Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.29 KB, 22 trang )

Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng
Công Thơng Đống Đa
2.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
Ngân hàng Công Thơng Đống Đa.
Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng
Công Thơng Đống Đa là một trong những chi nhánh có quy mô lớn và uy tín của
Quận Đống Đa và của thành phố Hà Nội. Thành tựu đáng tự hào của chi nhánh là
đã đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, có thể
nói rằng đó là vinh dự không phải ngân hàng nào cũng có thể có đợc.
Năm 2004 hoạt động kinh doanh dịch vụ của Chi nhánh NHCT Đống Đa
tiếp tục duy trì đợc sự ổn định và phát triển, mặc dù có nhiều khó khăn và trở ngại
trong cạnh tranh về hoạt động huy động vốn và cho vay giữa các ngân hàng trên
địa bàn. Nhng bằng phong cách phục vụ nhiệt tình, chu đáo với nhiều loại hình
sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn, đầu t cho vay có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn kịp
thời cho sản xuất kinh doanh, giúp các doanh nghiệp tạo thêm việc làm cho ngời
lao động. Trong năm qua Chi nhánh đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch
NHCT Việt Nam giao. Tốc đọ huy động vốn tăng trởng 14%, tóc độ cho vay nền
kinh tế tăng trởng 9%, kết quả trên đã góp phần vào thành tích chung của toàn hệ
thống và đóng góp không nhỏ vào công cuôc phát triển kinh tế trên địa bàn thủ
đô.
2.1.1. Hoạt động huy động vốn
Đợc đánh giá là một trong những ngân hàng có quy mô lớn trong mạng lới
chi nhánh của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam. Với hệ thống mạng lới rộng
trên địa bàn, năm 2004 Chi nhánh đã có nhiều biện pháp để giữ vững và tăng tr-
ởng nguồn vốn huy động, tổ chức phục vụ tốt công tác huy động tiền gửi dân c,
huy động kỳ phiếu, huy dộng tiết kiệm dự thông tại 16 quỹ tiết kiệm, phối hợp với
các Ban dự án, Ban giải phóng mặt bằng của Quận để thu hút các khoản tiền đền
bù tại các phờng Ngã T Sở, Quốc Tử Giám, ô Chợ Dừa. Thờng Xuyên có tổ thu
tiền mặt tại Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu và Chi nhánh Điện lực Đống Đa, thu lu
động tại những đơn vị có nhiều tiền mặt, tổ chức thu vào các ngày nghỉ đối với
các đơn vị có nguồn tiền mặt lớn. Đáp ứng kịp thời nhu cầu mở tài khoản của


khách hàng. Ngoài ra Chi nhánh tiếp tục duy trì với khách hàng truyền thống và
tích cực tìm kiếm khách hàng có nguồn tiền gửi lớn.
Có thể thấy xu hớng tăng trởng trong công tác huy động vốn của Chi nhánh
NHCT Đống Đa qua các năm
Bảng 01: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa
Đơn vị: tỷ đồng
ST
Năm
2002 2003 2004
I
Tiền gửi dân c
1520 1700 1743
1 Tiền gửi tiết kiệm 1360 1700 1543
- Loại không kỳ
hạn
20 25 12
- Loại có kỳ hạn 1340 1675 1531
+ dới 12 tháng 734 871 842
+ trên 12 tháng 606 884 689
2 Kỳ phiếu 160 200
I
I
Tiền gửi của các
tổ chức kinh tế
800 900 1400
- không kỳ hạn 570 600 800
- có kỳ hạn 230 300 600
Tổng (I + II) 2320 2600 3143
Dựa vào bảng, ta có thể thấy đợc vốn huy động của Chi nhánh Ngân hàng
Công Thơng Đống Đa tăng trởng cao và liên tục. Tốc độ tăng của năm 2003 là

12,1% và tiếp tục tăng lên vào năm 2004 với tốc độ tăng là 20,9%, đó là điều
đáng khích lệ trong bối cảnh cạnh tranh của các ngân hàng khác trên địa bàn. Đây
chính là cơ sở cho quá trình cấp tín dụng đợc diễn ra thuận lợi.
Vốn huy động của ngân hàng chủ yếu từ dân c và các tổ chức kinh tế.
Trong đó, tiền gửi dân c là chủ yếu với 1520 tỷ đồng, chiếm 65,52% tổng vốn
huy động, với 23,02% là bằng ngoại tệ. Nhng vốn huy động từ dân c có xu hớng
giảm dần qua các năm, năm 2004 chỉ còn tăng 2,5%. Đó là điều mà bản thân ngân
hàng cần phải có sự điều chỉnh về chính sách, chiến lợc nhằm thu hút hơn nữa
nguồn vốn nhàn rỗi từ trong dân, tạo niềm tin từ trong dân về mức độ an toàn và
khả năng sinh lời của đồng tiền.
Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế là 800, 900, 1400 qua các năm 2002,
2003, 2004 có thể thấy rằng tốc độ tăng của tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng
cao hơn so với tiền gửi của dân c, nhng bản thân ngân hàng cần phải có biện pháp
tăng cờng khả năng thanh khoản của ngân hàng vì tiền gửi của các tổ chức kinh tế
biến động rất mạnh, khi đó nguy cơ mất khả năng thanh khoản của loại nguồn vốn
huy động này là rất cao.
Nh vậy qua việc phân tích ở trên ta thấy ngân hàng đã sử dụng các hình
thức huy động vốn hiệu quả, góp phần làm tăng nguồn vốn hoạt động của ngân
hàng, tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng vay. Nhng bên
cạnh đó ngân hàng cần phải đảm bao đợc hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quy
định của NHNN, tránh tình trạng phát triển quá nóng của ngân hàng, cần có biện
pháp duy trì tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động trong dân c
2.1.2. Hoạt động sử dụng vốn
Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa đơc thể hiện qua các
năm nh sau:
Bảng 02: Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa
Đơn vị: tỷ đồng
N
ội dung
2002 2003 2004

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Só tiền Tỷ lệ
1. Tiền mặt và tiền
gửi NHNN
18 0.91 18 0.64 15 0.48
2. Tín dụng thông
thờng
1670 84.51 2041 73.18 2203 70,47
- quốc doanh 1495 75.66 1523 54.61 1800 56.85
- ngoài quốc doanh 175 8.85 518 18.57 350 14.00
3. Sử dụng vốn
khác
288 14.58 730 26.18 908 29.05
Tổng sử dụng vốn 1976 2789 3126
( Nguồn số liệu: Báo cáo kế toán năm 2004 của Chi nhánh NHCT Đống Đa)
Dựa vào bảng cân đối trên, ta thấy tình hình sử dụng vốn trong những năm
gần đây Chi nhánh NHCT Đống Đa có sự chuyển biến rõ rệt. Điều này thể hiện
rất rõ ở tốc độ tăng của hoạt động sử dụng vốn khác cụ thể trong đó là viêc ngân
hàng thực hiên nghiệp vụ điều chuyển vốn trong hệ thống, để hạn chế vốn huy
động thừa tại Chi nhánh. Mặc dù hoạt động tín dụng cũng có sự tăng trởng, nhng
cũng phải đánh giá là trong khoản thời gian nay hoạt động tín dụng đang có dâu
hiệu chững lại và suy giảm, d nợ tín dụng không tăng nhng tỷ trọng trong tổng tài
sản lại giảm qua các năm từ tỷ trọng 84.51% năm 2002 xuống còn 70,47% năm
2004. Đó là một vấn đề đáng quan tâm của ngân hàng.
Tiền mặt và tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc năm 2004 là 15 tỷ đồng, chiếm
tỷ trọng 0,48% so với tổng tài sản có, và thấp hơn so với tỷ lệ 0,91 của năm 2002,
và 0,64 của năm 2003, điều này có thể làm tăng khả năng sinh lời của Chi nhánh,
nhng cũng đặt ra yêu cầu đòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp quản trị rủi ro
thanh khoản hiệu quả, vì tỷ lệ này tơng đối thấp sẽ gây rủi ro cho ngân hàng .
2.1.3. Hoạt động khác
a. Hoạt động thanh toán

Hoạt động thanh toán trong nớc và quốc tế của Chi nhánh NHCT Đống Đa
ngày càng phát triển với các hình thức hoạt động nh mua bán ngoại tệ, chi trả kiều
hối, phát hành L/C, trong đó nổi bật là hoạt động thanh toán L/C. Năm 2004 thu
nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt 2.708 triệu đồng.
Hoạt động thanh toán của Chi nhánh đợc thể hiện rõ qua nguồn số liệu sau:
Bảng 03: Hoạt động thanh toán của Chi nhánh NHCT Đống Đa
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2003 Năm 2004 Tăng, giảm
Số
tiền tỷ lệ số tiền tỷ lệ
số
tiền Tỷ lệ
A. Tiền mặt
732
0 19.46 6450 13.78 -870 -11.89
B. Không dùng tiền mặt
303
00 80.54 40344 86.22
100
44 33.15
1. Séc chuyển khoản 450 1.20 274 0.59 -176 -39.11
2. Séc bảo chi 280 0.744 200 0.43 -80 -28.57
3. Uỷ nhiệm chi
185
00 49.18 24800 53.00
630
0 34.05
4. Uỷ nhiệm thu 72 0.19 70 0.15 -2 -2.78
5. Các loại khác
1100

0 29.24 15000 32.06
400
0 36.36
Tổng
376
20 100 46794 100
917
4 24.39
( Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHCT Đống Đa qua
các năm)
Nhìn vào bảng, ta thấy hoạt động thanh toán của Ngân hàng có tốc độ tăng
trởng khá cao, 24,4%. Do tốc độ tăng của hoạt động thanh toán không dùng tiền
mặt trong khu vực rất cao, 33,15%, đồng thời giảm các hoạt động thanh toán dùng
tiền mặt. Đây là thành tích rất tốt của Chi nhánh, bởi vì khu vực hoạt động của
Chi nhánh là một trong những khu vực kinh tế trọng điểm của Thủ đô, là nơi tập
trung nhiều các doanh nghiệp, công ty lớn, các hoạt động thơng mại dịch vụ diền
ra đa dạng, phong phú.
Đó là do bản thân ngân hàng đã tập trung đầu t khoa học công nghệ vào
quá trình hoạt động kinh doanh, với hệ thống thanh toán qua máy ATM trên đia
bàn rất rộng lớn và tập trung ở những khu vực đông dân trong Quận. Ngoài ra
ngân hàng còn có nhiều chính sách khuyến khích khách hàng mở tài khoản tại
ngân hàng nhằm đẩy nhanh tốc độ thanh toán.
- Trong hoạt động thanh toán quốc tế :
+ Mở L/C nhập khẩu :351 món, trị giá 41.195.006 USD
+ Thanh toán L/C nhập khẩu : 440 món, trị giá 45.186.498 USD
Do đặc điểm khách hàng của Chi nhánh chủ yếu là những đơn vị sản xuất,
thờng xuyên nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh. Vì vậy, nghiệp
vụ thanh toán quốc tế tại Chi nhánh chủ yếu phục vụ cho mở L/C nhập khẩu,
thanh toán chuyển tiền và nhờ thu nhập khẩu. Chi nhánh thờng xuyên khai thác
ngoại tệ của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác cùng với sự hỗ trợ của

Trung ơng để đảm bảo nhu cầu thanh toán cho các đơn vị sản xuất kinh doanh.
- Về kinh doanh ngoại tệ
+ Doanh số mua : 57.817.873 USD
+ Doanh số bán : 57.683.860 USD
- Về chi trả kiều hối
+ Doanh số chi trả kiều hối năm 2004 là 463 món, với trị giá
2.068.056 USD
+ Dịch vụ chi trả kiều hối đợc tổ chức, bố trí các bộ phận hợp lý
nhằm đảm bảo an toàn, nhanh chóng và tiện lợi.
b. Hoạt động bảo hiểm nhân thọ
Trong năm 2004, Tổ nghiệp vụ bảo hiểm đã thực hiện đợc 11 hợp đồng,
tổng số tiền hoa hồng và thởng là 23.466.000 đồng
Bên cạnh đó phòng đã phối hợp tốt với các phòng ban thực hiện tôt hoạt
động Marketing tiếp thị khách hàng, giới thiệu sản phẩm.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và những rủi ro tín dụng tại Chi nhánh
NHCT Đống Đa
2.2.1. Nguồn vốn hoạt động tín dụng
Nguồn vốn huy động của ngân hàng là nguồn vốn chủ yếu ngân hàng sử
dụng cho vay khách hàng. Đối tợng vay vốn của ngân hàng chủ yếu là các doanh
nghiệp quốc doanh. Chi nhánh NHCT Đống Đa có tổng nguồn vốn tơng đối cao
so với các ngân hàng khác trong khu vực, đay là cơ sở vững chắc giúp ngân hàng
nâng cao đợc hiệu quả của hoạt động tín dụng.
Bảng 04: Tình hình nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHCT Đống Đa
Đơn vị: Tỷ đồng
Nội dung Năm 2003 Năm 2004 Tăng giảm
Số
tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền
Tỷ
lệ
Huy động bằng VND 2100 80.77 2633 83.77 533

25.3
8
Huy độngbằng ngoại tệ (quy
đổi) 500 19.23 510 16.23 10 2
Trong đó:
- Doanh nghiệp 25 0.96 27 0.86 2 8
- Dân c 475 18.27 483 15.37 8 1.68
Tổng vốn huy động 2600 100 3143 100 543
20.8
8
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHCT Đống Đa năm
2004)
Ta thấy trong năm 2004, nguồn vốn của ngân hàng có mức độ tăng trỏng
cao, đạt 3143 tỷ đồng, tăng 513 tỷ đồng so với năm 2003, tốc độ tăng là 28,88%.
Trong đó, nguồn vốn huy động bằng VND đạt 2633 tỷ đồng, tăng 533 tỷ đồng,
tốc độ tăng là 25.38% so với năm 2003. Ngoài ra, nguồn vốn huy động bằng
ngoại tệ (quy đổi) trong năm 2004 đạt 510 tỷ đồng, tăng 10 tỷ đồng, tốc độ tăng là
2% so với năm 2003. Có thể đánh giá đây là thành tích rất tốt của Chi nhánh
NHCT Đống Đa trong công tác huy động vốn của năm 2004 đáp ứng cho hoạt
động tín dụng của Chi nhánh.
2.2.2. Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng trong Chi nhánh NHCT Đống Đa luôn giữ một vai trò
rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của cả ngân hàng. Trong những năm
vừa qua, nhận thức đợc tình hình biến động của nền kinh tế xã hội, sự thay đổi của
của luật pháp nhằm đạt mục tiêu nớc ta ra nhập WTO vào năm 2005. Do đó cơ hội
trớc mắt của Chi nhánh NHCT Đống Đa là rất lớn, nhng rủi ro cũng lớn. Ngân
hàng Công Thơng Đống Đa đang từng bớc thực hiện chiến lợc hiện đại hoá và
tăng trởng hoạt động tín dụng trong thời gian tới trên nguyên tắc thận trọng, an
toàn và hiệu quả.
Đây là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chủ yếu trong tổng thu nhập của

ngân hàng. Điều này sẽ đợc chứng minh qua các số liệu sau đây:
Bảng 05: Tình hình tài chính của Chi nhánh NHCT Đống Đa qua các năm
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2003
Năm
2004 Tăng giảm
Số tiền Tỷ lệ
Tổng thu nhập
180 225 45 25
Thu từ lãi hoạt động tiền gửi
40 55 15 37.5
Thu từ lãi tiền vay 137 165 28 20.44
Lãi khác 3 5 2 66.67
Tổng chi phí
142 165 23 16.20
Lãi tiền gửi
35 45 10 28.57
Lãi tiền vay tiêt kiệm 77 82 5 6.49
Chi khác
30 38 8 26.67
Lợi nhuận trớc thuế
38 60 22 57.89
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHCT Đống Đa năm
2004)
Bảng số liệu trên cho thấy thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm tỷ lệ rất
cao trong tổng doanh thu của Chi nhánh năm 2004, cụ thể là chiếm 73,33% doanh
thu hay góp phần làm cho tổng lợi nhuận trớc thuế của ngân hàng tăng 22 tỷ đồng
tức là tăng 57,89%. Số liệu này một lần nữa tái khẳng định vai trò của hoạt động

tín dụng là rất quan trọng đối với hoạt động của Chi nhánh. Mục tiêu phấn đáu
của Chi nhánh là tăng tổng d nợ lên 2.200 tỷ đồng, trên cơ sở nguồn vốn huy động
dồi dào. Có thể đánh giá khả năng phát triển của ngân hàng qua các số liệu sau
đây.

×