quát theo so. dồ ٦٠٦.

Sơ dồ ٩.٩. Mối quan hệ giUa quy trinh kế toán và quy trinh kiểm toán báo cáo tai chinh

20


1.2.3. Khả năng có thể kiểm tra và giới hạn của kiểm tốn báo cáo tài chính
hoat đơng kiếm tốn dựa trèn giả thiét dừ liệu liên quan tới báo cáo tài chính có
thể kiém tra được. Ktìà năng có thể kiérn tra ơược (của dữ liệu) nghĩa là khi có hai
hay nhiều cá nhân cùng thực hiện kiểm tra độc lập, họ có thể đạt được nhũmg kết
luận tương tự nhau trên cơ sở kiém tra đối vó’ị nguồn dữ liệu ấy. Khả năng có thể
kiểm tra được thường có liẻn quan tới tính sẵn có của bằng chứng được kiểm tra
(kiểm tra tính có hiêu lực của thơng tin)

Trong mốt số trường hợp, dữ’ ỉiệu lại được hiểu theo nghĩa khác. Chẳng hạn, khả
nâng có thẻ kiểrn tra được liên quan tới kết quả khi thực hiện kiểm tra cỏ thể chứng
minh là đúng hay sai dựa vào những nohi ngờ và dữ liệu kiểm tra. Quan niệm này
dư١ịng như khơng thích họ’p trong kố tốn và kiểm tốn. Ví dụ, khoản dự phịng phải
thu khó địi hay dự phịng giảm giá hàng tồn kho hay chi phí mua bảo hiểm,... khơng
cho phép kiểm tốn khẳng định chẳc chắn là đúng hay sai. Kế toán và kiểm toán đều
u cầu phải có những đánh giá mang tính nghề nahiệp về những khoản mục có liên
quan Hơn nữa, KTV khơng chỉ tìm kiếm một cơ sở họp lý để hình thành ý kiến về
tính trung thực, khách quan đối với những thông tin trinh bàv trên báo cáo tài chính
mà họ phải thu thập bằng chứng để xác định tính hợp lý và đúng đắn của hoạt động
kế tốn các nghiệp vụ phát sinh, kể cả số dư các khoản mục.
Báo cáo tài chính chứa đựng nhiều khoản mục. Mỗi khoản mục có liên quan tới
một hoặc nhiều cơ sở dẫn liệu khác nhau. Chẳng hạn, đối với khoản mục hàng tồn
kho, các cơ sỏ١dẫn liệu quản lý về hàng tồn kho gồm tồn tại, tính đúng đắn trong tính
giá (hàng tồn kho phản ánh ở mức giá thầp hơn giá thực tế hoặc giá thị trường),...
Tronq kiểm toán tài chính, bằng chứng kiểm tốn giúp cho KTV kết luận về sự tồn tại
của hàng tồn kho có thể khách quan hơn là bằng chứng về hàng tồn kho cổ thẻ được
bán trong tưomg lai (không bị lỗ). Các ước tính kế tốn tiềm ẩn những yếu tố khơng
chính xác (thực tế chưa xảy ra) và kết quả tính toán dựa quá nhiều vào những điều
kiện kinh tế giả định. Tuy nhiên, các nhân tố kinh tế (giả thiết) lại ln ln thay đối, vì
vậy những kết luận có liên quan của KTV chỉ bảo đảm tính hợp lý mà khơng bảo đảm
tính chính xác. Điều này cũng tạo ra những hạn chế của bản thân kết luận kiểm toán
mà chúng ta sẽ xem xét trong phần dưới đây.
Một cuộc kiếm toán tài chinh thực hiện trong quan hệ với Chuẩn mực Kiểm toán
đưọ١c chấp nhận phổ biến (Generally Accepted Auditing Standards - GAAS) và
Chuẩn mực Kiểm toán hiện hành cũng có thể tồn tại những giới hạn mang tính cố
hữu. Một trong những giới hạn liên quan tới cơng việc của kiểm tốn ảnh hưởng tới
sự trung thực, khách quan là những giới hạn về kinh tế. Phân tích những yếu tố sau
đây sẽ cho thấy giới hạn ảnh hưởng tới chất lượng của cuộc kiểm toán:
Một là, chi phí hợp lý: Sự giới hạn về chi phí của cuộc kiểm toán sẽ ảnh hường tới

kết quả kiểm toán từ việc lựa chọn loại thử nghiệm, số lượng các thử nghiệm hoặc
lấy mẫu các ghi chép kế toán và những dữ liệu bổ sung khi kiểm toán. VI dụ, KTV có
thể dưa vào hệ thống kiểm sốt nội bộ hoạt động hiệu lực (đâ được kiểm tra bằng
các thử nghiệm kiểm sốt) của cơng ty khách hàng để giảm số lượng và phạm vi
thưc hiên kiểm tra chi tiết. Vì thế, chi phí cho cuộc kiểm tốn có thể giảm xuống. Tuy
nhiên nếu KTV khồng đánh giá đúng có thể dẫn tới lâng phí (phân bổ chi phí khơng
thích ٦ọp) hoặc làm rủi ro kiếm tốn tàng lên;
Hai là, độ dài thời gian hợp lý của cuộc kiểm tồn: Báo cáo kiểm tốn về các cống
ty đươc kiểm toán thường được phát hành trong phạm vi từ 3 cho tới 5 tuần sau khi

2l


kiểm toán Bảng cân đố‫ ؛‬kế toán (hoặc kết thUc k‫؛‬ểm toắn t٢ong vOng khoảng 2 tuần
như ở Víệt Nam). Giở‫ ؛‬hạn về thOl gian k‫؛‬ểm toán sê ảnh hưỏ٠ng tớ‫ ؛‬số ‫؛‬ượng bằng
chưng k‫؛‬ểm toán thu thập t٢ong kh‫ ؛‬thực h ‫؛‬ện cơng v‫؛‬ệc k‫؛‬ểm tốn, t٢ong kh! xem xét
các sự k‫؛‬ện và ngh‫؛‬ệp vụ sau ngày ‫؛‬ập bảng cân đố‫ ؛‬kế toán. V ‫ ؛‬vậy) độ dài thơ gian
của một cuộc k‫؛‬ểm toán cO ành hưởng tơi báo cáo k‫؛‬ểm toán báo cáo ta ‫ ؛‬chinh. Sự
thận t٢ọng t٢ong thực h‫؛‬ện k ‫؛‬ểm toán dối vớ‫ ؛‬٢ằng) khoảng khách hàng thưị.ng cho
th gian t٢ên thực tế la ngẳn cho v‫؛‬ệc giả‫ ؛‬quyết những sự k‫؛‬ện khOng chắc chắn đâ
tồn tại vào ngày lập báo cáo ta ‫ ؛‬.chinh
Một g‫؛‬ơ! hạn cụ thể khác la các nguyên tắc cho v‫؛‬ệc lập báo cáo ta ‫ ؛‬chinh. Phần
n hệ vơ quy t٢‫؛‬nh k‫؛‬
:
ểm tốn bao gồm những khía canh sau
Một /à, các nguyên tắc kế toán thay thế: Nguyên tắc kế toán thay thế dược chấp
nhận theo GAAP. Ngươ sử dụng báo cáo phả‫ ؛‬cO h‫؛‬ểu b‫؛‬ết về sự lựa chọn phương
pháp kế toán của cOng ty và những ảnh hưởng đố‫ ؛‬vơi các báo cáo ta ‫ ؛‬chinh. Tuy
nh‫؛‬hoạt dộng k ên١‫؛‬ểm toán t٢ong d‫؛‬ều k‫؛‬ện này cOn phụ thuộc vào quy d!nh tạ‫! ؛‬mỗ
c g‫؛‬a, dồ‫ ؛‬kh‫ ؛‬nO t٢ở thành một d!ch vụ ٢‫؛‬êng của k‫؛‬

:
ểm toán dộc lập
Hai là, các ước tinh kế toán: Các ước tinh kế toan la một phần trong số những
hạn chế t ‫؛‬ềm tàng trong quá trinh kế toán. Ngay cả KTV cũng khOng thể đoán trươc
dược kết quả một cách chắc chắn. Cuộc k ‫؛‬ểm toán báo cáo ta ‫ ؛‬chinh khOng thể dảm
bảo một cách chinh xác và chắc chắn đố! vơ các báo cáo ta ‫ ؛‬chinh ngay cả khi
.những yếu tố này khOng tồn tại
Mặc dU tồn tại những hạn chế trên nhưng khOng thể bác bỏ va‫ ؛‬trO to lởn của
k‫؛‬ểm toán báo cáo ta ‫ ؛‬chinh trong v ‫؛‬ệc cUng cố n‫؛‬ềm tin đố‫ ؛‬vơi ngươi sử dụng báo
cáo ta ‫ ؛‬.chinh

DẠO D ứ c NGHỀ NGH!ỆP VÀ TRÁCH NH!ỆM CỦA KIỂM TOÁN VIỂN .1.3
Đạo đức nghề ngh .1.3.1 ‫؛‬ệp của KTV
Đạo dưc nghề nghiệp la những quy tắc dể hương dẫn cho các thành viên ưng xử
và hoạt dộng một cách trung thực, phục vụ cho lợi ích chung của nghề nghiệp và xâ
hộ‫؛‬. Trong nghề kế toán và kỉểm toán, dạo dưc nghề nghiệp dà dược dề cập tư rất
lâu va nO dã dược chấp nhận rộng râ‫؛‬.
Đạo dưc nghề nghiệp yẻu cầu mỗỉ KTV phả‫ ؛‬la ngươ cO dạo dưc và mỗi tồ chức
k‫؛‬ểm tốn phả‫ ؛‬la cộng đồng của những người có đạo đức. VI thế. dạo dưc nghề
nghiệp phả‫ ؛‬dược xác d!nh rõ ràng, dược cOng bố và trỏ. thành yêu càu bắt buộc
trong nghề k‫؛‬ểm toán. Một mặt. yêu cầu này sẽ giUp quản ly và gỉám sát chặt chẽ mọi
KTV và tổ chưc k‫؛‬ểm toán, mặt khác sẽ g ‫؛‬úp cho mọị ngươ hỉểu và qua dO họ cO
quyền dOl hỏi và đánh g‫؛‬a về các hành ví dạo dưc của KTV trong k‫؛‬ểm toán. Những
vấn dề về dạo dưc ng^ề nghỉệp cO thể b! chi phố‫ ؛‬bơ luật pháp nhưng cũng cO
những khía cạnh lạ‫ ؛‬khdng hoặc khOng thể b! chi phố‫! ؛‬bơ luật pháp. Mặc dU cO thể b
chi phố‫ ؛‬hay khOng b! ch‫ ؛‬phố‫ ؛‬bơ! luật pháp thi v‫؛‬ệc tuân thủ dạo dưc nghề nghiệp
cUng sẽ giUp KTV luOn phả‫ ؛‬duy tri một tha ‫ ؛‬độ nghề nghỉệp dUng mực, glUp bảo vệ
và nâng cao uy tin và hính ảnh của K ^ , cOng ty k‫؛‬ẻm toán nOi riêng trong cung cấp
d!ch vụ cho khách hàng và nghề k‫؛‬ểm toán nO‫ ؛‬.chung trong xâ hội
Do tầm quan trọng của dạo đức nghề nghỉệp, 1FAC dâ ban hành Quy tắc về Dạo

dưc nghề nghiệp, và dề ngh! dược sử dụng dể làm cơ sơ xây dựng các yêu cầu về
dạo dưc nghề nghiệp cho KTV tại các quốc g‫؛‬a. Tại các quốc gia. những nộ‫ ؛‬dung chi

22


tiết của đạo đức nghề nghiệp thường được trinh bãy trong Điều lệ về Đạo đức nghề
nghiệp do tổ chức nghề nghiệp soạn thảo và ban hành. Ví dụ, ở Mỹ là Hội kế tốn
viên cơng chứng Mỹ, ở Canada là Hội kế toán viên cồng chứng Canada ban hành,...
ở Việt Nann, trong Chuần mực Kiểm toán số 200, Đoạn 20 có nêu ra vấn đề "KTV
phải tuân thủ các ngun tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn như:
-

Độc lập;



Chính trực;



Khách quan;



Năng lực chuyên mồn và tính thận trọng;

٠

Tính bí mật;




Tư cách nghề nghiệp;



Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn".

Về cơ bản, những nội dung chính trong đạo đức nghề nghiệp đà được trình bày
tại VSA 200 là phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, cần nhận thức vấn đề này
thuộc phạm trù đạo đức chứ không phải thuộc phạm trù luật pháp, vì vậy cần có
hướng dẫn và cụ thể hoá riêng trong Điều lệ về Đạo đức nghề nghiệp tương tự
nhưng các quốc gia có hoạt động kiểm toán phát triển.
1.3.2. Trách nhiệm của KTV
a) Trách nhiệm của KTV đối với càc sai sót của đơn vị
Trong q trình hoạt động của đơn vị được kiểm tốn, nhiều loại sai phạm có thể
xảy ra làm ảnh hưởng tới tính trung thực và khách quan của báo cáo tài chính. Các
dạng sai phạm rát đa dạng, thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như làm giả, áp
dụng sai phương pháp kế toán, che dấu doanh thu, khai giảm hàng tồn kho, khai tâng
giá vốn hàng bán,... Khl thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính, KTV phải thu thập
bằng chừng kiểm toán và đưa ra ý kiến về tính trung thực của những thơng tin được
trình bày trên báo cáo tài chính. VI vậy, mục đích của cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính
là tỉm kiếm những sai phạm ảnh hường trọng yếu tới thông tin trên báo cáo tàl chính.
Đế xem xét trách nhiệm của KTV đối VỚI những sai phạm diễn ra tại đơn vị, các
chuẩn mực kiểm tốn thường đề cập tới ba nhóm hành vl sal phạm là: sai sót, gian
lận và khơng tuân thủ.
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 240 (gian lận và sai sót), đoạn 4 và
đoạn 5 thi;
■ ”Gian lận: Là những hành vi cố ý làm sal lệch thơng tin kinh tế, tàl chính do

một hay nhiều người trong Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên
thử ba thực hiện, làm ảnh hưởng đến báo cáo tàl chính.
Gian lận có thể biểu hiện dưới các dạng tổng quát sau:
~ Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tàl liệu liên quan đến báo cáo tàl chính;
~ Sửa đổi chứng từ, tàl liệu kế tốn làm sai lệch báo cáo tàl chính;
- Biển thủ tàl sản;
- Che dấu hoặc cố ý bỏ sót các thơng tin, tài liệu hoặc nghiệp vụ kinh tế làm sal
lệch báo cáo tàl chính;
- Ghl chép các nghiệp vụ kinh tế không đúng sự thật;

23


- cố ý áp dụng

sai các chuẩn mực, nguyên tẳc, phương pháp và chế độ kế ‫؛‬oán,
chinh sách tàl chinh:
- C ố ý ‫؛‬Inh ‫؛‬ốn sai về số học.
Sai sót: Là những lỗi không cố ý cO ảnh hưởng dến báo cáo ‫؛‬ai chinh, như:
- Lỗi về ‫؛‬Inh ‫؛‬oán số học hoặc ghi chép sai;
- Bỏ sO‫ ؛‬hoặc hiểu sai, làm sai các khoản mục, các nghiệp vụ kinh ‫؛‬ế;
- Áp dụng sai các chuẩn mực) nguyên ‫؛‬ắc, phương pháp và chế độ kế ‫؛‬oán, chinh
sách ‫؛‬ai chinh nhưng khOng cố ý"2.
Không tuân thủ : "KhOng ‫؛‬uân ‫؛‬hủ la những hành vi ‫؛‬hực hiện sai, bỏ sO‫؛‬,
thực hiện khOng dầy đủ, khOng kịp thơ! hoặc khOng ‫؛‬hực hiện pháp luật và các guy
d!nh dU la vô tinh hay cố ý của dơn V!. Những hành vi này bao gồm hành vi tập thể,
ca nhân dươi danh nghla dơn V! hoặc của những ngươỉ dạỉ diện cho dơn V! gây
٢a..."2. "Hành vi khOng tuân thủ khOng bao gồm những vI phạm ca nhân - tửc khOng
liên guan dến hoạt dộng kinh doanh của dơn V! - của các nha ٩uản lý hay của nhân
viên của dơn v!"^.

T٢ách nhỉệm của KTV dối VƠI mỗỉ loạí sai phạm la khác nhau nhưng dể phân bỉệt
chUng t٢ên thực tế lạỉ ٢ất khO khàn vl chUng khOng cO gỉơl hạn hay một tiêu thức rõ
ràng hoặc thậm chi rất khO phân biệt la hành vi sal phạm của cá nhân (kể cả lấy danh
nghla tập thể) hay của tập thể dơn V!.
Trách nhỉệm của KTV xuất phat tư mục tiêu kiểm toán báo cáo tai chinh. Theo
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200, đoạn 11: "Mục tiêu của kiểm toán báo cáo
lài chinh \à giúp cho KTV và cOng ly kiếm loốn dưa ra y kiến xác nhận rằng bao cao
lai chtnh cO dược lặp IrOn co sờ chuần mực va chế độ kề loốn hiện hanh (hoặc dược
chấp nhận)١ cO luân Ihù phap ١uậl liên guan va cO phản anh Irung Ihực va hợp ly IrOn
các khía cạnh trọng yếu hay khơng?". Như vậy, trách nhỉệm của KTV trong một cuộc
kiểm toán dược xác d!nh la kỉểm tra, chuẩn b! và trinh bày ý kỉến về báo cáo tai
chinh. Theo dO, K ^ khOng ch!u trách nhỉệm phat hiện vả ngàn chặn các sai phạm ở
dơn vị mà diều này chủ yếu thuộc về trách nhỉệm của ngươi ٩uản ly trong dơn V!.
Đỉều này cOng dược thể hịện trong đoạn 29 của VSA 200 "Giám đốc (hoặc người
đứng đầu) đơn V./' được kiểm toán chiu trách nhiệm lập, trinh bày trung thực, hợp ‫رور‬
báo cáo tài chinh theo đúng chuấn mực và chế độ kế toàn hiện hành (hoặc được
chap nhận) và cấc quy định cO liên quan. KTV và cong ty kiểm toan chiu trách nhiệm
kiểm tra, chuẳn bi vá trinh bày ‫ رو‬kiến của minh vể báo cáo ‫ رخ؛‬chinh. Vịệc kiểm tốn
báo cáo tài chinh khơng làm giảm nhẹ tràch nhiệm của Giám đốc (hoặc người đứng
đầu) đơn V.,. được kiểm toán ‫ ر ض‬với bào cáo ‫ رخ ؛‬chinh".
Trong một cuộc kiếm toán báo cáo tai chinh, trách nhiệm của KTV chủ yếu lièn
guan tơỉ vỉệc trinh bày, diễn dạt ý kỉến của minh trẽn báo cấo kíểm tồn. Liên quan
tơi việc này, KTV phải thực hiện các thủ tục kiểm toàn dể phat hịện các bằng chứng
chưng minh về tinh trung thực của thbng tin dược trinh bày trên báo cáo tai chinh.
Như vậy, trách nhỉệm của KTV lạỉ dược giơị hạn trong nhưng thủ tục kỉểm toán cụ
thể, các thủ tục kiểm toan này dược quy d!nh trong các chuẩn mực. Các quy định cụ
thể về trách nhỉệm của KTV dược khái quát như sau;

Chiiân mực Kiểm loan Việl Nam số 240, đoạn 4 Víà 5.
3 Chuẩn mực Kiềm loán Vỉệl Nam số 250, đoạn 07.

4 Chuẩn mực Kiẻm toán Việl Nam số 250, đoạn 07.
2

24


٠ Đối với gian lận và sai sót. trách nhiêm của KTV là xem xét rủi ro có các sai lệch
trọng yếu trên báo cáo tài chính bắt nguồn từ các sai phạm này hay không. Trách
nhiệm này được cụ thể hố bằng các quy định như sau;

Trong q trình lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải đánh giá rủi ro có những gian
lận và sai sót gây ra sai lệch trọng yéu trên báo cáo tài chính và phải phỏng vấn người
quản lý về bất kỳ hành vi gian lận và sai sót nào được phát hiện và đánh giá là quan trọng.

Dựa trên việc đánh giá rủi ro, KTV phải thiết kế các thủ tục kiểm toán để có
thể bảo đảm hợp lý rằng sẽ phát hiện đu’Ọc các sai lệch do gian lận và sai sót gây ra
cỏ ảnh hưởng trọng yếu đến loàn bộ bấo cáo tài chính.

Khi các thủ tục kiểm tốn trên cung cấp bằng chừng cho thấy khả nảng có
những gian lận và sai sổt, KTV phải đánh giá ảnh hưỏ١ng của chúng đến báo cáo tài
chính. Nếu cần KTV phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung hoặc điều chỉnh.
٠
Sau khi đã thực hiện các thủ tục bổ sung hoặc điều chỉnh nhưng KTV vẫn
nghi ngờ về khả năng có gian lận và sai sót thì cần phải: Trao đổi VỚI người quản lý
về vấn đề cần điều Chĩnh hay cồng bố trên báo cáo tài chính; Xem xét ảnh hưởng của
sự việc đến báo cáo tài chính; Đối với những sai sót nghiêm trọng và gian lận KTV
cần xem xét ảnh hưởng của chúng đến những phương diện khác của kiểm tốn, đặc
biệt là giải trình của ban quản trị.

KTV phải thông báo cho nhà quản lý khi nghi ngờ có gian lận là có thực, mặc

dù nó có thể chưa ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính. KTV cũng phải thơng
báo về các sai sót quan trọng hoặc những hành vi gian lận thực sự xảy ra.
KTV phải xem xét đến khả năng rút khỏi hợp đồng kiểm tốn nếu đơn vị
khơng có những giải pháp thích hợp đối với các hành vi gian lận.
* ĐỐI với những hành ví khơng tn thủ: "việc đánh giá và xác định hành vi không
tuân thủ pháp luật và các quy định nói chung khỏng phải là trách nhiệm nghề nghiệp
của KTV và cơng ty kiểm tốn..."^. Tuy nhiên, KTV cần ghi nhận về các hành vl có thể
gây ảnh hưởng trọng yếu tớl báo cáo tài chính. Theo đó, VSA 250, gợi ý các thủ tục
mà KTV nên sử dụng trong q trình kiểm tốn như; Đạt được sự hiểu biết về pháp
luật và những quy định có liên quan tới đơn vị, ngành nghề của đơn vị; Thực hiện các
thủ tục nhận dạng về những hành vi khơng tn thủ khi lập báo cáo tài chính; Đối VỚI
những quy định pháp lý khác thỉ KTV chỉ xem xét khi chúng thực sự phát sình; Nếu
KTV phát hiện ra có khả nàng tồn tại những hành vi khơng tuân thủ, thì họ phải đánh
giá ảnh hưởng của chúng tớl báo cáo tài chính, trao đổi VỚI nhà quản lý,...
١

b) Trách nhiệm pháp lý của KTV
Trong trường hợp KTV đưa ra những ý kiến sal lệch về thồng tln được trình bày
trên báo cáo tàl chính, hay nól cách khác là khơng hồn thành nhiệm vụ trong cuộc
kiểm tốn, thì họ có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm pháp lý được quy
định trong luật pháp của mỗi quốc gia, nó cũng phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng,
thiệt hại và ảnh hưởng đối với bên thứ ba.

Trách nhiệm dân sự: Trách nhiệm dân sự thuộc phạm vl điều chỉnh của Luật
Dân sự ở từng quốc gla. Trách nhiệm này thường xuất phát từ sự thiếu thận trọng
nghè nghiệp đúng mực hoặc do khơng tịn trọng các chuẩn mực nghề nghiệp. KTV
có thể phải chịu trách nhiệm dân sự đối với những đối tượng như: khách hàng, chịu

‫ ؟‬VSA 250. doạn 3.


25


×