Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Sử dụng bản đồ và tranh ảnh trong địa lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Những năm qua, việc triển khai đổi mới và phương pháp dạy học ở trường THCS đang được
thực hiện nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.


Đối với mơn Địa lý nói chung, mơn Địa lý 7 nói riêng. Để phát huy tính tích cực học tập và
nâng cao khả năng quan sát, phân tích, so sánh của học sinh, việc sử dụng và khai thác các
thiết bị, đồ dùng dạy học là yêu cầu của việc giảng dạy, học tập môn Địa lý đạt kết quả cao,
trong đó phương pháp trực quan là một trong những phương pháp không thể thiếu đối với
môn Địa lý thông qua bản đồ, tranh ảnh, giúp cho học sinh hiểu biết hơn về đất nước, thiên
nhiên, thêm yêu Tổ quốc quê hương. Nâng cao trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.


Từ thực tế dạy học ở bộ môn Địa lý nhiều năm qua và kinh nghiệm của các đồng nghiệp, tổ
Sử Địa chúng tôi đưa ra một số phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả trong việc
giảng dạy bộ môn Địa lý 7.


<b>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>
<b>1. Thực trạng</b>


- Chương trình Địa lý 7 là chương trình về thiên nhiên, con người ở các châu lục trên thế giới.
Vì thế việc sử dụng đồ dùng dạy học cho bộ môn này là không thể thiếu như bản đồ, sơ đồ,
tranh ảnh…Do các đối tượng (sự vật, hiện tượng, môi trường địa lý…) được phân bố trong
một không gian rộng lớn, học sinh khơng phải lúc nào cũng có thể tiếp xúc với chúng một
cách dễ dàng mà đồ dùng trực quan, đặc biệt là bản đồ là phương tiện giúp học sinh có được
tri thức về các đối tượng học tập, những tri thức địa lý được cụ thể hóa, hệ thống hóa, bồi
dưỡng trí tưởng tượng và phát triển năng lực tư duy cho học sinh.


- Ở trường THCS, lớp 6 các em mới làm quen dần với khái niệm “bản đồ” sang lớp 7 các em
tiếp xúc với bản đồ nhiều hơn nên việc hình thành kĩ năng để các em biết khai thác được
những tri thức địa lý trên bản đồ qua nội dung các bài học, Giáo viên cần phải làm cho học


sinh hiểu bản đồ, đọc bản đồ, “thuộc” bản đồ, làm việc với bản đồ và biết ứng dụng vào thực
tế cuộc sống.


- Để học sinh hiểu bản đồ, trước hết phải cho học sinh biết “bản đồ là gì?”. Sau đó cho học
sinh hiểu được tác dụng của bản đồ trong học tập địa lý là rất cần thiết. Như thế mới làm cho
học sinh tự giác học tập, làm việc với bản đồ, các đồ dùng dạy học khác.


- Để hình thành kĩ năng đọc bản đồ cho học sinh là kĩ năng tương đối khó và phức tạp đối với
học sinh, tùy theo yêu cầu của bài học, từng bước Giáo viên hướng dẫn rèn luyện dần.


Đọc bản đồ không phải là đọc những chỗ, những kí hiệu trên bản đồ một cách máy móc . Ví
dụ như: Đây là ngọn núi gì? Con sơng nào? Thành phố gì? Mà đọc bản đồ là thơng qua các kí
hiệu trên bản đồ. Học sinh phải biết vận dụng kết hợp cả những kiến thức về bản đồ cũng như
những kiến thức về địa lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhớ kỹ vị trí những chỗ sẽ giảng đến, phối hợp việc giảng dạy với bản đồ như thế nào, nghiên
cứu kỹ nội dung bài, xác định mục tiêu, yêu cầu của đồ dùng dạy học, sử dụng đúng lúc thì
mới đạt hiệu quả cao.


<b>2/ Phương pháp tiến hành</b>


- Nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng
lớp học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, đem lại niềm vui hứng thú học tập
cho học sinh, Giáo viên cần thông qua tổ chức hoạt động cho học sinh như sau:


- Tổ chức cho học sinh thu thập, xử lý trình bày các thông tin khác nhau ở các loại đồ dùng
dạy học như bản đồ hay tranh ảnh. Muốn cho học sinh chủ đơng tích cực trong việc tìm kiếm
thơng tin kiến thức để nhận xét, phân tích, trình bày từ các phương tiện dạy học thì Giáo viên
cũng cần chú ý: Đồ dùng dạy học trong môn Địa lý có nhiều loại, mỗi loại sẽ có cách sử dụng
riêng, Giáo viên sẽ là người giúp học sinh biết cách sử dụng như đọc bản đồ, tranh ảnh, lược


đồ…để tìm ra kiến thức chứa đựng trong đồ dùng dạy học đó thơng qua hệ thống câu hỏi do
Giáo viên đặt ra.


- Để tiến hành các hoạt động có hiệu quả cần phối hợp chặt chẽ giữa Giáo viên và học sinh,
sách giáo khoa Địa lý 7 đã cung cấp cho học sinh nhiều bản đồ, tranh ảnh


Để từ đó học sinh có th6ẻ rút ra bài học kinh nghiệm cho mình trong quá trình tiếp thu kiến
thức.


- Kế hoạch tổ chức các hoạt động của thầy và trị cơng phu chặt chẽ bao nhiêu thì kết quả thu
được càng vững chắc bấy nhiêu.


<b>3/ Biện pháp cụ thể</b>


Chúng tôi xin giới thiệu một số biện pháp sử dụng bản đồ, tranh ảnh…cơ bản như sau:
<b>a/ Phương pháp sử dụng bản đồ:</b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chỉ bản đồ, một địa danh, một khu vực, một con sông..
GV hướng dẫn chậm để các em theo kịp.


- Muốn hiểu và đọc được bản đồ học sinh cần phải xem bảng chú giải để biết được các kí
hiệu thể hiện trên bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các em cần phải xác định rõ các khu vực địa hình, cấu trúc của từng khu vực dựa trên các
kí hiệu bản đồ, thang màu để thấy rõ đặc điểm của từng khu vực địa hình, phân biệt sự khác
biệt giữa các khu vực thông qua câu hỏi hướng dẫn của Giáo viên.


- Trong khi sử dụng bản đồ, đòi hỏi học sinh khơng chỉ đọc được các kí hiệu trên bản đồ mà
học sinh phải biết kết hợp những kiến thức bản đồ, kiến thức sâu hơn để so sánh, phân tích
tìm ra được mối liên hệ giữa các đối tượng trên bản đồ và rút ra được kết luận địa lý trên bản


đồ.


<i><b>Ví dụ 2: Dạy phần Dân cư và các đô thị ở Trung và Nam Mĩ</b></i>


- Khi các em được quan sát trên bản đồ treo tường và kết hợp lược đồ SGK thông qua các
hiện tượng địa lý được thể hiện các em sẽ biết được sự phân bố dân cư rất không đồng đều,
thông qua bản đồ tự nhiên học sinh sẽ giải thích ngay được vì sao có sự phân bố đó.


Như vậy dựa vào các kiến thức địa lý thơng qua bản đồ học sinh có thể phân tích, giải thích
được các mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý rồi rút ra kết luận.


* Một loại bản đồ khác được sử dụng trong học tập địa lý cũng góp phần rèn luyện kĩ năng và
củng cố kiến thức cho học sinh, nhấn mạnh thêm những hiện tượng, sự vật địa lý được Giáo
viên sử dụng thêm đó là bản đồ trống. Loại này được sử dụng trong những tiết ôn tập, thực
hành…


- Trong quá trình học tập mơn Địa lý việc sử dụng bản đồ để rèn các kĩ năng cho học sinh thì
Giáo viên phải cần có kế hoạch từng bước, liên tục bồi dưỡng cho học sinh những tri thức về
bản đồ, học tập kết hợp bản đồ dần dần hình thành thói quen nhớ lâu hiểu sâu, khi khơng trực
tiếp sử dụng bản đồ thì các em vẫn hình dung được.


Giáo viên cũng cần chú ý kết hợp đối tượng trên bản đồ với thực tế địa phương (nếu có).
<b>b/ Phương pháp sử dụng tranh ảnh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ví dụ 1: Khi học về các mơi trường địa lý, các cảnh quan tự nhiên như rừng rậm nhiệt đới, </b></i>
rừng Amadôn hay một ngọn núi, cảnh quan hoang mạc. Khi quan sát tranh ảnh minh họa các
em sẽ tiếp thu kiến thức nhanh hơn, nhớ lâu hơn, rèn kĩ năng phân tích giải thích mối quan hệ
giữa cácđối tượng địa lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ví dụ 3: Đối với bài Ơ nhiễm mơi trường ở đới ơn hịa</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Qua câu hỏi trên học sinh sẽ được luyện tập kĩ năng phân tích ảnh địa lý đồng thời Giáo viên
kết hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.


* Như vậy việc sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả trong giờ dạy bộ mơn Địa lý 7 đặc biệt
là thông qua bản đồ, tranh ảnh…nhằm phát huy tính tích cực của học sinh là một khâu rất
quan trọng trong quá trình dạy học bộ mơn Địa lý nói chung và mơn Địa lý 7 nói riêng. Giáo
viên phải biết kết hợp chặt chẽ giữa việc sử dụng đồ dùng dạy học với nhiều phương pháp
dạy học khác. Các phương tiện sẽ giúp cho học sinh hiểu sâu, nhớ lâu, tiếp thu nhanh nội
dung bài học, nhưng khi sử dụng phải chú ý phát triển tư duy, rèn luyện các kĩ năng cho học
sinh một cách thành thạo bằng cách đặt câu hỏi nêu vấn đề, quan sát….Giáo viên hướng dẫn
học sinh xác định các hiện tượng địa lý được phản ảnh trên bản đồ từ đó rút ra những kết luận
về kiến thức theo mục tiêu bài học đã đặt ra.


<i><b>4/ Ý kiến đề xuất</b></i>


Để nâng cao hiệu quả khi sử dụng bản đồ và tranh ảnh trong dạy học Địa lý, Giáo viên cần
chú ý:


- Sử dụng bản đồ và tranh ảnh thường xuyên trong mỗi tiết học. Ngay từ những bài đầu tiên
chúng ta rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ theo từng bước, từ dễ đến khó, từ
đơn giản đến phức tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cách đặt câu hỏi phải phù hợp với mỗi đồ dùng mà học sinh được xem.


- Bài giảng phải chuẩn bị thật chu đáo và thống nhất với các loại đồ dùng dạy học. Việc
chuẩn bị bài giảng không chỉ là soạn nội dung bài học mà phải soạn giảng cả nội dung của cả
bản đồ, tranh ảnh…đó là một cơng việc mà người Giáo viên Địa lý không thể bỏ qua.


- Những nội dung nào mà bản đồ thể hiện nhưng học sinh chưa đủ kiến thức để nhận biết


phân tích đánh giá thì Giáo viên sẽ là người hướng dẫn gợi mở thông qua lời giảng để làm
sáng tỏ vấn đề.


<b>III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ</b>


- Việc sử dụng phương tiện dạy học vừa phải dựa trên chức năng, tác dụng của mỗi loại, đồng
thời phải sử dụng phù hợp với từng đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh lớp 7. Đây là việc
đòi hỏi người Giáo viên phải phát huy cao độ vai trò của mình trong giảng dạy, phát huy
được tính tích cực chủ động sáng tạo của các em trong quá trình học tập. Vì vậy, trong


phương pháp sử dụng có hiệu quả các loại đồ dùng dạy học là việc làm khó địi hỏi sự nỗ lực
rất nhiều từ cả hai phía: Thầy và trị đề đem lại kết quả tốt nhằm nâng cao chất lượng bộ môn
Địa lý.


</div>

<!--links-->

×