Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án chủ đề hình tượng người lính trong thơ ca hiện ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.17 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> Tiết 1</b>
<b>A. Ổn định tổ chức (1p):</b>


- Gv ổn định tổ chức lớp: phân chia, sắp xếp nhóm, nêu quy định của tiết học, hướng dẫn
hoạt động nhóm


<b>B. Kiểm tra bài cũ (1p): Đại diện các nhóm báo cáo tình hình chuản bị bài của nhóm</b>
mình.


<b>C. Tiến trình bài học :</b>


<i><b> 1. Hoạt động1: Khởi động- Giới thiệu chủ đề (3 phút):</b></i>
<b> Trình chiếu đoạn phim về lịch sử QĐN VN.</b>


? Nêu cảm xúc của em sau khi nghe đoạn ca khúc trên.?


- Xúc động trước hình ảnh những người lính cụ Hồ hiên ngang, anh dũng, những người
đã viết lên những trang lịch sử oai hùng của dân tộc Việt Nam


GV: Chúng ta vừa đc nghe ca khúc “Chúng tôi là người lính Bác Hồ” do nhạc sỹ Hồng
Mạnh Tồn sáng tác, ca ngợi về những người lính đang ngày đêm sẵn sàng bảo vệ tổ quốc.
Bài hát thấm màu xanh áo lính, với những hình ảnh từng đồn hùng binh ra đi hiên ngang
băng rừng băng núi thể hiện nhuệ khí anh dũng, bất khuát của người lính Việt Nam.


Đất nước Việt Nam ta có một chiều dài lịch sử với bao cuộc chiến tranh chống giặc ngoại
xâm từ ngày dựng nước. Một đất nước mà nhà thơ Nam Hà đã viết:


<i>'Đất nước - Bốn ngàn năm không nghỉ</i>
<i>Những đạo quân song song cùng lịch sử </i>



<i>Đi suốt thời gian</i>
<i>Đi suốt không gian</i>


<i>Sừng sững dưới trời anh dũng kiên gan' .</i>


Hình ảnh người lính khơng chỉ xuất hiện trong các ca khúc cách mnagj, các booj phim mà
còn là nhân vật trung tâm trong các tác phẩm văn học mọi thời kì đặc biệt là văn học giai
đoạn 1945-1975 .


Và đây cũng là nội dung chủ đề mà cô muốn giới thiệu đến các em trong bài học
này: Chủ đề hình tượng người lính trong thơ ca hiện đại VN qua 2 bài thơ “Địng chí ” và
“Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”.


<i><b>- Chủ đề gồm 03 tiết. Nội dung từng tiết được phân chia như sau:</b></i>
<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:</b>


<i><b>I. Khái quát về thơ ca cách mạng Việt Nam 1945-1975</b></i>
<i><b>1. Những nét chung:</b></i>


<i><b>* Hoàn cảnh lịch sử:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Cách mạng tháng Tám thành công đã mở đầu một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.</b>
Đồng thời mở ra một kỉ nguyên mới cho văn học Việt Nam – một nền thơ ca phản ánh sự
bùng nổ toàn diện sức mạnh tiềm tàng của dân tộc, trước vận hội lịch sử đã tích tụ qua
nhiểu thế kỉ.


<b>- Nhân dân ta thực hiện thành công 2 cuộc k/c chống Pháp và chống Mĩ, giành hịa bình</b>
độc lập dân tộc, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội


? Người ta vẫn thường nói: Văn học là người thư kí trung thành của thời đại. Vậy, theo em,


với vai trị lịch sử của mình, những đề tài nào sẽ là đề tài nổi bật trong thơ ca giai đoạn
này?


<b>* Đề tài chủ yếu:</b>


- Đề tài người lính và chiến tranh:
- Đề tài Chủ nghĩa xã hội


<b>GV trình chiếu (HS đọc): </b>


Văn học giai đoạn 1945- 1975 vận động theo xu hướng cách mạng hóa, gắn bó mật thiết
với vận mệnh chung của đất nước:


- Nền văn học mới được kiến tạo theo mơ hình "Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt
trận" (Hồ Chí Minh) cùng với kiểu nhà văn mới: nhà văn – chiến sĩ. Ý thức, trách nhiệm
công dân của người nghệ sĩ được đề cao, nhà văn gắn bó với dân tộc, với nhân dân và đất
nước, dùng ngòi bút để phục vụ kháng chiến, cổ vũ chiến đấu.


- Văn học tập trung vào hai đề tài lớn là:


+Đề tài : Chiến tranh (đề cao lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm với non sông, chủ
nghĩa anh hùng cách mạng: nhân vật thường là người lính, các cơ TNXP,...)


+ Đề tài: Chủ nghĩa xã hội (đề cao lao động, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của
người lao động, của con người mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
sau ngày giải phóng, hàn gắn vết thương chiến tranh)


? Vậy 2 tác phẩm trong chủ đề mà chúng ta khám phá hôm nay thuộc đề tài nào?
- Đề tài về người lính và chiến tranh



<b>Gv dẫn dắt</b>


<i><b>2. Khái quát về hình tượng người lính trong thơ ca kháng chiến:</b></i>
<b>Nhóm:</b>


? Qua q trình chuẩn bị ở nhà, hãy nêu những biểu biết của nhóm em về hình tượng
người lính trong văn học nói chung và trong văn học thời kì 1945- 1975 nói riêng?


<b>Nhóm 1:</b>


<b>+Hình tượng người lính: Hiện thân của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại mới:</b>
<b>lòng yêu nước thiết tha, lòng căm thù giặc cháy bỏng, tinh thần hiên ngang, bất</b>
<b>khuất, dũng cảm, lạc quan, yêu đời…</b>


<b>Nhóm 2: bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> ? Em biết những tác phẩm tiêu biểu viết về người lính giai đoạn 1945- 1975? Hãy kể</b>
<b>tên. </b>


<b> HS nêu: Nhật kí Đặng Thùy Trâm, Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất</b>
<b>nước đứng lên (Nguyên Ngọc)</b>


- GV trình chiếu 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
<b>II. Tìm hiểu nội dung chủ đề: </b>


<i><b>1. Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm</b></i>
<b>Lớp trưởng điều hành</b>


<b> Lớp trưởng đặt câu hỏi theo bài tập đã cho về nhà từ tiết học trước:</b>
+Nhóm 1: Trình bày những hiểu biết của nhóm bạn về tác giả Chính Hữu


+Nhóm 2: Trình bày những hiểu biết của nhóm bạn về tác giả Phạm Tiến Duật


+ Nhóm 3: Đọc diễn cảm bài thơ “Đồng chí” và giới thiệu đơi nét về bài thơ bằng cách
điền thông tin vào phiếu học tập mà cơ đã giao từ tiết trước.


+ Nhóm 4: Đọc diễn cảm “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” và giới thiệu đôi nét về bài
thơ bằng cách điền thông tin vào phiếu học tập mà cô đã giao từ tiết trước?


<b> *Mời đại diện nhóm 1 trình bày</b>
<b> - Đại diện nhóm 1 trình bày </b>


<b>- Gv trình chiếu ảnh tác giả, ảnh tác phẩm tiêu biểu của Chính Hữu</b>
<b>* Mời đại diện nhóm 2 trinh bày</b>


<b>- Đại diện nhóm 2 trình bày </b>


<b>- Gv trình chiếu ảnh tác giả, ảnh tác phẩm tiêu biểu của Phạm Tiến Duật</b>
? Nét chung của 2 nhà thơ?


<b>- Đều là nhà thơ quân đội, đều là những người lính trực tiếp cầm súng chiến đấu</b>
Nên có sự am hiểu sâu sắc về đời sống chiến tranh và vẻ đẹp của người lính cách mạng
GV: Cả 2 nhà thơ đều là người lính, đều có sự am hiểu sâu sắc về đời sống chiến tranh và
vẻ đẹp của người lính cách mạng. Tuy nhiên, đây là 2 nhà thơ ở 2 thời kì khác nhau nên ở
mỗi nhà thơ lại có phong cách khác nhau. Điều này sẽ được chứng minh qua 2 bài thơ.
<b> ? Mời các bạn cùng quan sát và đọc thầm bài thơ Đồng chí</b>


<b> * Mời đại diện nhóm 3: Theo bạn, nên đọc bài thơ Đồng chí với giọng như thế nào?</b>
<b> - Đọc chậm, tình cảm, tha thiết </b>


? Hãy đọc diễn cảm bài thơ.



? Qua quá trình chuẩn bị ở nhà, bạn hãy giới thiệu những nét chính về bài thơ qua phiếu
học tập của nhóm bạn?


(Dừng lại để GV trình chiếu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> * Mời đại diện nhóm 4:</b>


<b>? Giọng đọc nào phù hợp với “bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” ?</b>
<b>- Giọng đọc vui tươi, sơi nổi, hồn nhiên</b>


? Hãy đọc diễn cảm bài thơ.


? Qua quá trình chuẩn bị ở nhà, bạn hãy giới thiệu những nét chính về bài thơ qua phiếu
học tập của nhóm bạn? ?


(Dừng lại để GV trình chiếu)


<b> - GV trình chiếu hồn cảnh ra đời của bài thơ và các thông tin khác</b>
<b> 2. Hình tượng người lính trong hai bài thơ: </b>


GV: Như ở phần tìm hiểu chung chúng ta đã thấy: nhân vật trữ tình trong cả 2 tác phẩm
đều là người lính. Tuy nhiên, đó là những người lính ở 2 thời kì khác nhau(chống Pháp và
chống Mỹ) vậy ở họ có những điểm chung và nét riêng nào. Cơ trị chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu…


<b>a, Hoàn cảnh xuất thân và hoàn cảnh sống, chiến đấu của người lính:</b>
<b>* Hồn cảnh xuất thân. </b>


<b>GV u cầu HS thảo luận nhóm: (3p)</b>


<b>Thảo luận nhóm: </b>


<b> ? Dựa vào các câu thơ, các hình ảnh trong 2 bài thơ cùng với kiến thức lịch sử,</b>
<b>hãy so sánh, chỉ ra điểm chung và nét riêng trong hồn cảnh xuất thân của người lính</b>
<b>ở 2 bài thơ.</b>


<b> Nhóm 1:</b>
<b> * Khác nhau:</b>


Bài thơ Đồng chí: người lính xuất thân từ nơng dân, ra đi từ miền quê nghèo
Bài thơ… kính: chủ yếu là những người thuộc thế hệ trẻ


<b> * Giống nhau: Đều là người lính cụ Hồ </b>
<b> Nhóm 2: </b>


<b> - Bổ sung: Nét riêng: Người lính trong Bài thơ… kính: chủ yếu là những người</b>
<b>thuộc tầng lớp trí thức như HS, SV, kĩ sư, bác sĩ…</b>


<b>Nhóm 3:</b>


 <b>Bổ sung: Nét chung: Đều là những người lính của nhân dân, từ nhân dân</b>
<b>Nhóm 4: Bổ sung:</b>


<b>* Nét chung: Những người lính đều có chung lịng u nước, căm thù giặc, ý chí</b>
<b>quyết chiến, quyết thắng</b>


<b> *Nét riêng: Những người lính trong Bài thơ… kính: người lính xuất thân từ mọi tầng</b>
<b>lớp, trong dó có số lượng lớn là tầng lớp trí thức (học sinh, sinh viên, cán bộ…) và</b>
<b>hầu hết tuổi đời còn rất trẻ.</b>



<i><b>- Lớp trưởng gọi các nhóm trình bày</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> Quê hương anh nước mặn đồng chua</i>
<i> Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá</i>


? Nhóm 2 có dồng ý với ý kiến của bạn?


GV: cơ cũng nhất trí. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu 2 câu thơ này để cảm nhận vê hồn cảnh
xuất thân của người lính trong k/c chống Pháp nhé.


? Quan sát câu thơ, hãy giải thích thế nào là nước mặn, đồng chua?


<i><b>- nước mặn đồng chua: là thành ngữ chỉ vùng đất nhiễm mặn ở ven biển và vùng đất</b></i>
phèn có độ chua cao


? “đất cày lên sỏi đá” là nơi như thé nào?


<i>+ đất cày lên sỏi đá : là hình ảnh gợi tả: chỉ những nơi đất đai khô cằn, nhiều đá sỏi</i>
<i>? Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá đều gợi ta liên tưởng tới những vùng quê như</i>
thế nào?


- Những vùng quê nghèo, khó làm ăn, quanh năm lam lũ vất vả


<i><b>? Quan sát lại 2 câu thơ, các từ ngữ quê anh, làng tôi, nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi</b></i>
<i><b>đá được sắp xếp như thế nào?</b></i>


<b> - Sắp xếp song song với nhau</b>


<b>GV: ta gọi đó là cấu trúc sóng đơi, song hành</b>



? Em có nhận xét gì về giọng điệu mà tác giả sử dụng trong 2 câu thơ?
- Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình như lời kể chuyện


? Qua đó, em có thể khẳng định gì về hồn cảnh xuất thân của những người lính trong k.c
chống Pháp?


=> Những người lính trong k.c chống Pháp đều xuất thân từ nông dân, họ ra đi từ những
miền quê nghèo khó, quanh năm vất vả


<i><b>GV chốt: Thành ngữ “ Nước mặn đồng chua ” và hình ảnh gợi tả “Đất cày lên sỏi đá ” có</b></i>
sức khái quát cao . Tác giả đã giới thiệu với chúng ta hoàn cảnh xuất thân của những
người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp . Họ thật sự là những người nơng dân “Mới
hơm qua cịn tì tay lên cán cuốc ” , quanh năm lam lũ vất vả vì miếng cơm manh áo nay
khốc lên mình màu áo xanh chiến sĩ , với tên gọi anh bộ đội cụ Hồ “ra đi ra đi thà chết ko
lui”.


<b>(đọc tư liệu tham khảo)</b>


=> GV : Cơ hồn tồn nhất trí với ý kiến mà các nhóm đưa ra: Nếu như những người lính
trong thời kì kháng chiến chống Pháp xuất thân từ những người nơng dân nghèo khổ thì
những người lính trong k.c chống Mỹ, những chiến sĩ lái xe Trường Sơn lại là những thanh
niên có học vấn, có tri thức, đã được sống trong thời bình, được giác ngộ lí tưởng cách
mạng cao cả, họ ra đi trong niềm vui phơi phới của sức trẻ hồn nhiên, yêu đời, yêu đất
nước. Họ xuất thân từ mọi tầng lớp trong XH. Đó có thể là nơng dân, là HS, SV, giáo viên,
bác sĩ, kĩ sư… Chính PTD là 1 người lính lái xe và ơng vừa tốt nghiệp ĐHSP đã xung
phong vào chiến trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> GV trình chiếu đoạn phim về tiểu đội xe ko kính</b>


<b>=> GV: và dù xuất thân từ đâu thì ở những người lính vẫn có 1 điểm chung là : Đều</b>


<b>là những người lính của nhân dân, từ nhân dân mà ra, vì nhân dân chiến đấu</b>


GV chuyển ý: Đó là về hồn cảnh xuất thân của người lính ở 2 thời kì vừa có nét tương
đồng vừa có nét khác biệt. Thế cịn hồn cảnh sống, chiến đấu của họ như thế nào. Chúng
ta cùng tìm hiểu nội dung thứ 2.


<b>* Hoàn cảnh sống, chiến đấu</b>


<b> + Người lính trong k/c chống Pháp: </b>


<b>HĐ cặp đôi: ? Quan sát bài thơ “Đồng chí”, tìm đọc và phân tích các câu thơ nói về</b>
<b>hồn cảnh sống, chiến đấu của người lính trong k/c chống Pháp.</b>


<b>- Gọi cặp đơi trình bày</b>


<b>- Gọi các cặp đôi khác bổ sung</b>


<i><b> HS trả lời: Tôi với anh ... chân khơng giày</b></i>


<i><b>- Người lính thời kì đầu cuộc k.c chống Pháp còn chịu nhiều thiếu thốn về trang phục </b></i>
áo rách, quần vá, chân đất, những cơn sốt rét rừng hành hạ … (đói rét, bệnh tật)
? Giải thích h.ả: Sốt run... hơi?


- Sốt rét: bên ngồi thì vã mồ hơi, bên trong thì ret thấu xương. Sốt rét là căn bệnh thường
gặp và cũng là căn bệnh vơ cùng nguy hiểm, có thể lấy đi tính mạng người lính bất cứ lúc
nào, nhất là những cơn sốt rét ác tính...


? Chữ “biết” trong câu thơ có giá trị biểu đạt như thế nào?
<i>- biết: chỉ sự trải nghiệm, thấm thía 1 cách sâu sắc</i>



<i>? Em có nhận xét gì về các hình ảnh: áo rách, quần vá, chân ko giày?</i>
-> Hình ảnh chân thực


? Tại sao em có thể khẳng định đây là h/ả chân thực chứ ko phải h/ả do nhà thơ tô vẽ,
cường điệu lên?


- Vì đây là người lính thời kì đầu cuộc k/c chống Pháp cịn mn vàn khó khăn thiếu thốn
? Ngồi h/ả chân thực, đoạn thơ cịn gây ấn tượng cho người đọc bởi những biện pháp
nghệ thuật nào?


 NT: hình ảnh sóng đơi đối xứng, (qua từ ngữ nào)
giọng điệu mộc mạc, giản dị


GV: Những câu thơ miêu tả chân thực tới từng chi tiết đời sống người lính thời kì đầu
cuộc k.c chống Pháp cịn mn vàn khó khăn gian khổ : những cơn sốt rét rừng hành hạ là
có thật, đói rét, chân ko giày, đầu khơng mũ, áo vá, quần rách...tất cả đều có thật. Điều này
cũng đã được phản ánh trong 1 số tác phẩm văn th nh:


<i>'Ngày lại ngày đi, vắt với sơng</i>
<i>Ngô bung xôi nhạt, nớc lng bơng</i>
<i>Đêm ma rình giặc, tai thao thức,</i>
<i>Mùa lại mùa qua, rét nhức xơng ''</i>


(Giết giặc - Tè H÷u)
Rồi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Áo vải chân khơng</i>
<i>đi lùng giặc đánh''</i>
(Nhớ- Hồng Ngun)



GV: Khơng chỉ là đói rét, bệnh tật mà các anh còn phải đối mặt với bom đạn, hiểm nguy:
“Năm mươi sáu... chí khơng mịn”


<b> GV : Đó là đk sống, chiến đấu của ng lính trong thời kì đầu cuộc k/c chống Pháp. </b>
<b>Sau này và nhất à trong k/c chống Mỹ, quân đội ta đã được chính quy, trang thiết bị </b>
<b>đã khá đầy đủ. Vậy điều kiện sống, chiến đấu của ng lính thời kì này ra sao. Mời các </b>
<b>em quan sát “ bài thơ về tiểu đội xe ko kính” </b>


? Hình ảnh nào gây ấn tượng đầu tiên khi tiếp xúc bài thơ? ? Hình ảnh đó được tác giả thể
hiện qua những câu thơ nào?Vì sao h/a đó lại gây ấn tượng cho em?


<i><b>- Khơng có kính… đi rồi</b></i>


- Vì xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào trong thơ ca thường rất lãng mạn, rất
đẹp. Ở đây, PTD lại đưa vào bài thơ 1 hình ảnh rất chân thực mà mới lạ, độc đáo: những
chiếc xe ko kính.


GV: Đúng vậy, xưa nay, h/ả xe cộ, tàu thuyền đưa vào trong thơ ca thường ko hiếm
nhưng thường đc mĩ lệ hóa, lãng mạn hóa. Vậy mà ở đây PTD lại đưa vào bài thơ h/a những
chiếc xe ko kính . Chính điều đó đã tạo ra sự khác lạ độc đáo, mới mẻ cho bài thơ


? Vậy nguyên nhân nào làm cho những chiếc xe ko có kính?
- bom giật, bom rung


? Nhận xét về giọng điệu, cách sử dụng từ ngữ trong câu thơ?


-> Câu thơ đậm chất văn xuôi, giọng điệu thản nhiên, ngang tàng, tinh nghịch
-> sử dụng động từ mạnh “giật”, rung


? Những chiếc xe có phải chỉ khơng có kính?


<i>- Khơng có kính rồi…xước </i>


? Phân tích giá trị của các biện pháp NT được sử dụng thành công trong các câu thơ trên?
-> điệp ngữ, liệt kê


=> Tái hiện hình ảnh những chiếc xe bị bom đạn tàn phá trở nên méo mó, biến dạng, trần
trụi


? Thơng qua hình ảnh những chiếc xe khơng kính, nhà thơ đã làm nổi bật điều gì?


- Qua đó ta thấy chiến tranh vơ cùng khốc liệt, nhất là trên con đường TS, bom đạn tàn
phá, hủy diệt mọi thứ


? Bằng kiến thức lịch sử, hãy nêu những hiểu biết của em về con đường TS thời chống
Mỹ?


<b>(GV Trình chiếu phim về tiểu đọi xe ko kính)</b>


? Vậy qua đó, em hiểu gì về hồn cảnh sống, chiến đấu của những người lính lái xe trên
tuyến đường TS?


 Hoàn cảnh sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh, thường xuyên phải đối mặt với
bom đạn, hiểm nguy


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cau thơ sử dụng BPNT gì?
– So sánh


? Em hiểu gì về các động từ phun, tuôn, xối?
- các động từ mạnh, chỉ mức độ cao



? Việc sử dụng các động từ mạnh đó mang đến cho người đọc cảm nhận gì?


- Trong những chiếc xe khơng kính, ko mui, ko đèn, ngồi trong xe như ngồi ngồi trời, ng
lính hầu như tiếp xúc trực tiếp với mưa bụi đường trường: bụi phun mù mịt làm tóc tai mặt
mũi các anh lấm lem, trắng xóa, mưa TS xối xả ào ạt làm quần áo ướt hết…


GV: Như vậy là khó khăn chồng chất khó khăn: ko chỉ là bom đạn hiểm nguy, là
chết chóc mà thiên nhiên, thời tiết khắc nghiệt cũng là những khó khăn mà ng lính thường
xuyên phải đối mặt.


? Như vậy tuy 2 người lính ở 2 thời điểm khác nhau nhưng đều có chung hoàn cảnh sống,
chiến đấu như thế nào?


=> Hoàn cảnh sống chiến đấu khó khăn, thiếu thốn, đầy gian khổ hi sinh
GV chốt ý, tiểu kết


Từ buổi lọt lịng, ơng cha ta đã phải đi khơng nghỉ, phải đổi máu xương để bảo vệ giang
sơn, bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc. Còn gì đẹp hơn, cao cả hơn hình ảnh của cả một
dân tộc gan góc đúc kết lại trong một con người. Con người đó là người anh bộ đội quần
nâu đánh Pháp:


<i>“Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều</i>
<i>Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo</i>


<i>Núi không đè nổi vai vươn tới</i>
<i>Lá ngụy trang reo với gió đèo”</i>


<i><b>(Việt Bắc - Tố Hữu)</b></i>


Trong sự nghiệp chống Mỹ, hình ảnh người lính 1 lần nữa được Tố Hữu khắc họa trong


“Bài ca xuân 68” với tấm lòng tha thiết tự hào, vui sướng:


<i>Hoan hơ anh Giải phóng qn</i>
<i>Kính chào anh, con người đẹp nhất</i>
<i>Lịch sử hôn anh- chàng trai chân đất</i>


<i>Sống hiên nagng bất khuất trên đời</i>
<i>Như Thạch Sanh của thế kỉ XX”</i>
(Bài ca xuân 68- Tố Hữu)


Ở những người lính có những phẩm chất cao quý nào để Tố Hữu ca ngợi các anh là những
người đẹp nhât?- Giờ học tiếp theo của chủ đề- cơ và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×