Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: ÔN ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.42 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP</b>


<b>CHỦ ĐỀ: ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ ĐOẠN VĂN</b>



<i>(Số tiết thực hiện: 2 tiết. Giáo viên: Nguyễn Thị Hoài)</i>
<b>A. Mục tiêu chủ đề</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Giúp học sinh củng cố lại các đơn vị kiến thức về đoạn văn
- Khái niệm đoạn văn


- Phương thức biểu đạt
- Câu chủ đề


- Quan hệ giữa các câu trong đoạn văn
- Cách trình bày nội dung đoạn văn
- Tách đoạn văn và liên kết đoạn văn


<i>2. Kĩ năng</i>


- Học sinh viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất
định.


<i>3. Thái độ</i>


- Bồi dưỡng tình cảm u qúy bộ mơn.


<i>4. Năng lực cần phát triển</i>


- Năng lực hoạt động độc lập, hoạt động nhóm.
- Năng lực hợp tác, chia sẻ.



<b>B. Chuẩn bị</b>
<i>1. Giáo viên</i>


- Nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, soạn bài
- Bảng phụ


- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước ở nhà


<i>2. Học sinh</i>


- Ôn tập kiến thức theo yêu cầu của giáo viên
- Bảng nhóm


<b>C. Tiến hành thực hiện chủ đề</b>
<i><b>Tiết 1. </b></i>


<i>Hoạt động 1: Khởi động</i>


GV:


- Dẫn dắt học sinh vào chủ đề


- Kiểm tra việc chuẩn bị bào ở nhà của học sinh.


<i>Hoạt động 2: Giới thiệu chủ đề</i>


- Tên chủ đề: Ôn tập kiến thức về đoạn văn


- Thời lượng: 2 tiết: Tiết 1: ôn tập kiến thức lí thuyết đoạn văn


Tiết 2: + Thực hành viết đoạn văn


+ Tổng kết chủ đề


<i>Hoạt động 3: Ôn tập kiến thức.</i>
<i>Bảng phụ</i>


A. (1) Cư dân Văn Lang rất ưa ca hát, nhảy múa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(3) Họ còn hát trong lúc sản xuất, chèo thuyền, săn bắn
B. (1) Muốn xây dựng CNXH thì phải tăng gia sản xuất
(2) Muốn tăng gia sản xuất thì phải có kĩ thuật cải tiến
(3) Muốn sử dụng tốt kĩ thuật thì phải có văn hóa
C. (1) Trăng sáng vịm trời cao xanh mênh mông


(2) Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi
(3) Ven rừng rải rác nhưng cây lim đã trổ hoa vàng


D. (1) Một lúc sau gió bắt đầu thổi rào rào theo với khối mặt trời trịn đang tn ánh
sáng vàng rực xuống mặt đất


(2) Một làn hơi đất nhè nhẹ tóa lên rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời
(3) Phút yên bình của rừng ban mai dần biến đi


<b>Hoạt động của Gv</b>


? Các em đã được học những đơn
vị kiến thức nào về đoạn văn?
? đoạn văn được quy ước hiểu như
thế nào?



- Đó là căn cứ tính về mặt hình
thức. Cịn về nội dung đoạn văn
trình bày một nội dung nhất định


<i><b>Bảng phụ: </b></i>


? Có mấy đoạn văn?


? Trong 4 đoạn văn trên, đoạn văn
nào có câu chủ đề? Vị trí của nó?
Tại sao?


<b>Hoạt động của Hs</b>


- Khái niệm đoạn văn
- Câu chủ đề


- Cách trình bày nội dung đoạn văn
- Đoạn văn là phần văn bản tính từ chỗ viết
hoa đầu dịng đến chỗ chấm xuống dịng


- Có 4 đoạn văn. Vì:


+ Có 4 chỗ viết hoa đầu dịng và 4 chỗ chấm
xuống dịng.


+ Mỗi đoạn trình bày 1 nội dung


A. Đời sống văn hóa của cư dân Văn Lang


B. Điều kiện xây dựng CNXH


C. Quang cảnh một vùng núi


D. Sự yên tĩnh của rừng ban mai biến dần
- đoạn A và D


+ Đoạn văn A: Câu 1 – đầu đoạn
+ Đoạn văn D: Câu 3 – cuối đoạn
- Vì:


* Đoạn văn A


+ Câu 1: Đoạn văn A là câu nêu ý chung, ý
khái quát của cả đoạn


Câu 2,3 diễn giải cụ thể ý câu 1
Phân tích ví dụ


Câu 1 nêu ý : cư dân Văn Lang thích ca múa
Câu 2, 3 diễn giải: Họ hát múa vào những lúc
nào.


* Đoạn văn D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Câu chủ đề có tác dụng gì?


? Nhắc lại khái niệm câu chủ đề?
Vị trí? Tác dụng?



?Dựa vào vị trí câu chủ đề xác định
cách trình bày nội dung đoạn văn
A, D?


? Thế nào là trình bày nội dung
theo cách diễn dịch?


? Thế còn quy nạp là cách trình bày
nội dug như thế nào?


?Vẽ lược đồ cách trình bày nội
dung của 2 đoạn văn đó?


?Hai đoạn văn cịn lại trình bày nội
dung theo cách nào? Vì sao?


Câu 3 khái quát lại: sự yên tĩnh của rừng ban
mai dần biến đi.


- Về phía người viết (người nói): câu chủ đề
giúp cho việc thể hiện nội dung đúng hướng,
tập trung và thống nhất. Nhờ nó sẽ khơng bị
viết (nói) lan man, thừa ý thiếu ý trong một
đoạn văn


- Về phía người đọc (người nghe): câu chủ đề
giúp cho việc tiếp nhận nhanh chóng, chính
xác nội dung đoạn văn. Từ đó tiến lên tiếp
nhận chính xác nội dung văn bản



- Hs nhắc lại


- Đoạn văn A: trình bày nội dung theo cách
diễn dịch


- Đoạn văn D: trình bày nội dung theo cách
quy nạp


- Là cách trình bày đi từ ý chung khái quát đến
các chi tiết cụ thể làm sáng tỏ ý chung đứng
trước các câu cịn lại và nó có tư cách là câu
chủ đề của đoạn văn đó.


- Quy nạp là cách trình bày đi các ý chi tiết cụ
thể rút ra ý chung ý khái quát. Theo đó câu
chủ đề mang ý chung đứng sau các câu kia và
nó có tư cách là câu chủ đề đoạn văn đó.


- Đoạn A: (1)


(2) (3)


- Đoạn D: (1) (2)


(3)


- Đoạn C: trình bày nội dung theo cách song
hành.


- Đoạn B: trình bày nội dung theo cách móc


xích.


- Vì: đoạn văn B mỗi câu trình bày theo cách
sắp xếp ý nọ tiếp ý kia theo lối ý sau móc nối
vào ý trước để bổ sung, giải thích cho ý trước.
Minh họa:


C1: XD XHCN – tăng gia sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

?Lược đồ?


? Đoạn văn C và D có thể gộp lại
thành một đoạn văn được không?
Tại sao?


? Tại sao lại tách thành 2 đoạn
được?


Vậy người ta căn cứ vào
thời điểm, thời hạn của hiện tượng
để tách đoạn văn


? Tách đoạn văn có tác dụng gì?


?Xác định phương thức biểu đạt
chính của các đoạn văn trên?
? Đoạn văn C + D có liên kết với
nhau khơng? Dấu hiệu ngơn ngữ
nào chứng tỏ điều đó?



? Có những phương tiện nào dùng
để liên kết đoạn văn với đoạn văn?


<i>Hoạt động 4: Tổng kết chủ đề</i>


? Nhắc lại những đơn vị kiến thức
về đoạn văn


Lược đồ 2:
(1)


(2)


(3)


- Đoạn văn C: Cách sắp xếp các ý ngang nhau
không có hiện tượng ý này bao quát ý khác
hoặc ý này móc vào ý khác.


C1: Vịm trời
C2: Gió


C3: Những cây lim
- (1) - (2) - (3)


- Gộp lại thành một đoạn văn được


Vì: đều nói về khung cảnh thiên nhiên khu
rừng.



- Vì: Đoạn văn C nói về cảnh rừng lúc tảng
sáng. Đoạn văn D nói về cảnh rừng lúc mặt
trời lên.


- Chia tách đoạn văn làm cho nội dung trình
bày trở nên sáng rõ hơn giúp cho người đọc
nhận được nhanh hơn đầy đủ hơn nội dung
người viết thể hiện trong văn bản.


- Chia đoạn văn xét về mặt tâm lí giúp người
đọc đỡ mệt mỏi khi phải theo dõi những hàng
chữ hiện liên tục, dày đặc trên trang giấy, tạo
điều kiện cho việc đọc và tiếp thu văn bản.
- Đoạn văn A: thuyết minh


Đoạn văn B: nghị luận
Đoạn văn C + D: miêu tả
- Có liên kết với nhau
- Từ ngữ “một lúc sau”
- Hs nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Còn các phép liên kết câu và liên
kết đoạn văn, phong trào ngôn ngữ
của đoạn văn các em sẽ được học ở
những lớp trên.


<i><b>Tiết 2:</b></i>


Thực hành viết đoạn văn



<i>Bài tập 1: Hãy sắp xếp các câu sau </i>


đây thành một đoạn văn trình bày
nội dung theo cách diễn dịch hoặc
quy nạp.


Gió thổi vi vu làm các cành
cây đu đưa một cách nhẹ nhàng,
yểu điệu. Mặt trời chênh chếch rọi
xuống biển nước triệu giọt sương
trên lá cây ngọn cỏ thành những hạt
ngọc nhấp nháy. Những con suối
trong vắt chảy róc rách, họa vẫn với
những giọng ca líu lo của hàng
nghìn, hàng vạn chim rừng. Ở vùng
này, lúc hồng hơn và lúc tảng sáng
phong cảnh rất nên thơ. Nhiều khi
người ta ngửi thấy mùi thơm của
hoa và nhựa cây từ xa bay đến
phảng phất và nhẹ nhàng. Trên trời
xanh biếc có vài đám mây trắng
đủng đỉnh bay giống hệt những con
thuyền buồm khoan thai lướt trên
mặt biển….


<i>Thảo luận nhóm:</i>


<i>Bài tập 2: Cho câu chủ đề sau: </i>


“Học tập là quyền và nghĩa vụ của


học sinh”. Hãy triển khai thành
đoạn văn khoảng 10 câu. Đoạn văn
đó được trình bày nội dung theo
cách nào?


<i>Bài tập 3: Viết đoạn văn nêu cảm </i>


nhận của em về những câu thơ sau:
…Nhưng mỗi năm mỗi vắng


Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu…
(Ơng đồ - Vũ Đình Liên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>D. Hướng dẫn học ở nhà.</b>


</div>

<!--links-->

×