Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Phương pháp xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trong dạy học Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì, môn Địa lí lớp 11 – Ban cơ bản ở trường THPT Nguyễn Thị Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.49 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ</b>



<b>NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN</b>



<b>1. Lời giới thiệu</b>


Thực hiện mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông giúp người học làm
chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học
suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triển
hài hịa các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong
phú; nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển
của đất nước và nhân loại.


Trong dạy và học hiện nay, việc đổi mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục và
chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, kĩ thuật
dạy học là một trong những yêu cầu bắt buộc nhằm thực hiện Nghị quyết Trung
ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.


Trong những năm qua, phần lớn giáo viên đã được tiếp cận với các phương
pháp và kỹ thuật dạy học tích cực, trong đó có dạy học theo định hướng phát triển
năng lực học sinh. Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học còn bộc
lộ nhiều hạn chế và thiếu đồng bộ. Vì vậy, giáo viên vẫn chủ yếu lệ thuộc vào tiến
trình các bài học được trình bày trong sách giáo khoa, chưa “dám” chủ động trong
việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp và kỹ thuật
dạy học tích cực. Khả năng khai thác sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ
trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp và tự học ở nhà của học sinh
còn hạn chế, kém hiệu quả, chất lượng dạy và học chưa cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Với những lí do trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Phương pháp thiết kế
<i>chuyên đề dạy học ôn thi THPT Quốc gia theo định hướng phát triển năng</i>
<i>lực của học sinh trong dạy học Bài 8, 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa,</i>


<i>mơn Địa lí 12 – Ban cơ bản ở trường THPT Nguyễn Thị Giang (Cơ sở 1)”.</i>
<b>2. Tên sáng kiến</b>


<i>“Phương pháp thiết kế chuyên đề dạy học ôn thi THPT Quốc gia theo</i>
<i>định hướng phát triển năng lực của học sinh trong dạy học Bài 8, 9: Thiên</i>


<i>nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, mơn Địa lí 12 – Ban cơ bản ở trường THPT</i>
<i>Nguyễn Thị Giang (Cơ sở 1)”.</i>


<b>3. Tác giả sáng kiến</b>


- Họ và tên: Trần Minh Hiên.


- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thị Giang (Cơ sở 1) –
Huyện Vĩnh Tường – Tỉnh Vĩnh Phúc.


- Số điện thoại: 086.8929.385 E_mail:


<b>4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Minh Hiên, Giáo viên môn Địa lí trường</b>
THPT Nguyễn Thị Giang (Cơ sở 1).


<b>5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến</b>
<i><b>5.1. Đối tượng nghiên cứu</b></i>


Là giáo viên và học sinh trường THPT Nguyễn Thị Giang (Cơ sở 1).


Đề tài đã được nghiên cứu và thực nghiệm thông qua giảng dạy trong học
kì I năm học 2018 – 2019 tại trường THPT Vĩnh Tường, nay là trường THPT
Nguyễn Thị Giang (cơ sở 1).



<i><b>5.2. Phạm vi triển khai</b></i>


<i>- Thời gian: Học kì I - Năm học 2018-2019</i>


<i>- Khơng gian: Phạm vi áp dụng trong dạy học cho học sinh trường THPT</i>
Nguyễn Thị Giang (Cơ sở 1) – Khu 2 thị trấn Vĩnh Tường – Huyện Vĩnh
Tường – Tỉnh Vĩnh Phúc.


- Có thể áp dụng rộng rãi trong việc dạy học Địa lí THPT trong tồn tỉnh.
<b>6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 29/10/2018.</b>
<b>7. Mô tả bản chất của sáng kiến</b>


<i><b>7.1. Nội dung của sáng kiến</b></i>


<i><b>7.1.1. Tình trạng của giải pháp đã biết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo, dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.


Đổi mới hình thức, phương pháp dạy học, sử dụng kỹ thuật dạy học mới
nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học,
tăng cường kỹ năng thực hành vận dụng kiến thức, kỹ năng và giải quyết các vấn
đề thực tiễn. Từ đó, học sinh có thể vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng vào giải
quyết các vấn đề cuộc sống. Phương pháp dạy học đổi mới sao cho phù hợp với
tiến trình nhận thực khoa học, để học sinh có thể tham gia vào hoạt động tìm tịi
sáng tạo giải quyết các vấn đề, góp phần đắc lực hình thành năng lực hành
động, phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo của học sinh để từ đó bồi dưỡng cho
học sinh phương pháp tự học, hình thành khả năng học tập suốt đời.


Thiết kế, xây dựng các chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển học


sinh phục vụ việc học và ơn tập THPT Quốc gia góp phần cụ thể hóa và thực hiện
mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng và Đổi mới căn bản tồn diện giáo dục.
<i><b>7.1.2. Nội dung của giải pháp</b></i>


<i>a. Định hướng chung </i>


Thiết kế, xây dựng các chuyên đề dạy học ta cần căn cứ vào nội dung
chương trình, mục tiêu, đối tượng học sinh, lựa chọn pháp dạy học tích cực cụ thể
tổ chức các hoạt động của học sinh. Vì vậy. Khi thiết kế chuyên đề dạy học cần
tuân thủ quan điểm định hướng chung như sau:


- Giáo viên tạo tình huống học tập giúp học sinh có hứng thú học tập, hiểu
được mục tiêu của bài học rõ ràng. Tình huống học tập cần huy động được kiến
thức, kinh nghiệp của bản thân, đồng thời hình thành những tư duy mới, giúp học
sinh nhận ra cái chưa biết và muốn biết.


- Hoạt động giải quyết một tình huống học tập: tạo tâm thế học tập cho học
sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới. Giáo
viên sẽ tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiến thức, kinh nghiệm của
bản thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất hiện trong nội dung học tập; làm
bộc lộ “cái” học sinh đã biết, bổ khuyết những gì cá nhân học sinh cịn thiếu, giúp
học sinh nhận ra “cái” chưa biết và muốn biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hoạt động vận dụng được các kiến thức, kỹ năng phát hiện và giải quyết
các tình huống vào các vấn đề thực tiễn. Từ đó, giáo viên thảo luận lựa chọn nội
dung để thiết kế, xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp.


<i>b. Quy trình thiết kế chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực của</i>
<i>học sinh và tích hợp liên môn: </i>



Mỗi chuyên đề dạy học phải giải quyết được một vấn đề học tập. Vì vậy,
việc thiết kế, xây dựng mỗi chuyên đề cần thực hiện theo quy trình như sau:
<i>* Xác định vấn đề cần giải quyết trong dạy học chuyên đề sẽ thiết kê, xây dựng:</i>
Vấn đề cần giải quyết có thể là một trong những vấn đề sau:


- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới.
- Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức.


- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới.


Tùy vào mục tiêu bài học, nội dung kiến thức, năng lực của giáo viên, nhận thức
của học sinh, điều kiện thực tế của nhà trường, có thể xác định trong các mức độ
sau:


- Mức độ 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực
hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên đánh giá kết
quả làm việc của học sinh.


- Mức độ 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết
vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi
cần. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá.


- Mức độ 3: Giáo viên cung cấp thơng tin, tạo tình huống có vấn đề. Học
phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa
chọn giải pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo viên và
học sinh cùng đánh giá.


- Mức độ 4: học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cản của
mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải quyết. Học sinh giải quyết vấn đề,
tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kết thúc.


<i>* Xây dựng nội dung chuyên đề:</i>


Căn cứ vào tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực đực sử
dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình huống xuất phát đã xây dựng,
dự kiến các nhiệm vụ học tập cụ thể tiếp theo tương ứng với các hoạt động học của
học sinh từ đó xác định các nội dung cần thiết để cấu thành chuyên đề.


<i>* Xác định chuẩn: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học
tích cực. Từ đó, xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học
sinh.


<i>* Xác định và mô tả mức độ yêu cầu: </i>


Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao ở cả dạng câu hỏi tự luận và
trắc nghiệm để xây dựng bộ câu hỏi và bài tập có thể sử dụng để kiểm tra đánh giá
năng lực, phẩm chất của học sinh trong dạy học.


<i>* Biên soạn bộ câu hỏi/bài tập sử dụng trong chuyên đề: </i>


Bộ câu hỏi theo các mức độ yêu cầu đã mơ tả để sử dụng trong q trình tổ
chức các hoạt động dạy học theo chuyên đề đã xây dựng.


<i>* Thiết kế tiến trình dạy học: </i>


Chuyên đề được thiết kế theo các hoạt động dạy học được tổ chức cho học
sinh có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện một
số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kỹ thuật dạy học được
sử dụng. Trong quá trình thiết kế chú trọng đến hình thành phương pháp và rèn


luyện kỹ năng cho học sinh.


<i>c. Cấu trúc trình bày chuyên đề dạy học </i>
- Tên chuyên đề.


- Cơ sở xây dựng chuyên đề.
- Mục tiêu của chuyên đề.


- Bảng mô tả mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)
của các loại câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học chuyên đề.
- Các câu hỏi và bài tập tương ứng với mỗi loại mức độ yêu cầu được mô tả
dùng trong quá trình tổ chức hoạt động của học sinh.


- Tiến trình dạy học chuyên đề được thiết kế thành các hoạt động thể hiện tiến
trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được lựa chọn.


<i>d. Thiết kế chuyên đề và vận dụng trong giảng dạy</i>
<b>I. TÊN CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA</b>



<b>II. CƠ SỞ XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ</b>
<b>1. Lí do xây dựng chuyên đề.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Có thể áp dụng và phát huy các hình thức, phương pháp dạy và học khác nhau
trong đó có dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh.


<b>2. Nội dung chuyên đề</b>


<i>Nội dung chuyên đề thuộc nội dung trong chương trình hiện hành “Bài 9, 10:</i>


<i>Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” – Địa lí 11. Bao gồm:</i>


<i><b>2.1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa</b></i>
- Tính chất nhiệt đới.


- Lượng mưa, độ ẩm lớn.
- Gió mùa.


<i><b>2.2. Các thành phần tự nhiên khác </b></i>
- Địa hình.


- Sơng ngịi:
- Đất đai.
- Sinh vật.


<b>2.3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống</b>
- Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.


- Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống.
<b>2.4. Luyện tập.</b>


- Các dạng bài tập liên quan đến nội dung chuyên đề theo 4 mức độ: nhận biết,
thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.


<b>3. Kế hoạch thực hiện chuyên đề.</b>


- Đối tượng học sinh: Học sinh lớp 12, Học sinh ôn thi THPT Quốc Gia, ơn thi
HSG.


- Thời lượng: 2 tiết.



- Hình thức tổ chức: Dạy chuyên đề.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học:


+ Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực
quan, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm phương pháp dùng lời,...


+ Kỹ thuật dạy học: Mảnh ghép, động não.
- Thiết bị dạy học và học liệu.


+ Giáo viên: kế hoạch dạy học, bài giảng Powerpoint, các phiếu học tập sử
dụng trong chuyên đề, bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam hình ảnh, máy chiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ</b>


Sau khi học xong chuyên đề, học sinh đạt được:
<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu và trình bày được các biểu hiện cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Hiểu được tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần
tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên.


- Hiểu được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa trong các thành
phần tự nhiên: địa hình, sơng ngịi, đất và sinh vật.


- Hiểu được ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các hoạt
động sản xuất và đời sống.


<b>2. Kĩ năng</b>



- Vẽ và phân tích được biểu đồ khí hậu, biểu đồ thuỷ chế sơng ngịi.


- Phân tích được mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu.
- Có kĩ năng liên hệ được với thực tế để thấy các mặt thuận lợi và khó khăn
của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đối với sản xuất và đời sống của nước ta.


- Biết khai thác kiến thức từ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và Atlat địa lí
Việt Nam.


<b>3. Thái độ</b>


- HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu và hợp tác.
- Có ý thức hơn trong sử dụng và bảo vệ tự nhiên, môi trường.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>


- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo, tính
tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>IV. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC</b>
<b>Nội dung</b>


<b>kiến thức</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


1. Khí hậu
nhiệt đới ẩm
gió mùa



- Trình bày
được biểu
hiện đặc
điểm nhiệt
đới ẩm gió
mùa của khí
hậu nước ta


- Phân tích
được ngun
nhân hình thành
nên đặc điểm
khí hậu nhiệt
đới ẩm gió
mùa.


- Sử dụng bảng
số liệu để vẽ và
phân tích được
biểu đồ khí hậu


- Sử dụng bản
đồ Địa lí tự
nhiên và Atlat
Địa lí Việt Nam
để giải thích các
đặc điểm khí hậu
Việt Nam.



- Phân tích
được mối
liên hệ giữa
các nhân tố
hình thành và
phân hóa khí
hậu.


2. Các thành
phần tự
nhiên khác


- Trình bày
được biểu
hiện của đặc
điểm nhiệt đới
ẩm gió mùa
trong các
thành phần tự
nhiên: địa
hình, sơng
ngịi, đất và
sinh vật.


- Sử dụng
Atlat Địa lí
Việt Nam để
nhận biết
được các hệ
thống sông


lớn, các nhóm
và các loại đất


- Phân tích được
tác động của khí
hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa đến các
thành phần tự
nhiên khác và
cảnh quan thiên
nhiên.


- Sử dụng bảng
số liệu để vẽ và
phân tích được
biểu đồ chế độ
nước sơng ngịi.
- Sử dụng bản đồ
Địa lí tự nhiên và
Atlat Địa lí Việt
Nam để giải thích
các đặc điểm
nhiệt đới ẩm gió
mùa trong các
thành phần tự
nhiên: địa hình,
sơng ngịi, đất và
hệ sinh thái rừng.


- Phân tích


được mối
quan hệ tác
động giữa
các thành
phần, yếu tố
tự nhiên tạo


nên tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chính, các loại
thảm thức vật
chính ở nước
ta.


3. Ảnh


hưởng của
thiên nhiên
nhiệt đới ẩm
gió mùa đến
sản xuất và
đời sống


- Phân tích được
ảnh hưởng của
thiên nhiên
nhiệt đới ẩm gió
mùa đến các
mặt hoạt động
sản xuất và đời


sống.


- Liên hệ
thực tế để
thấy được


các mặt


thuận lợi và
trở ngại của
khí hậu đối
với sản xuất
của nước ta.
<b>V. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>


<b>1. TỰ LUẬN</b>


<b>1.1. Câu hỏi nhận biết</b>


Câu 1. Tính chất nhiệt đới, ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào?
Câu 2. Trình bày hoạt động của gió mùa ở nước ta và nêu ảnh hưởng của gió mùa
đối với sự phân chia mùa khác nhau giữa các khu vực?


Câu 3. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện qua thành phần đất, sinh vật như
thế nào?


Câu 4: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua thành phần sơng ngịi nước
ta như thế nào?


<b>1.2. Bài tập thơng hiểu</b>



Câu 5. Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?


Câu 6. Hãy giải thích đặc điểm sơng ngịi nước ta. Vì sao chế độ nước của sơng
ngịi nước ta thất thường?


Câu 7. Gió mùa mùa đơng có những thuận lợi và khó khăn gì đối với hoạt động
sản xuất nơng nghiệp ở Miền Bắc nước ta?


Câu 8. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Kể tên các nhóm và các loại đất chính ở nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.3. Bài tập vận dụng</b>


Câu 9. Tại sao vào đầu mùa đơng miền Bắc nước ta có kiểu thời tiết lạnh khô, nửa
sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn vùng ven biển?


Câu 10. Dựa vào bảng số liệu sau:


Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm


<b>Địa điểm</b> <b>Lượng mưa</b>
<b>(mm)</b>


<b>Lượng bốc hơi</b>
<b>(mm)</b>


<b>Cân bằng ẩm</b>
<b>(mm)</b>



Hà Nội 1676 989 687


Huế 2868 1000 1868


TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 245


Hãy nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm
trên.


Câu 11: Cho bảng số liệu:


Nhiệt độ lượng mưa của trạm khí tượng Hà Nội


Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII


Nhiệt độ
(o<sub>c)</sub>


16,
4
17,
0 20,2
23,
7
27,


3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4
18,
2
Lượng


mưa (mm)
18,
6
28,
2 43,8
90,
1
188
,5
230,
9
288,
2
318,
0
265,
4
130,
7 43,4
23,
4
a. Vẽ biểu đồ thể hiện nhiệt độ lượng mưa trong năm ở trạm khí tượng Hà Nội.


b. Nhận xét chế độ nhiệt, chế độ mưa của Hà Nội.


Câu 12: Cho biết nguyên nhân gây nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên?
<b>1.4. Bài tập vận dụng cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu 15: Cho bảng số liệu:



Sự thay đổi biên độ nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ nhiệt tuyệt
đối từ Bắc vào Nam ở một số địa phương


<i>(Đơn vị: 0<sub>C)</sub></i>


<b>Địa điểm</b> <b>Biên độ nhiệt độ</b>
<b>trung bình năm</b>


<b>Biên độ nhiệt độ</b>
<b>tuyệt đối</b>


Lạng Sơn (vĩ độ 210<sub>51’B)</sub> <sub>13,7</sub> <sub>41,9</sub>


Hà Nội (vĩ độ 210<sub>01’B)</sub> <sub>12,5</sub> <sub>40,1</sub>


Huế (vĩ độ 160<sub>24’B)</sub> <sub>9,7</sub> <sub>32,5</sub>


TP. Hồ Chí Minh (vĩ độ 100<sub>49’B)</sub> <sub>3,2</sub> <sub>26,2</sub>


Hãy giải thích nguyên nhân của sự thay đổi biên độ nhiệt trung bình năm và
biên độ nhiệt tuyệt đối từ Bắc vào Nam.


<b>2. TRẮC NGHIỆM</b>
<b>2.1. Câu hỏi nhận biết</b>


<b>Câu 1: Đặc điểm cơ bản nhất của khí hậu nước ta là</b>


A. khí hậu ơn đới hải dương. B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. D. khí hậu cận xích đạo gió mùa.
<b>Câu 2: Lượng mưa trung bình năm ở nước ta là</b>



A. 1500 – 2000mm. B. 2000 – 2500mm.
C. 2500 – 3000mm. D. 1000 – 1500mm.
<b>Câu 3: Độ ẩm khơng khí của nước ta là </b>


A. trên 65%. B. trên 70%. C. trên 75%. D. trên 80%.


<b>Câu 4: Ở sườn núi đón gió biển và các khối núi đá cao, lượng mưa trung bình năm</b>
có thể đạt


A. 3500 – 4000mm. B. 2500 – 3000mm.
C. 3000 – 3500mm. D. 2000 – 2500mm.


<b>Câu 5: Số lượng những con sông có chiều dài hơn 10 km ở lãnh thổ nước ta là</b>


A. 2360 sông. B. 3260 sông.


C. 3620 sông. D. 2300 sông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 7. Hệ sinh thái rừng ngun sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là</b>
A. Rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.


B. Rừng thưa nhiệt đới khơ.


C. Rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.


D. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.


<b>Câu 8: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sơng có diện tích</b>
lưu vực lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là



A. sông Mã. B. sông Hồng.


C. sông Đồng Nai. D. sông Mê Kông.


<b>Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết nhóm đất nào phân bố</b>
chủ yếu ở vùng đồi núi nước ta?


A. Đất feralit. B. Phù sa. C. Đất cát biển. D. Đất mặn.
<b>Câu 10: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết nước ta có mấy phân</b>
khu địa lí động vật?


A. 5 B. 6. C. 7. D. 8.


<b>Câu 11: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vào tháng 6, bão ảnh</b>
hưởng trực tiếp đến tỉnh nào của nước ta?


A. Hải Phòng. B. Thanh Hóa. C. Quảng Nam D. Quảng Ninh.
<b>2.2. Câu hỏi thông hiểu</b>


<b>Câu 12: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với gió mùa Đơng Bắc ở nước ta</b>
A. Chỉ hoạt động ở miền Bắc.


B. Thổi liên tục suốt mùa đông.


C. Hầu như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã.
D. Tạo nên mùa đơng có 2 – 3 tháng lạnh ở miền Bắc.


<b>Câu 13: Nửa sau mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc thổi vào nước ta có tính chất lạnh</b>
ẩm, vì



A. gió càng gần về phía nam.
B. gió di chuyển về phía đơng.


C. gió thổi lệch về phía sơng, qua biển.
D. gió thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn.


<b>Câu 14: Gió thịnh hành trong mùa đơng từ vĩ tuyến 16</b>0<sub>B trở vào là</sub>


A. gió mùa Đơng Bắc thổi từ cao áp cận cực.
B. gió Tây Nam thổi từ cao áp ở Ấn Độ Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 15: Thời tiết rất nóng và khơ ở ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây</b>
Bắc nước ta do loại gió nào sau đây gây ra


A. gió Mậu dịch Bắc bán cầu. B. gió Mậu dịch Nam bán cầu.


C. gió mùa Tây Nam. D. gió phơn Tây Nam.


<b>Câu 16: Lượng cát bùn lớn trong các dịng sơng gây nên trở ngại chủ yếu là</b>
A. làm ô nhiễm nguồn nước ngọt.


B. bồi lắng xuống lịng sơng làm cạn các luồng lạch giao thông.


C. bồi lắng nhiều vật liệu cho đồng bằng sông ở hạ lưu sông vào mùa hạ.
D. gây cản trở cho việc cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp


<b>Câu 17: Q trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình hiện tại của nước</b>
ta là



A. xâm thực – bồi tụ. B. xâm thực.


C. bồi tụ. D. bồi tụ - xâm thực.


<b>Câu 18: Nơi có sự bào mịn, rửa trơi đất đai mạnh nhất là</b>


A. đồng bằng. B. trung du. C. miền núi. D. ven biển.


<b>Câu 19: Q trình hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại</b>
được biểu hiện ở:


A. hiện tượng xâm thực. B. thành tạo địa hình cacxtơ.
C. hiện tượng bào mịn, rửa trơi đất. D. đất trượt, đá lở ở sườn dốc.
<b>Câu 20: Chế độ nước sơng ngịi ở nước ta theo mùa, là do</b>


A. trong năm có hai mùa khơ và mưa.
B. độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều.


C. mưa nhiều, địa hình bị đồi núi chiếm diện tích lớn.
D. đồi núi bị cắt xẻ, độ dốc lớn và mưa nhiều.


<b>Câu 21: Sơng ngịi nước ta nhiều nước, giàu phù sa là do</b>
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.


B. mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn.
C. trong năm có hai mùa khơ, mưa đắp đổi nhau.
D. diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều.


<b>Câu 22: Nguyên nhân làm cho đất đai nước ta dễ bị suy thối là</b>
A. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi thấp.


B. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi.
C. mưa theo mùa, xói mịn nhiều, địa hình nhiều đồi núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 23: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được qui định bởi vị trí địa lí</b>
A. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.


B. nằm ở bán cầu Đơng trên trái đất.
C. có tầng bức xạ lớn.


D. nằm trong vùng nội chí tuyến.
<b>2.3. Câu hỏi vận dụng</b>


<b>Câu 24. Ở đồng bằng Bắc Bộ, gió phơn xuất hiện khi</b>
A. khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương thổi vào.


B. áp thấp Bắc Bộ khơi sâu tạo sức hút mạnh gió mùa tây nam.
C. khối khí từ lục địa Trung Hoa đi thẳng vào gây hiệu ứng phơn.
D. Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam thổi vào vào.


<b>Câu 25. Gió đơng bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đơng thực chất</b>


A. gió mùa mùa đơng nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.


B. một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.
C. Tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xun suốt năm.


D. gió mùa mùa đơng xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.
<b>Câu 26. Tác động của gió Tây khơ nóng đến khí hậu nước ta là</b>



A. Gây ra thời tiết nóng, ẩm theo mùa


B. Tạo sự đối lập giữa Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
C. Tạo kiểu thời tiết khơ nóng, hoạt động từng đợt
D. Mùa thu, đơng có mưaphùn


<b>Câu 27. Cho bảng số liệu: </b>


<b>Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm</b>


<b>Địa điểm</b> <b>Lượng mưa</b>
<b>(mm)</b>


<b>Lượng bốc hơi</b>
<b>(mm)</b>


<b>Cân bằng ẩm</b>
<b>(mm)</b>


<i>Hà Nội</i> 1676 989 687


<i>Huế</i> 2868 1000 1868


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

So với Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì Huế là nơi có cân bằng ẩm lớn
nhất. Ngun nhân chính là


A. Huế là nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nhất nước ta.


B. Huế có lượng mưa lớn nhưng bốc hơi ít do mưa nhiều vào mùa thu - đơng.
C. Huế có lượng mưa khơng lớn nhưng mưa thu - đơng nên ít bốc hơi.


D. Huế có lượng mưa lớn vào thu – đơng.


<b>Câu 28. Cho biểu đồ sau: </b>


<b> BIỂU ĐỒ THÊ HIỆN NHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯA Ở HÀ NỘI</b>
Hà Nội có biên độ nhiệt năm khá cao là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Chế độ nhiệt của Hà Nội khá ơn hịa.


B. Hà Nội có mùa hè nóng, mùa đơng ấm, chênh lệch nhiệt độ khơng cao.


C. Hà Nội có mùa đơng lạnh kéo dài nền nhiệt thấp, mùa hạ nóng, nền nhiệt cao.
D. Khí hậu Hà Nội chia thành hai mùa mưa khô rõ rệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 29: Cho bảng số liệu:</b>


Lưu lượng nước trung bình trên sơng Thu Bồn và sông Đồng Nai


<i>(Đơn vị : m3<sub>/s)</sub></i>


<b>Tháng</b> <b>I</b> <b>II</b> <b>III</b> <b>IV</b> <b>V</b> <b>VI</b> <b>VII VIII IX</b> <b>X</b> <b>XI</b> <b>XII</b>


Thu Bồn 202 115 75,1 58,2 91,4 120 88,6 69,6 151 519 954 448
Đồng Nai 103 66,2 48,4 59,8 127 417 751 1345 1317 1279 594 239
Để thể hiện sự biến thiên lưu lượng nước trung bình của sơng Thu Bồn và sơng
Đồng Nai sử dụng biểu đồ nào là thích hợp nhất?


A. Cột B. Đường C. Miền D. Kết hợp cột và đường


<b>2.4. Câu hỏi vận dụng cao</b>



<b>Câu 30. Tình trạng hạn hán, thiếu nước trong mùa khô đặc biệt nghiêm trọng ở các</b>
tỉnh nào sau đây của nước ta?


A. Sơn La, Bắc Giang, Lai Châu.
B. Quảng Nam, Quảng Ngãi Phú Yên.
C. Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng.
D. Ninh Thuận, Bình Thuận.


<b>Câu 31. Khu vực Dun hải Trung Bộ có mưa vào thu – đông là do nguyên nhân</b>
nào sau đây?


A. Tiếp giáp Biển Đơng, có đường bờ biển dài.


B. Ảnh hưởng của gió mùa kết hợp với địa hình dãy Trường Sơn.
C. Ảnh hưởng gió Đơng Bắc, bão kết hợp với bức chắn địa hình.
D. Ảnh hưởng của gió Tây nam gây mưa lớn.


<b>Câu 32:</b> <i>“Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay</i>


<i>Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy”</i>


<i>(Mưa xuân, Nguyễn Bính)</i>


Hai câu thơ trên đúng với kiểu thời tiết ở khu vực nào nước ta nào nước ta?
A. vùng núi Tây Bắc.


B. Vùng ven biển và đồng bằng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
C. Vùng Ven biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>VI. TIẾN TRÌNH HỌC TẬP</b>



<b>TIẾT 1: </b>

<b> THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA</b>



<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Các hoạt động học tập</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhắc lại đặc điểm khái quát của khí
hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta (nhiệt độ, lượng mưa, sự phân mùa). Theo em
ngồi khí hậu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa cịn tác động đến những thành
phần nào của tự nhiên.


Bước 2: Học sinh thực hiện và ghi ra giấy, chuẩn bị báo cáo trước lớp.


Bước 3: Giáo viên gọi 01 học sinh báo cáo, các học sinh khác trao đổi và bổ sung.
Bước 4: Giáo viên sử dụng học sinh trả lời để tạo ra các tình huống có vấn đề và
dẫn dắt vào nội dung bài học.


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


<b>TÌM HIỂU KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


- Hiểu được các biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta.


- Hiểu được ngun nhân vì sao khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích bản đồ, lược đồ; liên hệ thực tế.
<b>2. Phương thức</b>



- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, nhóm phương pháp dùng lời, sử dụng
lược đồ, bản đồ;...


- Hoạt động cá nhân/cặp đơi; nhóm.
3. Tổ chức hoạt động


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


a) GV giao nhiệm vụ cho HS:
* Cả lớp: HS trả lời câu hỏi


- Trình bày nguyên nhân tính chất
nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước
ta?


- Trình bày biểu hiện tĩnh chất nhiệt
đới ẩm của khí hậu nước ta?


<b>1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.</b>
<i><b>a. Ngun nhân: </b></i>


- Vị trí nội chí tuyến.


- Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang; tiếp giáp
Biển Đơng, có đường bờ biển dài.


- Nằm trong khu vực Châu Á gió mùa.
<i><b>b. Biểu hiện:</b></i>



<i>* Tính chất nhiệt đới:</i>
+ Tổng bức xạ lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Nhóm:


Phát phiếu học tập số 1:


- Nhóm 1: Tìm hiểu gió mùa mùa
đơng.


- Nhóm 2: Tìm hiểu gió mùa mùa hạ.
Gió mùa Gió mùa


mùa đơng


Gió mùa
mùa hạ
Nguồn gốc


Thời gian
Hướng
thổi
Tính chất
Phạm
vi/ảnh
hưởng


- Cả 2 nhóm trả lời câu hỏi:


Hoạt động của các loại gió mùa ảnh


hưởng như thế nào đến sự phân mùa
của khí hậu nước ta?


b) HS thực hiện nhiệm vụ.


c) GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi
và kết quả làm việc nhóm.


d) GV chuẩn kiến thức.


+ Nhiệt độ trung bình năm: trên 200<sub>C.</sub>


+ Tổng số giờ nắng cao: 1400 – 3000
giờ nắng/ năm.


<i>* Lượng mưa, độ ẩm lớn:</i>


+ Tổng lượng mưa lớn: 1500 – 2000
mm/ năm.


+ Độ ẩm khơng khí cao: trên 80%.
+ Cân bằng ẩm ln dương


<i>* Gió mùa: </i>
<i>(Xem phụ lục)</i>


<i>- Hệ quả hoạt động của các loại gió </i>
<i>mùa đối với sự phân mùa khí hậu VN</i>
+ Miền Bắc: có một mùa đơng lạnh khơ,
ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.


+ Miền nam có 2 mùa: khô, mưa.


+ Vùng ĐB ven biển miền Trung và Tây
Nguyên có sự đối lập giữa 2 mùa mưa -
khơ.


<b>4. Thơng tin phản hồi phiếu học tập số 1: </b>


<b>Gió mùa</b> <b>Gió mùa mùa đơng</b> <b>Gió mùa mùa hạ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>gốc</b>


Áp cao Xibia từ Bắc Ấn Độ Dương.


- Giữa và cuối mùa hạ: Áp cao Cận
Chí Tuyến bán cầu Nam.


<b>Thời gian Tháng XI đến IV năm sau</b> Tháng V – tháng X
<b>Hướng</b>


<b>thổi</b>


Đông Bắc Tây nam; Bắc Bộ có hướng đơng
nam.


<b>Tính chất</b>


- Nửa đầu mùa đơng: lạnh khơ,
ít mưa.



- Nửa sau mùa đơng: lạnh ẩm,
gây mưa phùn cho ven biển
Bắc bộ, Bắc Trung Bộ.


Nóng, ẩm, mưa nhiều


<b>Phạm</b>
<b>vi/ảnh</b>
<b>hưởng</b>


- Miền Bắc (Dãy Bạch Mã trở
ra Bắc.


- Miền Bắc có một mùa đông
lạnh.


- Hoạt động và gây mưa trên phạm vi
cả nước cả nước.


- Đầu mùa hạ gây ra hiệu ứng phơn
khơ nóng cho đồng bằng ven biển
Trung Bộ và phần nam khu vực Tây
Bắc.


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>


<b>TÌM HIỂU CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được các biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành


phần tự nhiên: địa hình, sơng ngịi, đất, sinh vật. Ngun nhân của những biểu
hiện đó.


- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích bản đồ, lược đồ; liên hệ thực tế.
<b>2. Phương thức:</b>


- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, nhóm phương pháp dùng lời, sử dụng
bản đồ, Atlat địa lí.


- Hoạt động cá nhân/cặp đơi; nhóm.


<b>3. Tổ chức hoạt động</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<i>a) GV giao nhiệm vụ cho HS</i>


<i>GV chia lớp thành 4 nhóm chuyên gia</i>
Đọc nội dung SGK trang 45 và 46, quan


<b>2. Các thành phần tự nhiên khác</b>
<i>a. Địa hình:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

sát bản đồ tự nhiên Việt Nam, Atlat Địa lí
tự nhiên Việt Nam, mỗi nhóm chun gia
tìm hiểu theo hai tiêu chí: biểu hiện,
nguyên nhân theo phiếu học tập (đã giao
về nhà):


Thành phần tự


nhiên


Biểu hiện Ngun
nhân
Địa hình


Sơng ngịi
Đất


Sinh vật


- Nhóm 1: tìm hiểu địa hình
- Nhóm 2; tìm hiểu sơng ngịi
- Nhóm 3: tìm hiểu đất


- Nhóm 4: tìm hiểu sinh vật


<i>b) HS thực hiện nhiệm vụ: cặp/nhóm.</i>
<i>c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả và</i>
<i>thảo luận chung cả lớp. </i>


- Gọi hs trong nhóm trình bày kết quả thảo
luận, các HS khác lắng nghe và bổ sung,
thảo luận thêm.


<i>d) GV chốt kiến thức; nhận xét đánh giá</i>
<i>kết quả thực hiện của HS.</i>


+ Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.



• Trên các sườn dốc, bề mặt địa hình bị
cắt xẻ, đất bị xói mịn, rửa trơi……
• Ở vùng núi đá vơi hình địa hình cacxtơ
với các hang động ngầm, suối cạn, thung
khô và các đồi đá vơi sót.


+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sơng.
- Ngun nhân: địa hình chủ yếu là đồi
núi, lớp phủ thực vật tàn phá, mưa lớn
tập trung.


<i>b. Sơng ngịi</i>
- Biểu hiện:


+ Mạng lưới sơng ngịi dày đặc:
+ Sơng ngòi nhiều nước, giàu phù sa.
+ Chế độ nước theo mùa:


- Nguyên nhân: Do địa hình bị cắt xẻ,
mưa lớn và phân hoá..


<i>c. Đất</i>


- Biểu hiện: Quá trình Feralit diễn ra
mạnh.(quá trình phong hoá thành tạo
đất). Đất feralit là loại đất chính ở vùng
đồi núi


- Nguyên nhân: Do nhiệt, ẩm cao,mưa
nhiều.



<i>d. Sinh vật</i>
- Biểu hiện:


+ HST rừng nguyên sinh đặc trưng là
rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường
xanh.


+ Thành phần các loài nhiệt đới chiếm
ưu thế.


+ Cảnh quan phát triển trên đất feralit là
tiêu biểu cho HST rừng nhiệt đới gió
mùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

mùa.
<b>HOẠT ĐỘNG 4:</b>


<b>TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ</b>
<b>MÙA ĐẾN XẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG</b>


<b>1. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được những thuận lợi khó khăn của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
đến sản xuất nơng nghiệp cũng như các hoạt động sản xuất khác và đời sống.


- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế.
<b>2. Phương thức:</b>


- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, nhóm phương pháp dùng lời,


- Hoạt động cá nhân/cặp đơi.


<b>3. Tổ chức hoạt động</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


a) GV giao nhiệm vụ cho HS


Thể hiện ảnh hưởng của thiên nhiệt đới ẩm
gió màu đến sản xuất nông nghiệp và đời
sống bắng sơ đồ tư duy.


HS thực hiện cá nhân.


HS thực hiện nhiệm vụ tạo nhà.


b) Giáo viên hướng dẫn học sinh: sơ đồ tư
duy đảm bảo tính chính xác, khoa học,
thẩm mĩ.


c) Sơ đồ tư duy sẽ được giáo viên cùng HS
đánh giá trong buổi chuyên đề tiếp theo.


<b>3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt</b>
<b>đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản</b>
<b>xuất và đời sống:</b>


<b>Sơ đồ tư duy của HS cần thể hiện nội</b>
<b>dung cơ bản sau: </b>



<i>a. Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.</i>
- Thuận lợi:


Phát triển nền NN lúa nước, đa dạng hóa
cây trồng, vật ni.


<b>- Khó khăn: hạn hán, lũ lụt, …..</b>


<i>b. Ảnh hưởng đến các hoạt động sản</i>
<i>xuất khác và đời sống.</i>


<i>- Thuận lợi để phát triển các ngành lâm</i>


nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải, du
lịch... và đẩy mạnh hoạt động khai thác,
xây dựng... vào mùa khơ.


<i>- Khó khăn:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc
bảo quản máy móc, thiết bị, nơng sản.
+ Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt,
hạn hán và diễn biến bất thường cũng
gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời
sống.


+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy
thoái.


<b>HOẠT ĐỘNG 5:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


Nhằm củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học.
<b>2. Phương thức</b>


Hoạt động cá nhân.
<b>3. Tổ chức hoạt động</b>


<i>a) GV giao nhiệm vụ cho HS</i>


- Làm bài tập 2, bài tập 3 SGK trang 44.
<i>b) HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp</i>


HS thực hiện tại lớp khoảng 10 - 15 phút.
<i>c) GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS</i>


- Điều chỉnh kịp thời những vướng mắc của HS trong quá trình thực hiện.
- Nhấn mạnh lại nội dung kiến thức trọng tâm của bài.


<b>HOẠT ĐỘNG 6:</b>


<b>VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


Giúp HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một vấn đề cụ thể của thực
tiễn.


<b>2. Nội dung</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trường hợp HS khơng tìm được vấn đề liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể u cầu
HS hồn thành nhiệm vụ sau:


- Giải thích tại sao vào cuối thời kì mùa đơng khu vực Bắc Bộ lại hay có
mưa phùn? Điều đó tạo nên độ ẩm khác biệt như thế nào với đầu thời kì mùa đơng
ở khu vực này.


- Tìm hiểu những khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp ở địa phương. Biện
pháp khắc phục những khó khăn đó.


<b>3. Đánh giá</b>


GV khuyến khích, động viên các HS làm bài và nhận xét sản phẩm của HS.


<b>TIẾT 2: </b>

<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>1. Mục tiêu</b>


Nhằm củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học.
<b>2. Phương thức</b>


Hoạt động cá nhân; cặp.
<b>3. Tổ chức hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV đưa ra các dạng bài tập tự luận và trắc nghiệm HS thực hiện.
<i>b) HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp</i>


Nếu hết thời gian GV hướng dẫn HS học ở nhà.
<i>c) GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS</i>



- Điều chỉnh kịp thời những vướng mắc của HS trong quá trình thực hiện.
- Chuẩn kiến thức các câu hỏi GV đưa ra.


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>
<b>1. TỰ LUẬN</b>


<b>1.1. Bài tập nhận biết</b>


<b>Câu 1. Tính chất nhiệt đới, ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế</b>
<b>nào? </b>


<i><b>Hướng dẫn trả lời:</b></i>
<b>a. Tính chất nhiệt đới:</b>


- Nhiệt độ trung bình năm trên 200<sub>C</sub>


- Tổng số giờ nắng từ 1400 - 3000 giờ/năm.


- Nằm trong vùng nội chí tuyến nên tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dương
quanh năm.


<b>b. Lượng mưa, độ ẩm lớn:</b>


- Lượng mưa trung bình năm cao: 1500 - 2000 mm. Lượng mưa phân bố
không đều, sườn đón gió và các khối núi cao từ 3500 - 4000 mm.


- Độ ẩm khơng khí cao trên 80%, cân bằng ẩm luôn luôn dương.


<b>Câu 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua thành phần sơng ngịi</b>
<b>nước ta như thế nào?</b>



<i><b>Hướng dẫn trả lời:</b></i>


- Mạng lưới sông ngịi dày đặc:


+ Con sơng có chiều dài hơn 10 km, nước ta có 2360 sơng.
+ Đi dọc bờ biển, trung bình cứ 20 km gặp một cửa sơng.
- Sơng ngịi nhiều nước giàu phù sa:


+ Tổng lượng nước là 839 tỷ m3<sub>/năm. </sub>


+ Tổng lượng phù sa hàng năm khoảng 200 triệu tấn.


- Chế độ nước theo mùa: Mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô.


<i><b>1.2. Câu hỏi thông hiểu</b></i>


<b>Câu 1. Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, mỗi năm có hai lần Mặt Trời lên
thiên đỉnh nên lãnh thổ nước ta nhận được lượng nhiệt và lượng bức xạ Mặt Trời lớn.


- Vị trí tiếp giáp với Biển Đơng, các khối khí di chuyển qua biển đã mang
theo nhiều hơi ẩm gây mưa cho lãnh thổ nước ta.


- Nước ta nằm trong khu vực hoạt động của Tín phong Bắc bán cầu và khu
vực hoạt động mạnh của gió mùa Châu Á nên quanh năm chịu tác động của gió
mùa mùa hạ và gió mùa mùa mùa đông.


<b>Câu 2. Gió mùa mùa đơng có những thuận lợi và khó khăn gì đối với hoạt</b>



<b>động sản xuất nông nghiệp ở Miền Bắc nước ta?</b>


<i><b>Hướng dẫn trả lời:</b></i>


<i> Thuận lợi: </i>


Gió mùa mùa đơng đã tạo nên một mùa Đông lạnh ở miền Bắc nước ta
với từ 2 - 3 tháng lạnh, thời tiết này rất thích hợp để miền Bắc phát triển các loại
rau, quả vụ đông có nguồn gốc cận nhiệt và ơn đới; đa dạng cơ cấu cây trồng, cơ
cấu mùa vụ nơng nghiệp.


<i> Khó khăn: </i>


Các hiện tượng thời tiết cực đoan trong mùa đông: Rét hại kéo dài, sương
muối, băng giá,... ảnh hưởng tới kế hoạch thời vụ nông nghiệp; nguy cơ phát
sinh dịch bệnh, ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng,
vật nuôi.


<i><b>1.3. Câu hỏi vận dụng</b></i>


<b>Câu 1. Tại sao vào đầu mùa đông miền Bắc nước ta có kiểu thời tiết lạnh khơ,</b>
<b>nửa sau mùa đơng thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn vùng ven biển?</b>


<i><b>Hướng dẫn trả lời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cuối mùa đông, trung tâm áp cao Xibia dịch chuyển ra phía biển, gió mùa
Đơng Bắc thổi qua biển, các khối khí được cung cấp thêm ẩm khi đi vào nước ta,
tạo ra kiểu thời tiết lạnh ẩm có mưa phùn ở vùng ven biển.



<b>Câu 2. Dựa vào bảng số liệu sau: </b>


<b>Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm</b>


<b>Địa điểm</b> <b>Lượng mưa</b>
<b>(mm)</b>


<b>Lượng bốc hơi</b>
<b>(mm)</b>


<b>Cân bằng ẩm</b>
<b>(mm)</b>


<i>Hà Nội</i> 1676 989 687


<i>Huế</i> 2868 1000 1868


<i>TP. Hồ Chí Minh</i> 1931 1686 245


<b>Hãy nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa</b>
<b>điểm trên. </b>


<i><b>Hướng dẫn trả lời:</b></i>


Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của 3 địa điểm là không đồng đều:
- Lượng mưa có sự khác biệt ở các địa điểm: Huế có lượng mưa cao nhất
(2868mm), sau đó đến TP. Hồ Chí Minh (1931mm) và thấp nhất là Hà Nội
(1676mm).


- Lượng bốc hơi trong năm lớn nhất thuộc về TP.Hồ Chí Minh (1686mm),


tiếp đến là Huế (1000mm), sau đó là Hà Nội (989mm).


- Cân bằng ẩm có sự thay đổi từ Bắc vào Nam: Cao nhất ở Huế (1868mm),
tiếp đến Hà Nội (687mm) và thấp nhất là TP.HCM (245mm).


<b>Câu 3: Cho biết nguyên nhân gây nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên?</b>


<i><b>Hướng dẫn trả lời</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tín Phong Bắc bán cầu thổi theo hướng đông bắc gây mưa cho ven biển
Trung Bộ, vượt qua dãy Trường Sơn vào đến Tây Nguyên và Nam Bộ Tín phong
bị mất hơi ẩm tạo nên mùa khô cho các vùng này.


<i><b>1.4. Vận dụng cao</b></i>


<b>Câu 1. Khu vực nào ở nước ta có chế độ mưa vào thu - đơng? Giải thích</b>


<b>ngun nhân mưa vào thu - đơng của khu vực đó?</b>


<i><b>Hướng dẫn trả lời:</b></i>


- Khu vực có chế độ mưa thu đông ở nước ta: Duyên hải miền Trung
- Nguyên nhân:


+ Vào mùa thu - đông do tác động của gió mùa Đơng Bắc, Tín Phong Đông
Bắc, hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, ảnh hưởng của bão kết hợp vớí bức chắn
địa hình nên gây mưa.


+ Vào mùa hạ, khu vực Duyên hải miền Trung do nằm ở sườn Đông của dãy
Trường Sơn, khuất gió Tây Nam (hoặc song song với hướng gió như ở khu vực


cực nam Duyên hải Nam Trung Bộ) nên mưa ít.


<b>Câu 2: Cho bảng số liệu: </b>


<b>Sự thay đổi biên độ nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ tuyệt</b>
<b>đối từ Bắc vào Nam ở một số địa phương</b>


<i>(Đơn vị: 0<sub>C)</sub></i>


<b>Địa điểm</b> <b>Biên độ nhiệt độ</b>
<b>trung bình năm</b>


<b>Biên độ nhiệt độ</b>
<b>tuyệt đối</b>


Lạng Sơn (vĩ độ 210<sub>51’B)</sub> <sub>13,7</sub> <sub>41,9</sub>


Hà Nội (vĩ độ 210<sub>01’B)</sub> <sub>12,5</sub> <sub>40,1</sub>


Huế (vĩ độ 160<sub>24’B)</sub> <sub>9,7</sub> <sub>32,5</sub>


TP. Hồ Chí Minh (vĩ độ 100<sub>49’B)</sub> <sub>3,2</sub> <sub>26,2</sub>


<b>Hãy giải thích nguyên nhân của sự thay đổi biên độ nhiệt trung bình</b>
<b>năm và biên độ nhiệt tuyệt đối từ Bắc vào Nam.</b>


<i><b>Hướng dẫn trả lời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Lạng Sơn và Hà Nội nằm ở vĩ độ cao nên chịu ảnh hưởng mạnh của gió
mùa Đơng Bắc, có một mùa đông lạnh với 3 tháng lạnh nhiệt độ trung bình dưới


180<sub>c nên có nhiệt độ thấp hơn 2 địa điểm là Huế và TP. Hồ Chí Minh.</sub>


- Huế nằm ở vĩ độ thấp hơn, chịu ảnh hưởng suy yếu của gió mùa Đơng Bắc,
trong năm khơng có tháng nào nhiệt độ dưới 20<b>0</b><sub>c. </sub>


- TP. Hồ Chí Minh khơng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc, đồng thời
do vị trí nằm gần Xích đạo, quanh năm nhận được lượng bức xạ Mặt Trời lớn, nền
nhiệt cao quanh năm. Vì vậy, TP. Hồ Chí Minh có biên độ nhiệt trung bình năm
thấp nhất và biên độ nhiệt độ tuyệt đối cũng nhỏ nhất.


<b>2. TRẮC NGHIỆM</b>
<b>2.1. Câu hỏi nhận biết</b>


<b>Câu 1: Đặc điểm cơ bản nhất của khí hậu nước ta là</b>


A. khí hậu ơn đới hải dương. B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. D. khí hậu cận xích đạo gió mùa.
<b>Câu 2: Lượng mưa trung bình năm ở nước ta là</b>


A. 1500 – 2000mm. B. 2000 – 2500mm.
C. 2500 – 3000mm. D. 1000 – 1500mm.
<b>Câu 3: Độ ẩm không khí của nước ta là </b>


A. trên 65%. B. trên 70%. C. trên 75%. D. trên 80%.


<b>Câu 4: Số lượng những con sơng có chiều dài hơn 10 km ở lãnh thổ nước ta là</b>
A. 2360 sông. B. 3260 sông.


C. 3620 sông. D. 2300 sông.



<b>Câu 5. Hệ sinh thái rừng ngun sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là</b>
A. Rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.


B. Rừng thưa nhiệt đới khơ.


C. Rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.


D. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.


<b>Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết nhóm đất nào phân bố</b>
chủ yếu ở vùng đồi núi nước ta?


A. Đất feralit. B. Phù sa. C. Đất cát biển. D. Đất mặn.
<b>Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vào tháng 6, bão ảnh</b>
hưởng trực tiếp đến tỉnh nào của nước ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 8: Nửa sau mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc thổi vào nước ta có tính chất lạnh</b>
ẩm, vì


A. gió càng gần về phía nam.
B. gió di chuyển về phía đơng.


C. gió thổi lệch về phía sơng, qua biển.
D. gió thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn.


<b>Câu 9: Gió thịnh hành trong mùa đơng từ vĩ tuyến 16</b>0<sub>B trở vào là</sub>


A. gió mùa Đơng Bắc thổi từ cao áp cận cực.
B. gió Tây Nam thổi từ cao áp ở Ấn Độ Dương.



C. gió Tín Phong nửa cầu Bắc thổi theo hướng đơng bắc.
D. gió Tây Nam thổi từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam.


<b>Câu 10: Thời tiết rất nóng và khơ ở ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây</b>
Bắc nước ta do loại gió nào sau đây gây ra:


A. gió Mậu dịch Bắc bán cầu. B. gió Mậu dịch Nam bán cầu.


C. gió mùa Tây Nam. D. gió phơn Tây Nam.


<b>Câu 11: Q trình hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại</b>
được biểu hiện ở


A. hiện tượng xâm thực. B. thành tạo địa hình cacxtơ.
C. hiện tượng bào mịn, rửa trơi đất. D. đất trượt, đá lở ở sườn dốc.
<b>Câu 12: Chế độ nước sơng ngịi ở nước ta theo mùa, là do</b>


A. trong năm có hai mùa khơ và mưa.
B. độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều.


C. mưa nhiều, địa hình bị đồi núi chiếm diện tích lớn.
D. đồi núi bị cắt xẻ, độ dốc lớn và mưa nhiều.


<b>Câu 13: Sơng ngịi nước ta nhiều nước, giàu phù sa là do</b>
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.


B. mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn.
C. trong năm có hai mùa khơ, mưa đắp đổi nhau.
D. diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

D. địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung vào một mùa.


<b>Câu 15: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được qui định bởi vị trí địa lí</b>
A. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. B. nằm ở bán cầu Đơng trên trái đất.
C. có tầng bức xạ lớn. D. nằm trong vùng nội chí tuyến.
<b>2.3. Câu hỏi vận dụng</b>


<b>Câu 16. Ở đồng bằng Bắc Bộ, gió phơn xuất hiện khi</b>
A. khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương thổi vào.


B. áp thấp Bắc Bộ khơi sâu tạo sức hút mạnh gió mùa tây nam.
C. khối khí từ lục địa Trung Hoa đi thẳng vào gây hiệu ứng phơn.
D. Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam thổi vào vào.


<b>Câu 17. Gió đơng bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đơng thực chất là </b>
A. gió mùa mùa đơng nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.


B. một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.
C. Tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xun suốt năm.


D. gió mùa mùa đơng xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.
<b>Câu 18. Cho bảng số liệu: </b>


<b>Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm</b>
<b>Địa điểm</b> <b>Lượng mưa</b>


<b>(mm)</b>


<b>Lượng bốc hơi</b>
<b>(mm)</b>



<b>Cân bằng ẩm</b>
<b>(mm)</b>


<i>Hà Nội</i> 1676 989 687


<i>Huế</i> 2868 1000 1868


<i>TP. Hồ Chí Minh</i> 1931 1686 245


So với Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì Huế là nơi có cân bằng ẩm lớn
nhất. Ngun nhân chính là


A. Huế là nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nhất nước ta.


B. Huế có lượng mưa lớn nhưng bốc hơi ít do mưa nhiều vào mùa thu - đơng.
C. Huế có lượng mưa khơng lớn nhưng mưa thu - đơng nên ít bốc hơi.
D. Huế có lượng mưa lớn vào thu – đông.


<b>Câu 19. Cho biểu đồ sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> BIỂU ĐỒ THÊ HIỆN NHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯA Ở HÀ NỘI</b>
Hà Nội có biên độ nhiệt năm khá cao là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Chế độ nhiệt của Hà Nội khá ơn hịa.


B. Hà Nội có mùa hè nóng, mùa đơng ấm, chênh lệch nhiệt độ khơng cao.


C. Hà Nội có mùa đơng lạnh kéo dài nền nhiệt thấp, mùa hạ nóng, nền nhiệt cao.
D. Khí hậu Hà Nội chia thành hai mùa mưa khô rõ rệt.



<b>Câu 20: Cho bảng số liệu:</b>


Lưu lượng nước trung bình trên sơng Thu Bồn và sơng Đồng Nai


<i>(Đơn vị : m3<sub>/s)</sub></i>


<b>Tháng</b> <b>I</b> <b>II</b> <b>III</b> <b>IV</b> <b>V</b> <b>VI VII VIII</b> <b>IX</b> <b>X</b> <b>XI XII</b>


Thu Bồn 202 115 75,1 58,2 91,4 120 88,6 69,6 151 519 954 448
Đồng Nai 103 66,2 48,4 59,8 127 417 751 1345 1317 1279 594 239
Để thể hiện sự biến thiên lưu lượng nước trung bình của sơng Thu Bồn và sơng
Đồng Nai sử dụng biểu đồ nào là thích hợp nhất?


A. Cột B. Đường C. Miền D. Kết hợp cột và đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Câu 21. Tình trạng hạn hán, thiếu nước trong mùa khô đặc biệt nghiêm trọng ở các</b>
tỉnh nào sau đây của nước ta?


A. Sơn La, Bắc Giang, Lai Châu.
B. Quảng Nam, Quảng Ngãi Phú Yên.
C. Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng.
D. Ninh Thuận, Bình Thuận.


<b>Câu 22. Khu vực Duyên hải Trung Bộ có mưa vào thu – đơng là do ngun nhân</b>
nào sau đây?


A. Tiếp giáp Biển Đơng, có đường bờ biển dài.


B. Ảnh hưởng của gió mùa kết hợp với địa hình dãy Trường Sơn.
C. Ảnh hưởng gió Đơng Bắc, bão kết hợp với bức chắn địa hình.


D. Ảnh hưởng của gió Tây nam gây mưa lớn.


<i><b>7.2. Khả năng áp dụng của giải pháp</b></i>


Đề tài có thể áp dụng trong dạy học dạy học kiến thức môn Địa lí lớp 12 tại
trường THPT Nguyễn Thị Giang và các trường THPT khác.


Từ kết quả thực nghiệm của phương pháp nghiên cứu trong đề tài này có thể
tiếp tục nghiên cứu ở các bài học, thuộc môn học địa lí.


Hiệu quả phương pháp nghiên cứu này này cịn có thể chia sẻ với giáo viên
cùng chuyên môn để áp dụng với tất cả các em học sinh ở trường THPT Nguyễn
Thị Giang, các trường THPT khác trong việc dạy, ôn thi THPT Quốc gia môn địa lí.
<b>8. Những thông tin cần được bảo mật: Không</b>


<b>9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến</b>


Để xây dựng chuyên đề có hiệu quả trong dạy học theo định hướng phát
triển năng lực học sinh giáo viên cần chú ý một số nguyên tắc cơ bản như sau:


1. Xác định mục tiêu bài học, các kiến thức cơ bản, trọng tâm bài
2. Lựa chọn cách trình bày nội dung cơ bản, trọng tâm bài học.


3. Lựa chọn phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp
với nội dung bài học và đối tượng học sinh, đảm bảo thực hiện mục tiêu bài học.


4. Xác định rõ các tình huống học tập (câu hỏi, bài tập) phù hợp với từng
đối tượng học sinh; thể hiện rõ sự phát triển về nhận thức, phân hóa trong nhận
thức của đối tượng học sinh.



5. Tổ chức, hướng dẫn học sinh chuẩn bị chu đáo nội dung, phương tiện,
đồ dùng cho giờ học; cách thức tiến hành các hoạt động học tập nhằm đạt hiệu
quả cao nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

hình thực và kỹ thuật dạy học.


<b>10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và</b>
<b>theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến:</b>


<i><b>10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng</b></i>
<i><b>kiến theo ý kiến của tác giả:</b></i>


- Khi thiết kế các chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực
học sinh thì giáo viên quan tâm đến việc xây dựng các nội dung học tập phù hợp
với đối tượng học sinh, đảm bảo các mục tiêu học tập.


- Giáo viên cũng biết lựa chọn được những phương pháp, kĩ thuật dạy học
tích cực để học sinh chủ động, sáng tạo trong việc tiếp cận nội dung bài học.


- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, giáo viên không chỉ
giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động.


- Rèn luyện cho người học tính tự học, học tập lẫn nhau, tương tác giữa học
sinh với giáo viên, cùng nhau thực hiện các hoạt động học tập có hiệu quả.


- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh có sự kết hợp đánh
giá của thầy với tự đánh giá của học sinh.


Qua quá trình thực hiện trong dạy học địa lí 12, kết quả đạt được như sau:



<b>Tiêu chí</b> <b>Lớp 12A3</b>


<b>(Lớp thực nghiệm)</b>


<b>Lớp 12A8</b>


<b>(Lớp không thực nghiệm)</b>
<i>Mức độ hứng thú học</i>


<i>tập của học sinh</i>


Số học sinh tham gia xây
dựng bài nhiều hơn


Số học sinh tham gia xây
dựng bài ít hơn


<i>Tương tác giữa giáo</i>


<i>viên – học sinh</i> Sôi nổi, chủ động tương tác Chưa mạnh dạn tương tác
<i>Tỉ lệ nhớ kiến thức,</i>


<i>hiểu và vận dụng</i>
<i>kiến thức thông qua</i>
<i>bài kiểm tra</i>


Tỉ lệ học sinh nhớ kiến thức,
hiểu và vận dụng kiến thức
cao hơn.



Tỉ lệ học sinh nhớ kiến thức,
hiểu và vận dụng kiến thức
thấp hơn.


<i><b>10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng</b></i>
<i><b>kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Thăm dò ý kiến của HS thơng qua phiếu thăm dị và kết quả cụ thể như sau:
<b>Ý kiến học sinh lớp học theo đề tài và không học theo đề tài</b>


<b>Lớp</b>
<b>đối tượng</b>


<b>Lớp đối tượng học theo tài</b>
<b>(12A3, 12A7)</b>


<b>Lớp đối tượng không học</b>
<b>theo đề tài 12A8</b>
Thích Khơng ý


kiến


Khơng


thích Thích


Khơng ý
kiến


Khơng


thích


<b>Tỉ lệ</b> 90% 3% 7% 70% 17 % 13%


11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu:


<b>Số</b>


<b>TT</b> <b>Tên tổ chức/cá nhân</b> <b>Địa chỉ</b>


<b>Phạm vi/Lĩnh vực</b>
<b>áp dụng sáng kiến</b>
1 Nguyễn Thị Duyên GV môn Địa lí trường THPT


Nguyễn Thị Giang (Cơ sở 1) Lớp 11
2 Hà Thị Kim Vui GV mơn Địa lí trường THPT


Nguyễn Thị Giang (Cơ sở 1) Lớp 12
3 Lê Thị Ngân GV mơn Địa lí trường THPT


Nguyễn Thị Giang (Cơ sở 1) Lớp 10
<i>...,ngày...tháng...năm...</i>


<i>.</i>


Thủ trưởng đơn vị/
Chính quyền địa phương


<i>(Ký tên, đóng dấu)</i>



<i>...,ngày...tháng...năm...</i>
<i>.</i>


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ


<i>(Ký tên, đóng dấu)</i>


<i>...,ngày...tháng...năm...</i>
<i>.</i>


Tác giả sáng kiến
<i>(Ký, ghi rõ họ tên)</i>


</div>

<!--links-->

×