Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài học ngữ văn 9 tuần 9 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 9 TUẦN 9</b>


<b>TÊN</b>


<b>BÀI</b>


<b>Khởi ngữ</b> <b>Các thành phần</b>
<b>biệt lập</b>


<b>Liên kết câu và</b>
<b>liên kết đoạn</b>


<b>văn</b>


<b>Nghĩa tường</b>
<b>minh và hàm ý</b>


<b>KHÁI</b>
<b>NIỆM</b>


-Là thành
phần câu đứng
trước chủ ngữ
để nêu lên đề
tài được nói
đến trong câu.


Khởi ngữ
thường phân
biệt với chủ
ngữ của câu
bằng quan hệ


từ như : <i><b>về,</b></i>
<i><b>đối với</b></i>


Hoặc sau khởi
ngữ có thể
thêm quan hệ
từ <i><b>thì</b></i>


-Thành phần biệt
lập là thành phần
không tham gia
vào việc diễn đạt
nghĩa sự việc
của câu.


Có 4 thành phần
biệt lập: thành
phần tình thái,
thành phần cảm
thán, thành phần
gọi-đáp, thành
phần phụ chú


-Câu văn, đoạn
văn trong văn
bản phải liên kết
chặt chẽ với nhau
về nội dung và
hình thức



Các phép liên
kết: phép nối,
phép lặp, phép
thế,...


-Nghĩa tường
minh là phần
thông báo được
diễn đạt trực tiếp
bằng từ ngữ trong
câu.


-Hàm ý là phần
thông báo tuy
không diễn đạt
trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu
nhưng có thể suy
ra từ những từ
ngữ ấy.


Hàm ý có thể giải
đoán được. Để
giải đoán hàm ý,
cần đặt hàm ý
trong tình huống
giao tiếp.


<b>Ví dụ</b> Tơi thì tơi xin
chịu.



Giàu, tơi cũng
giàu rồi.


Hình như khơng
phải anh ấy.
(tình thái)


Trời ơi, chỉ cịn
có năm phút !
(cảm thán)


Nam ơi ! Bạn
đang làm gì
vậy ? (gọi-đáp)
Lão khơng hiểu
tôi, tôi nghĩ vậy,
và tôi càng buồn
lắm. (phụ chú)


Chế Lan Viên
(1920-1989) quê
ở Quảng Trị.
Trước CMT8,
Chế Lan Viên nổi
tiếng trong phong
trào Thơ Mới.
(phép lặp)


Thanh Hải


(1930-1980) quê ở Thừa
Thiên – Huế.
Ông hoạt động
văn nghệ từ cuối


những năm


-Đây, tôi giới
thiệu với anh một
họa sĩ lão thành
nhé. Và cô đây là
kĩ sư nông nghiệp.
Anh đưa khách
vào nhà đi. Tuổi
<b>già cần nước</b>
<b>chè : ở Lào Cai</b>
<b>đi sớm quá. Anh</b>
hãy...




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kháng chiến
chống Pháp.
(phép thế)


Ở rừng mùa này
thường như thế.
Mưa. Nhưng mưa
đá. (phép nối)



cho sảng khoái,
mà xe chạy từ Lào
Cai quá sớm <sub></sub>hàm
ý: ông họa sĩ chưa
kịp uống nước
chè.


<b>BÀI TẬP</b>



1.Tìm thành phần tình thái, cảm thán trong các câu sau:


a. Nhưng cịn cái này nữa mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn hơn cả những tiếng kia
nhiều.


( <i>Làng</i> – Kim Lân)
b. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác,
nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.


( <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> – Nguyễn Thành Long)
2.Chỉ ra và gọi tên các phép liên kết trong đoạn trích sau


Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại
(1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà cịn muốn nói một điều gì
mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một
phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).


CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ


<b>TÊN</b> <b>KHÁI NIỆM</b> <b>CƠNG DỤNG</b> <b>VÍ DỤ</b>



<b>So sánh</b> -Đối chiếu sự vật, sự
việc này với sự vật, sự
việc khác có nét tương
đồng.


Tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt


Cơng cha như núi
Thái Sơn.


<b>Nhân hóa</b> -Gọi hoặc tả con vật,
cây cối, đồ vật,...bằng
những từ ngữ vốn được
dùng để gọi hoặc tả con
người.


Thế giới loài vật,
cây cối, đồ vật,...
sinh động, trở nên
gần gũi với con
người.


Khăn thương nhớ
ai


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ẩn dụ</b> -Gọi tên sự vật, hiện
tượng này bằng tên sự
vật, hiện tượng khác có


nét tương đồng với nó


Tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt.


Ngày ngày mặt
trời đi qua trên
lăng


Thấy một mặt
<b>trời trong lăng rất</b>
đỏ.


(Viễn Phương)
<b>Hoán dụ</b> -Gọi tên sự vật này, hiện


tượng, khái niệm bằng
tên của 1 sự vật, hiện
tượng, khái niệm khác
có quan hệ gần gũi với
nó.


Tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt.


Đầu xanh có tội
tình gì?



Má hồng đến q
nửa thì chưa thơi.
(Nguyễn Du)
<b>Điệp ngữ</b> -Biện pháp lặp lại từ


ngữ.


Làm nổi bật ý,
gây cảm xúc
mạnh.


Trời xanh đây là
<b>của chúng ta</b>
Núi rừng đây là
<b>của chúng ta.</b>
(Nguyễn Đình
Thi)


<b>Chơi chữ</b> -Lợi dụng đặc sắc về
âm, về nghĩa của từ.


Tạo sắc thái dí
dỏm, hài hước,
làm câu văn hấp
dẫn, thú vị.


Mênh mông muôn
mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên
man mãi mịt mờ.


(Tú Mỡ)
<b>Nói q</b> -Phóng đại mức độ, quy


mơ, tính chất của sự vật,
hiện tượng được miêu
tả.


Nhấn mạnh, gây
ấn tượng, tăng sức
biểu cảm.


Cày đồng đang
buổi ban trưa
<b>Mồ hơi </b> <b>thánh</b>
<b>thót như mưa</b>
ruộng cày. (ca
dao)


<b>Nói giảm,</b>
<b>nói tránh</b>


-Dùng cách diễn đạt tế
nhị, uyển chuyển


Tránh gây cảm
giác đau buồn,
ghê sợ, nặng nề,
thô tục, thiếu lịch
sự.



Bác đã đi rồi sao,
Bác ơi !


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(Tố Hữu)

<b>BÀI TẬP</b>



Xác định phép tu từ từ vựng và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong mỗi câu dưới
đây


1. “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng,
đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để
bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu!”.


( <i>Cây tre Việt Nam</i> – Thép Mới)
2. Bàn tay ta làm nên tất cả


Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.


</div>

<!--links-->

×