Tải bản đầy đủ (.pdf) (324 trang)

Excel ứng dụng phân tích hoạt động kinh doanh và tài chính kế toán đinh thế hiển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.28 MB, 324 trang )

VIỆN NGHIÊN CỨU TIN HỌC 6 KINH TẾ ỨNG DỤNG
Institute of Information and Bussiness Research

TSĐINHTHE

EXCEL ỨNG DUNG
I
I
٠

A _____ / _________________ A ____________

٠

١

/

fl

I

Các bà! t.án phân tích hoạt động kinh doanh.
Các bài tốn phân tích tài chinh & dầu tư
ứng dụng Excel làm kế tốn.
Tin học thống kê dự báO-phân tích rủi ro

(F١
\e Excel thỉ dụ thực tiến - chu‫ﺟﻼ‬
n sằu١


TỦ SÁCH b A nh

cho c h u y E n viên q u ấ n lý

(Tái bàn \ân thử 5 cố sừa chữa,

^6

١


XH

NHÀ X U Ấ L · B Ẳ % l^ d

HỘI

6

sinh

V.IỀH K I N ^ ^ ^ H


VIỆN NGHIÊN CỨU TIN HỌC & KINH TẾ ỨNG DỤNG
Institute of Information and Bussiness Research

E X C E L ỨNG DỤNG
TRONG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
& TÀI CHÍNH KẾ TỐN

(TÁI BẢN LẦN 5)

٠

Các bài tốn phân tích hoạt động kinh doanh.

،٠

Các bài tốn phân tích tài chính & đầu tư

٠

ứng dụng Excel làm kế toán.

٠

Tin học thống kê dự báo_phân tích rủi ro

ĩW 6 9 ậ Ị _ H | _ _ _ _
T H Ư

V IỆ N

TS.ĐỈnh Thế Hiển

10021472
NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG-XÃ HỘI


Lời cảm tạ

Quyển sách này được tập hợp từ các bài giảng cho các khóa ứng dụng tin học
trong kinh doanh_TCKT của Viện NC Tin học & Kinh Tế ứng Dụng (IIB), các khóa
Quản Trị Tài Chính cao cấp, Mơn tin học tài chính khóa Cao học tài chính của Học
Viện Tài Chính_Phân Viện Tài Chính Tp.HCM. Tác giả đã nhận được rất nhiều sự
hỗ trạ và ý kiến đóng góp của các chuyên gia kinh tế, đặt biệt là những quan điểm
và kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình giải quyết các bài tốn phân tích tài
chính,
Tác giả xin trân trọng cám ơn :
TS.Nguyễn Ngọc Thanh, Phó Giám Đốc phụ trách Phân viện Tài Chính
Tp.HCM;
MBA.Phạm Uyên Nguyên, MBA.Võ Sáng Xuân Vinh, MA Trần Lê Khánh,
MA Trần Châu Danh Phòng Thẩm định Quỹ Đầu TưTp.HCM (1997 - 2000).
TS.Trần Bữu Long, Phó GĐ Quỹ Bảo Lãnh Tín Dụng Doanh nghiệp nhỏ và
Vừa Tp.HCM, p.Phòng Thẩm định Quỹ Đầu Tư Tp HCM.
-

TS.Nguyễn Hồng Giang, Trưởng Khoa Kế Tốn -Tài Chính CS2_Đại Học
LDXH.

-

ThS.Nguyễn Hùng Cường_KTT VOCARIMEX;
các giảng viên của Chương trình đào tạo Quản trị Tài Chính - Đầu Tư IIB.

Excel ứng Dụng Phân tích Kinh doanh Ẵ TCKT_ 3


Lờĩ nóĩ đẩu
Cùng với sự phát triển của nển kinh tế, các Doanh nghiệp đã có những đổi mới
tích cực về quản lý, trong đó vai trị xử lý thơng tin để điểu hành và ra quyết định

cho hoạt động SXKD ngày càng trở nên quan trọng, Các Doanh nghiệp nhanh
chóng nhận thấy máy tính và việc ứng dụng nó đã cung cấp công cụ xử lý thông
tin một cách “ đầy đủ, chính xác, kịp thờỉ', và đó là yếu tố hàng đầu trong việc
quản trị kinh doanh. Như vậy, dù muốn hay không, các thành viên trong Doanh
nghiệp phải tiếp cận và làm việc với máy tính. Hiện nay nhân viên quản lý phải
có kỹ năng sử dụng máy tính để xử lý thơng tin trong nghiệp vụ của mình. Nhưng
kỹ năng đó là gì ? cần học kiến thức nào phù hợp với công việc ? đã là câu hỏi
cho khơng ít người đang và sẽ làm việc tại các Đơn vị SXKD, đặc biệt là các sinh
viên ngành kinh tế.
Có thể nối tin học đang phát triển như vũ bảo, các phần mềm mới xuất hiện liên
tục khiến nhiều người khơng biết nên học cái gì ? liệu kiến thức đó cố lạc hậu hay
khơng ? Câu hỏi này sẽ dễ dàng trả lời nếu chúng ta định hướng được cơng việc
mình sẽ làm, khi đỏ trước hết “ chỉ nên học những gì thật cần thiết phục vụ công
việc",
Đối với một chuyên viên kinh tế thì nên "học cái gì cần thiết để ứng dụng" chứ
không phải học “ cái mà minh muốn hiểu biết, muốn thành chuyên gia trong lãnh
vực tin học" . Điểu này sẽ giúp cho chúng ta nhanh chóng tiếp thu và trở thành
người sử dụng máy tính thành thạo ứng dụng vào chun mơn của mình.
Những kiến thức cần thiết hiện nay bao gồm : học cách sử dụng máy tính (thao
tác trên windows), phẩn mềm xử lý văn bản (WinWord), phẩn mềm xử lý dữ liệu
bảng tính và phân tích (Excel), và truyền thơng trên trên mạng (gửi nhận Email,
Fax, truy cập Internet), Với các nội dung đỏ, chỉ trong thời gian học không quá bốn
tháng là chúng ta hồn tồn có thể ứng dụng tốt máy tính cho cơng tác của mình.
Tất nhiên nếu học thêm một ngơn ngữ lập trình quản trị dữ liệu sẽ giúp việc ứng
dụng tin học tốt hon, nhưng việc học lập trinh sẽ mất nhiều thời gian và việc ứng
dụng không dễ dàng, trong khi một chuyên viên kinh tế thường không có nhiệm vụ
xây dựng chưong trình quản trị dữ liệu cho đơn vị, mà đó là phần việc của chuyên
viên lập trình hoặc đon vị sản xuất phần mềm.
Cũng có trường hợp các chuyên viên, nhất là chuyên viên kế toán quan tâm học sử
dụng phần mềm kế toán, nhưng điều đó là khơng cần thiết, bởi vì chúng ta sẽ

không chắc rằng phần mềm mà chúng ta đang học có được cơng ty mình mua để
sử dụng hay khơng. Flay nhớ rằng khi một đơn vị cung cấp phần mềm quản lý cho
Doanh nghiệp, thi họ có nhiệm vụ hướng dẫn chúng ta sử dụng (điều khoản bắt
buộc), và Doanh nghiệp không thể chấp nhận mua một phẩn mềm quản trị mà
việc học hỏi sử dụng quá phức tạp. Do vậy việc hướng dẫn sử dụng phần mềm
quản trị là việc của người bán, chứ không phải ngược lại người mua phải bỏ tiền ra

4 JS.Dinh Thế Hiển


học, rồi sau đó phải bỏ tiền ra nnua. Nêu đơn vị bán phần mểm quản trị muốn
Doanh nghiệp mua phần mềm của họ, thì chính họ phải tổ chức những khóa hướng
dẫn, giới thiệu sử dụng phẩn mềm miễn phí đế tác động quyết định mua của
Doanh nghiệp.
Trong 4 nội dung cần học đã nêu, thì học ứng dụng Excel là khó nhất, và đó
cũng là kiến thức tin học cần thiết không thể thiêu cho chuyên viên kinh tế, đặc
biệt cho những nhà phân tích kinh tế tài chính, kế tốn quản trị, Excel khó khơng
phải vi nó phức tạp, mà chính là do chúng ta quan miện khơng đúng vể học và
vận dụng nó. Trong nhiều năm hướng dẫn Excel, chúng tôi thấy học viên rất chú
trọng đến hàm và những công thức với những cách giải quyết gần như lập trình
(thực tế bài thi của các đơn vị dạy tin học thường xây dựng theo hướng này), trong
khi để xử lý các cơng việc phân tích xử lý tính tốn, thì với cách tổ chức bảng
tính hợp lý, chúng ta có thể giải quyết rất dễ dàng bằng các hàm thông dụng.
Nhiều học viên đặt câu hỏi kiến thức Excel nâng cao nào giúp cho họ có thể làm
được cơng việc thực tế của họ như lập được bảng điểm và xếp hạng cho Lớp học,
lập và tính bảng lương cho đơn vị. Qua tìm hiểu chúng tôi mới biết các học viên
này đã học Excel rất nhiều nhưng vẫn lúng túng trong việc áp dụng, đến khi chúng
tơi tổ chức bảng tính và giải quyết vấn đề với những kỹ thuật thơng thường của
Excel, thì các học viên này mới nhận ra rằng việc ứng dụng Excel khơng khó như
họ nghĩ.

Trong quyển sách này, chúng tơi để cập tới một số hàm tài chính, và các công cụ
phục vụ việc xử lý thông tin trong Doanh nghiệp, sau đó chúng tơi đưa ra các bài
tốn cụ thể và hướng dẫn cách giải quyết. Qua đó trước hết, các bạn được học
thêm một số hàm và chức năng củaExcel mà trong các giáo trình và sách Excel
thông dụng chưa đề cập để giải quyết các bài tốn quản trị và TCKT, tiếp theo
quan trọng hơn, thơng qua các hướng dẫn thực hiện bài toán về tài chính và kế
tốn, đặc biệt là các bài tốn thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư, các bạn
sẽ hình thành một phương pháp sử dụng Excel ứng dụng trong lãnh vực kinh tế rất
có hiệu quả, đó là tổ chức bảng tính + lập cơng thức, trong đó việc tổ chức bảng
tính có vai trị quyết định.
Sau khi tham khảo trong quyển sách này, nếu các bạn có nhận định “ với bất kỳ
yêu cầu nào trong xử lý thông tin Doanh nghiệp mà sử dụng những chức năng và
cõng thức phức tạp. thi chúng ta cũng cố thể giải quyết được với những chức
năng và hàm thơng dụng “ , thì chúng tơi đã thành cơng trong việc biên soạn, và
các bạn đã có thể tự tin ứng dụng Excel một cách tuyệt vời. Khi đó các bạn biết
rằng chỉ cần học thật kỹ các chức năng và một số hàm thông dụng, là các bạn đã
có thể giải quyết hầu hết các cơng việc của mình.
Khi cầm quyển sách trên tay, đọc tựa sách, có thể các bạn sẽ đặt nhiều câu hỏi
nghi hoặc : “ có thật là quyển sách hướng dẫn Excel ứng dụng trong quản trị kinh

Excel ửng Dụng Phân tích Kinh doanh & TCKT_ 5


doanh và tài chính kế tốn hay khơng ? “ có thật là kiến thức Excel hết sức cần
thiết cho chuyên viên kinh tế ? Access, Foxpro, Visual basic thì sao ?
Chúng tôi tin rằng sau khi đọc và vận dụng những vấn đề trong đây, các bạn sẽ
công nhận đây chính là quyển sách Excel dành riêng cho lãnh vực phân tích kinh
tế đặc biệt là tài chính kế tốn, ngồi ra nó cũng vạch ra một ranh giới giOa việc
ứng dụng Excel và các phần mềm khác. Qua quyển sách này, các bạn sẽ thấy
Excel thật sự mạnh cho các bài tốn phân tích, lập kế hoạch và xử lý thơng tin có

khối lượng vừa phải, nó rất năng động và dễ dàng trong việc điều chỉnh phép tính
theo yêu cẩu mới. Tuy nhiên nếu chúng ta cứ phát triển nó như một phần mềm xử
lý dữ liệu, thí dụ biến nó thành một phần mềm kế tốn đầy đủ, xử lý khối lượng dữ
liệu lớn và thường xuyên, thì các bạn đã sử dụng con trâu để kéo cày trong khi bỏ
qua chiếc máy cày hoàn hảo là Access hoặc Visual basic.
Quyển sách này đựợc xây dựng không phải xuất phát từ nghiên cứu phần mềm
Excel, mà xuất phát từ cơng việc cần xử lý phân tích kinh, doanh để từ đó đưa ra
các giải pháp xử lý bằng Excel, do đó đa phần các bài tốn trong đây là bài toán
thực tế của các đơn vị SXKD và tổ chức Tài chính để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu
áp dụng Excel của các chuyên viên quản lý và sinh viên ngành kinh tế.
Các bạn truy cập website : www.iib.vn để dowload các file excel thí dụ trong sách.
Ngồi ra các bạn có thể tham khảo website www.vfa.vn để tìm hiểu và trao đổi
các giải pháp tài chính và đầu tư.
Trân trọng kính chào.
TS.Đinh Thế Hiển

Phân tích rủi ro hiệu quả kinh doanh và đẩu tư
Nhiều bạn đọc quan tâm đến các kỹ thuật phân tích rủi ro, nhưng cũng có nhiều
bạn đọc cho rằng khi chúng ta đã lựa chọn các số liệu tin cậy để tính tốn thì
khơng cần phân tích rủi ro. Thật ra vấn đề phân tích rủi ro khơng phải là các kỹ
thuật phân tích, mặc dù các kỹ thuật này khá khó và lý thú, mà ở chổ xác định
các khả năng có thể xãy ra mang yếu tố khách quan có thể làm biến đổi kết quả
dự án.
Nếu chúng ta khơng có những dữ liệu có cơ sở tin cậy để phân tích rủi ro thì tốt
nhất chúng ta cứ tính tốn một cách bình thường, bơi vì các kết quả phân tích rủi
ro từ các dữ liệu thiếu tin cậy chỉ làm nhiễu thêm nhận định của chúng ta. Tuy
nhiên khi xây dựng phương án kinh doanh, lập kế hoạch tài chính, Dự án đẩu tư

6_TS.Đinh Thế Hiển



mà khổng phân tích rủi ro thì cũng như con tàu vượt đại dương mà không thu thập
về thông tin thời tiết, bản đồ hải trình...
Trong cuộc thi VFA١ năm 2002, khi các sinh viên hỏi tôi về know - how của các
kiến thức tài chinh hiện đại (Giá trị doanh nghiệp, kinh doanh chứng khốn, hiệu
quả đầu tư.,.) tơi nói rằng nó nằm trong hai vấn đề “ phân tích dịng tiền có chiết

khâu và phân tích rủi ro". Phân tích các phương án kinh doanh, đầu tư tài chính,
DAĐT chính là phân tích các luồng tiền thu chi trong các năm của chu kỳ kinh
doanh hay vòng đời dự án theo phương thức chiết khấu về hiện tại và phân tích độ
rủi ro hay cịn được gọi là độ nhạy của chúng. Oộ rủi ro thể hiện mối liên quan
giữa Risk và Return‫ ؛‬, những dự án có khả năng sinh lời lớn thường là những dự án
có độ rủi ro cao.
Thực tế những dự án kinh doanh sinh lời cao và khơng rủi ro chỉ có trong trường
hợp được kinh doanh độc quyền hoặc diễn ra trong khu vực thiếu thông tin, bị cách
ly. Trong nền kinh tế thị trường phát triển và hội nhập, các doanh nghiệp khơng
dể gì tìm được cơ hội sinh lời cao một cách chắc chắn. Nếu khơng thích rủi ro
doanh nghiệp có thể chọn phương án kinh doanh, dự án đầu tư có độ sinh lời vừa
phải với mức an tồn cao; nhưng chọn phần thưởng thấp không phải là mong muốn
của các nhà quản lý nhiều năng lực và cũng không phải là kỳ vọng của các cổ
đông, nhưng người chủ thực sự của công ty luôn thúc ép ban lãnh đạo cần gia tăng
hơn nữa lợi nhuận. Diều gì xảy ra nếu chúng ta cứ chọn những phần ít ỏi còn đối
phương cứ được những miếng bánh lớn, khi đó đối phương sẽ lớn mạnh và liệu
chúng ta cịn giử được phần nhỏ bé này.

Ngày nay rủi ro được nhìn với một góc độ rộng hơn, nó là thuộc tính của nền
kinh tế trong kỹ ngun mới. Tơi nghĩ rằng khi xây dựng và triển khai các công
cuộc kinh doanh mà không đo lường và chấp nhận rủi ro thì những doanh nghiệp
này đã khơng sẳn sàng cho thời kỳ kinh doanh mới của thế kỹ 21, kỹ nguyên hội
nhập tồn cẩu. Có thể nhiều bạn đọc sẽ cho rằng tôi đã quá đề cao rủi ro và đang

đi ngược lại mục đích của quản lý đó là chọn lựa và đưa về trạng thái ổn định các
công cuộc kinh doanh. Nhưng ị đây tơi muốn nhấn mạnh một điều là nếu cần nêu
một đặc tính khác biệt giữa công cuộc kinh doanh hiện nay với thời kỳ trước, thì đó
là “ sự rủi ro” mà mức độ đo lường và chọn lựa cẩn dựa trên xác suất tin cậy.

١ Cuộc thi Phân tích tài chính dành cho sinh viên khối kinh tế do Phân Viện Tài Chính
phối hợp với Viện Nghiên Cứu Tin Học & Kinh Tế ứng Dụng tổ chức hàng năm.
‫ ؟‬Một số chuyên gia tài chính Việt nam thường gọl là Phần thưởng và rủi ro.

Excel ứng Dụng Phân tích Kinh doanh & TCKT_ 7


Nhũng ý nghĩ này chúng tôi rút ra khi tham khảo các tác phẩm Rethinking the
Future^ của R.Gibson, The road ahead của Bill Gates^ Time of History của Hawking‫؛‬
và Le chaos et L’hamonie của Trịnh Xuân Thuận‫ ؛‬. Trong các tác phẩm này có sự
thống nhất giữa các tý thuyết gia kinh tế và vật lý lý thuyết về sự tồn tại một cách
phổ biến và chủ yếu của “biến động_rủi ro" chứ khơng phải “ ơn định_an tồn"
theo quan điểm kinh tế, và “ hổn độn_ngẩu nhiên” chứ không phải “ Trật tự_Tất
định” theo quan điểm vật lý.
Khi nguyên cứu bản chất của điện từ, của hạt co bản thì lý thuyết cơ học của
Newton với khả năng tiên đoán ổn định hành vị của vật thể đã phải nhường bước
cho cơ học lượng tử với những tính tốn dựa trên xác suất và ngẫu nhiên, qua đó
cơ học của Newton chỉ là trường hợp riêng khi các vật thể chuyển động với vận tốc
chậm.
Tương tự như vậy các lý thuyết gia kinh tế cho rằng tính kế hoạch và dự đoán
được của những thập niên 60, 70 sẽ khơng có chổ đứng vào lúc này và tương lai
phía trước, khi mà sự chuyển dịch vốn, nhân lực, tài nguyên và nhất là thông tin
đã tăng tốc gấp bội dựa vào tiến bộ của kỹ thuật và sự hội nhập tồn cầu của các
chính sách kinh tế, và cũng tương tự bức tranh vật lý, khi các tác nhân kinh tế
dịch chuyển với vận tốc lởn thì tính bất định và tính rủi ro sẽ lơ diện với vai trò

chủ đạo và các lý thuyết kinh tế, các phân tích kinh tế phải được tính tốn dựa
trên mức xác suất xuất hiện.
Alvin và Heidi Toffler đã trình bày khái quát trong Rethinking the future “ khi
phương thức tạo ra của cải của làn sóng thứ ba được triển khai rộng rãi, được
đánh dấu bởi sự xáo trộn và xung đột xã hội, thì nó sẽ tạo ra một tinh trạng
khơng thể tiên đốn trước ở mức độ cao và những điều kiện phi tuyến tính", vấn
để đặt ra tại Tp.HCM và khuvực phía nam đã đến lúc tiếp cận với xu thế này
chưa, có thể nền kinh tế củachúng ta mới trong giai đoạn đầu của xu thế này,
nhưng ΑΡΤΑ và WTO sẽ đến tức thì, nếu chúng ta không chuẩn bị và không thực
hiện theo quan điểm này thì chúng ta thua trận là điều hiển nhiên, Gia công và bao
tiêu sản phẩm trong những năm đầu thập niên 90, đầu tư công nghiệp thâm dụng

‫ ؛‬Tác phẩm tập hợp những bài phân tích về xu thế của nền kinh tế trong sự tác động
của làn sóng thứ 3 về công nghệ do Rowan biên soạn được NXB Trẻ xuất bản dưới tựa
đề Tư duy lại tương lai.
‘٠Tác phẩm trình bày các suy nghĩ về tương lai của Bill Gates trong kỹ nguyên số theo
đố chúng ta đang bước vào thời đại thông tin, thời đại sẽ thay đổi vĩnh viễn toàn bộ
cuộc sống của chúng ta.
‫ ؛‬Tác phẩm nổi tiếng nói về sự tiến hóa của vũ trụ dựa trên giả thuyết từ vụ nổ Big
bang.
‫ ؛‬Tác phẩm của nhà vật lý thiên văn người VN nổi tiếng là TS.Trịnh Xuân Thuận được
NXB KH&KT xuất bản dưới tựa đề Hỗn Độn và hài hịa phân tích về mối quan hệ giữa
các cái tất định và ngẫu nhiên.

8_TS.Đinh Thế Hiển


‫ا‬3‫ ه‬dộng và ta‫ ؛‬nguyên của những năm giOa thập niên 90, các cơng cuộc dầu tu dó
thường dựa trên sự an toàn và ổn d‫ا‬nh dã làm 'tp-HCM tiến chậm hon mức mà cả
nước kỳ vọng la dầu tẩu tiên phong.


Trên dãy la những vấn dề chUng tôi muốn trao dổi với các bạn dọc trong lần tái
bản này, trong dO cOn những điểu cần suy nght thêm, nhưng chUng tôi tin rằng
các bạn dọc cO cUng suy nghĩ với chUng tơi về cõng cuộc kinh doanh của ngày

hơm
nó không chỉ ١à ١
ră'n âề k‫ ﻵ‬thuật tinh toắn ỉợi hạ‫؛‬, ‫؛ ﺍ'ﻓﺎ‬ỗ, mà nó ١à
tưnng ‫ﺍ‬3‫ ﺍﺁ‬một tUdng ‫؛‬3‫ ؛‬khOng cịn giơ.ng nhu nhSng gt mà cấc nhà kinh doanh
vẫn hình dung, một tương lai dược tư duy lại trong ‫ ﺀ‬3' ‫ ر‬nhìn mới về stf biến
động?, một stf biến động làm nên hiệu quả.
Các bạn cO thể tự hỏi trong một guyền sảch hưởng dẫn Excel mà lại dề cập rủi ro
kinh doanh. ٥ó chinh la diều chUng tôi muốn trao dổi với các bạn, Khi phân tích
kinh doanh bắt buộc phải phân tích rủi ro, và Excel la một cơng cụ phân tích rũi ro
tuyệt vời thông gua các chức năng như Goal seek. Solver, Table 2 chiều..., hy vọng
gưyển sắch này các bạn sẽ thâ.y sử dụng Excel phân tích kinh doanh thật la ly thú
và hiệu guả, dáp ứng dược công việc của các bạn.

Exce! là công cụ phân !‫؛‬ch rủj ro tuyệt vờ‫؛‬
TS. Dinh Thê'Hiển

^

Dẫn ý Rowan Gibson trong tác phẩm Rethinking the future

Excel Úng Dụng Phản tích Kinh doanh & TCKT_ 9


M Ụ C lỤ C
Lờí nói đẩu

PHẨN 1 : Các chức năng và hàm thường áp dụng trong phân tích....... 13
Chương 1 : Các hàm thống kê và tài chính...............................................15
Chương 2 : Chức năng Pivot table...............................................................43
Chương 3 : Chức năng Goal seek................................................................47
Chương 4 : Chức năng table 2 chiều...........................................................55

PHẦN 2 : Sử dụng Excel làm kế toán bộ phận....................................... 63
Chương 5 : Kế toán tiền lương................................................................... 65
Chương 6 : Kế toán bán hàng......................................................................75
Chương 7 : Kế toán tiền m ặt...................................................................... 97
PHẦN 3 : Thông kê dự báo kinh doanh và phân tích độ nhạy............. 109
Chương 8 : Sử dụng các hàm xácsuất_thống

kêđể dự báo..................... 111

Chương 9 ; Sử dụng các hàm XSTK đểphân tích

rủi r o .......................... 123

Chương 10 : Hồi quy đa biến................................................................... 133
Chương 11 : Phân tích độ nhạy của nhiều biến s ố .................................149
PHẦN 4 : Các bài tốn phân tích kinh doanh và tài chính.................. 169
Chương 12

Bài tơán quy hoạch tuyê.n tin h ............................................ 171

Chương 13

Bài tốn bán hàng trẳ góp..................................................181


Chương 14

Bài tơán điểm hịa vốn .......................................................203

Chương 15

Bài tơán dầu tư tài chinh.....................................................225

Chương 16

Bài toán d!nh giá trỊ doanh nghiệp..................................... 267

Chương 17

Bài tơán phân tích hiệu quả taichinh dự án dầu tư............291

Excel ứng Dụng Phăn tích Kinh doanh & T C K T . 11


PHẦN 1
CÁC CHỨC NĂNG VÀ HÀM
THƯỜNG ÁP DỤNG TRONG PHÂN TÍCH

Trong phần này trình bày các hàm
và chức năng được áp dụng chủ yếu trong
các bài tốn được trình bày ở các phần kế
tiếp, Với mong muốn giúp các bạn cỏ thể
sử dụng Excel trong cơng việc phân tích
một cách thuận lợi với thời gian tìm hiểu
ngắn nhất, chúng tơi chỉ giới thiệu những

hàm cần thiết nhất.
Sau khi tìm hiểu và áp dụng vào cơng việc phân tích cụ thể ở
đơn vị, các bạn sẽ nhận thấy rằng để giải quyết rnột vấn để chúng ta
cỏ thể sử dụng nhiều cách và nhiều hàm khác nhau. Nếu chúng ta sử
dụng hàm thích hợp sẽ giúp quá trinh tính gọn hơn, tuy nhiên việc
nắm vững hết các hàm và biết áp dụng đúng lúc là điều hết sức khó,
địi hỏi nhiều công sức nghiên cứu và không thật cẩn thiết. Do vậy
thông qua một số hàm thông dụng và cách thức giải quyết vấn đề
của chúng tôi ở phần này và các phấn sau, chúng tơi tin rằng các
bạn đã có đủ cơng cụ để giải quyết các bài tốn phân tích của mình,
đó là thơng điệp đầu tiên chúng tơi muốn chuyển tới các bạn.
Các kiến thức trong Phấn 1 sẽ được dùng xuyên suốt trong các
phần sau, nhất là các bài tốn phân tích tài chính thường là tổng hợp
những những hàm và chức năng được trinh bày trong phần này. Cụ
thể đó là :

Chương 1 Các hàm thống kê và tài chính
Chương 2 Chức năng Pivot table
Chương 3 Chức năng Goal seek
Chương 4 Chức năng table 2 chiều

Excel phân tích kinh doanh & TCKT _13


CHƯƠNG 1
CÁC HÀM

t h On g

K ê Và Tài


c h In h

Hàm Excel như một cái hộp đen tinh toán, do vậy nê'u khOng
híểu ý nghĩa thi sẽ khOng sử dụng dược
Học các hàm của Exce! thường khó h!ểu và chán, nhất là cấc
hàm thuộc rnh vực tài chinh do khó hinh dung cảc Ung dụng của nó
một cách cụ thể.
Tuy nhiên sau khi dã hiểu dược một số hàm guan trọng tht cấc
bạn sẽ thấy sự vận dụng rất tuyệt vời trong việc phân tích các bài
toắn kinh doanh và tài chinh mà nếu sử lý bằng cách khác sẽ b! hạn
chế. Trong chuong này cung cấp cho các bạn khoản 10 hàm, và chỉ
cần bao nhiêu dỏ là các bạn cố thể giải mọi bài toản tài chinh mà
khOng cần tim kiê'm thêm cảc hàm chuyên dụng khấc, vấn dề la các
bạn cố gắng hiểu ý nghta gỉai guyết của hàm dể vận dụng tốt cấc bài
toàn phân tích.

‫ ع‬ιιΙ

^ ^ γΊ Ι

| 1 \ '

# ‫\ل‬

i

.

Excel phân tích kinh doanh & TCKT _15



1.CÁC HÀM Cơ BẢN ^
Pên cạnh cấc hàm chUng tôi sẽ 9‫ اةا‬th!ệu trong phần này, dể t!ện cho các bạn theo d‫اة‬
\à tim hiểu, chúng tỗ! !!ệt kê một sổ các hàm thông dụng dược áp dụng trong các bàl
phân tích của guyển sách, các hàm này dểu dã dược trinh bày trong các gưyển sách
!iướng dẫn về Exce!, và những ngườ! dã học Exce! dểu b!ê't.

Hàm

Chức náng_Ghi chú

SUM

DUng dể tinh tổng cộng

MAX

Tinh g!á trị lớn nhất

MIN

Tinh giá tr‫ ا‬lớn nhỏ

,WERAGE

Tinh gia trị binh ٩uân

SOUNTIF


Oê'm số giấ tr! có cUng một diều kiện

SUMiE

Tinh tổng của những giá tr! có cUng một diều kiện

E

Xét diều kiện dể dưa ra cách xử ly.
Khi diều kiện của hàm IF la tập hợp cùa nhiều điểu kiện thi cần áp
dụng các hàm AND, OR... dể ghép lại thành một diều kiện.
Hàm IF cO thể chứa trong một hàm IF khi tuỳ theo kết guả tinh toán
của hàm IF sẽ dẫn tới nhiều cách tinh toán khác nhau.

AND

Ghép các diều kiện giao. ChU ý trong hàm AND cố thể chứa các
hàm AND và OR khác

DR

Ghép các điểu kiện hợp. Chú ý trong hàm OR cO thể chứa các hàm
AND và OR khác

NOT

Dưa ra giá trl sai (false) khi diểư kiện chứa trong nó dUng

!SBLANK


Dưa ra gia trị dUng (True) kh) gia tr! nó dang xét la rỗng

!SERROR

Dưa ra giá tr! dUng (true) khi giá trị nó dang xét la khơng hợp lệ

MAX

Tinh gia trị lớn nhất

VtOOKUP

Hàm tim kiê'm theo cột

HLOOKUP

Tim kiếm theo hàng

Exce‫ ا‬phân tích kiirh doanh & t C K t _17


Với các hàm chúng tôi vừa liệt kê trên chỉ là một phần trong những hàm được
trình bày trong những quyển sách hướng dẫn Excel và trong nội dung giảng dạy Excel
trình độ A. Tuy nhiên chỉ với những hàm trên, cộng với một số hàm chuyên dùng được
giới thiệu dưới đây sẽ giúp các bạn giải quyết rất tốt cơng việc phân tích của mình.

2. MỘT SỐ HÀM THỐNG KÊ :
2.1. TÍNH PHƯƠNG SAI :
Để tính phương sai các giá trị của một biến số chúng ta có thể sử dụng 1 trong 4 hàm
dưới đây tùy theo dữ liệu thu thập được :

Hàm VAR
٠

Ý nghĩa :
Dùng để tính phương sai dựa trên một mẩu của tập hợp.
VAR sử dụng công thức sau đây:

n{n - 1)


Cú pháp :
VAR(number1, numberZ,...)
IMumberl, number2,... là các đối số chứa tối đa là 30 tương ứng với một mẩu
của một tập hợp. Bạn cũng có thể sử dụng một mảng đơn hoặc các tham chiếu
đến một mảng thay vì các đối số được tách nhau bằng một dấu phẩy,

Ghi chú : Chúng ta sử dụng hàm VAR để tính phương sai khi các giá trị thu thập khơng
thể hiện tồn bộ giá trị của tập hợp, và các giá trị này không là giá trị False hoặc True,
Trong trường hợp dữ liệu không thỏa điều kiện này chúng ta sẽ dùng một trong 3 hàm
dưới đây có cùng cú pháp. Cụ thể như sau:

Hàm

Dữ liệu tính tốn

VARP

Dữ liệu.là tồn bộ tập hợp

VARA


Dữ liệu là một mẩu của tập hợp, trong đó có thể chứa giá
trị True hoặc False. Giá trị True được tính là 1, giá trị False
được tính là 0.

VARPA

Dữ liệu là tồn bộ tập hợp, trong đó có thể chứa giá trị
True hoặc False. Giá trị True được tính là 1, giá trị False
đươc tính là 0.

1 8_TS.0inh Thế Hiển


2.2. TÍNH Độ LỆCH CHUẨN :
Để tính độ lệch chuẩn các giá trị của một biến số chúng ta có thể sử dụng 1 trong 4
hàm dưới đây tùy theo dữ liệu thu thập được ;
Hàm STDEV
٠

Ý nghĩa :
Dùng để tính độ lệch chuẩn dựa trên một mẩu của tập hợp.
Độ lệch chuẩn được tính bằng cách sử dụng phương pháp “ nonbiased” hoặc
“n - r .
STDEV sử dụng công thức sau đây;

١| n{n-1)


Cú pháp :

STDEV (numberl, number2,...)
Numberl, number2,... là các đối số chứa tối đa là 30 tương ứng với một mẩu
của một tập hợp. Bạn cũng có thể sử dụng một mảng đơn hoặc các tham chiếu
đến một mảng thay vì các đối số được tách nhau bằng một dấu phẩy.

Ghi chú :
Chúng ta sử dụng hàm STDEV để tính độ lệch chuẩn khi các giá trị thu thập khơng
thể hiện tồn bộ giá trị của tập hợp, và các giá trị này không là giá trị False hoặc
True.
Trong trường hợp dữ liệu không thỏa điều kiện này chúng ta sẽ dùng một trong 3
hàm dưới đây có cùng cú pháp, Cụ thể như sau :

Hàm

Dữ liệu tính tốn

STDEVP

Dữ liệu là tồn bộ tập hợp

STDEVA

Dữ liệu là một mẩu của tập hợp, trong đó có thể chứa giá
trị True hoặc False. Giá trị True được tính là 1, giá trị False
được tính là 0.

STDEVPA

Dữ liệu là tồn bộ tập hợp, trong đó có thể chứa giá trị
True hoặc False. Giá trj True được tính là 1, giá trị False

đươc tính là 0.

Excel phân tích kinh doanh & TCKT _ Ị9


2.3. THÍ DỤ 1 : Để hiểu rõ cách sử dụng các hàm trên chúng ta theo dõi thí dụ sau
Cơng ty đẩu tư tài chính DIFC đang phân tích biến động cổ phiếu của ngành sản
xuất ôtô. Công ty đã thu thập các dữ liệu về cổ phiếu của các công ty sx ôtô trong
3 năm chứa trong sheet Excel như sau ;
-

Giá cổ phiêu các năm của các công ty sản xuất ồtô (ĐVT ngàn đồng) :
B

c

Năm

Quý

2002

D

F

E

1


H

G

otô

Nhà m á y

C T Ottô SG

Cửu L o n g

o tô Cán Thơ

SAGACO

128

102

108

112

125

134

100


120

114

120

103

132

105

107

114

4

128

95

136

105

107

110


1

142

86

136

112

109

115

10

2

137

91

137

115

109

121


11

3

139

84

140

110

107

118

12

4

134

92

135

106

108


122

1

128

103

138

114

105

124

14

2

125

106

127

105

105


124

15

3

123

104

128

105

102

125

16

4

120

112

125

107


96

123

C T Cơ k h í

o tơ

T C Ĩ CKGT

o tô VN

T rư ờ n g H ả i

T p.H C M

1

121

106

6

2

126

7


3

8

4
5

9

13

2003

2004

CT

Hãy tính phương sai và độ lệch chuan của từng cổng ty và của tồn ngành sx ơtỗ..
Chúng ta thực hiện tính tốn như sau:
c
23

D

E

F

G


H

1

J

Trasimexco

TH

SAMCO

CL

CT

SAGACO

Ngành)

24

VAR

58.63

135.72

24.00


21.61

30.27

28.09

190'.14

25

VARP

53.74

124.41

22,00

19.81

27.74

25.75

187.50

26

STDEV


7.66

11.65

4.90

4.65

5.50

5.30

13.79

27

STDEVP

7.33

11.15

4.69

4.45

5.27

5.07


13.69

2O_TS.0inh Thế Hiển


Để tính phương sai từng cơng ty, tại cell D24 ta lập cơng thức sau: = VAR(D5:D16),
trong đó khối D5:D16 chứa dữ liệu của cơng ty Trasimexco, sau đó Auto fill kéo
ngang đến cell I24, kết quả phương sai của từng cơng ty sẽ hiện ra như trên.
Để tính phương sai của ngành sx Ơtơ, tại cell J24 ta lập cơng thức sau :
= VAR(D5:I16), trong đó khối D5:I16 chứa dữ liệu của các công ty.
Thực hiện tương tự cho các hàm tiếp theo. Chúng ta thấy kết quả của hàm VAR và
VARP có khác nhau một ít, tương tự kết quả của 2 hàm STDEV và STDEVP có khác
nhau một ít, l\lhư vậy tùy theo dữ liệu thu thập là một phần của tập hợp hay toàn bộ
tập hợp mà chúng ta sử dụng hàm cho thích hợp.
Khi lấy căn bậc hai của phương sai chúng ta sẽ được độ lệch chuẩn.

Nhận x é t :
Phương sai và độ lệch chuẩn thường dùng để tính các hệ số trong phân tích chứng
khốn và phân tích rủi ro. Sử dụng hàm Excel khơng những giúp tính tốn nhanh,
mà cịn có thể phân tích các biến động khi kết hợp với các hàm và chức năng
khác của Excel.
Để hiểu rõ phương sai và dộ lệch chuẩn chúng ta có thể tham khảo các sách về
nguyên lý thống kê.

3. CÁC HÀM TRẢ GĨP :
Mua bán hàng trả góp là phương thức mua bán rất phổ biến hiện nay, phương thức trả
góp có thể áp dụng theo phương thUc dư nợ giảm dần (áp dụng phổ biến tại VN) và
phương thức trả đều từng kỳ (áp dụng phổ biến ở các nước phát triển).
Dối với phương thức trả đều từng kỳ (bao gổm vốn + lãi), việc tinh toán khá phức tạp,
tuy nhiên công việc sẽ rất dễ dàng khi áp dụng các hàm tính trả góp của Excel.

3.1. Hàm PMT
٠

Ỷ nghĩa : hàm PMT dùng để xác định số tiền trả góp mỗi kỳ bao gồm vốn cộng
lãi.

٠

Cú pháp như sau :

PMT(rate,nper,pv)
Rate

là lãi suất trả góp.

Nper

là tổng số kỳ trả góp.

Pv

là số tiền thiếu.

Chú ý;
Kết quả của hàm PMT là số âm thể hiện số tiền phải trả. muốn biểu hiện số
dương thì ta đưa dấu trừ trước tên hàm.

Excel phân tích kinh doanh & TCKT „21



Lãi suất Rate phải tương ứng với kỳ trả góp, thí dự lãi suất 1 năm là 12%
nhưng kỳ trả góp là hàng tháng, khi đó lãi suất Rate = 12%/12.

3.2 Hàm PPMT :
٠

Ý nghĩa : hàm PPMT dùng để xác định phần vốn phải trả trong mỗi kỳ.

٠

Cú pháp như sau :

PPNIT(rate,per,nper,pv) :
Rate

là lãi suất trả góp.

Per

số thứ tự của kỳ trả góp, thí dụ muốn tính kỳ trả góp thứ tư thì Per = 4.

Nper
Pv

là tổng số kỹ trả góp.
là số tiền thiếu.

Chú ý : Lãi suất Rate phải tương ứng với kỳ trả góp, thí dụ lãi suất 1 năm là 12.0
nhưng kỳ trả góp là hàng tháng, khi đó lãi suất Rate = 12%/12.


3.3 Hàm IPMT :
٠

Ý nghĩa : hàm IPMT dùng để xác định phẩn lãi phải trả trong mỗi kỳ .

٠

Cú pháp như sau :

IPMT(rate,per,nper,pv)
Rate

là lãi suất trả góp.

Per số thứ tự của kỳ trả góp
Nper
Pv

là tổng sơ' kỳ trả góp.
là số tiền thiếu.

Chú ý : Lãi suất Rate phải tương ứng với kỳ trả góp, thí dụ lãi suất 1 năm
là 12% nhưng kỳ trả góp là hàng tháng, khi đó lãi suất Rate = 12%/12.

3.4. THÍ DỤ 2 : Dể hiểu rõ cách sử dụng các hàm trả góp trên trên chúng ta theo dõi
thí dụ sau
Cơng ty địa ốc DDHC bán các căn hộ với phương thức trả góp, cụ thể như sau ; trị
giá căn nhà là 800 triệu đồng, người mua trả trước 30%, phần còn lại trả đều trong
5 năm với lãi suất cố định hàng năm là 11%.
Chúng ta sẽ sử dụng Excel để tính số tiền trả hàng năm, phần vốn và phần lãi trả

hàng năm như sau :

22 _TS .0lnh Thế Hiển


A

c

R

3

Trị giá căn nhà

800

4

Tỷ lệ trả trước

30%

5

Số tiền vay

6

Thdi gian vay


7

lãi suâ't ѵау/nâm

8

Sô'tiê'n trả dếu hàng nâm

9

Sô'vô'n và lãi trả hàng nẫm

D

560
5

1Q

Nám

11

11%
151.52

Trả vOn

Trả lãi


Tổng cộng

1

89.92

61.60

151.52

12

2

99.81

51.71

151.52

13

3

110.79

40.73

151.52


14

4

122.98

28.54

151.52

15

5

136.50

15.02

151.52

Hương dẫn :
Dể tinh số t!ền trả hàng năm bao gồm vốn + lã‫؛‬, chúng ta sử dụng hàm PMT như
sau : tạ‫ ؛‬cel‫ ؛‬Β8 chúng ta nhập công thức = -PMT(B7,B6,B5). Kê't guả ra sô' dương
do ta dể dấu trừ trước hàm PMT.
Dể tinh sô' vốn trả hàng năm chủng ta sử dụng hàm PPMT như sau : tạ! cell B11
chúng ta nhập cOng thức = -PPMT($B$7,A11,$Β$6,$Β$5). Kê't ٩ưả thể hiện số vốn
trả năm 1. Sau dO Auto fill xuống cell Β15 dể xác d‫ا‬nh các năm cOn lại.
Dể tinh số lãi trả hàng năm chUng ta sử dụng hàm IPMT như sau : tại cell C11
٠ chúng ta nhập công thức = -IPMT($B$7,A11,$B$6,$B$5). Kê't guả thể hiện số lẫi

trả năm 1. Sau dó Auto fill xuống cell Β15 dể xác định các năm cOn lại.

Nhận xét :
ChUng ta cộng kê't guả của hàm PPMT và IPMT từng năm sẽ ra số bằng nhau và
bằng kê't ٩ưả của hàm PMT, thể hiện tổng số tiền trả hàng năm.
Hàm PPMT thường dUng dể tinh số vốn cOn thiê'u ở một thdi kỳ nào dó trong thời
gian trả gOp.

Exce! phân tích kinh doanh & TCkT _23


4. CÁC HÀM Τ‫؛‬ΝΗ GIÁ TRỊ TIỂN TỆ THEO THỜI GIAN :
٠

Trong nền kinh tê' sản xuất hàng hóa sử dụng đổng t!ền dể trao đổi, thi giá tr! tiến
tệ sẽ biến đổi theo thời gian. Xét vể guan d!ểm giá trị sử dụng dồng t!ền trong dẩu
tư, không tinh dê'n đổng tiền mất giá vi lạm phảt, thi với cUng một số tiển, gia tr!
tại thời điểm hiện tại luOn lởn hdn số tiền dO ở thời điểm tương lai. Thi dụ một
người dầu tư bỏ ra 100 triệu đổng dể kinh doanh, sau 4 năm người dO thu lại dược
110 triệu dồng, như vậy trực quan cho thấy nhà dầu tư dã kinh doanh cỏ hiệu quả
làm tăng thêm 10 triệu dồng. Tuy nhiên nê'u tinh dê'n giá tr! tiền tệ biê'n dổi theo
thOi gian thl 110 triệu dồng ồ thOi điểm 4 năm sau chưa chắc lon hon 100 triệu
dồng ‫ ﺓ‬hiện tại.

٠

Tạí sao gia tr! tiền tệ biê'n dổi theo thOi gian, chUng ta có nhlềư câu giải dáp theo
nhiều góc độ nhận định :
*


Trong nển kinh tê' sản xuất hàng hóa, tai nguyên và hàng hóa la có hạn ktOng
thỏa mãn cUng lúc nhu cầu tiêu dUng cho mọi ngươi, rõ ràng ngươi nào muôn
tiêu dUng trước phải chấp nhận thiệt thOi một phần so với người dồng y tiêu
dUng sau. Nhu vậy, già trj tăng thêm của dồng tiền trong tương lai la thẩn
thương dành cho những người chấp nhận tiêu dUng sau.

+ Trong hoạt dộng thực tê' về co bản phần thưởng dO chinh la lãi suất rgân
hàng, một người cO tiền có thể chọn hai hành vi, một la mua sắm hàng hỏa
dể thOa mãn nhu cầu tiêu dUng tức thOi cUa minh, hai la gửi vào Ngân tàng
một thOi gian dể số tiền dược tang thêm do lãi tiền gửi.
*

Trong hoạt dộng kinh doanh, nhà dầu tư phải tinh dê'n chi phi sử dụng tiề„ tệ,
tức là suất sinh lợi dự kiến qua hoặt dộng kinh doanh phả! lởn hon chi ptí sử
dụng vốn١ hoặc số tiển lãi do gửi vào ngân hàng.

*

Chúng ta cần lưu y các lập luận trên dây dựa trên một nền kinh tẽ' hoạt íộng
binh thiíOng, trong dó yê'u tố lạm phát dã dược dự trù và khơng có biê.n tộng
dột ngột.

٠

Để tinh dược gia tr! tiền tệ biê'n dổl theo thOi gian, chUng ta
công thức toán học, thi dụ một khách hàng gửi 100 triệu dồng vào Ngân Hàng với
lãi suâ't hàng quý là 2%, thi sau 5 năm ông ta dược bao nhiêu. Nê'u lãi hàng quý
ông ta dều rút ra và tiêu xài hết thi phép tinh khá don giản, nhưng nê'u ônj ta
khOng rút lãi mà nhập vào vốn thi việc tinh toán khá phức tạp.


٠

Qua các nhận d!nh dã nêu cho thấy việc tinh toá
râ't cần thiê't cho các nhà phân tích tài chánh, các nhà dầu tư và ngay cả cho
những người có tiển gửi ngân hàng. Thơng thường người ta có hai bài tốn co b‫؛‬n :

1 ٥ể hiểu chi phi sử dụng vốn cO thể tham khảo các sách về tài chinh doanh nghiêp.

24_TS.D!nh Thế Hiển


Tính giá trị tương lai : Với số tiến hiện tại, tương ứng với tỷ suất chiết khấu‫؛‬
nhất định nó sẽ là bao nhiêu trong một thời điểm ở tương lai.
Tính giá trị quy về hiện tại : Với số tiền dự kiến có ở một thời điểm tương lai,
tương ứng với tỷ suất chiết khấu nhất định nó sẽ là bao nhiêu ở hiện tại.
Hai bài toán trên là hai bài tốn cơ bản trong quản trị tài chính theo quan điểm
hiện đại, dùng để phân tích các bài tốn đầu tư tài chính, chúng ta có thể tìm hiểu
tính chất và cơng thức tính rõ hơn ở các sách về tài chinh. Dưới đây sẽ trình bày
các hàm của Excel áp dụng để tính kết quả một cách nhanh chóng và dễ dàng.

4.1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC VẾ GIÁ TRỊ TIỄN TỆ BIẾN Đổl THEO THỜI
GIAN :
4.1.1. Chiết Khâu Theo Thời Gian :
Giá trị theo thời gian của tiền chi phối nhiều quyết định kinh doanh , và sự am hiểu thời
giá khi soạn thảo một quyết định là yếu tố cần thiết để hiểu thấu đáo vấn đề tài trợ
vốn. Nghiên cứu chiết khấu theo thời gian nhằm đề ra các phương cách xác định giá trị
tương đương hiện tạị của một trong nhiều khoản tiền trong tương lai và giá trị tương
đương trong tương lai của một số tiền đang có .
Các ký hiệu tính chiết khấu theo thời gian :
KÝ HIỆU


Ý NGHlA

c.

DOng tiền mặt cuối kỳ hạn t

t

Chì số thOi gian (1 , 2 .3 ...n)

n

Sổ kỳ hạn

r

Tỷ suất chiết khấu
Giá trị hiện tại cũa 1 dồng nhận í) cuối ky hạn t với tỷ suâ.t chiê.t
khấu r

PV

Gia trị hiện tại của dOng thu chi tiền mặt

FV

Giá trị hiện tại của dOng thu chi tiển mặt cuối kỳ hạn n

m


Sổ lần nhập lãi vào vOn trong kỳ

d

Lãi suâ.t danh nghta

2 Tỷ suất chiết khấu r la suất sinh 101 của tiển tệ hoặc chi phi sử dụng vổn. Thi dụ chUng ta
cO r la 10٠/o, thi 100 VNO năm hiện tại sẽ bằng 100 t (100 X 10%) = 110 VND trong năm
thủ' nhất, và sẽ bằng 110 t (110 X 10%) : 121 VND trong năm thU hai. Ngược lại nê.u ta có
121 VND dự kiến thu du'ợc vào năm thứ 2, thl với r = 10٥/. nó sẽ tương dương với 100 VND
trong hiện tại.

Excel phân tích kinh doanh & TCKT _25


Các сбпд thức tinh chlê't khâ'u :
(Al)

Ρν = Σ ( ( 1 + Γ ) .' с,

(Α2)

FV = PV(1+r)H

(АЗ)

r

(t = 1-n)


= ( 1 + j/ m ) ^ - 1

Quy tắc cộng : Giá tr! hiện tại cùa bất kỳ chuỗi tuần tự dOng tiền mặt la tổng giấ tr!
hiện tại cùa tất cả dOng tiển mặt dược tinh tuần tự
Quy tắc nhẫn : Hệ số giá tr) hiện tại cùa n năm bằng tích số của hệ số hiện tại tinh
cho t năm và hệ số hiện tại tinh cho (n - t) nSm .

Thi dụ với 1 đổng hiện tại với chiê't khấu hàng năm là 8% , sau 3 nãm là 0,7938 và
sau 9 năm là 0,5Q٥ 2 . Whưvậy sau 12 năm , 1 dồng cỏ giá tr! hiện tại là :
0,7938 χ ٥ ,5٥٥2 = 0,3971 dồng
Nhận xét :

Phưong trinh AI la phưong trinh chuẩn cho ta giả trl tưong lai của một số tiển hiện
tại . Thừa số (1 + r)" dược gọi la hệ số tích lũy
CO một guy luật dể xác d!nh thời gian n mà số tiền tăng gấp dôi ứng với lãi suă.t r
làO,72/r.
Khi dự toán vốn thi cần phải xác định giá trị tưong dưong với hiện tại của khồn
tiền phảt sinh trong tưong lai dể phân tích dOng tiền có chiê't khấu (DCF) .

‫ ﺍ'ﺓﻩ‬với chứng khốn , nê'u lãi trả hàng nẵm với mức lãi suất bằng tỷ suất chiê't
khấu r thi giá tr) hiện tại của tổng thu trái phiếu (tãi + vốn trả vàc cuối kỳ hạn)
bằng vốn gô'c.
Dối với tiền trả hàng nẫm của một chuỗi n lầ
B(n,r) la tổng giá tr! hiện tại của n năm vối lãi suất r. mỗi năm nhận 1 đổng dược
tinh như sau : B(n,r) = (1 - (1 + r)"" ) / r
Khi dó giá trỊ hiện tại của c dồng trả hàng
Thi dụ số tiền thu trong 3 kỳ , mỗi kỳ lOOd với tỷ suất chiê.t khấu 10% guy về hiện
tại là ١ PV = 100 х В ( з 0 і) = 248,7 d
Dễ thấy với công thức trên , giả sử trả trong vô hạn (n = vô cực) , mỗi lần Id thi

tổng số tiền phải trả bằng với ngh!ch dảo cũa r , thi dụ với chiê't khếu r ta 10% thi
số tiền phải trả khơng g lOd

٧ ớì 3 cơng thức co bản kê't hợp với các guy tắc cộng và nhân chUng ta dã cỏ cOng
cụ dể giải nhiều bài toán về giá trị thOi gian .

26_rs.0‫؛‬nh Thế

Hiển


4.1.2. Giá Trị Tương Lai Và Qui Theo Hiện Tại :
Tương đương giá trị hiện tại : Từ công thức (A2) ta dễ dàng quy giá trị tương lai về
hiện tại :
PV = FV (1 + r)■"
Thí dụ Cơng ty DS sẽ nhận được khoản tiền 100.000 USD sau 3 nănn , vậy giá trị hiện
tại là bao nhiêu với tỷ suất chiết khấu năm là 10%
PV = FV (1 + r)■" = 100.000

X

(1,1)■^ = 75.130 USD

Các khoản tiền tương đương hàng năm : Công ty DS muốn vay 10.000 USD của
Vietcombank với lãi suất 10%/Năm . Số tiền Lãi + vốn được trả đều trong 3 năm , mỗi
năm 1 lần . Như vậy mỗi năm công ty DS phải trả bao nhiêu ?
Theo nhận x é t, ta có :
PV = c

X


B(n,r)

o

c = PV / B(n,r)

o

10.000 / B(3 , 0.1) = 10,000 / 2,4869 = 4.021 USD

4.1.3. Lã‫ ؛‬suâ't danh nghĩa và lãi suất th ự c:
Khách hàng A gửi tiền vào ACBANK một số tiền với kỳ hạn 1 năm , lãi suất danh nghĩa
năm là 10% trả làm 4 kỳ (Lãi suất quý 2,5%) . Nếu Khách hàng A chỉ lãnh 1 lần vào
cuối năm thì lãi suất thực r của năm là bao nhiêu ?
Ta có : m = 4 , j = 10%
r
Cí>

= ( 1 + j/m)"٦ - 1
r = (1,025)' - 1 = 0,1038 = 10,38%

: Dòng tiền và chiết khấu liên tục .4.1.4
Trong trường hợp dòng tiền phát sinh liên tục nhập vốn, tức m vơ hạn . Khi đó ta có
: cơng thức sau
PV = e'‫"؛‬
Cí>
<=>

,


FV = e‫"؛‬

r

= e‫ ؛‬- 1

(j

= In (1 + r

( với e là cơ số napier = 2,71828)

e." là hệ số liên tục , ta dựa vào e." để tính giá trị tương lai và e.‫ "؛‬để tính giá trị hiện
tại cho n năm
: Thí dụ với 1 đồng nhận tại kỳ 1 với nhập lãi liên tục ứng với lãi suất 5% là
PV = e.'" = ( 2,71828) . ٥‫ = ؛‬0,951229

Exce! phân tích kinh doanh Ẵ TCKT _27


Nhãn xét :
*

Phương thức gộp lãi liên tục cho giá tr! tương lai lớn hơn gộp lãi rời rạc

*

Chênh lệch giữa giá trị hiện tại của chiê't khấu liên tục và chiết khâ.u 1 lẩn sẽ
không đấng kể nếu lãi suất thấp hơn 10٥/t> . Ngược lại chênh lệch càng cao khi lãi

suất cao .

*

Ta có thể chuyển dổi tương dương giữa lai suất r (lãi nhập vốn 1 lần /năm) và lãi
suâ't liên tục j (= Ιη(1 + r) minh họa qua bảng sau :
Lãi suă.t Hên tục tương .ương ‫ﺍ‬

Lãi s't nám r

0,01

0,00995

0.05

0,04879

0,10

0,09531

0,15

0,13976

Thi dụ : Cơng ty có khoản nợ với lãi suất danh nghla 12% năm lãi dược nhập vốn . Hãy
tinh lãi suất thực (APR) :
APR


Thơi gian lãi nhập vô'n
Mỗi năm một lần

0,12 = 12%

Sáu tháng một lần

( 1 + 0,12/2)2 - 1 = 0,1236 = 12,36./.

Một tháng một lần

( 1,01)12- 1 = 0,1268 = 12, 68./.

liên tục

Ε ..1 2

- 1 = 0,1275 = 12,75%

4.1.5. Thanh toán liễn tục : Thay vi nhận số tiển dểu vào cuối mỗi năm . khoản tiển
mỗi năm dược chia dểu trong nhiều lần thanh tơán . Khi dO giá trị hiện tại cho n năm ,
với lãi suất j dược nhập vốn liên tục la : PV = ( 1 - e"‫ ) "؛‬/ j
Thi dụ : COng ty DS dự kiê'n thu dược 3.650.000 USD trong cả năm . Công ty áp dụng
tỷ suất chiết khâ'u tương dương 5٥7٠ cho kỳ hạn 6 tháng , ta có giá tr! hiện tại PV cho
các cách thanh toán khác nhau như sau :

2 8 _ r s . ơ ‫؛‬nh Thế Hiển


Vào cuOi năm


Tinh PV

Tinh r tương ứng

Thanh toán

= (1,05)2 - 1 = 0,1025

= 3.650.000 / 1,1025
= 3.310.658 USD

Vào giũa năm

= 3.650.000 / 1,05

= 1,05

= 3.476.190 USD
Vào mỗi thấng

(1 + r ) ١2^ 1,1025

= 11,38668 x 3.650.000/12

(1,1025)١‫ﱂ‬
١2 = 1,00816

= 3.463.448 USD


-> r = 0.00816
6(12 0,00816) = 11,38668
Vào mỗi ngày

Thanh toấn liên
tuc

r= (1,1025)1/385 - 1 = 0.00026738

= 347.7105 x 10.000

8( 365

= 3.477.105 USD

:t)

= 347,7105

e‫ =؛‬1,1025

= 0,95275885 x 3.650.000

‫ = ؛‬In (1,1025) = 0,09758

= 3.477.570

(e-i)/j - 1 = 0,95275885
Nhận xét :
٠


Phần !ớn việc phân tích dều dựa trên dOng tiền hàng năm , việc ch!a nhỏ thời gian
!à khOng nên do số thu dự kiến phát sinh khOng dều dặn .

٠

Da sô' trường hợp ra ٩uyê't định ta! chánh thi việc phân tích chủ yếu vào giá tr!
dOng tiền mặt gia tăng hoặc các dOng tiền mặt khác . Thường có 3 bước trong v!ệc
phân tích này :

٠

1.

Tinh mửc gia tăng dOng t‫؛‬ển mặt .

2.

Phân tích các điểu kiện bâ't d!nh khi dOng tiền mặt khơng b!ê't chắc.

3.

Phân tích giá trị theo thOi gian của tiển tệ

Các vâ'n dề trinh bày ồ trên giUp cho việc phân tích bước 3 ,gua dó xác định giá
tr! hiện tạ! và giá tr! tưdng ‫ا‬3‫ ا‬của các khoản tiền t‫؛‬n cậy nhận dược hay dưọc thanh
toán trong các thdi kỳ khác nhau . Khái n!ệm giá tr! theo thdi gian là một khái niệm
guan trọng dể đánh giá tai chánh cùa Dự án dầu tư .

4.1.6. Phương Pháp Phân Tích Tài Chinh Bằng Gia TrỊ Hìện Tại : Là phương phấp

thẩm d!nh tinh khả thi của dự ấn vào các chi tiêu lãi kép và giá trị kép , hiện gia thuần
(NPV) tỉ suất doanh lợi nội bộ (IRR) , phân tích độ nhạy của dự án dể xác d!nh hiệu
guả dầu tư. ChUng ta cO thể tham khảo ý nghĩa IMPV và IRR ‫ ة‬các sách tài chinh về dự
án dầu tư hoặc phần 3 trong guyển sách này.
4.2. HÀIVl FV TÍNH GIÁ TR! TƯƠNG LAI CỦA Ti En tệ :

Excel phân tích kinh doanh & t C k l _29


×