Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY- HỌC NGỮ VĂN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.94 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CHUYÊN ĐỀ</b>


<b> ỨNG DỤNG BẢN T DUY TRONG DY- HC ngữ văn 9</b>
<b> Phần mở đầu</b>


<b>I .Lý do chän chuyên đề</b>


- Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào
sâu các ý tưởng. Kỹ thuật tạo ra loại bản đồ này được phát triển bởi Tony Buzan vào
những năm 1960. Bản đồ tư duy có cấu tạo như một cái cây có nhiều nhánh lớn, nhỏ mọc
xung quanh. “Cái cây” ở giữa bản đồ là một ý tưởng chính hay hình ảnh trung tâm. Nối
với nó là các nhánh lớn thể hiện các vấn đề liên quan với ý tưởng chính. Các nhánh lớn sẽ
được phân thành nhiều nhánh nhỏ, rồi nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ hơn nữa nhằm thể hiện
chủ đề ở mức độ sâu hơn. Sự phân nhánh cứ thế tiếp tục và các kiến thức, hình ảnh ln
được nối kết với nhau. Sự liên kết này tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả ý tưởng trung
tâm một cách đầy đủ và rõ ràng.


Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức ghi
chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch
kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ


viết với sự tư duy tích cực. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi
tiết chặt chẽ như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu
khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề
nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng, do đó việc
lập BĐTD phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người.


BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các
nhánh). Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau
mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì... và giúp cán bộ
quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác.



Qua nghiên cứu và thực nghiệm giảng dạy cho thấy một số GV cịn gặp khó khăn
trong việc tổ chức hoạt động dạy học trên lớp với việc thiết kế và sử dụng BĐTD


Xuất phát từ việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động
<b>sáng tạo của học sinh nên tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “ Ứng dụng bản đồ tư duy trong</b>
<i><b>dạy - học mụn Ngữ văn 9”. </b></i>


<b>II. Mục đích nghiên cứu:</b>


Mục đích nghiên cứu của tơi trong sáng kiến kinh nghiệm này là để nâng cao chất lợng
giảng dạy mơn Ngữ văn 9 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh, từ
đó tăng hứng thú, tình yêu và niềm đam mê của học sinh đối với bộ mơn Ngữ Văn.


<b>III. NhiƯm vơ nghiªn cøu:</b>


BĐTD giúp học sinh học được phương pháp học tập chủ động, tích cực. Thực tế ở trường
phổ thơng cho thấy, một số học sinh có xu hướng khơng thích học mơn Ngữ văn hoặc ngại
học mơn Ngữ văn do đặc trưng môn học thường phải ghi chép nhiều, khó nhớ. Một số em
học tập chăm chỉ nhưng thành tích họch tập chưa cao. Các em thường học bài nào biết bài
nấy, học phần sau không biết liên hệ với phần trước, không biết hệ thồng kiến thức, liên
kết kiến thức với nhau, không biết vận dụng kiến thức đã học trước vào bài học sau. Do
đó, việc sử dụng thành thạo BĐTD trong dạy học, sẽ giúp học sinh học được phương pháp
học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sáng tác” nên trên mỗi BĐTD thể hiện rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức của từng học
sinh và BĐTD do các em tự thiết kế nên các em sẽ u q, trân trọng “ tác phẩm” của
mình.


<b>IV. §èi tợng nghiên cứu:</b>



<i><b> -chuyờn : ng dng bn t duy trong dy- hc mụn Ngữ văn 9</b></i>
- Đối tợng nghiên cứu: học sinh lớp 9.


<b>V. Phơng pháp nghiên cứu:</b>


- T c s lý thuyt ỏp dng vào thực tế giảng dạy.
<b>VI. Néi dung nghiªn cøu cđa chuyên đề:</b>


1. Những cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu


3. Những biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài


<b> PhÇn thø hai</b>
<b> CHUYÊN ĐỀ</b>
<i><b> </b></i>

<i><b>Ch¬ng I</b></i>

<i><b>: </b></i>


<b> Cơ sở lý luận liên quan đến CHUYấN ĐỀ</b>
<b>1. Cơ sở pháp lí:</b>


- Nghị quyết Hội nghị TƯ 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
nêu rõ: “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phơng pháp dạy và học theo hớng hiện đại; phát huy
tính tích cực , chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của ngời học; khắc phục
lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ,
khuyens khích tự học, tạo cơ sở để ngời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát
triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức hochj tập đa dạng,
chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT
và truyền thông trong dạy học.”



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phát triển mới”. Mục tiêu của việc đổi mới chơng trình và sách giáo khoa là: Nâng cao chất
lợng giáo dục toàn diện tăng cờng bồi dỡng cho thế hệ trẻ lòng yêu nớc, yêu q hơng và
gia đình, tinh thần tự tơn dân tộc, lý tởng XHCN, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ, lập thân
lập nghiệp, lòng nhân ái, ý thức kỉ luật, tôn trọng pháp luật. Đổi mới phơng pháp dạy học
là phát huy t duy sáng tạo và tự học của học sinh. Một trong những phơng pháp dạy học có
hiệu quả cao hiện nay là sử dụng bản đũ tư duy.


<b>2. C¬ së lý ln: </b>


Mơn Ngữ văn THCS gồm 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Có chung
mục đích là giáo dục thẩm mĩ và rèn luyện cho HS các KN nghe, nói, đọc viết, nhưng có
vị trí độc lập tương đối và PPDH đặc thù.


<b>Văn học có mục đích: giúp HS biết cách đọc để hiểu cho được giá trị của mỗi văn bản thể</b>
hiện qua cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản đó. Cái hay, cái
đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản là cái duy nhất không lặp lại, biểu
hiện tối đa nhất chủ đề tư tưởng của tác phẩm.


<b>Tiếng Việt: Hình thành ở HS năng lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kĩ năng cơ </b>
bản là: nghe, nói, đọc, viết.


- Giúp cho HS có những hiểu biết về ngơn ngữ Tiếng Việt, có ý thức sử dụng và giữ gìn sự
trong sáng của Tiếng Việt.


- Dạy Tiếng Việt thông qua:


+ Từ: nghĩa, từ loại, các phép tu từ, cấu tạo, chức năng,…


+ Câu: Các loại câu, dấu câu, các thành phần của câu, cách sử dụng và liên kết các
câu,…



+ Đoạn văn: nhận thức về cách viết một đoạn văn, liên kết câu và liên kết đoạn
văn…


<b>Làm văn: giúp HS nhận biết các loại văn bản, đặc điểm, chức năng cách thức tạo lập văn </b>
bản theo từng loại thể.


- Phân môn Làm văn Ở THCS:


+ Văn nghệ thuật (miêu tả, tự sự, biểu cảm)
+ Văn nghị luận (chính trị - xã hội, văn học)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chương II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu</b>
<b>1. Khái quát phạm vi:</b>


Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là việc vân dụng bản đồ tư duy trong mụn Ngữ văn
tại trờng THCS Quang Trung, huyện Kiến Xơng, tỉnh Thái Bình, đặc biệt là đối với việc
giảng dạy bộ môn Ngữ văn 9 trong nhà trờng.


Trờng THCS Quang Trung là một trong những trờng trung tâm của phòng giáo dục
huyện Kiến Xơng. Trong những năm gần đây, trờng luôn nhận đợc rất nhiều sự quan tâm,
đầu t của các cấp, các ngành. Việc đổi mới phơng pháp, nâng cao chất lợng dạy- học là
một trong những nhiệm vụ hàng đầu của nhà trờng, nhất là phơng pháp dạy - học tích hợp
là đề tài nhận đợc nhiều sự quan tâm hơn cả. Mặt khác,trờng có bề dày lịch sử về kinh
nghiệm giảng dạy và học tập. Trờng nhiều năm đạt danh hiệu trờng tiên tiến cấp tỉnh.
Tr-ờng có đội ngũ giáo viên giảng dạy vững vàng, ln có ý thức phấn đấu vơn lên, học hỏi
nâng cao trình độ nhằm đẩy mạnh chất lợng dạy và học.


<b>2.Thực trạng của đề tài nghiên cứu:</b>



Nhà trờng phải nắm bắt mục tiêu đổi mới của chơng trình nhằm nâng cao chất lợng
giáo dục toàn diện. Việc đổi mới phơng pháp dạy học, phát huy t duy sáng tạo và tự học
của học sinh là việc thiết yếu, là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu.


Mục tiêu của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thơng là xây dựng chơng trình,
ph-ơng pháp giáo dục. Sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện,
đáp ứng nhu cầu phất triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc,
phù hợp với truyền thống và thực tiễn Việt Nam, tiếp cận chơng trình giáo dục phổ thơng ở
các nớc phát triển trên thế giới.


Tuy nhiên, để vận dụng bản đồ tư duy trong mụn Ngữ văn có hiệu quả là một vấn đề
khơng đơn giản và gặp nhiều khó khăn. Đây cũng cha phải là việc làm thờng xuyên trong
các giờ dạy học nói chung và trong giờ dạy học Ngữ văn nói riêng. Việc thực hiện đề tài
cũng gặp một số thuận lợi và khó khăn nhất định:


a, Thn lỵi:


Phần lớn học sinh đều có ý thức trong việc học tập, đa số phụ huynh đều tạo điều kiện
để con em mình học tốt.


Bản thân đợc đào tạo và khi ra trờng đợc dạy đúng ban nên có thuận lợi trong việc
nghiên cứu, để rút ra kinh nghiệm thực tế.


Đợc sự quan tâm của Ban giám hiệu và công đoàn nhà trờng, tạo điều kiện giúp đỡ,
đồng thời đợc các đồng nghiệp dự giờ góp ý kiến trân thành, để thấy đợc những mặt mạnh,
mặt yếu trong quá trình giảng dạy, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân đã cho tôi
nâng lên một bớc lớn về chuyên môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trình độ nhận thức của học sinh có sự khác biệt lớn do khác nhau về điều kiện, mức
sống, thái độ động cơ học tập nên ảnh hởng không nhỏ đến học tập.Tài liệu tham khảo để


giảng dạy cha nhiu.


<b> 3. Nguyên nhân của thực trạng: </b>


Nguyờn nhõn mt phần do sự nắm bắt của giáo viên cha thật tồn diện, vận dụng cịn lúng
túng. Một số giáo viên còn ngại đổi mới, trung thành với phơng pháp dạy -học truyền
thống, nặng về thuyết trình, dạy tủ, dạy lệch... Mặt khác, do trình độ học sinh ch a cao,
nhận thức không đồng đều, kiến thức không chắc chắn, ... dẫn đến việc áp dụng phơng
pháp dạy - học tích hợp cha thật hiệu quả cao. Xuất phát từ tình trạng đó, tơi tập trung
nghiên cứu đề tài về vấn đề sử dụng bản đồ tư duy trong mụn Ngữ văn nhằm nâng cao cao
chất lợng dạy học, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng.


<i><b>Ch¬ng III</b></i>

<i><b>: </b></i>


<b>Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện </b>
<b>CHUYấN ĐỀ</b>


<b>I. Cơ sở đề xuất các giải pháp:</b>


<b> - Xuất pháp từ mục tiêu nhiệm vụ của môn Ngữ văn là cung cấp cho học sinh những kiến </b>
thức phổ thơng, cơ bản, hiện đại có tính hệ thống về ngơn ngữ và văn học, phù hợp với
trình độ phát triển của lứa tuổi và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong thời kì mới cơng
nhgiệp hố, hiện đại hố đất nớc.


<b> Mơn Ngữ văn nhằm hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực sử dụng tiếng Việt, </b>
tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ; phơng pháp học tập, t duy, đặc biệt là phơng pháp tự
học; năng lực ứng dụng những điều dã học vào cuộc sống.


Ngồi ra, mơn Ngữ văn cịn nhằm bồi dỡng cho học sinh tình u tiếng Việt, văn học,
văn hố; tình u gia đình, thiên nhiên, đất nớc; lịng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự cờng;


lí tởng xã hội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ, n hân văn; giáo dục cho học sinh trách nhiệm
công dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng và phát huy các giá trị
văn hoá của dân tộc và nhân loại.


- Xuất phát từ n hu cầu cấp thiết của việc đổi mới phơng pháp dạy- học hiện nay của ngành
giáo dục nớc nhà.


- Xuất phát từ thực trạng đổi mới phơng pháp dạy học của ngành giáo dục huyện Kiến
X-ơng nói chung và trờng THCS Quang Trung nói riêng cùng những hiệu quả to lớn của
ph-ơng pháp sử dụng bản đồ tư duy trong mn Ng vn.


<b> II. Các giải pháp chủ yếu:</b>


- Nghiên cứu tình hình học tËp cơ thĨ cđa häc sinh trong khèi 9 vµ trong lớp mình trực
tiếp giảng dạy.


- Nắm bắt trình độ nhận thức của từng em cũng nh sở trờng của các em trong môn Ngữ
vn.


- Nghiên cứu nội dung, bản chất của phơng pháp dạy- học tích hợp.


- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung kiến thức, kĩ năng cần đạt của tơng bài trong chơng
trình Ngữ vn 9.


- Tìm hiểu mối liên quan giữa các kiến thức trong từng cụm bài, từng khối lớp, giẵ các
bài với nhau, hoặc giữa các khối lớp trong cùng một phân môn ... thậm chí là giữa môn
này với môn khác....


- Xác định những kiến thức cần thể hiện qua bản đồ tư duy



- Thiết kế bài dạy thích hợp, thể hiện rõ bản đồ tư duy qua từng bớc trong bài day. Đặc
biệt, phải hết sức chú trọng tới tính tích cực, chủ động của học sinh, tích hợp chứ khơng gị
bó, khiên cỡng, máy móc ...


<b> III. Tỉ chøc, triĨn khai thùc hiƯn:</b>
<b>1.Tổng quan: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

BĐTD có thể sử dụng được với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các trương
hiện nay. Có thể thiết kế BĐTD trên giấy, bìa, bảng phụ… hoặc cũng có thể thiết kế trên
phần mềm bản đồ tư duy. Với những trường có điều kiện cơng nghệ thơng tin tốt, có thể
cài đặt phần mềm Mindmap cho GV, HS sử dụng, bằng cách vào trang wed
www.min-map.com.vn ta có thể tải về miễn phí ConceptDraw MINMAD 5 professional, việc sử
dụng phần mềm này khá đơn giản.


<b>2. NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:</b>


<b>2.1. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để hỗ trợ quá trình dạy học</b>
* Giáo viên sử dụng BĐTD để hỗ trợ quá trình dạy học:


- Dùng BĐTD để dạy bài mới: Giáo viên đưa ra một từ khoá để nêu kiến thức của bài
mới rồi yêu cầu học sinh vẽ BĐTD bằng cách đặt câu hỏi, gợi ý cho các em để các em tìm
ra các tự liên quan đến từ khố đó và hồn thiện BĐTD. Qua BĐTD đó HS sẽ nắm được
kiến thức bài học một cách dễ dàng.


<b>Ví dụ:</b>


Khi học bài “ So sánh” ( Mơn Ngữ văn lớp 6), đầu giờ GV cho từ khoá “ So sánh”
rồi yêu cầu học sinh vẽ BĐTD bằng cách đặt câu hỏi gợi ý cho các em để cấp 3…), sau
khi các nhóm HS vẽ xong, cho một số em lên trình bày trước lớp để các học sinh khác bổ
sung ý. Giáo viên kết luận qua đó giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức một cách nhẹ


nhàng, tự nhiên nhưng rất hiệu quả, đồng thời kích thích hứng thú học tập của học sinh.


( Sơ đồ minh hoạ)


- Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau mỗi tiết học và hệ thống kiến thức sau mỗi
chương, phần…: Sau mỗi bài học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến
thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ của bài học bằng cách vẽ BĐTD. Mỗi bài học được vẽ
kiến thức trên một trang giấy rời rồi kẹp lại thành tập. Việc làm này sẽ giúp các em dễ ôn
tập, xem lại kiến thức khi cần một cách nhanh chóng, dễ dàng.


<b>Ví dụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tự, trợ từ, thán từ…. Lên đến lớp 9, trong bài “ Tổng Kết ngữ pháp”, học sinh có thể dễ
dàng tổng hợp kiến thức về từ loại Tiếng Việt bằng BĐTD dựa vào tập BĐTD đã có. Sau
khi có một học sinh hoặc một nhóm học sinh vẽ xong BĐTD sẽ cho một học sinh khác,
nhóm khác nhận xét, bổ sung … Có thể cho học sinh vẽ thêm các đường, nhánh khác và
ghi thêm các chú thích… rồi thảo luận chung trước lớp để hồn thiện, nâng cao kĩ năng vẽ
BĐTD cho các em.


( Sơ đồ minh hoạ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ví dụ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Bản đồ tư duy bài “Truyện Kiều”- Ngữ văn 9</b></i>
<b>Ví dụ: Sơ đồ minh họa cho bài “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy</b>


<b>2.2. Học sinh học tập độc lập, sử dụng BĐTD để hỗ trợ học tập, phát triển tư duy</b>
<b>lôgic:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Học sinh trực tiếp làm viêc với máy tính, sử dụng phần mềm Mindmap, phát triển khả


năng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng máy tính trong học tập.


<b>2.3. Một số biện pháp ứng dụng BĐTD trong đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ</b>
<b>văn ở trường THCS Quang Trung</b>


* Nâng cao nhận thức của GV và HS về vai trò của BĐTD trong đổi mới phương pháp dạy
học


* Nhà trường đã tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn để tuyên truyền, giới thiệu cho
giáo viên về vai trò, tác dụng của BĐTD trong hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học. Từ đó
giáo viên nâng cao nhận thức và tuyên truyền, phổ biến tới học sinh theo mơn học của
mình.


- Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức của giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học.
- Quán triệt quan điểm chỉ đạo về đổi mới phương pháp dạy học;


- Nắm vững cấu trúc chương trình, SGK mới;


- Nắm vững nội dung đổi mới phương pháp dạy học;


- Tích cức dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm với đòng nghiệp;
- Tham dự sinh hoạt chuyên môn cụm, tổ đầy đủ, hiệu quả.
* Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng sử dụng BĐTD cho giáo viên


Người giáo viên có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy
học. Do đó muốn ứng dụng BĐTD trong đổi mới phương pháp hiệu quả thì người giáo
viên phải có kiến thức và kĩ năng sử dụng BĐT tốt.


Vì vậy, ngay từ ban đầu nhà trường đã rất coi trọng việc tập huấn chuyên môn cho
giáo viên. Cử cán bộ cốt cán có năng lực chun mơn vững, có kiến thức về cơng nghệ


thơng tin đi dự hội thảo, học hỏi kiến thức, kĩ năng về ứng dụng BĐTD để về hướng dẫn
cho giáo viên trong trường.


<b>III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>


Sau một thời gian ứng dụng BĐTD trong đổi mới phương pháp dạy học nói chung
và đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói riêng ở trường THCS Quang Trung đã
bước đầu có những kết quả khả quan. Giáo viên đã nhận thức được vai trị tích cực của
ứng dụng BĐTD trong hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học. Nhiều giáo viên đã biết sử
dụng BĐTĐ để dạy bài mới, củng cố kiến thức bài học, tổng hợp kiến thức chương, phần.
Học sinh hiểu bài nhanh hơn, hiệu quả hơn, Đa số các em học sinh khá, giỏi đã biết sử
dụng BĐTD để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức môn học. Một số HS trung bình đã biết
dùng BĐTD để củng cố kiến thức bài học ở mức đơn giản.


- Đối với môn Ngữ văn, học sinh rất hào hứng trong việc ứng dụng BĐTD để ghi chép bài
nhanh, hiệu quả, đặc biệt là trong học Tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> IV. KẾT LUẬN</b>


Dạy học ln là một q trình sáng tạo, mục tiêu và nội dung chương trình được xây
dựng trên cơ sở tích hợp, điều này tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng mở rộng và nâng
cao kĩ năng cũng như kiến thức của mình trong từng lớp, cấp học. Nghị quyết TW 4 khóa
VII, nghị quyết TW 2 khóa VIII và được pháp chế hóa trong điều 24.2 của Luật Giáo dục:
Định hướng chung của đổi mới phương pháp dạy học là “Tích cực hóa hoạt động học tập
của học sinh”. Ta có thể hiểu tích cực ở đây là tích cực hoạt động nhận thức, tích cực trong
tư duy, tích cực một cách chủ động. Điều đó có nghĩa là học sinh chủ động trong tồn bộ
quá trình phát hiện, tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ nhận thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn
của giáo viên. Do đó dạy tập làm văn là hình thành cho học sinh năng lực tư duy, năng lực
hành động. Muốn thế, chức năng của giáo viên không chỉ là truyền thụ giảng giải kiến
thức cho học sinh mà chính là tạo điều kiện, tổ chức và khuyến khích học sinh tự mình tìm


ra kiến thức mới, phát triển kĩ năng và hình thành thái độ. Điều tơi muốn nói nhắn nhủ với
<i>các em học sinh: “ Muốn có một bài văn hay địi hỏi phải có cảm xúc chân thật khi viết,</i>


<i>cảm xúc hồn nhiên tươi trẻ xuất phát từ suy ngẫm trải nghiệm của chính mình, phải lao</i>
<i>tâm khổ luyện. Tránh lối viết theo kiểu khuôn sáo. Hãy viết bằng chính tâm sức của mình,</i>
<i>bằng sự nung nấu từ con tim, có như thế bài văn mới là sản phẩm sáng tạo của chính các</i>
<i>em”.</i>


Trước đây, các tiết ôn tập chương một số GV cũng đã lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu
đồ,… và cả lớp có chung cách trình bày giống như cách của GV hoặc của tài liệu, chứ
không phải do HS tự xây dựng theo cách hiểu của mình, hơn nữa, các bảng biểu đó chưa
chú ý đến hình ảnh, màu sắc và đường nét. Gần đây, sau một số đợt tập huấn của Dự án
THCS II, nhiều GV đã áp dụng thành công dạy học với việc thiết kế BĐTD. Việc đổi mới
PPDH (trong đó có nội dung thiết kế, sử dụng BĐTD) bước đầu tạo một khơng khí sơi nổi,
hào hứng của cả thầy và trò trong các sinh hoạt ở tổ chuyên môn cũng như hoạt động dạy
học của nhà trường, là một trong những nội dung quan trọng của phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD&ĐT đang đẩy mạnh triển khai.


Bước đầu cho phép kết luận: Việc vận dụng BĐTD trong dạy học sẽ dần hình thành
cho HS tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách
hệ thống, khoa học. Sử dụng BĐTD kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác
như vấn đáp gợi mở, thuyết trình… có tính khả thi cao góp phần đổi mới PPDH, đặc biệt
là đối với các lớp ở cấp THCS và THPT.


<b>V. ĐỀ NGHỊ:</b>
* Tổ chuyên môn:


- Bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cốt cán về đổi mới PPDH.


- Tích cực dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn đúng kế


hoạch;


- Thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt chun mơn;


- Đánh giá, xếp loại giáo viên đúng năng lực, trình độ và đề xuất khen thưởng kịp thời
những giáo viên tích cực trong đổi mới PPDH.


* Với giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Luôn tạo hứng thú trong giờ học ( đặc biệt là các tiết tập làm văn- luôn luôn bị coi là khó
và khơ) bằng các hình thức như: thi giữa các nhóm, tổ, tổ chức các trị chơi, tạo các tình
huống…để học sinh có hứng thú và u thích mơn học hơn


Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tôi trong quá trình giảng dạy ở trường
THCS Quang Trung - một ngơi trường cịn nhiều khó khăn, điều kiện học tập của các em
học sinh còn thiếu thốn nhiều. Nhưng bằng sự nỗ lực, thầy và trò nhà trường đang dần dần
khắc phục để đưa sự nghiệp giáo dục đi lên. Rất mong được sự góp ý chân thành của lãnh
đạo cấp trên và các bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tơi được đầy đủ và
hồn thiện hơn.


<i><b> Xin chân thành cảm ơn!</b></i>


<i> Quang Trung, ngày 05 tháng 4 năm 2017</i>


Ngườilàm chuyên đề
<b> Hoàng Thị Minh Huệ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO:</b>
1. Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.



2. Sách giáo viên Ngữ văn 6,7,8,9.


3. Tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Ngữ văn.


4. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Ngữ văn THCS - Dự án phát triển GD THCS II -
Bộ GD & ĐT - T.S Nguyễn Văn Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> 1. Bíc 1: Tìm hiểu chung về tích hợp.</b>


- Tớch hp là gì? Là một phơng pháp nhằm phối hợp một cách tối u các quá trình học tập
riêng rẽ các môn học, phân môn khác nhau nhằm đáp ứng những mục tiêu, mục đích và
yêu vầu cụ thể khác nhau.


- Tích hợp ngang: Tích hợp từng thời điểm( 1 tiết học, 1 bài học).
- Tích hợp dọc: Tích hợp theo từng vấn đề( Tập trung ở bài ôn tập).


Đối với những vấn đề đã dạy: Cần lợi dụng vấn đề này đẻ củng cố ôn tập, đồng thời rèn
cho học sinh kiến thứclà kĩ năng vận dụng mọi kiến thức đã học đẻ xử lý các vấn đề tr ớc
mắt.


Đối với những kiến thức sẽ dạy: Có thể giới thiệu ở chừng mục cần thiết cho sự hiểu
biết tối thiểu về khía cạnh đang đề cập, qua đó khơi gợi trí tị mò, tinh thần ham hiểu biết
của học sinh và đặt cơ sở thuận lợi cho việc trình bày những kiến thức đã học ở sau.


<b>2. Bíc 2: C¸c thao t¸c khi soạn bài .</b>


<i>*, Thao tỏc 1: c k bi (Bài trớc đó và sau đó) Xác định mục tiêu bi dy v mc tiờu</i>


của phân môn.



<i>*, Thao tỏc 2: Tìm mối liên hệ giữa bài đạng học với những bài trớc đó đẻ tìm điểm đồng</i>


quy đẻ giáo viên có định hớng tích hợp (ngang hay dọc; củng cố hay hé mở)


<i>*, Ví dụ: - Bàn về đọc sách (bài 18 - Ngữ văn 9).</i>


- TiÕng ViƯt: Khëi ng÷


- Tập làm văn: Phép phân tích và tổng hợp luyện tập phép phân tích tổng hợp.
Điểm đồng quy của 3 phân môn này:


Văn bản “là một văn bản nghị luận. Văn bản này đa ra đẻ làm mẫu cho học sinh học tập
cách làm văn nghị luận. Trong văn bản có nhiều nhiều câu văn chứa khởi ngữ. Còn về Tập
làm văn, khi dạy bài phép phép phân tích tổng hợp, giáo viên đa ngay văn bản “Bài về đọc
sách” để phân tích mẫu về văn nghị luận. Nh vậy văn bản “Bài về đọc sách” sẽ đợc soi
sáng ở cả 3 góc độ của 3 phân mơn và các phân mơn đó đều có mối quan hệ với nhau.


<i>*, Thao t¸c 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp. </i>


Dựa trên thao tác 1, giáo viên bắt đầu thiết kế bài dạy và hệ thống câu hỏi. Trong SGK
câu hỏi có tính chất định hớng, hớng dẫn học sinh tìm hiểu những kiến thức và kĩ năng cơ
bản trong bài học. Câu hỏi cũng rất đa dạng: Câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi hớng dẫn hoạt
động, câu hỏi gợi mở, câu hỏi thảo luận... Nhng đó chỉ là những câu hỏi có tính chất “tĩnh”
còn câu hỏi trong mỗi giờ học “động” mang đậm dấu ấn cá nhân của giáo viên trong nhận
thức cũng nh truyền tải nội dung bài học đến với học sinh.


Câu hỏi tích hợp đợc xây dựng trên cơ sở:


Căn cứ vào điểm đồng quy giữa 3 phân mơn, khi dạy phần văn học giáo viên có nhiệm
vụ hé mở những nội dung nào đó của Tiếng Việt và Tập làm văn để học sinh chuẩn bị tâm


thế tốt cho bài học.


Lu ý các chú thích ở Văn bản của mỗi thể loại học sinh nắm vững và nhớ đặc điểm của
từng thể loại. Ngồi ra cịn lu ý đến các chú thích khác để hiểu văn bản. Đồng thời hiểu
nghĩa của các từ (cấu tạo từ, nghĩa của từ, các từ loại, các thành phần câu...) sẽ đợc học ở
phần Tiếng Việt.


<i><b> VÝ dô1: Bài 20 (Ngữ văn 9)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tiếng Việt: Các thành phần biệt lËp (TiÕp).
- TËp lµm văn: + Bài viết số 5: Văn nghị luận.


+ Nghị luận một vấn đề t tởng, đạo lý.


a, Khi dạy văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới giáo viên cần khai thác nội
dung bằng cách xây dựng những câu hỏi tích hợp sau:


Hỏi: Em hãy xác định thể loại và phơng thức biểu đạt cho văn bản ?
Hỏi: Vấn đề nêu ra trong bài nghị luận này là gì ?


Hỏi: Vấn đề này đợc trình bày bằng hệ thống luận cứ ?


Hỏi: Em có nhận xét gì về cách xây dựng hệ thống luận cứ và cách lập luận của bài văn
?


Hi: Qua bi văn, em học tập đợc gì về cách viết văn nghị luận của tác giả ?
b, Khi dạy Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập (tiếp).


Trong phần luyện tập có một đoạn văn ở trong văn bản “Chuẩn bị hành trình vào thế kỉ
mới”; “Bớc vào thế kỉ mới, muốn sánh vai cùng các cờng quốc năm châu… Nhận ra điều


đó quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất”.


Để khai thác đoạn văn với yêu cầu của bài tập, giáo viên sẽ đặt ra những câu hỏi nh
sau:


Hái: Đoạn văn có ở trong văn bản nào ?


Hỏi: Em hãy tìm các thành phần biệt lập trong đoạn văn ? Xác định thành phần biệt lập
đó là gì ?


Yêu cầu: Học sinh xác định đợc các thành phần biệt lập => Đó là thành phần phụ chú.
Nh vậy: Phần Tiếng Việt đã tích hợp kiến thức của phần Tập làm văn.


c, Dạy Tập làm văn: “Nghij luận về một vấn đề t tởng đạo lý”. Giáo viên có thể lấy ví
dụ văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” để khai thác văn nghị luận với đặc điểm
của thể loại. Giáo viên có thể đặt một số câu hỏi nh sau:


Hỏi: Bài văn trên nêu nên vấn đề gì ? (Hay: Vấn đề nhị luận của bài văn là gì?)
Hỏi: Vấn đề nghị luận đợc triển khai bằng cách gì ?


Yêu cầu: Bằng phơng pháp gi¶i thÝch - chøng minh.


Hỏi: Em hÃy tìm những câu văn và đoạn văn mà tác giả nêu cách lập luận giải thích ?
Hỏi: Tìm những dẫn chứng làm sáng tỏ cho lập luận tiện ?


Hỏi: Xác định bố cục cho bài văn ? Nhận xét gì về bố cục của bài văn nghị luận ?
<i><b> Ví dụ 2: Bài 4.</b></i>


- Văn bản: Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
- TiÕng ViƯt: C¸ch dÉn trùc tiÕp và gián tiếp.


- Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.


* Phần văn bản: Tiết 16-17 Chuyện ngời con gái Nam Xơng


Khai thỏc bi hc, giỏo viờn có thể đặt một số câu hỏi có liên quan đến phần Tiếng Việt và
Tập làm văn nh sau:


Hỏi: Em hãy xác định thể loại và phơng thức biểu đạt của văn bản “Chuyện ngời con gái
Nam Xơng”?


Yêu cầu: - Thể loại: Truyện ngắn ( Thể truyền kì mạn lục)
- phơng thức biểu đạt: Tự sự.


Hái: Em h·y tãm t¾t cèt trun ?


Hỏi: Truyện đợc xây dựng dựa trên những tình tiết nào ?


Nh vậy: Phần văn bản đã đa ra một số câu hỏi để hớng học sinh khai thác nội dung bài học
có liên quan đến phần Tập làm văn.


*Phần Tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp và gián tiÕp”


Khi dạy bài này giáo viên lấy ví dụ là 1 đoạn văn bản đợc trích trong văn bản “Chuyện ngời
con gái Nam Xơng”. Ta có thể chọn đoạn văn trích dẫn lời trực tiếp, đó là lời của Vũ nơng
khu than khóc với chồng bị oan: “ Thiếp vốn con kẻ khó, đợc nơng tựa nhà giàu. Sum họp
cha thoả tình chăn gối, chia phơi vì động việc lửa binh. Cách biệt 3 năm giữ gìn một tiết…”
Giáo viên có thể đặt câu hỏi:


Hỏi: Đoạn văn có trong văn bản nào ?
Hỏi: Đoạn văn trích đãn lời nói của ai ?



Hỏi: Lời trích dẫn đó là lời trích dẫn trực tiếp hay gián tiếp ?
*Phần Tập làm văn: “ Luyện tập tóm tăt văn bản t s.


Giáo viên có thể lấy ví dụ trực tiếp ngay trong cụm bài là văn bản Chuyện ngời con gái
Nam Xơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giáo viên nói lên các sự việc và nhân vật chính sau:


- Chàng Trơng Sinh pải đầu quân đi lính, để lại mẹ già và ngời vợ trẻ là Vũ Thị Thiết.
- Mẹ Trơng Sinh ốm chết, Vũ Nơng lo toan ma chay cho mẹ.


- Giặc tan, Trơng sinh trở về, nghe lêi con nhá, nghi oan cho vỵ.
- Vũ Nơng bị oan, gieo mình xuống sông Hoàng Giang.


- Trơng Sinh hiểu ra nỗi oan khuất của vợ, ân hận về việc làm của mình nhng mọi sự
đã rồi.


- Phan Lang là ngời cùng làng với Vũ Nơng đã gặp lại Vũ Nơng trong động Linh Phi,
hai ngời nhận ra nhau. Phan Lang trở về trần gian, Vũ Nơng gửi chiếc bông tai vàng cho
chồng cùng lời nhắn.


- Trơng Sinh lập đàn giải oan…


Hỏi: Các sự việc trên đã đợc nêu đầy đủ cha?
Hỏi: Các sự việc trên sắp xếp đã hợp lí cha ?


Hái: Dùa vµo các sự việc trên em hÃy tóm tắt truyện ?


Nh vậy: Trong cụm bài 4, cả 3 phân mơn đều có kiến thức tích hợp liên quan đến


nhau. Khi khai thác giáo viên cần hớng học sinh chú ý đến những kiến thức tích hợp này để
học sinh nắm vững, sâu kiến thức cần ghi nhớ.


Giáo viên kết luận: Vởy ta có thể nói rằng tích hợp đợc thể hiện trong mọi khâu:
- Kiểm tra bài cũ.


- Quá trình soạn bài, giảng bài.


- Đánh giá kiểm tra bài cũ, tiếp nhận kiến thøc míi.
- Chuẩn bị bài ở nhà.


Tuy nhiên chơng trình cũng khẳng định quan điểm tích hợp ở nớc ta hiện cha thể áp
dụng một cách triệt để, giảng dạy theo quan điểm tích hợp không phủ định việc dạy các tri
thức, kĩ năng riêng của từng phân môn. Vấn đề là làm thế nào để phối hợp một cách hợp lí
các tri thức, kĩ năng riên rẽ của từng phân môn tới mục tiêu chung của Ngữ văn. Tích hpj
phải hợp lí, lơgic với bài dạy khơng nên tích hợp gị ép, xơ cứng, thơ bạo khiến bài dạy vụn
vặt. Tích hợp mà không làm mất đi đặc trng của phân môn mà cịn có tác dụng làm cho
kiến thức đợc xốy sâu, nhuần nhuyễn. Xác định, lựa chọn, sắp xếp sử dụng câu hỏi tích
hợp sao cho phù hợp với nội dung bài học và đối tợng học sinh mà không tách xa khỏi hệ
thống câu hỏi sách giáo khoa.


<i> * KÕt qu¶:</i>


Gần 5năm thực hiện chơng trình thay sách giao khoa mới, tơi đã nhận thấy rằng việc
vận dụng phơng pháp giảng dạy tích hợp là việc cần thiết đối với giáo viên giảng dạy Ngữ
văn. Vận dụng đợc phơng pháp này, phát huy đợc trí thông minh của học sinh. Học sinh
tiếp nhận kiến thức một cách dễ dàng và rất sâu. Vì kiến thức đợc lồng ghép cả 3 phân môn
trong từng cụm bài.


- Về phía giáo viên:



+ Không còn lúng túng khi soạn bài.


+ Bi ging lơgic, chặt chẽ, hợp lí nhờ biết xác điịnh điểm đồng quy.
+ Kiến thức đợc vận dụng một cách nhuần nhuyễn.


+ Hạn chế tình trạng cháy giáo án.


- Về phía học sinh: Bớc đầu hình thành kĩ năng tự học, tự tìm hiểu t duy giố dục. Học
sinh có tâm thế tốt hơn khi tiếp nhận kiến thức bài học. Học sinh nắm chắc kiến thức cơ
bản và sâu. Vì kiến thức ơn luyện đều ở các phân môn. áp dụng phơng pháp này phát huy
đợc tính chủ động, sáng tạo cho học sinh.


<b>PhÇn thứ ba</b>


<b>Kết luận và kiến nghị</b>


<b> 1.Kết luận: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hạn chế. Do vậy khi đa những câu hỏi tích hợp cịn có một số học sinh thực hiện cha tốt, có
sự bỡ ngỡ hoặc khơng thực hiện đợc.


Dạy học theo híng tÝch hỵp một hoạt động hội tụ được nhiều kĩ năng và tri thức, trong
đó hạt nhân là những kiến thức và kĩ năng xử lí những văn bản cụ thể với một kĩ năng tổ
chức dạy học - kĩ năng sư phạm trước một đối tượng là học sinh THCS. Tuỳ theo những
văn bản với đặc trưng thể loại và đề tài của nó mà người giáo viên tổ chức cho học sinh
đọc tác phẩm, chỉ ra phương pháp phát hiện, sưu tập, lựa chọn, phân tích, sử dụng sáng tạo
như tư liệu nguồn để có thể khám phá ý nghĩa, giá trị của tác phẩm. Trên cơ sở đó mà tích
hợp giá trị của nhân cách. Sự tích hợp này sẽ vừa mang bản sắc cá nhân, vừa mang sắc thái
cộng đồng - một điểm có thể trở nên rất mạnh, tuỳ thuộc vào tài năng, đức độ của người
giáo viên và môi trường sư phạm.



Để giảng dạy Ng÷ văn có hiệu quả, hay dạy học theo phương pháp tích hợp, tích cực
chúng ta cần hiểu rõ rằng: Phương pháp tích hợp và tích cực sẽ xuất hiện ngay trong q
trình dạy học, mang sắc thái linh hoạt và phong cách của mỗi người. Và đó cũng chính là
điều giáo dục của ta và nhiều nước đang nhằm đến : trao quyền sáng tạo cho mỗi cá nhân.
Do vËy, việc lồng ghép kiến thức tích hợp cần rõ hơn và học sinh thực hiện phơng pháp
tích hợp tốt hơn.


Trên đây là một số vấn đề về phơng pháp giảng dạy tích, tơi nghĩ rằng: Chơng trình
sách giáo khoa mới với việc chuẩn bị giáo án để có thể tổ chức một chơng trình Ngữ Văn
theo tinh thần đã nêu ở trên. Đó là một việc làm rất mới mẻ, cần thiết của một giáo viên
giảng dạy trê lớp. Công việc thực hiện phơng pháp này gặp khơng ít những khó khăn, thử
thách. Qua bài viết này tôi xin đợc mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình và mong đợc sự
góp ý để tích luỹ cho mình nhiều bài học q báu trong công tác giảng dạy hơn nữa.
<b>1. Kiến nghị :</b>


a. Đối với phụ huynh :


- Quan tâm hơn đến việc học hành của con em mình, đầu tư nhiều thời gian cho các em
học tập.Phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ mơn văn để tìm hiểu, nắm bắt kịp thời tình
hình học tập của con em mình.


b. Đối với giáo viên :


- Cần nắm vững nguyên tắc và phương pháp dạy chính tả.


- Nên phân bố thời gian hợp lí nhằm khắc phục lỗi chính tả với đối tượng là những học
sinh yếu, kém môn Văn.


c. Đối với nhà trường :



- Nên đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ tốt hơn cho việc học cũng như việc
dạy của học sinh và giáo viên.


d. Đối với phòng GD<b> : </b>


- Thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên Ng÷ văn để giáo viên có dịp
trao đổi kinh nghiệm, bàn luận để tìm ra biện pháp tối ưu, tích cực nâng cao chất lượng
dạy học mơn Văn.


- Có kế hoạch tham mưu với cấp trên nên có chế độ đãi ngộ hợp lí đối với giáo viên
giảng dạy phụ đạo thêm cho học sinh yếu, kém mơn Ng÷ văn.


- Đầu tư trang thiết bị, dụng cụ trực quan, đặc biệt là đầu tư cụng nghệ thụng tin nhiều
hơn nữa để việc dạy học môn Ngữ văn ngày càng đạt hiệu quả cao.


<b> Tôi xin chân thành cảm ¬n !</b>


Quang Trung ngµy 12 tháng 03 năm 2015


<i> Ngêi viÕt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



<i><b>Hoàng Thị Minh HuÖ</b></i>



<b> Phần đánh giá của hội đồng khoa học các cấp</b>



<b> Danh mục tài liệu tham khảo</b>


1. Chơng trình, sách giáo khoa Ngữ văn THCS, Sách giáo viên.


2. Tài liệu đổi mới phơng pháp dạy ở trờng THCS . PGS. TS Trần Kiều (Chủ biên), Hà
Nội , 2000.


3. Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát
triển năng lực học sinh của BGD và DDT năm 2014.


4. Chơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Ban hành theo quyết định số
16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo)


5. Tµi liệu hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ hằng năm của Phòng Giáo dục và Đào tạo
Kiến Xơng.


6. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên quyển 1, môn Ngữ văn, Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà nội , năm 2007.


7. Tài liệu tập huấn giáo viên môn Ngữ văn trờng THCS, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà
Nội, năm 2008.


8. Thiết kế bài dạy môn Ngữ văn 9, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2004.


9. Hng dn c hiu vn bn theo hớng tích hợp, mơn Ngữ văn 9- Trần Đình Chung,
Nhà xut bn Giỏo dc- nm 2004.


10.Tạp chí Văn học và tuổi trẻ.


11. Kĩ năng làm văn nghị luận phổ thông, Nguyễn Quốc Siêu, NXB Giáo dục, Hà nội năm
2002.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>“ ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 9”</b>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU:</b>


Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức ghi
chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch
kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ
viết với sự tư duy tích cực. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt
chẽ như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác
nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề nhưng mỗi
người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng, do đó việc lập BĐTD
phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người.


BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các
nhánh). Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau
mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì... và giúp cán bộ
quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và
đào sâu các ý tưởng. Kỹ thuật tạo ra loại bản đồ này được phát triển bởi Tony Buzan vào
những năm 1960. Bản đồ tư duy có cấu tạo như một cái cây có nhiều nhánh lớn, nhỏ mọc
xung quanh. “Cái cây” ở giữa bản đồ là một ý tưởng chính hay hình ảnh trung tâm. Nối
với nó là các nhánh lớn thể hiện các vấn đề liên quan với ý tưởng chính. Các nhánh lớn sẽ
được phân thành nhiều nhánh nhỏ, rồi nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ hơn nữa nhằm thể hiện
chủ đề ở mức độ sâu hơn. Sự phân nhánh cứ thế tiếp tục và các kiến thức, hình ảnh ln
được nối kết với nhau. Sự liên kết này tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả ý tưởng trung
tâm một cách đầy đủ và rõ ràng.



Qua nghiên cứu và thực nghiệm giảng dạy cho thấy một số GV cịn gặp khó khăn
trong việc tổ chức hoạt động dạy học trên lớp với việc thiết kế và sử dụng BĐTD. Bài viết
này sẽ đưa ra một số gợi ý giúp GV giải quyết khó khăn trên.


<b>GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: </b>


- Thời gian: Từ tháng 8/2011 đến tháng 4/2012.
- Địa điểm: Trường THCS Yên Đức


- Đối tượng: Học sinh lớp 9.
<b>1. CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>


Môn Ngữ văn THCS gồm 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Có chung
mục đích là giáo dục thẩm mĩ và rèn luyện cho HS các KN nghe, nói, đọc viết, nhưng có
vị trí độc lập tương đối và PPDH đặc thù.


<b>Văn học có mục đích: giúp HS biết cách đọc để hiểu cho được giá trị của mỗi văn bản thể</b>
hiện qua cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản đó. Cái hay, cái
đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản là cái duy nhất không lặp lại, biểu
hiện tối đa nhất chủ đề tư tưởng của tác phẩm.


<b>Tiếng Việt: Hình thành ở HS năng lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kĩ năng cơ </b>
bản là: nghe, nói, đọc, viết.


- Giúp cho HS có những hiểu biết về ngơn ngữ Tiếng Việt, có ý thức sử dụng và giữ gìn sự
trong sáng của Tiếng Việt.


- Dạy Tiếng Việt thông qua:


+ Từ: nghĩa, từ loại, các phép tu từ, cấu tạo, chức năng,…



+ Câu: Các loại câu, dấu câu, các thành phần của câu, cách sử dụng và liên kết các
câu,…


+ Đoạn văn: nhận thức về cách viết một đoạn văn, liên kết câu và liên kết đoạn
văn…


<b>Làm văn: giúp HS nhận biết các loại văn bản, đặc điểm, chức năng cách thức tạo lập văn </b>
bản theo từng loại thể.


- Phân môn Làm văn Ở THCS:


+ Văn nghệ thuật (miêu tả, tự sự, biểu cảm)
+ Văn nghị luận (chính trị - xã hội, văn học)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. CƠ SỞ THỰC TIỄN :</b>


BĐTD giúp học sinh học được phương pháp học tập chủ động, tích cực. Thực tế ở
trường phổ thơng cho thấy, một số học sinh có xu hướng khơng thích học mơn Ngữ văn
hoặc ngại học môn Ngữ văn do đặc trưng mơn học thường phải ghi chép nhiều, khó nhớ.
Một số em học tập chăm chỉ nhưng thành tích họch tập chưa cao. Các em thường học bài
nào biết bài nấy, học phần sau không biết liên hệ với phần trước, không biết hệ thồng kiến
thức, liên kết kiến thức với nhau, không biết vận dụng kiến thức đã học trước vào bài học
sau. Do đó, việc sử dụng thành thạo BĐTD trong dạy học, sẽ giúp học sinh học được
phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:</b>
<b>1. Tổng quan: </b>


BĐTD giúp HS ghi chép rất hiệu quả. Do đặc điểm của BĐTD nên người thiết kế


BĐTD phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, sắp xếp bố cục để ghi thơng tin cần thiết nhất và
lơgic, vì vậy, sử dụng BĐTD sẽ giúp HS dần dần hình thành cách ghi chép hiệu quả.


BĐTD có thể sử dụng được với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các trương
hiện nay. Có thể thiết kế BĐTD trên giấy, bìa, bảng phụ… hoặc cũng có thể thiết kế trên
phần mềm bản đồ tư duy. Với những trường có điều kiện cơng nghệ thơng tin tốt, có thể
cài đặt phần mềm Mindmap cho GV, HS sử dụng, bằng cách vào trang wed
www.min-map.com.vn ta có thể tải về miễn phí ConceptDraw MINMAD 5 professional, việc sử
dụng phần mềm này khá đơn giản.


<b>2. NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:</b>


<b>2.1. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để hỗ trợ quá trình dạy học</b>
* Giáo viên sử dụng BĐTD để hỗ trợ quá trình dạy học:


- Dùng BĐTD để dạy bài mới: Giáo viên đưa ra một từ khoá để nêu kiến thức của bài
mới rồi yêu cầu học sinh vẽ BĐTD bằng cách đặt câu hỏi, gợi ý cho các em để các em tìm
ra các tự liên quan đến từ khố đó và hồn thiện BĐTD. Qua BĐTD đó HS sẽ nắm được
kiến thức bài học một cách dễ dàng.


<b>Ví dụ:</b>


Khi học bài “ So sánh” ( Môn Ngữ văn lớp 6), đầu giờ GV cho từ khoá “ So sánh”
rồi yêu cầu học sinh vẽ BĐTD bằng cách đặt câu hỏi gợi ý cho các em để cấp 3…), sau
khi các nhóm HS vẽ xong, cho một số em lên trình bày trước lớp để các học sinh khác bổ
sung ý. Giáo viên kết luận qua đó giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức một cách nhẹ
nhàng, tự nhiên nhưng rất hiệu quả, đồng thời kích thích hứng thú học tập của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau mỗi tiết học và hệ thống kiến thức sau mỗi
chương, phần…: Sau mỗi bài học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến


thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ của bài học bằng cách vẽ BĐTD. Mỗi bài học được vẽ
kiến thức trên một trang giấy rời rồi kẹp lại thành tập. Việc làm này sẽ giúp các em dễ ôn
tập, xem lại kiến thức khi cần một cách nhanh chóng, dễ dàng.


<b>Ví dụ:</b>


Khi dạy phần từ loại Tiếng Việt, cho học sinh vẽ BĐTD sau mỗi bài học để mỗi em
có 1 tập BĐTD về các từ loại Tiếng Việt: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, quan hẹ
tự, trợ từ, thán từ…. Lên đến lớp 9, trong bài “ Tổng Kết ngữ pháp”, học sinh có thể dễ
dàng tổng hợp kiến thức về từ loại Tiếng Việt bằng BĐTD dựa vào tập BĐTD đã có. Sau
khi có một học sinh hoặc một nhóm học sinh vẽ xong BĐTD sẽ cho một học sinh khác,
nhóm khác nhận xét, bổ sung … Có thể cho học sinh vẽ thêm các đường, nhánh khác và
ghi thêm các chú thích… rồi thảo luận chung trước lớp để hoàn thiện, nâng cao kĩ năng vẽ
BĐTD cho các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Bản đồ tư duy bài “Tổng kết ngữ pháp”- Ngữ văn 9</b></i>


<b>Ví dụ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

vẽ xong, cho một số em lên trình bày trước lớp để các học sinh khác bổ sung ý. Giáo viên
kết luận qua đó giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên nhưng
rất hiệu quả, đồng thời kích thích hứng thú học tập của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2.2. Học sinh học tập độc lập, sử dụng BĐTD để hỗ trợ học tập, phát triển tư duy</b>
<b>lơgic:</b>


- Học sinh tự có thể sử dụng BĐTD để hỗ trợ việc tự học ở nhà: Tìm hiểu trước bài mới,
củng cố, ôn tập kiến thức bằng cách vẽ BĐTD trên giấy, bìa… hoặc để tư duy một vấn đề
mới. qua đó phát triển khả năng tư duy lôgic, củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ năng ghi
chép.



- Học sinh trực tiếp làm viêc với máy tính, sử dụng phần mềm Mindmap, phát triển khả
năng ứng dụng công nghệ thơng tin, sử dụng máy tính trong học tập. <b>2.3. Một số biện</b>
<b>pháp ứng dụng BĐTD trong đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở trường</b>
<b>THCS Yên Đức</b>


* Nâng cao nhận thức của GV và HS về vai trò của BĐTD trong đổi mới phương pháp dạy
học


* Nhà trường đã tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn để tuyên truyền, giới thiệu cho
giáo viên về vai trò, tác dụng của BĐTD trong hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học. Từ đó
giáo viên nâng cao nhận thức và tuyên truyền, phổ biến tới học sinh theo mơn học của
mình.


- Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức của giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học.
- Quán triệt quan điểm chỉ đạo về đổi mới phương pháp dạy học;


- Nắm vững cấu trúc chương trình, SGK mới;


- Nắm vững nội dung đổi mới phương pháp dạy học;


- Tích cức dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm với địng nghiệp;
- Tham dự sinh hoạt chun mơn cụm, tổ đầy đủ, hiệu quả.
* Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng sử dụng BĐTD cho giáo viên


Người giáo viên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy
học. Do đó muốn ứng dụng BĐTD trong đổi mới phương pháp hiệu quả thì người giáo
viên phải có kiến thức và kĩ năng sử dụng BĐT tốt.


Vì vậy, ngay từ ban đầu nhà trường đã rất coi trọng việc tập huấn chuyên môn cho


giáo viên. Cử cán bộ cốt cán có năng lực chun mơn vững, có kiến thức về công nghệ
thông tin đi dự hội thảo, học hỏi kiến thức, kĩ năng về ứng dụng BĐTD để về hướng dẫn
cho giáo viên trong trường.


<b>III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>


Sau một thời gian ứng dụng BĐTD trong đổi mới phương pháp dạy học nói chung
và đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng ở trường THCS Yên Đức đã
bước đầu có những kết quả khả quan. Giáo viên đã nhận thức được vai trị tích cực của
ứng dụng BĐTD trong hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học. Nhiều giáo viên đã biết sử
dụng BĐTĐ để dạy bài mới, củng cố kiến thức bài học, tổng hợp kiến thức chương, phần.
Học sinh hiểu bài nhanh hơn, hiệu quả hơn, Đa số các em học sinh khá, giỏi đã biết sử
dụng BĐTD để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức môn học. Một số HS trung bình đã biết
dùng BĐTD để củng cố kiến thức bài học ở mức đơn giản.


- Đối với môn Ngữ văn, học sinh rất hào hứng trong việc ứng dụng BĐTD để ghi chép bài
nhanh, hiệu quả, đặc biệt là trong học Tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chính thầy cơ giáo và phụ huynh HS khi chứng kiến thành quả lao động của học trị của
mình. Cách học này cịn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí
tuệ (vẽ, viết gì trên BĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học trước đó
để chọn lọc các ý để ghi), khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết,
màu sắc), sự vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống.


<b>IV. KẾT LUẬN</b>


Dạy học luôn là một quá trình sáng tạo, mục tiêu và nội dung chương trình được xây
dựng trên cơ sở tích hợp, điều này tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng mở rộng và nâng
cao kĩ năng cũng như kiến thức của mình trong từng lớp, cấp học. Nghị quyết TW 4 khóa
VII, nghị quyết TW 2 khóa VIII và được pháp chế hóa trong điều 24.2 của Luật Giáo dục:


Định hướng chung của đổi mới phương pháp dạy học là “Tích cực hóa hoạt động học tập
của học sinh”. Ta có thể hiểu tích cực ở đây là tích cực hoạt động nhận thức, tích cực trong
tư duy, tích cực một cách chủ động. Điều đó có nghĩa là học sinh chủ động trong tồn bộ
q trình phát hiện, tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ nhận thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn
của giáo viên. Do đó dạy tập làm văn là hình thành cho học sinh năng lực tư duy, năng lực
hành động. Muốn thế, chức năng của giáo viên không chỉ là truyền thụ giảng giải kiến
thức cho học sinh mà chính là tạo điều kiện, tổ chức và khuyến khích học sinh tự mình tìm
ra kiến thức mới, phát triển kĩ năng và hình thành thái độ. Điều tơi muốn nói nhắn nhủ với
<i>các em học sinh: “ Muốn có một bài văn hay địi hỏi phải có cảm xúc chân thật khi viết,</i>


<i>cảm xúc hồn nhiên tươi trẻ xuất phát từ suy ngẫm trải nghiệm của chính mình, phải lao</i>
<i>tâm khổ luyện. Tránh lối viết theo kiểu khn sáo. Hãy viết bằng chính tâm sức của mình,</i>
<i>bằng sự nung nấu từ con tim, có như thế bài văn mới là sản phẩm sáng tạo của chính các</i>
<i>em”.</i>


Trước đây, các tiết ôn tập chương một số GV cũng đã lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu
đồ,… và cả lớp có chung cách trình bày giống như cách của GV hoặc của tài liệu, chứ
không phải do HS tự xây dựng theo cách hiểu của mình, hơn nữa, các bảng biểu đó chưa
chú ý đến hình ảnh, màu sắc và đường nét. Gần đây, sau một số đợt tập huấn của Dự án
THCS II, nhiều GV đã áp dụng thành công dạy học với việc thiết kế BĐTD. Có thể kể đến
một số trường tham gia dự án THCS II sau khi được tập huấn về đổi mới PPDH (trong đó
có nội dung thiết kế, sử dụng BĐTD) đã triển khai và bước đầu tạo một khơng khí sơi nổi,
hào hứng của cả thầy và trị trong các sinh hoạt ở tổ chuyên môn cũng như hoạt động dạy
học của nhà trường, là một trong những nội dung quan trọng của phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD&ĐT đang đẩy mạnh triển khai.


Bước đầu cho phép kết luận: Việc vận dụng BĐTD trong dạy học sẽ dần hình thành
cho HS tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách
hệ thống, khoa học. Sử dụng BĐTD kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác
như vấn đáp gợi mở, thuyết trình… có tính khả thi cao góp phần đổi mới PPDH, đặc biệt


là đối với các lớp ở cấp THCS và THPT


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* Trong công tác quản lí của hiệu trưởng:


- Hiệu trưởng phải là người gương mẫu, đi đầu trong đổi mới phương pháp dạy học
( PPDH). Tổ chức, hướng dẫn giáo viên tích cực đổi mới PPDH. Chuẩn bị tốt các điều
kiện về cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện phục vụ công tác đổi mới PPDH.


- Hiệu trưởng phải biết đánh giá đúng năng lực, trình độ của từng giáo viên trong trường
để động viên, khen thưởng kịp thời đối với giáo viên biết đổi mới PPDH tích cực, hiệu
quả.


* Tổ chuyên môn:


- Bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cốt cán về đổi mới PPDH.


- Tích cực dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn đúng kế
hoạch;


- Thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt chuyên môn;


- Đánh giá, xếp loại giáo viên đúng năng lực, trình độ và đề xuất khen thưởng kịp thời
những giáo viên tích cực trong đổi mới PPDH.


3. Với giáo viên:


- Nhiệt tình, say mê với nghề, tận tuỵ với học sinh.


- Luôn tạo hứng thú trong giờ học ( đặc biệt là các tiết tập làm văn- ln ln bị coi là khó
và khơ) bằng các hình thức như: thi giữa các nhóm, tổ, tổ chức các trị chơi, tạo các tình


huống…để học sinh có hứng thú và u thích mơn học hơn


Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tơi trong q trình giảng dạy ở trường
THCS n Đức - một ngơi trường cịn nhiều khó khăn, điều kiện học tập của các em học
sinh còn thiếu thốn nhiều. Nhưng bằng sự nỗ lực, thầy và trò nhà trường đang dần dần
khắc phục để đưa sự nghiệp giáo dục đi lên. Rất mong được sự góp ý chân thành của lãnh
đạo cấp trên và các bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tôi được đầy đủ và
hoàn thiện hơn.


<i><b> Xin chân thành cảm ơn!</b></i>


<i> Yên Đức, ngày 18 tháng 5 năm 2012</i>


Người thực hiện




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:</b>
1. Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.


2. Sách giáo viên Ngữ văn 6,7,8,9.


3. Tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Ngữ văn.


4. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Ngữ văn THCS - Dự án phát triển GD THCS II -
Bộ GD & ĐT - T.S Nguyễn Văn Nam.


5. Sử dụng bản đồ tư duy góp phần tổ chức hoạt động học tập của học sinh- Tạp chí Khoa
học giáo dục, số chuyên đề TBDH năm 2009 - Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy.
6. Web: www.mind-map.com ( trang web chính thức của Tony Buzan).



<b>VII. PHỤ LỤC</b>


<b>STT</b> <b>PHẦN</b> <b>TRANG</b>


1 <b>I. Đặt vấn đề</b> 1


2 Tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu 1


3 Lý do chọn đề tài. 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

5 1. Cơ sở lí luận 2


6 2. Cơ sở thực tiễn. 3


7 <b>II. Nội dung nghiên cứu</b> 4


8 1. Tổng quan 4


9 2. Nội dung vấn đề nghiên cứu 5


10 2.1. Một số hình thức ƯDBĐ để hỗ trợ quá trình dạy học 5
11 2.2. Học sinh học tập độc lập, sử dụng BĐTD để hỗ trợ học tập... 9
12 2.3. Một số biện pháp ƯD BĐTD trong đổi mới PPDH... 9


13 III. Kết quả nghiên cứu 10


14 IV. Kết luận 11


15 V. Đề nghị 12



</div>

<!--links-->
<a href='http:// map.com.vn/'> </a>

×