Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.28 KB, 20 trang )



Sá ng Kiế n K i n h N g hi ệ m
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC



I- ĐẶT VẤN ĐỀ :
“Đổi mới phương pháp dạy học” là yêu cầu trước mắt, cần thiết đối với mỗi thầy
cô giáo. Chính sự đổi mới này sẽ giúp cho ta đạt được nhiệm vụ chính trị năm học.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, của nhiều lĩnh vực khác
trong xã hội, nhu cầu học tập của con người nâng dần số lượng và chất lượng, do đó
người giáo viên cần phải cải tiến phương pháp dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”,
kích thích sự say mê, phát triển tư duy của học sinh, hình thành thói quen tự giác học tập
để đạt kết quả cao nhất. Đây cũng là mục tiêu đào tạo của trường, Sở, ngành đặt ra. Thế
thì để đạt được yêu cầu đó, việc đổi mới phương pháp dạy và học như thế nào? Thực hiện
ra sao? Đó là vấn đề cần quan tâm trong các giờ lên lớp, và cũng là nguyên nhân thúc đẩy
tôi viết SKKN này.
Với bài SKKN, theo tôi sẽ giúp cho chúng ta khắc phục được lối “dạy chay”,
không gây hứng thú trong học sinh, không phát huy hết vai trò của các em trong việc tự
giành lấy kiến thức mới. Qua SKKN này, cũng như qua phương pháp dạy học tích cực sẽ


dần dần giúp giáo viên tự hoàn thiện mình về trình độ chuyên môn, một yếu tố không thể
thiếu của thầy cô giáo.
II- NỘI DUNG – BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT :
A. Quá trình phát triển kinh nghiệm :
Trong 10 năm giảng dạy, qua nhiều đợt tự học bồi dưỡng thường xuyên, kết hợp
với thực tế ở trường và điều kiện thuận lợi được phân công dạy khối 10, tôi nghĩ rằng
phương pháp mới nếu áp dụng ở khối 10 thì dễ dàng hơn.
1/ Các biện pháp cụ thể :


 Thực hiện 1 bài trên nhiều lớp, có những đối tượng học sinh khác nhau, cụ thể năm
học qua (1999 – 2000) tôi thí điểm các lớp 10A
1
, A
3
, A
4
, A
5
, A
6
, A
7
.
 Tôi chọn bài “SINH SẢN VÔ TÍNH” trong chương trình sinh lớp 10 để thực hiện.
+ Trước khi dạy Thầy, trò cần có sự chuẩn bị chu đáo ví dụ như :
a) Phía giáo viên : Đã đầu tư soạn giáo án mới có các phần hoạt động của Thầy
riêng, của trò riêng, có sự phân bố thời gian hợp lí.
 Ở phần hoạt động của Thầy có câu hỏi làm xuất hiện các tình huống có vấn
đề, có mâu thuẫn giữa các hiện tượng từ đó hướng cho HS suy nghĩ, giải
quyết.
 Ở phần hoạt động của trò : ghi các khả năng HS có thể trả lời, hướng điều
chỉnh, đi đến kết luận đúng.


 Bước chuẩn bị nữa là : vẽ tranh (to, rõ, đẹp …) về kiểu sinh sản của trùng roi, đế
giầy … sự nẩy chồi, tái sinh ở Thủy tức.
 Chuẩn bị 3 phiếu học tập, 1 phiếu trắc nghiệm, photo 1 số hình về các kiểu SS
(không ghi chú thích).
b) Phía học sinh :

- Chuẩn bị mẫu tương sống đời, rau má, gừng … có cây con
- Đọc trước bài ở nhà (được GV kiểm tra)
* Trước đây Khi dạy bài này tôi chỉ treo tranh có ghi sẳn chú thích rồi hỏi đáp 1
số HS  phân tích  rút ra khái niệm ……
* Hiện nay :Tôi đã cải tiến, cụ thể :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Kiểm tra bài cũ :
* Giáo viên : * Học sinh
- Nêu câu hỏi trước, nếu cần ghi nội dung
câu hỏi lên bảng cho HS theo dõi
- Xếp tập và SGK lại
- Sau 2 phút gọi 1 HS lên - HS được gọi lên đã nắm câu hỏi


- GV hỏi đáp với HS – rồi cho điểm - HS trả lời theo yêu cầu câu hỏi
- Sửa câu hỏi (nếu HS trả lời sai) - Cả lớp chú ý nghe GV chỉnh sửa câu hỏi
2. GV chuyển ý vào chương :
Một trong những đặc trưng cơ bản của
sinh vật là khả năng sinh sản để duy trì
nòi giống. Với những loài khác nhau thì
hình thức sinh sản cũng khác nhau, hôm
nay ta nghiên cứu chương IV đó là “Sự
sinh sản của sinh vật” và bài đầu của
chương là bài 23 “Sinh sản vô tính”
- HS chú ý nghe và ghi chép tên chương, tên
bài.
2/ Nội dung bài dạy :
Nội dung lưu bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Khái niệm SSVT


:
Nêu câu h
ỏi : (Đặt vấn đề) “Cá thể của
loài già ch
ết nếu không có cá thể khác
thay thế thì kết quả như thế nào?”
- HS đáp
- Không duy trì nòi giống
“Bằng cách nào duy trì nòi giống” - Sinh sản


- “Sinh sản là gì?” - Là kh
ả năng tạo cá thể
mới giống mình.
- Sinh sản (HS tự tóm tắt ý chính)
- Có mấy hình thức sinh sản ? - 2 hình thức (SSVT v
à
SSHT)
- Sinh sản vô tính : - Sinh sản vô tính là gì ?
- Giáo viên nêu tình huống “ở người, c
ơ
thể mới được tạo thành từ đâu ?
- Từ hợp tử
- Thông qua quá trình gì ? - Thụ tinh
-“Sinh sản là gì?” - Là kh
ả năng tạo cá thể
mới giống mình.
- Sinh sản : (HS tự tóm tắt ý chính)
- Có mấy hình thức sinh sản ? - 2 hình thức (SSVT v
à

SSHT)


- Sinh sản vô tính : - Sinh sản vô tính là gì ?
- GV nêu tình huống “ở người, cơ th

mới được tạo thành từ đâu ?
- Từ hợp tử
- Thông qua quá trình gì ? - Thụ tinh
- Sự thụ tinh là như thế nào ? - S
ự kết hợp giữa giao tử
đực và giao tử cái
- Giao tử từ đâu mà có, trải qua quá tr
ình
nào ?
- Do tế bào của c
ơ quan
sinh dục giảm phân tạo ra
- Hình thức sinh sản trên gọi là gì ? - SSHT
- Em hãy so sánh ki
ểu sinh sản của cây
s
ống đời (cây con tạo ra từ đâu có giảm
phân và thụ tinh không ?)
- Khác với ngư
ời, khác với
cây mận (trừ trư
ờng hợp
chiết)
- Không có quá trình gi

ảm
phân và thụ tinh
- Vậy sinh sản vô tính là gì ? - HS tóm tắt – tự ghi


- Cơ thể con ngư
ời
đư
ợc tạo ra từ 1 tế
bào bất kỳ tr
ên cơ
th
ể mẹ, không có
giảm phân và th

tinh
- Yêu cầu HS nêu 1 s
ố ví dụ khác về SS
vô tính.
- GV chuyển ý vào phần II. Của b
ài. (SS
của cây sống đời, của trùng roi c
ủa thủy
t
ức có giống nhau không ? ta quan sát
phần II
- HS tìm ví dụ – đáp
(gừng, cỏ gấu, chuối …)
II. Các hình th
ức

sinh sản vô tính :
* GV chia nhóm (12 nhóm) m
ỗi nhóm 4
em (2 em bàn trên quay xuống)
- HS ngồi theo nhóm
A. Sự phân đôi
- Ví dụ
- Treo tranh, phát hình cho nhóm - HS quan sát hình v
ẽ, thảo
luận nhóm
- Yêu cầu : HS ghi tên của SV - Trùng roi, đế giầy
- Mô tả sơ lược cấu tạo ? - Đơn bào, có nhân, 1 roi.
- Mẹ  thắt  gi
ữa
 2 phần  gi
ống
nhau, gi
ống mẹ (bao
gồm sự phân ch
ia
nhân và TBC)
- Số lượng cá thể ban đầu ?
- Quan sát các chi tiết của hình v
ẽ, nhận
xét v
ề số roi, nhân có phân chia không ?
cách phân chia nhân ? B
ộ NST ? Đặc
điểm cá thể con so với mẹ ?


- Nhân phân chia
- Nguyên phân
- Gi
ống nhau, giống mẹ có


đặc tính giống hệt mẹ.
- Sự phân đôi là gì ? HS phát biểu – tóm t
ắt ý
chính
- Sự phân đôi thường gặp ở SV nào ? - SV đơn bào
- GV gọi 1 vài nhóm trả lời
B. Sinh s
ản sinh
dưỡng
- GV yêu c
ầu các nhóm đem mẫu vật
sống đã chu
ẩn bị ra quan sát : cây sống
đời …

- Cây con phát sinh từ đâu ? - T
ừ lá (cây sống đời) hay
từ thân (rau má …)
- 1 cây con phải có mấy bộ phận ? - 3 bộ phận
- Khi tách rời khỏi cơ th
ể mẹ chúng sẽ ra
sao
- chúng s
ống độc lập nhờ

có rễ, thân, lá
- Xuất hiện tình huống :
“Lá mận rơi xu
ống đất có mọc ra cây con
- Không


không ?” Vậy có phải cây nào c
ũng sinh
sản giống cây sống đời không ?
- Không
- Kết luận SS sinh dưỡng là gì ? T
ại sao
có tên gọi đó ?
- Nhóm c
ử đại diện phát
biểu, nhóm khác nhận xét
- Có phải chỉ có thực v
ật mới sinh sản
sinh dưỡng ?
- Không, còn có động vật
1. SS sinh dư
ỡng ở
động vật
- GV phát hình đã photo cho các nhóm - Nhóm quan sát, th
ảo
luận, ghi tên SV.
a) Nẩy chồi : - Yêu cầu HS ghi tên SV ?
- Ví dụ : - Cơ chế sinh sản ?
- Hiện tượng - GV nhận xét câu trả lời của 3 nhóm - 3 nhóm c

ử đại diện trả
l
ời (so sánh đối chiếu giữa
3 nhóm)
b) Tái sinh : - Kết luận - HS tự ghi
- Ví dụ : Thủy tức - GV nêu tình huống :
“Th
ằn lằn đứt đuôi có mọc lại đuôi mới



- Hiện tượng không ? Vậy tái sinh nghĩa là gì ? - Mọc lại
1 con đĩa phiến hoặc con thủy tức đã b

cắt ra nhiều mãnh vụn thì mỗi mãnh v
ụn
ấy được mọc lại những phần đã m
ất để
trở thành cơ thể hoàn chỉnh gọi là SS ki
ểu
tái sinh, nhưng 1 con thằn lằn nếu cắt c
ơ
thể ra làm nhiều mãnh vụn t
hì nó có cho
ra thằn lằn mới không ?




Không

- Vậy em có kết luận gì về 2 hiện tư
ợng
trên ?
- Th
ằn lằn mọc đuôi mới
không phải là sinh sản (v
ì
không tạo ra cá thể mới).
HS kết luận – ghi
2. SS sinh dư
ỡng ở
thực vật :
+ Trong tự nhiên
VD : s
ống đời, rau
má, cỏ gấu …
- Phát hình, yêu cầu chú thích, t
ên SV,
cây con mọc từ đâu ?
- HS thảo luận
- Gọi 1 số nhóm trả lời


+ Trong tr
ồng trọt
(giâm, chiết, ghép).
- Một số nhóm còn l
ại giải thích câu nói
“Nhổ cỏ phải nhổ tận gốc”


- Trong tr
ồng trọt có thể áp dụng SS sinh
dưởng để nhân giống không ?
Cho ví dụ

- Chiết, ghép …
(bình bát ghép mãn cầu)
3. Nuôi cấy mô Tình huống : “1 miếng da có kích thư
ớc
1cm x 1cm nuôi trong môi trư
ờng nhân
tạo sau đó miếng da tăng kích thư
ớc, em
có nhận xét gì ?

Mô tách rời khỏi cơ th

vẫn tiếp tục sống, đổi mới
- Da bị phỏng có ghép được không ? - Được

a/ Cơ sở khoa học :

- Nuôi mô s
ống
ngoài cơ thể

-
Ghép mô vào cơ
thể
- Ghép mô cần lưu ý điều kiện gì ? - Mô ghép và cơ th

ể nhận
không kị nhau


- Ghép mô lạ có thành công không ? T
ại
sao ?
- Không
- Vì kị nhau
b/ Ý nghĩa :
- Y học - Nêu 1 vài thành tựu ? - HS nêu, tự ghi
+ Ghép da bị phỏng

+ Thay giác mạc
- Từ 1 mô có thể tạo cây con không ? - Được
- Nêu ví dụ Ví dụ : khoai tây, cà chua
- Nông nghiệp :
(tăng s
ố con gia súc
quý, nhân gi
ống cây
cà chua)
- Thụ tinh nhân tạo là gì ? Ngư
ời vô sinh
có thể có con không ?
- Học sinh thảo luận
- Kết luận
- Ở Việt Nam nơi nào đã thực hiện th
ành
công

- Thành ph
ố HCM, An
Giang …
c/ Sinh s
ản bằng
bào tử
- Treo tranh về SS ở rêu dương xỉ


VD : tảo đ
ơn bào,
rêu hoặc dương xỉ
- Nơi tạo ra bào tử ? - Túi bào tử  bào tử
- Bào gử là tế bào như thế nào ? - Bào tử là 
TB chuyên
bi
ệt (thực hiện chức năng
SS)
- Cơ thể mới sinh
ra
từ 1 tế bào gọi l
à
bào tử.
- Cá th
ể con giống
nhau và gi
ống mẹ
về mặt di truyền

- Bào tử có khác với TB sinh dư

ỡng ở lá,
thân của cây sống đời, rau má không ?
- Nêu hướng tiến hóa từ kiểu SS sinh dư
ỡng
đến SS bằng bào t
ử (về nguồn gốc TB sinh
ra cây con ? mức độ phân hóa ?)


- HS thảo luận
(T
ừ chổ TB bất kỳ đến TB
chuyên biệt …)
+ yêu cầu HS nêu điểm giống nhau v
à
khác nhau giữa SS sinh dưỡng v
à SS bào
tử ?
- Các nhóm thảo luận
- Rút ra kết luận
+ Câu hỏi mở rộng : hạn chế của SSVT l
à
gì ?

G
ợi ý : cây con giống hệt mẹ, khi môi
trư
ờng thay đổi chúng có thích nghi cao




độ không ? - Không

3/ Củng cố :
 Kết hợp giáo dục dân số
 GV phát phiếu học tập và câu hỏi trắc nghiệm số 1, 2, 3 cho các nhóm.
 Yêu cầu thực hiện
 Gọi đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả đã thảo luận, nhóm khác xem xét rút ra
kết luận.
4/ Dặn dò :
Học bài ở nhà, trả lời câu hỏi SGK, soạn bài 24 thực hiện phiếu số 3
PHIẾU HỌC TẬP (SỐ 1)

Tên sinh vật Kiểu sinh sản Đặc điểm riêng Đặc điểm chung Hướng tiến hóa

Trùng roi ? ? ? ?
Dâu tây ? ? ? ?


Hoa đá ? ? ? ?
Nghệ ? ? ? ?
Rêu ? ? ? ?

PHIẾU HỌC TẬP (SỐ 2)

Sinh sản bằng
thân bò
Sinh sản thân rễ Nẩy chồi
Tên 1) ? 1) ? 1) ?
Sinh 2) ? 2) ? 2) ?

Vật




PHIẾU HỌC TẬP (SỐ 3)

Đặc điểm Sinh sản sinh dưỡng Sinh sản bằng bào tử
+ Nguồn gốc TB sinh ra cây con ? ?
+ Mức độ phân hóa ? ?
+ Khắc phục nhược điểm
sinh sản vô tính
? ?


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Chọn cây thích hợp với HTSS sinh dưỡng nhân tạo
a. Mía 1/ Ghép
b. Mận 2/ Giâm
c. Mãn cầu 3/ Chiết
d. Bình bát


2. Cây nào sau đây sinh sản bằng thân bò
a. Khoai lang b. cỏ tranh c. Rau má
3. Cây nào sau đây SS bằng thên rễ :
a. Dâu tây b. Khoai mỡ c. Cỏ gấu
4. Sinh vật nào sau đây sinh sản bằng nẩy chồi :
a. Thủy tức b. Nấm men c. Cả a và b
5. Điền từ thích hợp vào ô trống mô tả kỹ thuật chiết cây :

“………………… (1)………………… tốt, khỏe, cắt bỏ 1 khoanh ……… (2)
……… đến sát phần ………………… (3) ……………… dùng vải bọc ………………
(4) …………, mùn bọc quanh nơi cắt. Tưới nước đều, ……………………… (5)
…………… nơi cắt mọc nhiều rễ, cưa cành ……………… (6)…………………… tạo
được cây mới”.
a) Vỏ b) gỗ c) đất d) chọn cành già
e) Đem trồng f) phía trên
 Dân số gia tăng, bên cạnh thực hiện KHH, để nâng dần chất lượng cuộc sống ta cần
phải làm gì ? Kỹ thuật nhân giống nhanh có giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm
không ?
2. Sự việc chuyển biến : Kết quả thực hiện kiểm chứng
 Định lượng :


 100% HS theo dõi bài
 100% HS thảo luận nhóm sôi nổi  tích cực phát triển
 100% HS thực hiện tốt các yêu cầu của phiếu học tập, phiếu trắc nghiệm.
 Chất lượng :
 Trên 98% đạt yêu cầu
 HS hiểu, thuộc KN, cơ chế ở tại lớp
B. Kiểm nghiệm lại kinh nghiệm :
a. So sánh :
* Tình trạng ban đầu Hiện nay
- Không khí lớp học nặng nề - Sôi nổi, sinh động
- Sự chú ý của HS : ít hơn (lơ là) - HS chăm chú, tập trung
- Kết quả làm bài : chưa cao (75%) - Cao hơn (trên 98%)
b. Phạm vi tác dụng SKKN :
 SKKN áp dung cho sinh học khối 10, bởi vì kiến thức không mới lắm so
với HS.



 Áp dụng cho những bài có sự phân biệt, hướng tiến hóa.
 Ngoài ra có thể sử dụng phương pháp này ở khối lớp 11, 12
c. Nguyên nhân thành công :
 Phương pháp được hình thành từ lâu  giúp cho HS có thói quen tự giác học tập.
 GV có đầu tư giáo án nhiều hơn
 Biết cách động viên các HS yếu, cá biệt, tạo điều kiện thuận lợi để các em trả lời
(khuyến khích, cộng điểm).
 Sự phân bố thời gian hợp lí cân đối
 Chuẩn bị câu hỏi nâng cao cho đối tượng HS giỏi
 Ra phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm vừa sức HS
 Có khâu dặn dò thật kỹ ở tiết trước (chuẩn bị bài, mẫu vật ……)
 HS tự giác học tập, chịu khó đọc trước nội dung  tóm tắt bài ở nhà
 HS mạnh dạn phát biểu (không rụt rè)
d. Những bài học kinh nghiệm :
+ Cho bản thân : nâng dần trình độ chuyên môn, thực hiện tốt biện pháp quản lý
lớp (chống lười biếng trong HS).
+ Cho nhóm, tổ : quen dần phương pháp dạy học tích cực.


III- KẾT LUẬN :
Với xu thế phát triển của xã hội, nhu cầu người học ngày càng cao, trong đó đòi
hỏi thầy cô giáo phải thực hiện cho được phương pháp dạy học “lấy HS làm trung tâm”
nhằm gây hứng thú, say mê trong học sinh góp phần chống lười biếng, chống lưu ban, bỏ
học. nếu chúng ta ai cũng thực hiện được phương pháp này 1 cách đồng bộ, có hệ thống
thì không bao lâu nữa phương pháp học mới trở nên quen thuộc, hình thành ý thức tự
giác học tập, tạo uy tín của người Thầy đối với học sinh, có như thế chúng ta mới đạt
được kế hoạch năm học, cũng như những yêu cầu, mục tiêu mà Sở, Trường đã đặt ra cho
Thầy cô giáo.
Tóm lại, phương pháp dạy học tích cực có thành công hay không là tùy thuộc vào

sự nổ lực rất lớn của giáo viên và học sinh.
Long Xuyên, ngày tháng năm 2005
Người viết

LÊ THỊ MAI PHƯƠNG



×