Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

NGỘ độc ACID MẠNH và KIỀM ăn DA (độc CHẤT học) (chữ biến dạng do dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.88 KB, 22 trang )

CHẤT ĐỘC VÔ CƠ
PHÂN LẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC QUA MÀNG THẨM TÍCH

Acid mạnh


ĐẠI
CƯƠNG
-Acid mạnh:
Acid
sulfuric (H2SO4),
nitric (HNO3),
acid
clohydric (HCl), acid flohydric (HF)..

acid

-Gây ăn mòn da ở nồng độ đậm đặc và
có thể gây chết do tổn thương ở diện rộng
(phỏng).
Ở nồng độ loãng, giảm dần tính chất ăn
mòn da, ngoại trừ
HF ở nồng độ 1% vẫn còn nguy hiểm.
-Acid sulfuric, acid nitric: đóng vai trò quan
trọng trong một số ngành kỹ nghệ như
sản xuất phân bón, pin, bình accu, thuốc


NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC

Do tai biến:


- nhầm lẫn.
- vô ý
Do cố ý : tạt acid để giải quyết những mâu
thuẫn cá nhân
Do nghề nghiệp:
Làm việc trong các nhà máy sản xuất phân
bón, dầu hỏa, thuốc nhuộm, thuốc nổ ……


ĐỘC TÍNH
Cơ chế gây độc
Gây sự họai tử mô “kiểu đông kết”
(coagulation necrosis):
-tạo thành khối đông kết giới hạn sự thâm
nhập của acid
- gây tắc nghẽn của những vi mạch tại nơi bị
tổn thương
-gây mất nước, collagen và mucopolysaccaride
ở tế bào. Acid làm ngưng kết protein của
mô và hút nước của tế bào, phá vỡ liên
kết peptid, lắng đọng tổ chức keo, protein mô
bị kết tủa hoàn toàn.


ĐỘC TÍNH
Liều độc
Liều gây chết khi
uống: H2SO4: 5g ;
HNO3:8g;
HCl:

15g.
Nồng độ tối đa/KK cho
phép nhiều lần tiếp
xúc là
1mg/ m3 (H2SO4), 3ml/m3
(HF) , 10ml /m3 (HNO3).


TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC
Ngộ độc cấp
Đường hô hấp:
- Kích ứng mũi, họng,
ho
-Viêm họng, phế quản,
phổi

Biến chứng
- ngạt thở do phù thanh
quaûn,


TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Ngộ độc cấp
Đường tiêu hóa:
-Gây bỏng và ăn mòn tại chỗ, hủy
họai răng, đau đớn dữ dội từ môi, lưỡi,
cổ họng, thực quản, thanh quản, dạ dày..,
nuốt khó.
- kích ứng màng bụng, nôn ra chất dịch

màu nâu có lẫn
máu.


TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC
Da và toàn thân:
-Bỏng
-viêm da
-Loét
-hoại tử .
Biến chứng
Nếu ở diện rộng có thể gây tai
biến như sock, hạ huyết áp.


BOÛNG ACID


TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Họai tử do
bỏng acid


TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Ngộ độc
cấp



TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Ngộ độc cấp
Đối với mắt : bỏng mi mắt, giác mạc,đau
mắt , đo ûmắt ảnh
hưởng đến chức naêng.


TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Ngộ độc
trường diễn
Viêm giác mạc, mũi, miệng, thanh quản,
nướu và răng.
Viêm dạ dày
Màng phổi bị tổn thương gây viêm phế
quản mãn tính. Ban da


ĐIỀU TRỊ

Trung hịa acid
- Uống các dd kiềm nhẹ như nước xà
bông (15g/2l nước)
, MgO (15-20g/1,5 l nước), natribicarbonat 1020%
-Uống nhiều nước, sữa, lòng trắng
trứng để gây tác dụng đệm nhờ
albumin
Chú ý: NaHCO3 chỉ được dùng để trung
hòa acid trong



ĐIỀU TRỊ

Chữa triệu chứng
-Giảm đau bằng cồn opi
-Chống các biến chứng ở thực quản bằng
cách cho uống kaolin tán nhỏ, nhịn ăn
trong 5-7 ngày, sau đó cho ăn loãng dần.
-Truyền dịch để chống choáng do mất
nước, huyết tương.
- Uống thêm các thuốc trợ tim.
-Nếu bị bỏng ngoài da hay mắt phải rửa
nước thật nhiều, đắp dung dịch kiềm và


KIỂM NGHIỆM
Định tính
-Dùng các chỉ thị màu pH như giấy q,
giấy congo, chỉ
thị vạn năng.
-Nếu kết quả dương tính thì tiếp tục làm
phản ứng phân biệt các acid:
H2SO4: dùng BaCl2
HNO3: phương pháp Kohn
Abresat HCl: Kết tủa với
AgNO3
HF: phương pháp so màu
với thuốc thử Na alizarin
sulfonat.



CHẤT ĐỘC VÔ


PHÂN LẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC QUA MÀNG THẨM TÍCH

Kiềm
ăn da


ĐẠI
CƯƠNG
-Kiềm mạnh như NaOH, KOH, NH4OH...,
- Rất tan trong nước, có tính đốt cháy da
và niêm mạc.

Cơ chế gây độc
Gây hoại tử hóa lỏng (liquefactive
necrosis):
-Làm tan rã protein và collagen, kết
hợp với protein lỏng thành protein
kiềm
-Xà phòng hóa acid béo của da và
niêm mạc.


ĐẠI
CƯƠNG
Liều độc

Độc tính tùy thuộc vào nồng độ/ các
tổ chức cơ thể
Liều gây chết khi uống:
- NaOH, KOH  7- 8g
- Nước Javel  120 –220g
-Amoniac  2-4g.


NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC
Do bất cẩn hay
nhầm lẫn. TRIỆU
CHỨNG NGỘ ĐỘC
Đối với hệ tiêu
hóa
- Rát bỏng và đau
rát dữ dội ở
miệng, thực
quản ,dạ dày.
- Nôn ra máu, nước
bọt tiết nhiều.
-Sốt,
choáng,
hạHA


TRIỆU CHỨNG
NGỘ ĐỘC
Đối với mắt : bỏng, hủy họai
giác, mù haún



ĐIỀU TRỊ
-Rửa dạ dày: chống chỉ định
- Thông đường hô hấp: bằng cách thông nội
khí quản hay
mở nội khí quản
- Làm dịu niêm mạc bằng sữa, lòng trắng
trứng, dầu phọng..
-Dùng corticosteroid để làm giảm phù thanh
quản, kháng sinh để ngừa nhiễm trùng.
- Dùng thuốc giảm đau ,trợ tim.
- Nong thực quản khi có biến chứng hẹp thực
quản.
- Có thể can thiệp bằng phẫu thuật khi bị
xuất huyết dạ dày
– ruột hay thủng đường tiêu hóa, đe dọa đến
tính mạng.



×